Vận dụng các học thuyết trên để phân tích động cơ làm việc của nhân viên hãng hàng không việt nam v

12 265 0
Vận dụng các học thuyết trên để phân tích động cơ làm việc của nhân viên hãng hàng không việt nam v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng học thuyết để phân tích động làm việc nhân viên Hãng Hàng không việt nam Giới thiệu chung - Vietnam Airlines thành lập năm 1993 Từ hãng hàng không nhỏ, đến với đội bay cũ kỹ, lạc hậu (liên xô Cũ), sau gần 20 năm, Vietnam Airlines vươn lên trở thành hãng hàng không động, phát triển ấn tượng với 70 máy bay đại (chủ yếu Boeing, Airbus, với tuổi vận hành thuộc loại thấp khu vực), vận chuyển 12,4 triệu hành khách năm 2010 - Chiến lược chung công ty: trở thành hãng hàng không tầm cỡ khu vực Đông Nam Á, kinh doanh hiệu quả, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, mang lại hài lòng cho khách hàng Với máy nhân 10.000 người, thuộc nhiều lứa tuổi, lĩnh vực (kỹ thuật, thương mại, khai thác ), phân bổ rộng phạm vi địa lý rộng (từ Nam Bắc Việt Nam, quốc gia nước ngoài), việc quản lý, tạo động lực cho người lao động ưu tiên hàng đầu Vietnam Airlines Phân tích mơ hình Maslow Herzberg 3.1 Mơ hình Maslow Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) xem người tiên phong trường phái Tâm lý học nhân văn (humanistic psychology), trường phái xem lực thứ (the Third Force) giới lúc biết đến trường phái tâm lý chính: Phân tâm học (Psychoanalysis) Chủ nghĩa hành vi (Behaviorism) Năm 1943, ông phát triển lý thuyết mà tầm ảnh hưởng thừa nhận rộng rãi sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm lĩnh vực giáo dục Đó lý thuyết Thang bậc nhu cầu (Hierarchy of Needs) người Trong lý thuyết này, ông xếp nhu cầu người theo hệ thống trật tự cấp bậc, đó, nhu cầu mức độ cao muốn xuất nhu cầu mức độ thấp phải thỏa mãn trước Tổng quan lý thuyết Thang bậc nhu cầu Maslow (Maslow’s Hierarchy of Needs) Trong thời điểm lý thuyết, Maslow xếp nhu cầu người theo cấp bậc: - Nhu cầu (basic needs) - Nhu cầu an toàn (safety needs) - Nhu cầu xã hội (social needs) - Nhu cầu quý trọng (esteem needs) - Nhu cầu thể (self-actualizing needs) Hệ thống cấp bậc nhu cầu Maslow thường thể dạng hình kim tự tháp, nhu cầu bậc thấp xếp phía Nhu cầu (basic needs): Nhu cầu gọi nhu cầu thể (body needs) nhu cầu sinh lý (physiological needs), bao gồm nhu cầu người ăn, uống, ngủ, khơng khí để thở, tình dục, nhu cầu làm cho người thoải mái,…đây nhu cầu mạnh người Trong hình kim tự tháp, thấy nhu cầu xếp vào bậc thấp nhất: bậc Maslow cho rằng, nhu cầu mức độ cao không xuất trừ nhu cầu thỏa mãn nhu cầu chế ngự, hối thúc, giục giã người hành động nhu cầu chưa đạt Sự phản đối công nhân, nhân viên đồng lương không đủ nuôi sống họ thể việc đáp ứng yêu cầu cần phải thực ưu tiên Nhu cầu an toàn, an ninh (safety, security needs): Khi người đáp ứng nhu cầu bản, tức nhu cầu khơng điều khiển suy nghĩ hành động họ nữa, họ cần tiếp theo? Khi nhu cầu an tồn, an ninh bắt đầu kích hoạt Nhu cầu an toàn an ninh thể thể chất lẫn tinh thần Nhu cầu thường khẳng định thông qua mong muốn ổn định sống, sống khu phố an ninh, sống xã hội có pháp luật, có nhà cửa để ở,…Nhiều người tìm đến che chở niềm tin tôn giáo, triết học nhu cầu an tồn này, việc tìm kiếm an tồn mặt tinh thần Các chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ hưu, kế hoạch để dành tiết kiệm, …cũng thể đáp ứng nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội (social needs): Nhu cầu gọi nhu cầu mong muốn thuộc phận, tổ chức (belonging needs) nhu cầu tình cảm, tình thương (needs of love) Nhu cầu thể qua trình giao tiếp việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia cộng đồng đó, làm việc, chơi picnic, tham gia câu lạc bộ, làm việc nhóm, … Nhu cầu quý trọng (esteem needs): Nhu cầu gọi nhu cầu tự trọng (self esteem needs) thể cấp độ: nhu cầu người khác quý mến, nể trọng thông qua thành thân, nhu cầu cảm nhận, quý trọng thân, danh tiếng mình, có lòng tự trọng, tự tin vào khả thân Chúng ta thường thấy công việc sống, người khích lệ, tưởng thưởng thành lao động mình, họ sẵn sàng làm việc hăng say hơn, hiệu Nhu cầu xếp sau nhu cầu “thuộc tổ chức”, nhu cầu xã hội phía Sau gia nhập tổ chức, đội nhóm, ln muốn người nhóm nể trọng, quý mến, đồng thời phấn đấu để cảm thấy có “vị trí” nhóm Nhu cầu thể (self-actualizing needs): Maslow mơ tả nhu cầu sau: “self-actualization as a person's need to be and that which the person was “born to do”” (nhu cầu cá nhân mong muốn mình, làm mà “sinh để làm”) Nói cách đơn giản hơn, nhu cầu sử dụng hết khả năng, tiềm để tự khẳng định mình, để làm việc, đạt thành xã hội 3.2 Mơ hình Herzberg Frederick Herzberg (1923-2000) Frederick Herzberg nhà tâm lý học người Mỹ, cha đẻ thuyết hai nhân tố Học thuyết nhà quản lý doanh nghiệp áp dụng rộng rãi Để xây dựng học thuyết hai nhân tố, Herzberg tiến hành vấn 203 nhân viên kế toán kỹ sư Mỹ Việc lựa chọn hai đối tượng để vấn lý giải tầm quan trọng nghề hoạt động kinh doanh Mỹ Phát Herzberg tạo ngạc nhiên lớn đảo lộn nhận thức thông thường Các nhà quản lý thường cho đối ngược với thỏa mãn bất mãn ngược lại Nhưng, Herzberg lại cho đối nghịch với bất mãn thỏa mãn mà không bất mãn đối nghịch với thỏa mãn bất mãn mà không thỏa mãn Các nhân tố liên quan đến thỏa mãn công việc gọi nhân tố động viên (Motivator) – nhân tố bên Các nhân tố liên quan đến bất mãn gọi nhân tố trì (Hygiene Factors) - nhân tố bên ngồi Nhân tố động viên tác nhân thoả mãn, hài lòng cơng việc, như: - Đạt kết mong muốn - Sự thừa nhận tổ chức, lãnh đạo đồng nghiệp - Trách nhiệm - Sự tiến bộ, thăng tiến nghề nghiệp - Sự tăng trưởng mong muốn Nhân tố trì tác nhân bất mãn nhân viên công việc tổ chức, do: - Chế độ, sách tổ chức - Sự giám sát cơng việc khơng thích hợp - Các điều kiện làm việc không đáp ứng mong đợi nhân viên - Lương bổng khoản thù lao không phù hợp chứa đựng nhiều nhân tố không công - Quan hệ với đồng nghiệp "có vấn đề" - Quan hệ với cấp (cấp trên, cấp dưới) không đạt hài lòng Đối với nhân tố động viên giải tốt tạo thỏa mãn từ động viên người lao động làm việc tích cực, chăm Nhưng khơng giải tốt tạo tình trạng không thỏa mãn chưa gây bất mãn Trong nhân tố trì giải không tốt tạo bất mãn, giải tốt tạo tình trạng khơng bất mãn chưa có tình trạng thoả mãn Học thuyết giúp cho nhà quản trị biết yếu tố gây bất mãn cho nhân viên từ tìm cách loại bỏ nhân tố Ví dụ, nhân viên bất mãn với cơng việc mức lương họ q thấp, cấp giám sát nghiêm khắc, quan hệ với đồng nghiệp không tốt Như vậy, nhà quản trị phải tìm cách cải thiện mức lương, giảm bớt giám sát xây dựng tình đồng nghiệp tốt Tuy nhiên nhân tố gây bất mãn loại bỏ khơng có nghĩa nhân viên hài lòng Nếu muốn động viên nhân viên, làm cho họ hài lòng cơng việc người quản trị cần trọng đến yếu tố thành đạt, thừa nhận giao việc Ví dụ, nhân viên cảm thấy hài lòng với cơng việc họ giao việc khả tính cách mình, có hội để học tập, nâng cao kỹ nghề nghiệp thăng tiến 3.3 Mối quan hệ hai mơ hình Qua phân tích trên, thấy hai tác giả khác nhau, đời vào thời gian khác nhau, thuyết “Tháp nhu cầu” “Hai nhân tố” có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; cụ thể: - Đều xây dựng sở nghiên cứu sâu sắc, kỹ tâm lý, nhu cầu người - Có nhiều yếu tố phân tích giống như: nhu cầu an toàn (cho thân, nghề nghiệp), nhu cầu công nhận, thể thân - Đều gắn chặt yếu tố tâm lý, nhu cầu cá nhân với công tác quản trị nhân tổ chức, công ty; nhằm vào mục tiêu tạo động lực làm việc cho người lao động Phân tích động Vietnam Airlines 4.1 Lực lượng lao động Tính đến cuối năm 2011, nhân Vietnam Airlines (khơng tính cơng ty có vốn góp) có 10.500 người, khối văn phòng khu vực (brand offices) chiếm 13%, khối tổng hành dinh (head quarter) chiếm 13%, khối khai thác (operation) chiếm 33%, khối dịch vụ (service) chiếm 38% (nguồn: Ban Tổ chức cán - Vietnam Airlines) Về trình độ học vấn, có từ mức độ cao tiến sỹ thấp tốt nghiệp phổ thông trung học (nhân viên tạp vụ, bảo vệ ) Do đặc thù hãng hàng không với phạm vi hoạt động rộng, nhân Vietnam Airlines bố trí phạm vi rộng, từ Bắc tới Nam (tại Việt Nam) quốc gia khác giới Chính vậy, việc nghiên cứu, hành vi tổ chức để quản lý hiệu nhân cần thiết 4.2 Động Hiện nay, Vietnam Airlines hai nhóm đối tượng quản lý cấp cao (từ Trưởng Ban trở lên) lao động phổ thông ổn định, bị ảnh hưởng yếu tố thị trường lao động Vì vậy, tác giả tập trung phân tích đối tượng lao động từ quản lý bậc trung (trưởng phòng trở xuống), chuyên viên, nhân viên đối tượng nhạy cảm thị trường lao động Liên hệ với Tháp nhu cầu Maslow: - Về thu nhập đảm bảo nhu cầu cầu sống (basic needs): mặt thu nhập Vietnam Airlines thuộc mức trung bình Việt Nam đáp ứng nhu cầu sống Tuy nhiên, mức thu nhập công ty chưa thực hấp dẫn, đặc biệt lực lượng lao động đặc thù, có cạnh tranh gay gắt từ hãng phi cơng, thợ kỹ thuật, lực lượng có chun mơn cao, nhiều kinh nghiệm chưa có hội đạt vị trí cao - Về điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn (safety needs): điều kiện làm việc Vietnam Airlines tương đối tốt so với mặt chung Việt Nam tính yếu tố mơi trường lao động lẫn sách đảm bảo nghề nghiệp, sống cho người lao động - Nhu cầu xã hội (social needs): Vietnam Airlines công ty trọng đến hoạt động tập thể (văn hóa, thể thao, cơng đồn, đồn niên ) - Nhu cầu quý trọng (self-esteem) nhu cầu thể (self actualization): bản, Vietnam Airlines tạo môi trường làm việc tạo điều kiện cho cá nhân phát triển lực chuyên môn, nhận tôn trọng từ đồng nghiệp Tuy nhiên, quy mơ nhân lớn, văn hóa làm việc, văn hóa quản lý, khuyến khích phát triển lực chưa đồng đơn vị Những cá nhân xuất sắc đặc biệt chưa đặt vào vị trí, phát huy tối đa Liên hệ với Thuyết hai nhân tố Herzberge Các yếu tố thúc đẩy: Các yếu tố thúc đẩy Vietnam Airlines kể đến - Cơ hội thăng tiến, phát triển thân: Vietnam Airlines tạo chế tạo điều kiện cho cá nhân phát triển, thăng tiến, nhiên, hội chưa đồng đơn vị, thủ tục bổ nhiệm tương đối rườm rà tn theo quy định chung Tổng cơng ty nhà nước - Được giao trách nhiệm: ngày có nhiều cán trẻ, có lực giao trọng trách - Được thừa nhận: cơng ty ln có ý thức cải tiến, chí thuê tư vấn để cải tiến quy trình đánh giá mức độ hồn thành cơng việc, tăng tính xác việc đánh giá Các yếu tố trì: - Lương: trì mức độ trung bình Việt Nam; thấp số Tổng công ty nhà nước, thấp hãng hàng khơng nước ngồi; - Chính sách công ty: Tổng công ty Nhà nước, nhiều sách (thưởng, cơng tác phí ), thủ tục (tuyển dụng, bổ nhiệm ) bị ràng buộc quy định chung rườm rà; - Mối quan hệ: mức tốt, nhiên quy mơ lớn, đa dạng độ tuổi, văn hóa, địa lý không tránh khỏi số vấn đề quan hệ đồng nghiệp - Ổn định nghề nghiệp: mức độ cao, đặc biệt so với doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp vừa nhỏ 4.3 Các biện pháp tạo động làm việc Trên sở phân tích trên, thấy, nghiên cứu áp dụng số biện pháp sau: - Đối với nhóm điều kiện giải nhu cầu (basis needs): lao động Vietnam Airlines không bị đối mặt với vấn đề giải nhu cầu Tuy nhiên, mặt thu nhập chưa thực hấp dẫn nguồn lao động quản lý cấp trung, lao động đặc thù (phi công, thợ kỹ thuật), lực lượng bị cạnh tranh mạnh từ hãng hàng không khác, cần đẩy mạnh cải tiến quy trình đánh giá cơng việc phân bổ nguồn thu nhập, giảm tính “cào bằng”, tập trung cho lực lượng có chun mơn cao, có đóng góp lớn cho doanh nghiệp; - Nhu cầu an tồn (safety needs): nâng cao mơi trường an tồn khai thác vận tải hảng không; tạo niềm tin cho người lao động công việc thông qua sách hưu trí, bảo hiểm xã hội ; - Đối với nhu cầu xã hội (social needs): tận dụng ưu quy mô nhân lớn, văn hóa đa dạng, tăng cường hoạt động giao lưu, phong trào thi thể thao, văn hóa, nghệ thuật tạo khơng khí sảng khối, giảm stress, nâng cao chất lượng sống thông qua giá trị phi vật chất người lao động, qua đó, khiến họ ngày gắn bó với cơng ty; - Đối với Nhu cầu quý trọng (self-esteem) nhu cầu thể (self actualization): nâng cao ưu tiên cho việc tạo môi trường nghiên cứu khoa học, chế đóng góp sáng kiến sách khuyến khích (vật chất phi vật chất vé máy bay, kỳ nghỉ, tuyên dương, khen ); hoàn thiện chế phát hiện, bồi dưỡng, bổ nhiệm cán xứng đáng với phẩm chất, lực, đóng góp người lao động - Đẩy mạnh phát triển yếu tố “khuyến khích” (ví dụ: ghi nhận tổ chức, trao quyền, phát triển cá nhân ) tránh yếu tố gây nên bất mãn người lao động (ví dụ: chế độ sách khơng thỏa đáng, quan hệ đồng nghiệp căng thẳng, lương bổng thù lao không tương xứng công sức bỏ ) 10 Kết luận Việc quản trị nhân tổ chức lớn Vietnam Airlines tốn khó Tuy nhiên, nắm vững lý thuyết quản trị nhân sự, vận dụng phù hợp, sát với thực tiễn doanh nghiệp, chắn thu kết tốt, qua mặt khiến người lao động “yêu” công việc doanh nghiệp hơn, mặt khác, giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu hơn, phát triển mang tính bền vững 11 The end 12 ... muốn động viên nhân viên, làm cho họ hài lòng cơng việc người quản trị cần trọng đến yếu tố thành đạt, thừa nhận giao việc V dụ, nhân viên cảm thấy hài lòng v i cơng việc họ giao việc khả tính cách... mong muốn Nhân tố trì tác nhân bất mãn nhân viên công việc tổ chức, do: - Chế độ, sách tổ chức - Sự giám sát cơng việc khơng thích hợp - Các điều kiện làm việc không đáp ứng mong đợi nhân viên -... thù hãng hàng không v i phạm vi hoạt động rộng, nhân Vietnam Airlines bố trí phạm vi rộng, từ Bắc tới Nam (tại Việt Nam) quốc gia khác giới Chính v y, việc nghiên cứu, hành vi tổ chức để quản

Ngày đăng: 17/11/2018, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan