Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
222,5 KB
Nội dung
Phân Tích thị trường thủy sản Nhật kế hoạch xuất I LỜI NÓI ĐẦU Nhật Bản thị trường tiêu thụ thủy sản lớn Việt Nam, với kim ngạch 842 triệu USD năm 2006 (chiếm 25 % tổng kim ngạch xuất thủy sản) Năm nay, theo dự báo Bộ Thương mại, kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật đạt 900 triệu USD Nếu tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trì mức 8,5-9% nay, đến năm 2015 kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường đạt – 1,2 tỷ USD Trong đó, tơm đơng lạnh chiếm tỉ trọng lớn cấu mặt hàng xuất sang thị trường Hiện tại, tôm mặt hàng thủy sản xuất quan trọng Việt Nam (chiếm tỷ trọng gần 50%); thị trường Nhật chiếm khoảng nửa; mặt hàng cá mực chiếm gần 1/3 tổng sản lượng thủy sản xuất sang thị trường (năm 2005 chiếm 20.000/62.000 tấn) Vì vậy, đánh giá vai trò thị trường Nhật Bản thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm năm qua dự báo từ đến 2015 việc làm quan trọng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nói riêng ngành thủy sản Việt Nam nói chung II THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ THỦY SẢN TẠI NHẬT BẢN: 1.Hệ thống tiêu thụ: Tại Nhật Bản, 70% sản phẩm thuỷ sản phân phối thông qua TT bán buôn, hầu hết thuỷ sản đông lạnh NK cá ngừ, tôm, cá hồi đông lạnh phân phối theo kênh chuyên biệt Khối lượng buôn bán chợ lớn (các trung tâm buôn bán 10 thành phố lớn) năm 2003- 2004 giảm 8% so với năm trước, mức giá trung bình giảm 9% Có hai loại chợ bán bn thuỷ sản điều chỉnh luật TT bán buôn thuỷ sản gồm Chợ bán buôn trung ương (chợ phục vụ cho 20 vạn dân, Tổng cục thuỷ sản quản lý Chợ bán buôn địa phương (do tỉnh, thành phố quản lý).Ngồi ra, Nhật Bản có chợ cá quy mơ nhỏ khơng thuộc phạm vi điều chỉnh luật thủy sản (www.fistenet.gov.vn) Xu hướng tiêu thụ Các mặt hàng tiêu thụ nhiều cá ngừ, tôm, mực ống, cá tráp cá hồi Xét lượng hàng tiêu thụ, xu hướng nghiêng sản phẩm hải sản, cá biển (cá nổi), nhuyễn thể có vỏ, cá đáy, giáp xác cá biển khác Loại sản phẩm tiêu thụ mạnh sản phẩm cá chế biến cá tươi, sản phẩm đơng lạnh có mức tiêu thụ thấp Một số mặt hàng truyền thống người Nhật tiêu thụ mạnh phải dựa nhiều vào nguồn NK cung cấp nước khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu ngày cao sản phẩm “Sashimi” “Sushi” từ cá ngừ, cá chình, cá song hay tơm, mực, bạch tuộc Nhật Bản TT tiêu thụ sản phẩm tôm “sushi” cá ngừ “sashimi” lớn giới Sushi Sashimi ăn truyền thống ưa thích người dân Nhật Bản, Ngồi ra, sản phẩm truyền thống ưa thích Nhật Bản phải kể đến “surimi” sản phẩm chế biến từ “surimi”, tiêu thụ với khối lượng lớn Đây sản phẩm chế biến từ thịt cá xay thịt tôm xay làm thành mặt hàng giả tôm, giả cua, chả cá hay loại bánh cá khác… Mức tiêu thụ: Mức tiêu thụ thuỷ sản Nhật Bản giảm theo thời gian kể từ năm 1995, tính tổng sản lượng thuỷ sản nước cộng với khối lượng thuỷ sản NK trừ khối lượng thuỷ sản XK Mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân theo đầu người Nhật Bản đứng đầu giới Năm 1993, mức tiêu thụ tính theo đầu người thuỷ sản 67,8 kg, gấp lần mức trung bình giới (13,4 kg/người.năm) Hằng năm, hộ gia đình Nhật Bản chi tiêu khoảng 37.000 yên cho thực phẩm thuỷ sản, chiếm khoảng 13% tổng tiêu cho thực phẩm Trong giai đoạn 1995 -1998, tiêu thụ thuỷ sản theo đầu người Nhật Bản đạt mức cao 70,4 kg/người.năm, lớn nhiều so với Mỹ (20,9 kg/người.năm) Tuy nhiên, từ năm 1998 trở lại mức tiêu thụ thuỷ sản Nhật Bản giảm cách rõ rệt, phần kinh tế suy yếu, thu nhập hộ gia đình người Nhật giảm, phần khác sản lượng nước bị hạn chế thu hẹp phạm vi quy mô hoạt động nghề khai thác thuỷ sản III QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VỚI VIỆT NAM: Ngày 27/01/1973, Hiệp định Paris ký kết, chấm dứt chiến tranh Mỹ Việt Nam đến ngày 21/9/1973 sau nhiều nỗ lực, Chính phủ Việt Nam Nhật Bản ký kết Hiệp định thức thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước từ mối quan hệ đó, quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản mở sang trang Và 30 năm qua, quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1973-1975: Giai đoạn trước thống đất nước Việt Nam: hai nước Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao thức đồng thời tồn hai thể chế trị khác Miền Bắc Miền Nam nên quan hệ hợp tác nói chung hiệu thương mại nói riêng Nhật Bản Miền Bắc Việt Nam phát triển mức độ định Khối lượng buôn bán hai chiều Miền Bắc Việt Nam với Nhật Bản đạt 50 triệu USD năm 1974 tăng lên 70 triệu USD năm 1975 Giai đoạn 1976-1986: Ngay từ năm 1976, Nhật Bản chiếm lĩnh vị trí bạn hàng lớn thứ hai (sau Liên Xô cũ) XK hàng hóa sang Việt Nam.Năm 1978, kim ngạch XNK hai nước đạt 267,65 triệu USD Trong thời kỳ 1979 – 1982, quan hệ thương mại hai nước không bị gián đoạn giảm xuống 161,71 triệu USD năm 1980 128,36 triệu USD năm1982 Từ năm 1983 đến năm 1986, thương mại Việt Nam Nhật Bản phát triển trở lại tăng lên 272,11 triệu USD năm 1986 Nhật Bản năm bạn hàng lớn Việt Nam Giai đoạn 1987 đến nay: Quan hệ Việt Nam Nhật Bản bước vào giai đoạn với hai đặc trưng tăng lên vững khối lượng buôn bán quan tâm ngày cao nhà kinh doanh công ty Nhật Bản TT Việt Nam.Trong giai đoạn này, Nhật Bản đứng đầu số 10 bạn hàng lớn Việt Nam, gồm: Nhật Bản, Singapore,Hong Kong, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, CHLB Đức, Thụy Sĩ Mỹ (Võ Thanh Thu, 2004,trang 16,17) IV CÁCH THỨC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM: Nhà XK nước muốn đưa sản phẩm trực tiếp thâm nhập TT Nhật Bản phải trải qua nhiều việc phức tạp, qua nhiều mắt xích thương mại.Nhưng bù lại nhà XK bán giá cao, tiếp cận trực tiếp với TT để nắm bắt cung, cầu nhằm xây dựng chiến lược cạnh tranh cho sản phẩm Và có số doanh nghiệp lớn Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc tạo dựng kênh phân phối trực tiếp sản phẩm thủy sản TT Nhật Bản Các doanh nghiệp 80% XK qua công ty thương mại Nhật Bản có văn phòng đại diện Việt Nam Ở Việt Nam, có 10 cơng ty kinh doanh thủy sản Nhật Bản Marubeni, Mitsui,Itochu, Sumitomo, Tomen, Nisshowai, Nichimen…Đây công ty thương mại kinh doanh tổng hợp Các cơng ty có văn phòng đại diện Việt Nam Khi công ty mẹ bên Nhật có nhu cầu mua hàng, họ thơng báo cho văn phòng đại diện Việt Nam Các văn phòng có sẵn đầy đủ thơng tin trình độ khả chế biến số công ty thủy sản Việt Nam, họ hỏi hàng đến công ty theo yêu cầu chủng loại hàng, số lượng, chất lượng Các công ty Việt Nam chào hàng hay báo giá (offer).Văn phòng đại diện công ty NK Nhật gởi bảng báo giá công ty mẹ Nhật Bản.Tại đây, cơng ty vào uy tín, giá cả, trình độ chế biến để lựa chọn đối tác Việt Nam sau ủy quyền cho văn phòng đại diện Việt Nam đàm phán, ký kết hợp đồng.Với cách XK này, hàng thủy sản phải qua nhà NK Nhật Bản sau đến nhà bán buôn, nhà hàng, khách sạn, hệ thống siêu thị, người bán lẻ người tiêu dùng Việc đàm phán, giao dịch ký kết hợp đồng ngoại thương diễn trực tiếp nhà cung cấp Việt Nam với khách hàng Nhật Bản bắt buộc phải thông qua nhà NK văn phòng đại diện họ Việt Nam Bảng: Kênh phân phối sản phẩm thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản Nhà bán buôn Nhà máy Nhà NK Nhà phân Nhà hàng, Người bán lẻ, Việt Nam Nhật phối siêu thị tiêu dùng Các nhà máy tái chế biến Ưu điểm cách thức phân phối này: - Chi phí lưu thơng thấp Tài doanh nghiệp - 2012 Kênh phân phối thiết lập sẵn thuận lợi cho nhà sản xuất Việt Nam có quy mơ hoạt động nhỏ, lực tiếp cận TT hạn chế khơng phải thời gian tốn nhiều chi phí cho việc nghiên cứu kênh phân phối Nhược điểm cách thức phân phối này: - Giá XK thấp, người XK không chủ động định giá cho sản phẩm TT Nhật Bản, chủ yếu tham khảo giá XK nước khác - Không tạo tên tuổi cho hàng thủy sản Việt Nam phần lớn sản phẩm XK Việt Nam xuất sang Nhật dạng thơ sơ chế, chế biến lại thông qua nhà máy chế biến Nhật Bản mang nhãn hiệu hàng hóa Nhật Bản - Khơng trực tiếp tiếp cận với người tiêu thụ nên khó nắm bắt thay đổi thị hiếu tiêu dùng người Nhật Bản V CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI: Việc tham gia tổ chức hội chợ triển lãm quốc tế, đặc biệt hội chợ triển lãm tổ chức Nhật Bản giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin bạn hàng, tiếp xúc với khách hàng tiềm năng.Cũng thông qua hội chợ nhiều hợp đồng XK ký kết, nhiều đối tác kinh doanh, bạn hàng nước Nguyễn Hồng Sơn Tài doanh nghiệp 2012 xác định Bên cạnh đó, doanh nghiệp học hỏi, thu thập thông tin sản phẩm biện pháp marketing doanh nghiệp chiếm lĩnh hàng đầu Nhật Bản Tuy nhiên điều kiện doanh nghiệp ta có nhiều khó khăn mặt tài nên việc tham gia hội chợ Để chủ động nắm bắt thơng tin, từ năm 2003 có số doanh nghiệp XKTS chủ động mở văn phòng đại diện Nhật Bản, trực tiếp tìm bạn hàng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, nghiên cứu cách chế biến tiêu thụ sản phẩm người Nhật Bản nhằm làm tăng thêm chủng loại mặt hàng chế biến XK V NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG XKTS SANG NHẬT BẢN: a Những thuận lợi XKTS sang Nhật Bản: - Tính truyền thống NKTS Nhật Bản từ Việt Nam: Nhật Bản xem TT truyền thống NKTS với trình mua bán lâu đời Do vậy, Nhật Bản quen với việc chế biến tiêu thụ hàng thủy sản từ Việt Nam - Thuận lợi từ thuế XNK thủy sản vào Nhật Bản; Kể từ Nhật Bản dành cho Việt Nam qui chế tối huệ quốc vào năm 1999, thuế suất NK hàng thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản giảm rõ rệt Điều làm tăng khả cạnh tranh thủy sản Việt Nam TT Nhật Bản so với nước XKTS khác - Chính sách hỗ trợ khuyến khích Chính phủ XKTS sang TT Nguyễn Hồng Sơn Tài doanh nghiệp 2012 Nhật Bản: TT Nhật Bản đứng vị trí số việc NKTS Việt Nam TT truyền thống lâu đời tiềm tương lai.Vì vậy, Bộ Thủy sản doanh nghiệp XKTS coi trọng TT chiến lược - Ngồi ra, Chính phủ đưa nhiều chủ trương sách khuyến khích cho cơng tác khai thác, nuôi trồng, chế biến XKTS - Hiệp hội nhà chế biến XKTS (VASEP), trực thuộc Bộ Thủy Sản hàng năm tổ chức cho doanh nghiệp tham gia hội chợ thủy sản Nhật Bản để nâng cao tăng cường khả tiếp xúc, giới thiệu thủy sản Việt Nam TT Nhật Bản b Những khó khăn Việt Nam XKTS sang Nhật Bản: - Khó khăn 1: Sự phụ thuộc vào kinh tế Nhật Bản tình hình đánh bắt, nuôi trồng nước XKTS khác vào Nhật Bản: + Nhật Bản ký hợp đồng mua thủy sản Việt Nam đồng tiền USD, lại bán hàng nước theo đồng Yên.Vì vậy, tỉ giá đồng n so với đồng la Mỹ có tác động lớn đến khả XK hàng thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản + Nền kinh tế Nhật Bản năm gần nằm tình trạng suy thối Do vậy, tình hình tiêu thụ thủy sản, đặc biệt hàng cao cấp bị suy giảm + Bên cạnh Việt Nam, có nhiều nước khác như: Thái Lan, Indonesia, Mianma, Ấn Độ, Trung Quốc… XKTS vào TT Nhật Bản với mặt hàng thủy sản tương đối giống Việt Nam Do vậy, trường hợp nước mùa đánh bắt có khả XKTS vào TT Nhật Bản với giá rẻ, Việt Nguyễn Hồng Sơn 10 Tài doanh nghiệp 2012 Nam gặp nhiều khó khăn Do đó, Việt Nam nằm tình trạng cạnh tranh với nước XKTS khác, việc XKTS Việt Nam nhiều bị phụ thuộc vào yếu tố - Khó khăn 2: Một số tồn phong cách kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam không phù hợp với TT Nhật Bản: + Mặc dù năm qua, chất lượng thủy sản Việt Nam cải thiện nhiều.Tuy nhiên tồn trường hợp bất ổn chất lượng hàng hóa lần xuất hàng.Có số nhà máy lấy niềm tin khách hàng Nhật Bản họ bắt đầu tiến hành đặt hàng với số lượng lớn Để tăng số lượng bán hàng cho Nhật, nhà máy mua lại hàng số nhà máy khác.Và hậu chất lượng lô hàng khác nhau, dẫn đến niềm tin khách hàng Không phải doanh nghiệp chế biến thủy sản xem xét nghiêm túc lời phàn nàn, khiếu nại khách hàng Nhật Bản chất lượng hàng thủy sản XK qua Người tiêu dùng Nhật Bản nhạy cảm với hàng thủy sản, sau khiếu nại mà doanh nghiệp Việt Nam nhận từ khách hàng Nhật Bản: Bao bì đóng gói bị lỗi dù nhỏ Hạn sử dụng bị in sai không rõ ràng Sự sai biệt trọng lượng, kích cỡ hàng hóa, cho dù hàng giao có dư hay thiếu (người tiêu dùng Nhật Bản khiếu nại trường hợp hàng dư trọng lượng) Nguyễn Hồng Sơn 11 Tài doanh nghiệp 2012 Khách hàng Nhật Bản đặc biệt nhạy cảm với tạp chất (những vật như: tóc, trấu, vỏ tơm, chân tơm đặc biệt kim loại) Người Nhật Bản coi trọng hợp đồng ký kết Trong số doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chưa coi trọng vấn đề Đôi khi, hợp đồng ký phía Việt Nam gặp khó khăn việc thực nên đơn phương xin lùi thời hạn giao hàng hay hủy hợp đồng Điều dẫn đến khách hàng để lại tiếng tăm không tốt cho doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam nói chung Các cơng ty Nhật Bản bước đầu đặt quan hệ làm ăn thường điều tra, khảo sát, tìm hiểu , tham quan nhà máy thủy sản…rất kỹ trước đặt vấn đề làm ăn Tuy nhiên, tồn phận nhỏ doanh nghiệp khơng đáp ứng qui trình khách hàng Nhật Bản - Khó khăn 3: Nhu cầu tiêu thụ thủy sản Nhật Bản đa dạng, cầu kì phức tạp Trong đó, hiểu biết doanh nghiệp thủy sản Việt Nam điều chưa sâu sắc nên có số hội bị bỏ qua Chế độ ẩm thực người tiêu dùng Nhật Bản cầu kỳ khắt khe.TT Nhật Bản có khó khăn riêng nó, mà muốn thâm nhập thành cơng cần phải có q trình tìm hiểu sâu sắc Sự am hiểu TT thủy sản Nhật Bản tác nhân quan trọng việc tạo sản phẩm thích ứng với nhu cầu người Nhật Bản.Tuy nhiên, doanh nghiệp chế biến thủy sản XK Việt Nam hạn chế điểm - Khó khăn 4: Phương pháp tiếp cận, tiếp thị TT Nhật Bản Việt Nam chưa trọng: theo điều tra nhà máy chế biến thủy sản thực cuối năm 2004, có khoảng 70% số nhà máy khảo sát thực đầy đủ bước tiếp cận sau: Quảng cáo thơng qua tạp chí chun ngành, VASEP Nguyễn Hồng Sơn 12 Tài doanh nghiệp 2012 Tham gia hội chợ triển lãm quốc tế Nhật Việt Nam Nắm danh sách khách hàng trực tiếp giới thiệu thông qua email, fax… Cử cán sang Nhật Bản để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu, thay đổi Nhật Bản có khả tạo hội hay phát sinh nguy cho thủy sản Việt Nam Một số biện pháp khác Còn nhiều nhà máy, ngân sách hạn chế không trọng đến công tác tiếp thị nên không đầu tư hợp lý cho công tác Từ phân tích trên, tóm lược số tồn thủy sản q trình XK sang TT Nhật Bản sau: - Những tồn khâu đánh bắt NTTS: Sự bất cập yếu phương tiện đánh bắt, dịch vụ hậu cần thủy sản Phương thức quản lý đánh bắt nhiều hạn chế ảnh hưởng lớn đến sản lượng chất lượng thủy sản Công tác bảo quản thủy sản ngư dân nhiều lạc hậu, ảnh hưởng lớn đến chất lượng thủy sản sau đánh bắt Trong đó, Nhật Bản TT đặt độ tươi lên hàng đầu Qui hoạch NTTS mang tính tự phát Nguyễn Hồng Sơn 13 Tài doanh nghiệp 2012 Xuất phổ biến tượng đưa tạp chất, hóa chất cấm vào thủy sản - Những tồn chế biến thủy sản vào TT Nhật Bản: Việc áp dụng chương trình HACCP chưa triển khai đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu TT Nhật Bản - Những tồn XKTS vào TT Nhật Bản: Một số doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chưa am hiểu sâu rộng tập quán, phong cách kinh doanh với người Nhật Bản Phương pháp tiếp thị, tiếp cận TT Nhật Bản Việt Nam chưa trọng mức KẾT LUẬN Việt Nam nước có nguồn lợi thủy sản lớn giới Với tiềm to lớn vị trí địa lý điều kiện tự nhiên ưu đãi với sách phủ động sáng tạo hàng ngàn đơn vị sản xuất kinh doanh thủy sản mà năm qua ngành thủy sản Việt Nam thực có chỗ đứng định thị trường giới, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, Nguyễn Hồng Sơn 14 Tài doanh nghiệp 2012 giải công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động Nghiên cứu tác động thị trường Nhật Bản xuất thủy sản Việt Nam việc làm thiết thực lẽ Nhật Bản thị trường tiêu thụ thủy sản lớn Việt Nam Tuy nhu cầu thủy sản thị trường Nhật Bản lớn đầy thách thức với cạnh tranh liệt từ nước khu vực Thái Lan, Trung Quốc, Inđơnêsia, Ấn Độ…, kiểm sốt nghiêm ngặt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, hệ thống phân phối phức tạp.Để thủy sản Việt Nam thâm nhập tốt thị trường cần phải xây dựng định hướng phát triển đắn, có tính đến đầy đủ yếu tố tác động bên bên sở lý luận, thực tiễn nước quốc tế Trên sở phải xây dựng hệ thống giải pháp để thực định hướng Ở mức độ định, đề tài đáp ứng yêu cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Thủy Sản, 2005a, Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 2005 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006 ngành thủy sản 2) Bộ Thủy Sản, 2005b, Báo cáo tham luận hội nghị đánh giá kết thực chương trình phát triển ni trồng thủy sản giai đoạn 2000-2005 biện pháp thực đến năm 2010 3) Bộ Thủy Sản, 2005c, Báo cáo kết NTTS năm 2004 4) Cao Thị Thu, 2003, Cẩm Nang Thị Trường Xuất Khẩu – Thị trường Nhật Nguyễn Hồng Sơn 15 Tài doanh nghiệp 2012 Bản, Viện nghiên cứu thương mại 5) Mai Lý Quảng, 2005, 250 Quốc gia vùng lãnh thổ giới- Hà Nội: NXB Thế giới 6) Nguyễn Văn Nam, 2005, Thị trường xuất- nhập thuỷ sản - Hà Nội: NXB Thống kê, 359 trang 7) Viện Nghiên cứu Thương mại, 2003, Cẩm nang thị trường xuất khẩu- Thị trường Nhật Bản - Hà Nội: NXB Lao động-xã hội, 168 trang 8) Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, 2005 - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng năm 2020 9) Vasep - Tạp chí Thương Mại Thủy sản 1-2/2003 10) Một số địa website Việt Nam sử dụng: www.fistenet.gov.vn (Trung tâm tin học – Bộ thủy sản) - http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=1015030&News_ID=8546440 - ttp://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=1015030&News_ID=23452924 - http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index_.asp?menu=TT_N - http://www.fistenet.gov.vn/Xuat%5Fnhapkhau Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=4787 Bộ Thương mại: http://www.moi.gov.vn/News/detail.asp?Sub=4&id=18970 4) FAO, 2004, the state of world fisheries and agriculture in 2004 5) Ministry of Agricultural, Forestry and Fishery Annual report on the development in the Fisheries in FY 2005 6) Một số website quốc tế sử dụng: www.fao.org/figis/servlet/static?dom=root&xml=tseries/index.xml www.japantoday.com (Trang tin tức Nhật Bản) Nguyễn Hồng Sơn 16 Tài doanh nghiệp 2012 www.jetro.go-jp (Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản) -www.jetro.go.jp/en/market/reports/food/pdf/14.pdf www.maff.go.jp (Bộ nông lâm thủy sản Nhật Bản) Nguyễn Hồng Sơn 17 ... Nghiên cứu tác động thị trường Nhật Bản xuất thủy sản Việt Nam việc làm thiết thực lẽ Nhật Bản thị trường tiêu thụ thủy sản lớn Việt Nam Tuy nhu cầu thủy sản thị trường Nhật Bản lớn đầy thách thức... hàng thủy sản từ Việt Nam - Thuận lợi từ thuế XNK thủy sản vào Nhật Bản; Kể từ Nhật Bản dành cho Việt Nam qui chế tối huệ quốc vào năm 1999, thuế suất NK hàng thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản giảm...II THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ THỦY SẢN TẠI NHẬT BẢN: 1.Hệ thống tiêu thụ: Tại Nhật Bản, 70% sản phẩm thuỷ sản phân phối thông qua TT bán buôn, hầu hết thuỷ sản đông lạnh NK cá ngừ,