Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỒNG GIANG QUẢN LÝ CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Giang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Phát triển nông thôn, khoa Quản lý Kinh tế - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân phòng, ban, đơn vị huyện Gia Lâm; đặc biệt cán nhân dân xã Dương Xá, Phú Thị, Phù Đổng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Giang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý lễ hội truyền thống 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan lễ hội quản lý lễ hội 2.1.2 Giá trị lễ hội truyền thống vai trò cơng tác quản lý lễ hội truyền thống 2.1.3 Nội dung công tác quản lý lễ hội truyền thống 12 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý lễ hội 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Thực tiễn công tác quản lý lễ hội Việt Nam 17 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý lễ hội truyền thống số nước giới nước 19 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 22 Phần Phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 iii 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 26 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 26 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 28 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 29 4.1 Lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm số lễ hội tiêu biểu 29 4.1.1 Khái quát chung lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm 29 4.1.2 Khái quát số lễ hội truyền thống tiêu biểu địa bàn huyện 30 4.2 Thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm năm qua 37 4.2.1 Công tác lãnh đạo, quán triệt văn đạo cấp Huyện 37 4.2.2 Công tác tuyên truyền 38 4.2.3 Công tác tổ chức nội dung hoạt động lễ hội 40 4.2.4 Quản lý tài lễ hội 47 4.2.5 Công tác đảm bảo an ninh trật tự, môi trường an toàn tổ chức lễ hội 50 4.2.6 Cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử 59 4.2.7 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 61 4.2.8 Đánh giá công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm 62 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm 64 4.3.1 Yếu tố khách quan 64 4.3.2 Yếu tố chủ quan 66 4.4 Phương hướng, giải pháp tăng cường công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm 71 4.4.1 Một số dự báo xu tiến triển lễ hội truyền thống nước ta thời gian tới 71 4.4.2 Phương hướng chung tăng cường công tác quản lý lễ hội truyền thống 74 4.4.3 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm 76 Phần Kết luận kiến nghị 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 85 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BNV Bộ Nội vụ BVH Bộ Văn hóa CP Chính phủ DL Du lịch HD Hướng dẫn HĐND Hội đồng nhân dân LH Lễ hội NĐ Nghị định NXB Nhà xuất PCCC Phòng cháy chữa cháy QĐ Quyết định SVH Sở Văn hóa TT Thơng tư TTLT Thơng tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VH Văn hóa VHTT Văn hóa Thể thao v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đối tượng, nội dung tiến hành khảo sát 27 Bảng 4.1 Thống kê quy mô tổ chức lễ hội địa bàn huyện Gia Lâm 29 Bảng 4.2 Công tác xây dựng văn đạo huyện Gia Lâm quản lý tổ chức lễ hội truyền thống 37 Bảng 4.3 Kết thực công tác thơng tin, tun truyền lễ hội Gióng từ năm 2010 đến 39 Bảng 4.4 Kết thực công tác thông tin, tuyên truyền lễ hội Đền Nguyên phi Ỷ Lan 39 Bảng 4.5 Công tác thu – chi tài Đền Nguyên phi Ỷ Lan năm 2014 48 Bảng 4.6 Công tác thu – chi tài Đền Nguyên phi Ỷ Lan năm 2015 49 Bảng 4.7 Công tác thu – chi tài lễ hội Đền Gióng năm 2016 50 Bảng 4.8 Bảng đánh giá tiêu chí thực cơng tác phòng chống cháy nổ, hỏa hoạn 52 Bảng 4.9 Đánh giá nhân dân khách du lịch công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lễ hội (an tồn phòng chống cháy nổ, an tồn giao thông) thời gian tổ chức lễ hội 53 Bảng 4.10 Đánh giá nhân dân địa phương khách du lịch cơng tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm 55 Bảng 4.11 Đánh giá công tác đảm bảo vệ sinh môi trường lễ hội 56 Bảng 4.12 Đánh giá Ban quản lý di tích chất lượng cơng trình vệ sinh khu di tích 57 Bảng 4.13 Kế hoạch, tiến độ thực Dự án “Tu bổ, tôn tạo Khu di tích lịch sử văn hóa Phù Đổng, huyện Gia Lâm” 60 Bảng 4.14 Tình hình tu bổ, tơn tạo, xây khu di tích Đền – Chùa Nguyên phi Ỷ Lan 60 Bảng 4.15 Đánh giá nhân dân địa phương công tác tu bổ, tôn tạo di tích 61 Bảng 4.16 Đánh giá tác động việc tổ chức lễ hội mang lại cho nhân dân 68 Bảng 4.17 Điều tra cán văn hóa xã, thị trấn 69 Bảng 4.18 Thống kê hình thức sử dụng tiền lẻ lễ khách du lịch nhân dân địa phương xã Dương Xá, Phù Đổng, Phú Thị 70 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Công tác tổ chức thực lễ hội Gióng (Hội chính) 42 Sơ đồ 4.2 Công tác tổ chức thực lễ hội Đền Nguyên phi Ỷ Lan 45 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Hoàng Giang Tên luận văn: “Quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Lễ hội truyền thống tượng lịch sử, tượng văn hóa có mặt Việt Nam từ lâu đời có vai trò khơng nhỏ đời sống xã hội Bên cạnh mặt tích cực, tốt đẹp phục hồi phát huy lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đương đại, khơng vấn đề nảy sinh khiến nhà quản lý xã hội cần xem xét việc tổ chức lễ hội dân gian phải vừa giữ gìn nét văn hóa truyền thống, vừa đảm bảo văn minh, trật tự, từ nâng cao giá trị lễ hội truyền thống, làm phong phú đời sống văn hóa Việt Nam Gia Lâm, vùng đất địa linh nhân kiệt sở hữu nhiều lễ hội thu hút số lượng lớn khách thập phương Tuy nhiên công tác quản lý lễ hội địa bàn nhiều bất cập, đặt yêu cầu phải tăng cường giải pháp thiết thực nhằm đưa công tác quản lý lễ hội truyền thống trở nên hiệu quả, phù hợp với xu chung không làm ảnh hưởng đến giá trị truyền thống vốn có lễ hội Trong điều kiện giới hạn luận văn, tơi tập trung phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội truyền thống thời gian tới Tương ứng với mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn công tác quản lý lễ hội truyền thống; (2) Đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm thời gian qua; (3) Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm cho năm Trong nghiên cứu kết hợp việc sử dụng số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong đó, số liệu thứ cấp thu thập từ thông tin, văn Nhà nước, Bộ, ngành có liên quan, Thành phố, Huyện địa phương công tác quản lý tổ chức lễ hội truyền thống Số liệu sơ cấp thu thập phương pháp điều tra, vấn đối tượng cán văn hóa xã, thị trấn, ban quản lý di tích đền, chùa, người dân địa phương khách du lịch Đề tài có sử dụng phương pháp phân tích phương pháp mơ tả, phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm viii Qua đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống huyện Gia Lâm cho thấy việc tổ chức, quản lý lễ hội thực nội dung theo quy định Nhà nước, địa phương; nhân dân giáo dục nhận thức giữ gìn giá trị văn hóa lịch sử thực tốt nếp sống văn nơi lễ hội Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý lễ hội địa bàn huyện Gia Lâm bao gồm: (1) Vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội huyện địa phương có lễ hội; (2) Kinh phí cơng tác xã hội hóa để tổ chức lễ hội; (3) Thành phần dân cư, phong tục tập quán trình độ dân trí Huyện địa phương nói riêng; (4) Cơ chế sách, văn đạo cấp công tác quản lý lễ hội; (5) Cơ sở hạ tầng, vật chất di tích lịch sử nơi tổ chức lễ hội; (6) Cơng tác tuyên truyền, quảng bá lễ hội, giáo dục nhận thức; (7) Công tác xây dựng kịch bản, tổ chức lễ hội; (8) Năng lực tổ chức, quản lý hoạt động lễ hội Trong yếu tố theo đánh giá chủ quan tác giả yếu tố lực tổ chức, quản lý hoạt động lễ hội yếu tố có ảnh hưởng tới cơng tác tổ chức lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Thông qua nghiên cứu, đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý lễ hội truyền thống huyện Gia Lâm sau: (1) Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục; quan tâm tuyên truyền quảng bá với lễ hội truyền thống quy mơ nhỏ có giá trị lịch sử lâu đời địa bàn; (2) Các quan chức quản lý văn hóa cần nhanh chóng nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành theo hướng phù hợp với yêu cầu thực tiễn; (3) Quản lý chặt chẽ việc quy hoạch, xếp hoạt động dịch vụ, vui chơi giải trí hợp lý; (4) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán văn hóa cán làm cơng tác quản lý lễ hội; (5) Kịp thời quan tâm cải tạo sở hạ tầng, vật chất đồng đáp ứng nhu cầu nhân dân; (6) Tăng cường công tác tra, kiểm tra công tác tổ chức lễ hội Trong đó, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán văn hóa cán làm công tác quản lý lễ hội giải pháp then chốt, nhằm tăng cường công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội cách bền vững ix PHỤ LỤC Bảng: Các lễ hội tổ chức địa bàn huyện năm 2016 STT Tên lễ hội Thời gian tổ chức (AL) Thời gian tổ chức (DL) Địa điểm tổ chức Lễ hội Thôn Khoan Tế 6/1 13/2/2016 Cấp thôn Lễ hội Đền thờ Lê Ngọc Hân 6/1 13/2/2016 Cấp xã Lễ hội thôn Xuân Thụy 10/1 17/2/2016 Cấp thôn Lễ hội Kim Lan 10/1 17/2/2016 Cấp xã Lễ hội thôn Yên Khê 10/1 17/2/2016 Cấp thôn Lễ hội thôn Dương Đanh 15/1 22/2/2016 Cấp xã Lễ hội Thôn Chử Xá 18/1 25/2/2016 Cấp thôn Lễ hội thôn Sơn Hô 18/1 25/2/2016 Cấp thôn Lễ hội TDP Cửu Việt 20/1 27/2/2016 Cấp tổ dân phố 10 Lễ hội thôn Thuận Phú 21/1 28/2/2016 Cấp thôn 11 Lễ hội thôn Trung Mầu 10/3 (DL) Cấp thôn 12 Lễ hội Chùa Nành 5/2 13/3/2016 Xã Ninh Hiệp 13 Lễ hội thôn Cam 5-6/2 13/3/2016 Cấp thôn 14 Lễ hội thôn Vàng 6-7/2 14/3/2016 Cấp thôn 15 Lễ hội thôn Hội 6-7/2 14/3/2016 Cấp thôn 16 Lễ hội thôn Cống Thôn 8/2 16/3/2016 Cấp thôn 17 Lễ hội thôn Kim Quan 9/2 17/3/2016 Cấp thôn 18 Lễ hội thôn Thịnh Liên 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 85 Thời gian tổ chức (AL) Thời gian tổ chức (DL) Địa điểm tổ chức STT Tên lễ hội 19 Lễ hội thôn Thượng 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 20 Lễ hội An Lạc 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 21 Lễ hội Thôn Ái Mộ 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 22 Lễ hội thôn Trung 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 23 Lễ hội thôn Hạ 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 24 Lễ hội thôn Tế Xuyên 11/2 19/3/2016 Cấp thôn 25 Lễ hội thơn Cơng Đình 10/2 18/3/2016 Cấp thơn 26 Lễ hội thôn Ngọc Động 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 27 Lễ hội thôn Lê Xá 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 28 Lễ hội thôn Sen Hồ 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 29 Lễ hội thơn n Bình 10/2 18/3/2016 Cấp thơn 30 Lễ hội thôn Trung Quan 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 31 Lễ hội thôn Trùng Quán 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 32 Lễ hội thôn Gia Cốc 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 33 Lễ hội TDP Chính Trung 10/2 18/3/2016 Cấp thơn 34 Lễ hội thôn Thuận Tốn 11/2 19/3/2016 Cấp thôn 35 Lễ hội thôn Đào Xuyên 11/2 19/3/2016 Cấp thôn 36 Lễ hội thơn Hồng Xá 12/2 20/3/2016 Cấp thơn 37 Lễ hội TDP Kiên Thành 12/2 20/3/2016 Cấp thôn 38 Lễ hội thôn Thuận Quang 13/2 21/3/2016 Cấp thôn 39 Lễ hội thôn Báo Đáp 15/2 23/3/2016 Cấp thôn 86 STT Tên lễ hội Thời gian tổ chức (AL) Thời gian tổ chức (DL) Địa điểm tổ chức 40 Lễ hội thôn Bát Tràng 15/2 23/3/2016 Cấp thôn 41 Lễ hội thôn Giang Cao 16/2 24/3/2016 Cấp thôn 42 Lễ hội thôn Kim Hồ 15/2 23/3/2016 Cấp thôn 43 Lễ hội Thôn Đại Bản 15/2 23/3/2016 Cấp thôn 44 Lễ hội Thôn Hàn Lạc 15/2 23/3/2016 Cấp thôn 45 Lễ hội TDP An Đào 15/2 23/2/2016 Cấp thôn 46 Lễ hội TDP thôn Hạ 16/2 24/3/2016 Cấp thôn 47 Lễ hội TDP Bình Minh 18/2 26/3/2016 Cấp thơn 48 Lễ hội Thơn Bình Trù 16/2 24/3/2016 Cấp thơn 49 Lễ hội Đền –Chùa Bà Tấm 19-20/2 27/28/3/2016 Cấp xã 50 Lễ hội Đền Mẫu (Phụng nghênh) 21/2 29/3/2016 Cấp xã 51 Lễ hội thôn Yên Thường 20/2 28/3/2016 Cấp thôn 52 Lễ hội thôn Phú Thụy 3/3 9/4/2016 Cấp thôn 53 Lễ hội thôn An Đà 6-7/3 12/13/4/2016 Cấp thôn 54 Lễ hội Thôn Cự Đà 6-7/3 12/13/4/2016 Cấp thôn 55 Lễ hội thôn Chu Xá 7/3 13/4/2016 Cấp thôn 56 Lễ hội thôn Trân Tảo 8/3 14/4/2016 Cấp thôn 57 Lễ hội Thôn Tô Khê 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 58 Lễ hội Thôn Lã Côi 8/3 14/4/2016 Cấp thôn 59 Lễ hội thôn Thượng 10/2 18/3/2016 Cấp thôn 60 Lễ hội Thôn Yên Viên 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 87 Thời gian tổ chức (AL) Thời gian tổ chức (DL) Địa điểm tổ chức STT Tên lễ hội 61 Lễ hội Hồng Long 10/3 16/4/2016 Cấp thơn 62 Lễ hội Thơn Nhân Lễ 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 63 Lễ hội Thôn Lời 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 64 Lễ hội ThônViên Ngoại 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 65 Lễ hội Thôn Kim Âu 10-11/3 16-17/4/2016 Cấp thôn 66 Lễ hội Thôn Đặng 10-11/3 16-17/4/2016 Cấp thôn 67 Lễ hội thôn Chi Đông 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 68 Lễ hội Thôn Gia Lâm 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 69 Lễ hội Thôn Chi Nam 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 70 Lễ hội Thôn Thuận Tiến 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 71 Lễ hội Thôn Xuân Dục 10/3 16/4/2016 Cấp thơn 72 Lễ hội Thơn Lại Hồng 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 73 Lễ hội thôn Quy Mông 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 74 Lễ hội Thôn Quang Trung 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 75 Lễ hội Thôn Tự Môn 9/3 15/4/2016 Cấp thôn 76 Lễ hội Thôn Đề Trụ 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 77 Lễ hội Thôn Đề Trụ 10/3 16/4/2016 Cấp thôn 78 Lễ hội Thôn Cổ Giang 12/3 18/4/2016 Cấp thôn 79 Lễ hội Thôn Kim Sơn 12/3 18/4/2016 Cấp thôn 80 Lễ hội Thôn Đỗ Xá 12/3 18/4/2016 Cấp thôn 81 Lễ hội Thôn Yên Mỹ 13/3 19/4/2016 Cấp thôn 88 STT Tên lễ hội Thời gian tổ chức (AL) Thời gian tổ chức (DL) Địa điểm tổ chức 82 Lễ hội Thôn Giao Tự 14/3 20/4/2016 Cấp thôn 83 Lễ hội Thôn Linh Quy 14/3 20/4/2016 Cấp thôn 84 Lễ hội Thôn Lam Cầu 15/3 21/4/2016 Cấp thôn 85 Lễ hội Thôn Lở 15-16/3 21-22/4/2016 Cấp thôn 86 Lễ hội Thôn Quán Khê 16/3 22/4/2016 Cấp thôn 87 Lễ hội Thôn Liên Đàm 20/3 26/4/2016 Cấp thôn 88 Lễ hội Chùa Keo 6/4 12/5/2016 Cấp xã 89 Lễ hội Nghè Keo 6/4 12/5/2016 Cấp xã 90 Lễ hội Đền Phù Đổng 9/4 15/5/2016 Cấp huyện 91 Lễ hội Thôn Đổng Xuyên 9/4 15/5/2016 Cấp thơn 92 Lễ hội Phù Gióng 8/4 14/5/2016 Cấp xã 93 Lễ hội Chùa Báo Ân 14/4 20/5/2016 Cấp xã 94 Lễ hội TDP Đào Nguyên 6/8 6/9/2016 Cấp thôn 95 Lễ hội Thơn Dương Đình 10/8 10/9/2016 Cấp thơn 96 Lễ hội Thôn Dương Đá 10/8 10/9/2016 Cấp thôn 97 Lễ hội Thơn Đình Vĩ 20/8 20/9/2016 Cấp thơn 98 Lễ hội Thôn Trung Dương 25/8 25/9/2016 Cấp thôn 99 Lễ hội Thôn Kiêu Kỵ 28/8 28/9/2016 Cấp thôn 22/9 22/9/2016 Cấp xã 100 Lễ hội Đền Mẫu Nguồn: Phòng Văn hóa Thơng tin Huyện 89 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Công tác quản lý lễ hội truyền thống khách du lịch –––––––––––––––––– Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: .Tôn giáo:………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Anh/Chị có nắm quy định Đảng, Nhà nước địa phương công tác quản lý tổ chức lễ hội hay không? Nắm rõ Sơ qua Không nắm Anh/Chị nhận xét công tác quản lý cấp lễ hội truyền thống có hợp lý hay khơng? Hợp lý Khơng hợp lý Anh/Chị có thường xun tham gia lễ hội khơng? Có Thỉnh thoảng Lần Anh/Chị có biết nguồn gốc lịch sử di tích lễ hội tham dự khơng? Có Khơng Biết sơ qua Anh/Chị lễ hội lý gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Đi lễ cầu mong điều tốt đẹp cho thân gia đình Có nhiều trò chơi giải trí đa dạng, hấp dẫn Cầu mong có thật nhiều tiền, cơng thành danh toại Đi cho biết Lý khác Khi lễ, Anh/Chị đặt tiền lẻ vào đâu? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Hòm công đức Đặt lên ban thờ 90 Rải tiền vào gốc cây, ném vào kiệu, thả xuống giếng nước, nhét tay tượng Ghi công đức Đánh giá Anh/Chị công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lễ hội? Đảm bảo an ninh trật tự, an tồn lễ hội Khơng đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lễ hội, tình trạng lộn xộn, trò chơi mang tính cờ bạc, đỏ đen Đánh giá Anh/Chị cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm? Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Thực phẩm bày bán không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đánh giá Anh/Chị việc tổ chức nghi lễ lễ hội? Tiến hành theo trình tự chặt chẽ, nghiêm ngặt, thể tính trang nghiêm, gìn giữ nét truyền thống lâu đời Sơ sài, trang nghiêm, nét truyền thống bị mai 10 Đánh giá Anh/Chị việc tổ chức hoạt động “Hội” lễ hội? (các trò chơi dân gian, diễn xướng,…) Vui tươi, lành mạnh, vừa giữ gìn giá trị truyền thống, vừa kết hợp với trò chơi đại mang lại khơng khí phấn khởi cho người tham gia Trò chơi dân gian ít, chủ yếu trò chơi đại, chí có trò chơi ăn tiền, cá độ núp bóng gây hình ảnh phản cảm lễ hội 11 Anh/Chị có quay trở lại lễ hội thời gian tới không? Có Khơng Chưa biết Trân trọng cám ơn hợp tác Anh/Chị! 91 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Công tác quản lý lễ hội cán văn hóa - xã hội xã –––––––––––––––––– Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: .Tôn giáo: Nơi công tác: Anh/Chị có nắm văn đạo cấp quan, địa phương cơng tác quản lý tổ chức lễ hội hay không? Nắm rõ Sơ qua Anh/Chị nhận xét công tác quản lý cấp lễ hội truyền thống nào? Có quan tâm, văn lãnh đạo, đạo thường xuyên, kịp thời Có quan tâm, nhiên văn quy định chồng chéo, thiếu chế tài xử phạt Ý kiến khác: Số lượng lớp tập huấn Anh/Chị tham gia năm? lần/năm lần/năm Trên lần/năm Đánh giá công tác tham mưu Anh/Chị cho cấp ủy, quyền cơng tác quản lý di tích, lễ hội thực nếp sống văn minh lễ hội: Tích cực, thường xuyên Chưa tích cực Anh/Chị có xây dựng tuyên truyền giá trị văn hóa lịch sử di tích quy định thực nếp sống văn minh nơi lễ hội năm? Dưới bài/năm Từ – bài/năm Trên bài/năm Anh/Chị có nắm số lễ hội truyền thống địa phương khơng? Có Khơng 92 Hiện trạng di tích, vật đền chùa địa phương Anh/Chị? Vẫn tốt Đang xuống cấp, tôn tạo, sửa chữa Đang xuống cấp, chưa tôn tạo, sửa chữa Nhận xét Anh/Chị ý thức tham gia lễ hội địa phương người dân? Ý thức tốt Một phận ý thức Ý thức Đánh giá Anh/Chị tác động việc tổ chức lễ hội dân gian địa bàn đem lại lối sống, tín ngưỡng người dân? Phấn khởi, tin tưởng vào văn hóa lịch sử lâu đời phục hồi, bảo tồn phát huy Bức xúc, thất vọng giá trị truyền thống bị mai một, không quan tâm quan chức Ý kiến khác Trân trọng cám ơn hợp tác Anh/Chị! 93 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Công tác quản lý lễ hội truyền thống nhân dân địa phương –––––––––––––––––– Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Anh/Chị có nắm quy định Đảng, Nhà nước địa phương công tác quản lý tổ chức lễ hội hay không? Nắm rõ Sơ qua Không nắm Anh/Chị nhận xét công tác quản lý cấp lễ hội truyền thống có hợp lý hay khơng? Hợp lý Không hợp lý Không nắm Anh/Chị có hay lễ hội khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Anh/Chị có nắm lễ hội địa phương hay khơng? Có Khơng Anh/Chị lễ hội lý gì? (Có thể chọn nhiều phương án) Đi lễ cầu mong điều tốt đẹp cho thân gia đình Có nhiều trò chơi giải trí đa dạng, hấp dẫn Cầu mong có thật nhiều tiền, công thành danh toại Đi cho biết Lý khác Khi lễ, Anh/Chị đặt tiền nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Hòm cơng đức Đặt lên ban thờ Rải tiền vào gốc cây, ném vào kiệu, thả xuống giếng nước, nhét tay tượng Ghi công đức 94 Đánh giá Anh/Chị công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lễ hội? Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lễ hội Khơng đảm bảo an ninh trật tự, an tồn lễ hội, tình trạng lộn xộn, trò chơi mang tính cờ bạc, đỏ đen Đánh giá Anh/Chị cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm? Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Thực phẩm bày bán không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đánh giá Anh/Chị việc tổ chức nghi lễ lễ hội? Tiến hành theo trình tự chặt chẽ, nghiêm ngặt, thể tính trang nghiêm, gìn giữ nét truyền thống lâu đời Sơ sài, trang nghiêm, nét truyền thống bị mai 10 Đánh giá Anh/Chị việc tổ chức hoạt động “Hội” lễ hội? (các trò chơi dân gian, diễn xướng,…) Vui tươi, lành mạnh, vừa giữ gìn giá trị truyền thống, vừa kết hợp với trò chơi đại mang lại khơng khí phấn khởi cho người tham gia Trò chơi dân gian ít, chủ yếu trò chơi đại, chí có trò chơi ăn tiền, cá độ núp bóng gây hình ảnh phản cảm lễ hội 11 Đánh giá Anh/Chị công tác tu bổ, tôn tạo di tích: Tu bổ, tơn tạo kịp thời di tích bị xuống cấp, giữ nét truyền thống, cổ kính di tích Tu bổ, tơn tạo kịp thời di tích bị xuống cấp, nhiên việc tôn tạo làm nét truyền thống di tích Di tích xuống cấp không tu bổ, tôn tạo kịp thời 12 Đánh giá Anh/Chị tác động việc tổ chức lễ hội dân gian địa bàn đem lại lối sống, tín ngưỡng Anh/Chị? Phấn khởi, tin tưởng vào văn hóa lịch sử lâu đời phục hồi, bảo tồn phát huy Bức xúc, thất vọng giá trị truyền thống bị mai một, không quan tâm quan chức Ý kiến khác Trân trọng cám ơn hợp tác Anh/Chị! 95 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Công tác quản lý lễ hội truyền thống ban quản lý di tích đền, chùa –––––––––––––––––– Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: .Tơn giáo:…………………………… Phần 1: Thơng tin chung Ơng/Bà có nắm văn đạo Đảng, Nhà nước địa phương cơng tác quản lý tổ chức lễ hội hay không? Nắm rõ Sơ qua Khơng nắm Ơng/Bà nhận xét công tác quản lý cấp địa phương lễ hội truyền thống có hợp lý hay khơng? Hợp lý Không hợp lý (Nguyên nhân: ) Ông/Bà làm cơng tác quản lý di tích lâu? Từ - năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Số lần tập huấn Ông/Bà tham gia năm bao nhiêu? – lần Trên lần Khơng tập huấn Hiện trạng di tích, vật đền chùa nơi Ông/Bà quản lý? Vẫn tốt Đang xuống cấp, tơn tạo, sửa chữa Đang xuống cấp, chưa tôn tạo, sửa chữa 96 Phần 2: Đánh giá tiêu chí cơng tác tun truyền, bảo vệ mơi trường Nội dung tiêu chí Quy định cụ thể I - Các tiêu chí bảo vệ mơi trường Kết thực Có Có sơ đồ rõ ràng, phù hợp với Trong quy hoạch di tích (nếu có) cảnh quan, địa hình đặc phải bố trí cơng trình, thiết bị điểm di tích; đáp ứng phục vụ công tác bảo vệ môi trường nhu cầu sử dụng di tích theo di tích quy định pháp luật Phù hợp với cảnh quan di tích; kiểu dáng thích hợp, có nắp đậy, Thiết kế trang thiết bị lưu chứa thuận tiện cho việc phân loại rác thu gom chất thải rắn nguồn; kích cỡ phải phù hợp với thời gian lưu giữ Hợp lý, khơng ảnh hưởng đến Bố trí địa điểm đặt trang thiết bị lưu cảnh quan di tích; đáp ứng chứa thu gom chất thải rắn nhu cầu sử dụng, thuận tiện dễ nhận biết II - Hệ thống nhà vệ sinh Thiết kế vị trí Phù hợp với cảnh quan đặc điểm di tích; đáp ứng nhu cầu sử dụng; dễ nhận biết, dễ tiếp cận, đảm bảo an ninh, an toàn cho người sử dụng Trang thiết bị tiện nghi Hoạt động tốt, lắp đặt chắn, gọn gàng, bảo đảm thơng thống, sẽ, đủ ảnh sáng Hệ thống biển báo Có ngơn ngữ Tiếng Việt Tiếng Anh kèm hình ảnh minh họa; đặt vị trí thuận lợi dễ quan sát Bố trí, thuê nhà vệ sinh (lưu động Có kế hoạch đảm bảo đáp cố định) vào thời kỳ hoạt động ứng nhu cầu sử dụng tăng cao điểm di tích đột biến 97 Khơng Nhân lực phục vụ Bố trí đủ thường xuyên để đảm bảo nhà vệ sinh hoạt động tốt III – Quản lý chất thải Có kế hoạch biện pháp cụ Hệ thống lưu chứa thu gom rác thể để tăng cường trang thiết bị thải vào thời gian trước, sau nguồn nhân lực nhằm đảm trình tổ chức lễ hội bảo đáp ứng đủ nhu cầu Thời gian lưu chứa chất thải rắn sinh Không 01 ngày (24 giờ) hoạt thời gian tổ chức lễ hội IV - Hệ thống truyền Số lượng (bao nhiêu loa phát thanh) Các địa điểm khu di tích phải có loa phát để thơng tin, tuyên truyền, nhắc nhở du khách thực quy định cần thiết khu di tích Đảm bảo hệ thống hoạt Chất lượng (đánh giá chất lượng hệ động tốt, liên tục, tín hiệu âm thống loa phát thanh) rõ ràng V - Thông tin, giáo dục tuyên truyền Quảng bá, giới thiệu giá trị di tích tuyên truyền việc thực quy định nếp sống văn minh lễ hội Xây dựng tài liệu, tiến hành quảng bá thông qua nhiều phương tiện truyền thông khác 98 Phần 3: Đánh giá tiêu chí thắp hương, cúng vàng mã TT Nội dung tiêu chí Quy định cụ thể Phải có khu vực riêng, Khu vực hợp lý, đảm đốt vàng bảo an tồn mã Phòng cháy chữa cháy Hệ thống Bố trí nơi thơng thắp hương gió nhà Bố trí đầy đủ Hệ thống khắp di tích, Phòng tăng cường cháy địa chữa điểm có cháy nguy cháy nổ cao Lư Mỗi hạng hương mục di tích phục vụ có người lư hương hành lễ Bố trí khơng q hòm Số lượng cơng đức hòm cho cơng đức hạng mục di tích Đĩa đựng Chỉ đặt tiền giọt ban thờ dầu Dẫn chiếu quy định Kết thực Hội Gióng Hội Bà Tấm Có Có Khơng Khơng Điều 14 TTLT số 19 Điều 14 TTLT số 19 Điều 14 TTLT số 19 Trân trọng cám ơn hợp tác Ơng/Bà! 99 Hội Bơng Sòng Có Khơng ... yếu tăng cường công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội cho năm PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số... tác quản lý lễ hội giải pháp then chốt, nhằm tăng cường công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội cách bền vững ix THESIS ABSTRACT Author: Nguyen Hoang Giang... tiễn công tác quản lý lễ hội truyền thống, từ rút học kinh nghiệm trình quản lý lễ hội truyền thống Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống huyện Gia Lâm thời gian qua Theo