1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐƯA HÀNG dệt MAY của VIỆT NAM vào THỊ TRƯỜNG HOA kỳ

11 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 110 KB

Nội dung

ĐƯA HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Tổng quan thị trường dệt may Hoa Kỳ 1.1- Đặc điểm tiêu dùng Với dân số ba trăm triệu dân, quốc gia đa chủng tộc, đa sắc tộc nên nhu cầu thị hiếu tiêu dùng người dân Hoa Kỳ đa dạng phong phú Đặc biệt nhu cầu hàng dệt may Trước hết phải thấy Hoa Kỳ dân tộc chuộng mua sắm tiêu dùng Tính trung bình người dân Hoa Kỳ tiêu dùng 54 quần áo năm Do có nhiều tầng lớp dân cư, nên cấu, chủng loại hàng hóa Hoa kỳ phong phú Từ mặt hàng cao cấp đến mặt hàng thứ cấp, mặt hàng tiêu thụ thị trường Đối với đồ dùng cá nhân quần áo, may mặc giày dép, nói chung người Mỹ thích giản tiện, hợp mốt với yếu tố khác biệt, độc đáo ưa thích mua nhiều Mọi người mặc đồ mà họ thích, thành phố lớn, nam giới thường mặc comple, nữ giới mặc váy làm; nơng thơn họ thường ăn mặc giản dị: quần jean hay quần vải thô phổ biến Tuy vậy, hầu hết người Mỹ kể lớn tuổi, làm việc họ thường ăn mặc thoải mái theo ý họ 1.2- Kênh phân phối Ở Hoa Kỳ có nhiều loại cơng ty lớn, vừa nhỏ, cơng ty có kênh thị trường khác Các công ty lớn thường có hệ thống phân phối riêng tự chịu trách nhiệm từ khâu nghiên cứu, sản xuất, tiếp thị, phân phối tự nhập Còn cơng ty vừa nhỏ chịu trách nhiệm giai đoạn nhỏ chuỗi giá trị Với hàng dệt may, Mỹ nhập chủ yếu qua nhà bán buôn với đơn hàng lớn từ 50 - 100 có đến triệu lơ ( lơ có 12 sản phẩm) Sau đó, nhà bán bn phân phối đến nhà bán lẻ khác Các cửa hàng siêu thị phổ biến hệ thống phân phối hàng hố Hoa Kỳ Ví dụ tập đoàn Jc Penney - tập đoàn siêu thị bán lẻ lớn Mỹ với 1.100 siêu thị 2.200 cửa hàng bán lẻ khắp nước Mỹ Tại mặt hàng tiêu dùng có mặt để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng người dân quần áo dụng cụ gia đình chiếm chủ yếu Trong hệ thống siêu thị lại phân siêu thị cao cấp phục vụ mặt hàng chất lượng cao, giá cao siêu thị bình dân có đủ loại mặt hàng với số lượng lớn, doanh thu lớn phục vụ nhiều tầng lớp Ngoài ra, Hoa Kỳ có cơng ty chun doanh có hẳn hệ thống cửa hàng chuyên bán sản phẩm may mặc có chất lượng cao, có nhãn hiệu tiếng với giá cao hay công ty bán lẻ quốc gia chuyên bán quần áo, giày dép, túi sách khắp nước Lấy giá làm yếu tố thu hút khách hàng chiến lược công ty bán hàng giảm giá So với giá siêu thị bình dân cửa hàng người tiêu dùng mua sản phẩm với giá rẻ nhiều Và cửa hàng bán lẻ với giá rẻ thường bán hàng hố khơng có nhãn hiệu tiếng hay nhập thẳng từ nước giá rẻ Châu Á, Nam Mỹ Hình thức bán hàng phát triển mạnh Hoa Kỳ bán hàng qua bưu điện, qua ti vi, qua mạng hay bán hàng theo catologue, qua hội chợ, triển lãm để nhận đơn hàng Sau đó, người bán hàng giao hàng đến tận tay người mua Hình thức đáp ứng cho người ngại mua hay khơng có thời gian mua sắm giá cao Lý chọn xuất dệt may Viêt Nam sang Hoa Kỳ 2.1 -Việt Nam có lợi sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam nước phát triển trình độ thấp, cơng nghệ lạc hậu thường phải nhập từ nước ngồi, trình độ lao động thấp Nhưng lực lượng lao động lại đông đảo chiếm 50% dân số Với đặc điểm này, phát triển ngành dệt may phù hợp với Việt Nam Bởi ngành dệt may khơng đòi hỏi cơng nghệ q cao cần sử dụng số lượng lớn lao động phổ thông Mặt khác, giá lao động giá dịch vụ khác Việt Nam thấp nhiều so với nước phát triển khác nên Việt Nam sản xuất cạnh tranh đoạn thị trường sản phẩm bình dân Hơn nữa, cấu kinh tế Việt Nam nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo kinh tế Điều tạo điều kiện cho việc phát triển nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho ngành dệt may Hiện nay, Việt Nam phát triển vùng trồng Tây Nguyên với liên kết hỗ trợ kỹ thuật nước trồng tiếng như: Hoa Kỳ, Úc để có suất chất lượng bơng cao Với mạnh đặc điểm riêng biệt vậy, phát triển ngành dệt may xuất tập trung vào đoạn thị trường sản phẩm bình dân hướng mà doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn Đến nay, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuất hàng dệt may với đầu tư theo chiều sâu nhằm nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng thị trường giới 2.2- Mỹ thị trường có nhu cầu lớn hàng dệt may Với dân số ba trăm triệu người, thu nhập bình quân đầu người khoảng 43.600 USD, tốc độ tăng trưởng năm 2011 xấp xỉ 4%, Hoa Kỳ coi thị trường tiêu dùng khổng lồ Kim ngạch nhập dệt may khoảng 150 tỷ USD năm, Hoa Kỳ thị trường nhập hàng dệt may lớn giới EU Nhật Bản cộng lại Mức sống người dân Hoa Kỳ đa dạng nên tiêu dùng hàng dệt may có nhiều loại khác từ hàng chất lượng cao với hãng tiếng đến hàng bình dân Sức tiêu dùng hàng dệt may dân Hoa Kỳ dẫn đầu giới gấp 1,5 lần EU - thị trường tiêu dùng hàng dệt may lớn thứ hai giới Do đó, thị trường Hoa Kỳ mở hội cho tất nước xuất hàng dệt may Mặt khác, ngành dệt may Hoa Kỳ chủ yếu tập trung vào sản xuất mặt hàng cao cấp với công nghệ đại, trình độ lao động cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng có mức thu nhập cao nên đoạn thị trường rộng lớn hàng dệt may bình dân bị bỏ ngỏ Khoảng trống đoạn thị trường bù đắp hàng gia công, sản xuất từ nước phát triển nhập vào Hoa Kỳ Chính sức hút mạnh mẽ nhu cầu tiêu dùng lớn hàng dệt may nên Hoa Kỳ thị trường màu mỡ cho hàng dệt may nước đổ vào 2.3- Những lợi ích việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ Việt Nam Dệt may mặt hàng trọng điểm dẫn đầu tỷ trọng đóng góp cho kinh tế quốc dân Do đó, đẩy mạnh xuất hàng dệt may chiến lược quan trọng ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam Mặt khác, thị trường Hoa Kỳ thị trường hấp dẫn cho mặt hàng Vậy lợi ích mà đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ gì? Thứ nhất: Sự tăng số lượng giá trị hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ giúp cho Việt Nam thu lợi nhuận kinh doanh gia tăng thị phần thị trường Hoa Kỳ Năm 2010, Việt Nam đứng thứ nước xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ, sau Trung Quốc Thứ hai: Xuất tạo nguồn vốn cho nhập Do đó, đẩy mạnh xuất tạo điều kiện cho nhập nhiều hàng hoá để Việt Nam đại hố kinh tế, nhập hàng hố mà khơng có hay đắt nước người tiêu dùng có nhiều hội việc lựa chọn hàng hoá Thứ ba: Thúc đẩy xuất dệt may kéo theo phát triển ngành liên quan như: trồng bông, sản xuất vải, nhuộm, v.v… Thứ tư: Đẩy mạnh xuất dệt may vừa tận dụng nguồn lao động dồi dào, giá rẻ nguồn nguyên liệu rẻ Việt Nam vừa tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Thứ năm: Đẩy mạnh xuất hàng dệt may giúp cho doanh nghiệp tăng thêm khả đầu tư vào đổi công nghệ, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ Thứ sáu: Nó giúp cho doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm buôn bán quốc tế thị trường có mức độ cạnh tranh cao Thứ bảy: Nó giúp tăng cường mối quan hệ hai nước khơng lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khác mở rộng quan hệ với nước khác giới Với lợi ích nêu đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ chiến lược hàng đầu ngành dệt may Việt Nam thời gian tới Kế hoạch cạnh tranh 3.1- Tận dụng Việt Kiều sống Hoa Kỳ để đẩy mạnh xuất Đối với Việt Nam, có nhiều Kiều bào sống Hoa Kỳ, đặc biệt bang California Vì thế, thực chiến lược Để thực điều đó, trước hết cần nghiên cứu đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đặc biệt bang California mà khơng cần qua trung gian Nhờ đó, hàng dệt may Việt Nam giảm chi phí trung gian, giảm giá thành sản phẩm tăng tính cạnh trạnh Tiếp theo, cần có hoạt động marketing thúc đẩy xúc tiến bán hàng để khách hàng biết đến hàng dệt may Việt Nam Rồi từ thị trường bang California, hàng dệt may Việt Nam phát triển rộng rãi thị trường Hoa Kỳ 3.2- Nâng cao tính cạnh tranh giá để chiếm lĩnh thị trường Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ chủ yếu nhắm vào phân đoạn thị trường tầng lớp trung lưu dân cư có thu nhập thấp Tuy Việt Nam có nguồn lao động dồi giá rẻ, suất lao động ngành dệt may Việt Nam khơng cao Do chưa tạo sức bật việc nâng cao lực cạnh tranh giá Trong thời gian tới, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm Trung Quốc: sản xuất mặt hàng xuất phục vụ cho giới thượng lưu thu lợi nhuận nhiều Chúng ta cần cải tiến cơng nghệ, nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân để tăng suất lao động, từ giảm bớt giá thành sản phẩm 3.3- Cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa chủng loại mặt hàng Hàng dệt may Việt Nam chưa có đa dạng độc đáo kiểu dáng, mẫu mã Vì thế, Việt Nam nên đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ cách thiết kế mẫu vải, kiểu dáng, mẫu mã Ngồi ra, cần đa dạng hóa mặt hàng dệt may xuất sang thị trường đầy tiềm 3.4- Có sách ưu đãi thu hút vốn đầu tư nước để làm hàng dệt may xuất đưa vào thị trường Hoa Kỳ Hiện nay, Việt Nam phải nhập nhiều nguyên phụ liệu từ nước để sản xuất hàng dệt may, hay nói cách khác gia cơng th cho nước ngồi chủ yếu Vì thế, thời gian tới Nhà nước nên khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Nếu làm điều đó, chắn lợi nhuận hoạt động xuất hàng dệt may tăng lên nhiều lần Đánh giá tiềm xuất dệt may sang tị trường Hoa Kỳ 4.1- Điểm mạnh + Ngành dệt may Việt Nam có nguồn lao động dồi giá nhân công rẻ + Các mặt hàng dệt may Việt Nam có cải tiến mẫu mã khách hàng nước ưa chuộng + Việt Nam sau việc hội nhập kinh tế nên có điều kiện tiếp thu điều kiện kỹ thuật tiên tiến tiếp thu kinh nghiệm nước trước + Phần lớn doanh nghiệp dệt may thường có quy mơ vừa nhỏ nên có lợi mà định dễ dàng thích nghi với biến động thị trường: - Có khả tận dụng nguồn lao động khắp miền đất nước, từ thành thị đến nông thôn - Khơng cần vốn lớn có điều kiện tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh - Dễ đổi trang thiết bị, cải tiến quy trình cơng nghệ, mẫu mã để mở rộng thị trường - Có điều kiện trợ lực tốt cho doanh nghiệp quy mô lớn 4.2- Điểm yếu + Nhân tố quan trọng khiến hàng dệt may Việt Nam chưa thể thâm nhập trực tiếp tới thị trường Hoa Kỳ thiếu nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu thương mại Mặc dù sản phẩm dệt, may Việt Nam xuất với số lượng tương đối lớn có gần 70% sản phẩm gia cơng mang nhãn hiệu bên đặt hàng, lại khoảng 30% nhãn hiệu hàng hoá nhà sản xuất mua quyền nhãn hiệu hàng hố nước ngồi + Thị trường tiêu thụ hàng dệt may Hoa Kỳ có xu hướng ngày cạnh tranh liệt nên sản phẩm may mặc Việt Nam thị trường Hoa Kỳ phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm “cường quốc dệt may” như: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Ấn Độ Việt Nam nước sau, lực sản xuất thấp kém, chất lượng sản phẩm chưa cao, thua vốn, công nghệ quản lý, thị phần kinh nghiệm thị trường Đây thách thức to lớn việc trì đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ + Đối với hàng dệt may, thị trường Hoa Kỳ đòi hỏi chặt chẽ chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, quy định nhãn hiệu hàng hoá, xuất xứ sản phẩm Trong ngành may Việt Nam chủ yếu gia công xuất Ngồi ra, khơng có nhiều đối tác nên hàng Việt Nam đến thị trường trước thường phải qua đối tác nước thứ ba + Hiện tình trạng sở vật chất, cơng nghệ, quản lý tồn ngành nói chung nhiều doanh nghiệp nói riêng yếu kém, bất cập, khơng đồng Đặc biệt doanh nghiệp sản xuất hàng dệt kim nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành may Dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh thấp, chất lượng hàng may mặc không cao, khả cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, am hiểu pháp luật cán hạn chế + Việc thiếu thông tin khách hàng trở thành vấn đề xúc nhiều doanh nghiệp sản xuất tiêu dùng khơng riêng ngành dệt may Nhưng với dệt may ngành có nhiều tiềm đánh giá mũi nhọn xuất việc thiếu thơng tin đồng nghĩa với việc bó lại áo hẹp mang thương hiệu “Gia công” Cơ sở định - Phân tích mơ hình SWOT để biết điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ - Phân tích mơ hình lực lượng cạnh tranh để biết đặc điểm môi trường dệt may Hoa Kỳ 10 Tài liệu tham khảo: 1- Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế 2- Tham khảo: http://www.moit.gov.vn , http://www.vietnamtextile.org.vn: cung cấp thơng tin tình hình sản xuất, thực trạng xuất ngành dệt may giới Việt Nam; Cung cấp thông tin doanh nghiệp xuất dệt may, diễn biến thị trường dệt may Hoa Kỳ 11 ... cầu tiêu dùng lớn hàng dệt may nên Hoa Kỳ thị trường màu mỡ cho hàng dệt may nước đổ vào 2.3- Những lợi ích việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ Việt Nam Dệt may mặt hàng trọng điểm... xuất hàng dệt may chiến lược quan trọng ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam Mặt khác, thị trường Hoa Kỳ thị trường hấp dẫn cho mặt hàng Vậy lợi ích mà đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường. .. thị trường Hoa Kỳ gì? Thứ nhất: Sự tăng số lượng giá trị hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ giúp cho Việt Nam thu lợi nhuận kinh doanh gia tăng thị phần thị trường Hoa Kỳ Năm 2010, Việt Nam đứng

Ngày đăng: 17/11/2018, 10:11

w