Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ
Trang 1Lời nói đầu
Kể từ khi chuyển đổi thành công từ nền kinh tế bao cấp bảo hộ sang nênkinh tế thị trờng mở cửa và nhất là đang trên đà tăng trởng của nền kinh tế,Việtnam ta đã và đang gặt hái đợc nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động thơngmại quốc tế:thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng tốc độ tăng trởng xuất khẩu bìnhquân hơn 24%, đã có những biến chuyển tích cực trong cơ cấu xuất khẩu Nhữngthành tựu đó đã chứng tỏ chiến lợc phát triển ngoại thơng "Hớng về xuất khẩu,thay thế nhập khẩu có chọn lọc những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả"mà Đảng và nhà nớc ta lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn.Để phát huy những thànhtựu đã đạt đợc, khắc phục những khó khăn mà nền kinh tế nớc ta nói chung vàhoạt đông thơng mại quốc tế nói riêng còn đang phải đơng đầu đồng thời cảibiến cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng tích cực việc đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu các sản phẩm chế biến trong đó có hàng dệt may là rất cần thiết.
ở Việt nam, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,ngành dệt may đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế quốcdân Điều này đợc thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục gia tăng trongnhững năm gần đây, số lợng lao động thu hút ngày càng nhiều chiếm tỷ trọnglớn trong các ngành công nghiệp, đóng góp vào nguồn thu ngân sách và tạonguồn thu ngoại tệ đáng kể thông qua hoạt động xuất khẩu, các thị trờng quốc tếđã không ngừng mở rộng.
Ngành dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng trong cơcấu sản xuất của nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành công nghiệp nhẹ nóiriêng Ngành đảm bảo hàng hoá tiêu dùng cho nhu cầu trong nớc, thu hút nhiềulao động đòi hỏi vốn đẩu t ban đầu không lớn, ít rủi ro phát huy hiệu quả nhanh,tạo điều kiện cho hoạt động mở rộng thơng mại quốc tế nên phù hợp với bớc điban đầu của các nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay.Với mục đích là tìm hiểuchuyên sâu hơn về thực trạng của xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ em
đã chọn đề tài là: "Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trờng Hoa
Kỳ ".
Trang 2Nội dung
Chơng I: Vài nét tổng quan quản lý xuất khẩu ngànhdệt may ở nớc ta
I/ Vị trí vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế:
1.Vai trò của ngành đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nh chúng ta đã biết , dệt may đóng một vai trò rất quan trọng trong nềnkinh tế nớc ta và là một trong những nghành xuất khẩu thế mạnh, chiếm 1 tỷtrọng khá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nớc nhà.
Dệt may vốn là một ngành sản xuất thiết yếu đã xuất hiên từ lâu đời đợchình thành và phát triển đầu tiên ở các nớc châu Âu Cùng với tiến trình các cuộccách mạng khoa học công nghệ, việc áp dụng các thành tựu kỹ thuật đã khiếncho ngành dệt may châu Âu đạt tới những bớc nhảy vọt cả về chất và số lợng vàđem lại thu nhập cao cho ngời dân và cho nhiều quốc gia Tuy nhiên, chi phí đểtrả lơng cho công nhân cao dần đã thúc đẩy ngành dệt may chuyển dịch từ các n-ớc phát triển sang các nớc chậm phát triển là những nớc có nguồn lao động dồidào với mức giá thuê nhân công rẻ ở các nớc Châu á Thái bình dơng ngành dệtmay là ngành khởi đầu cho công cuộc hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân nhờcông nghệ tơng đối đơn giản, cần ít vốn nguồn nhân lực đòi hỏi không ở trình độcao: Điển hình là các nớc NICs, Trung quốc… Hàng dệt may của các n Hàng dệt may của các nớc nàychiếm 1/4 hàng dệt và 1/3 tổng khối lợng buôn bán hàng dệt may trên thế giới.
Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, chúng ta cần phải thực hiện công cuộccông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Lợi thế lớn của nhiều nớc đang phát triểntrong đó có Việt Nam trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá là giá rẻ, nguyên liệudồi dào Vì vậy trong giai đoạn đầu lấy công nghiệp hoá là trọng tâm, các nớc cóhoàn cảnh tơng tự nh Việt nam cần phát triển mạnh các ngành có khả năng tậndụng những lợi thế có sẵn bởi lẽ chính các ngành này sẽ nhanh chóng tạo ra mộttiềm lực công nghiệp mới, nhanh chóng tạo ra nhiều việc làm góp phần đẩy lùitình trạng thất nghiệp cao, nhanh chóng có thêm nguồn thu nhập và tích luỹ lớnhơn để chuẩn bị cho việc phát triển các tiềm lực lớn hơn Điều này thể hiện rãnét ở ngành dệt may
Sau nhiều năm phát triển với tốc độ tăng trởng bình quân khá cao ngành dệtmay nớc ta trở thành một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế Hiện nay, ngànhkhông chỉ thoả mãn nhu cầu của thị trờng nội địa mà còn là ngành có kim ngạchxuất khẩu cao đem lại một nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ đắc lực cho công cuộcxây dựng và đổi mới đất nớc.
Hơn nữa, đối với một nớc dân số khoảng 78 triệu ngời có nguồn lao độnggần 40 triệu ngời, chúng ta còn hàng chục triệu ngời thiếu việc làm và hàng triệungời cha có việc, ngành dệt may có vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc
Trang 3làm Ngành dệt may có nhiều công đoạn sản xuất thủ công không đòi hỏi taynghề cao nên có khả năng giải quyết viếc làm cho ngời lao động.
Hiện nay, ngành đã thu hút đợc hơn 500 nghìn lao động trong cả nớc , gópphần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tạo thu nhập và ổn định cho đời sống ngời laođộng Điều này càng chứng tỏ vai trò to lớn của ngành dệt may trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đài hoá đất nớc.
2 ảnh hởng của xuất khẩu ngành đến quá trình tăng trởng kinh tế
Ngành dệt may có một vai trò to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế phấttriển mạnh mẽ theo xu hớng về xuất khẩu Là một ngành có công nghệ tơng đốiđơn giản, cần ít vốn việc sản xuất trong lĩnh vực dệt may rất phong phú, phối hợptừ công nghệ dệt may đơn giản nhất thợ may táp nối không cần huấn luyện khácông phu đến những kỹ thuật tiên tiến nhất (thiết kế mẫu, giá mẫu,… Hàng dệt may của các n bằng hệthống máy điện toán) điều này cho thấy sự phối hợp của nhiều trình độ côngnghệ dẫn đến hiện tợng phổ cập là các nớc phát triển nắm những khâu kỹ thuậtcao, thu nhiều lợi nhuận nhất; các nớc đang phát triển với mức lơng nhân công rẻmạt gia công với những khâu kỹ thuật thấp gia công hàng may mặc với mẫu mãvà nguyên liệu phụ liệu đớc cung cấp sẵn.
Thực chất của chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu là đặt nền kinh tế quốcgia vào ngành sản xuất trong nớc trong quan hệ cạnh tranh với thị trờng quốc tếnhằm phát huy những lợi thế so sánh, buộc các nhà sản xuất trong nớc Phải luônđổi mới công nghệ nâng cao năng xuất chất lợng sản phẩm đẩy mạnh việc tiêuthụ sản phẩm trên thị trờng thế giới và đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nớc.
Điều này thể hiện rõ ở ngành dệt may Việt Nam: xuất khẩu hàng dệt mayViệt nam đã và đang sẽ là ngành xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt namtrong những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 Với mức tăng trởng cao và ổnđịnh từ 30% đến 40%, hơn 10 năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợtqua các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác Gần chục năm qua, xuất khẩu hàngdệt may đã lần lợt vợt lên vị trí số một trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt nam(1998) và đứng thứ 2 (1999) với giá trị xuất khẩu gần 1,7 tỉUSD so với năm 1998 tăng 16%
Xuất khẩu hàng dệt may Việt nam hàng năm đem lại nguồn thu ngoại tệcho đất nớc khoảng 300 triệu USD ngành này còn góp phần tích cực giải quyếtcông ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động trên mọi miền đất nớc Điều đó cóý nghĩa trong lúc chúng ta đang thiếu vốn thừa lao động
Với đờng lối mở cửa và hội nhập vào cộng đồng thế giới nói chung và cácnớc trong khu vực nói riêng , ngành dệt may phải trực tiếp tham gia hợp tác vềcác lĩnh vức lao động mậu dịch tham gia tiến hành cắt giảm thuế quan của khuvực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và tham gia vào các tổ chức quốc tế khác,ngành dệt may của chúng ta cần phải tích cực đổi mới với mức chi phí sản xuất
Trang 4thấp công nhân cần cù sáng tạo cùng với việc nâng cao chất lợng đặc biệt là quantâm tới thị hiếu, mẫu mốt thời trang của thị trờng thế giới.
Việt nam sẽ phát triển sản phẩm dệt may của mình trong quá trình tự dohoá mậu dịch và thích ứng đớc với xu thế chuyển dịch hàng dệt may của thế giới.
Trang 5Chơng II: Thực trạng xuất khẩu của ngành dệt mayviệt nam sang thị trơng mỹ trong những năm gần đây
I Tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào thị tr ờng Mỹ
1.Sự biến đổi về qui mô và tốc độ tăng trởng kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may vào Mỹ.
Mỹ là một thị trờng rộng lớn giàu tiềm năng mạnh cả về khả năng thanhtoán nhng cạnh tranh cũng rất ác liệt Bốn năm qua kể từ khi Mỹ bình thờng hoáquan hệ với Việt Nam, quan hệ buôn bán giữa hai nớc phát triển theo chiều hớngtốt đẹp Đến nay, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt nam và Mỹ đã đạt 1 tỷ USDmột năm Việt nam xuất khẩu sang Mỹ cà phê, dầu thô, giày dép, hải sản, quầnáo, hàng dệt may… Hàng dệt may của các n và nhập từ Mỹ thiết bị máy móc, nguyên vật liệu Hiện nayMỹ là thị trờng tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn nhất thế giới Với số dân khoảng260 triệu ngời, đa số sống ở thành thị với thu nhập cao Mỹ nhập khẩu hàng nămtừ 40-50 tỷ USD các sản phẩm dệt may từ Trung quốc, Hồng kông, Hàn quốc,Đài loan, Mêxico, EU và Việt nam… Hàng dệt may của các n trong đó sản phẩm dệt kim chiếm khoảng40%
Do đó Mỹ đợc xem là thị trờng tiềm năng rất lớn cho mọi nhà sản xuất vàxuất khẩu dệt may thế giới cũng nh đối với các doanh nghiệp chúng ta Mỹ làthành viên của APEC_khu vực kinh tế châu á thái bình dơng, một khu vực có sựphát triển kinh tế hết sức năng động GDP hàng năm của Mỹ lên tới 8000 tỷUSD kim ngạch xuất nhập khẩu xấp xỉ 14% buôn bán toàn cầu, trong đó nhậpkhẩu trên 800 tỷ USD mỗi năm và là nớc có sức mua lớn nhất thế giới Năm1994 Mỹ đứng thứ nhất về nhập khẩu hàng may và đứng thứ ba về nhập khẩuhàng dệt.
Từ khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam, Mỹ đang dần trở thành thị trờng nhậpkhẩu lớn hàng dệt may của Việt nam Hàng dệt may Việt nam xuất khẩu Mỹ baogồm các chủng loại nh là sơ mi nam, quần âu, găng tay, áo jacket… Hàng dệt may của các n trong cácnăm từ 1994_1999 xuất khẩu dệt may Viêt nam vào thị trờng Mỹ tăng với tốc độcao Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trờng Mỹđạt 26,3 triệu USD tăng 12,5% so với năm 1997 và tới năm 1999 kim ngạchxuất khẩu mặt hàng này đã lên tới 33,02 triệu USD.
Hiện nay, hiệp định thơng mại Việt-Mỹ vừa đợc ký kết tạo ra những cơ hộilớn từ phía Mỹ dành cho Việt nam quy chế tối huệ quốc, miễn thuế do đó hàngdệt may Việt nam có thể triển vọng tăng nhanh xuất khẩu vào thị trờng Mỹ Vìgiá cả hấp dẫn có thể cạnh tranh với hàng dệt may của các nớc khác Đây là mộtcơ hội rất lớn dành cho ngành dệt may Việt Nam.
2.Sự biến đổi về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Bao gồm cả các mặt hàng nh quần áo, dệt kim, quần áo may sẵn, khăn mặt,bit tất đen… Hàng dệt may của các nCác sản phẩm may của nớc ta không ngừng tăng lên về chất lợng
Trang 6cũng nh mẫu mã Đặc biệt từ năm 1992 trở lại đây những tiến bộ này rất rõ nét,số lợng sản phẩm trong nớc tăng lên rõ rệt hàng dệt may xuất khẩu ngoài nhữngmặt hàng truyền thống nh quần áo bảo hộ lao động, áo n phẩm chủ yếu củangành công nghiệp dệt may gồm hơn 10 chủng loại Gồm: sợi, vải lụa, vải bạt,jacket… Hàng dệt may của các n đã có thêm nhiều mặt hàng mới với chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầucủa các thị trờng khó tính.
Tuy nhiên chủng loại và chất lợng của hàng dệt may xuất khẩu vẫn cònnhiều hạn chế Đáng chú ý là tỷ trọng hàng chất lợng cao trong tổng khối lợnghàng dệt may xuất khẩu vẫn còn nhỏ, nhiều mặt hàng ta cha sản xuất đợc
Trong ngành dệt, sản phẩm sản xuất chủ yếu hiện nay là dệt kim Mặt hàngkhăn bông xuất khẩu có thị trờng rất lớn nhng tỷ trọng còn nhỏ bé Trong ngànhmay ta mới sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng nhạy cảm, tập trung nhất lànhững nặt hàng áo jacket, sơ mi nam nữ , áo bảo hộ lao động Các mặt hàng đòihỏi kỹ thuật cao nh comple, veston … Hàng dệt may của các n cha đáp ứng đợc yêu cầu của thụ trờngthế giới Các mặt hàng quần áo dệt kim, vải thun từ nguyên liệu sợi đàn tính caocòn rất ít.
Đặc biệt về kiểu mốt may mặc của ta còn rất yếu do cha đớc coi trọng đầut cơ sở thông tin về mốt và công tác tiếp cận thị trờng hàng dệt may của nớc tahiện nay đa phần đợc sản xuất và xuất khẩu theo mẫu mã của khách hàng nớcngoài Tuy nhiên chất lợng hàng dệt may của Việt nam có phần đợc cải thiện từchỗ sản xuất các loại sợi chỉ số trung bình (NM40) nay đã nâng lên đến chỉ sốbình quân (NM61,22) từ chỗ chúng ta chỉ sản xuất các mặt hàng may mặc trungbình cho Liên xô cũ và các nớc Đông âu nay chúng ta đã vơn sang thị trờng t bảnvà đòi hỏi chất lợng cao nh Mỹ, EU… Hàng dệt may của các n
Đặc biệt sản phẩm dệt kim từ chỗ vài loại vải sản phẩm đơn giản mặc nóttrong thì nay đã có nhiều chủng loại màu sắc phong phú dùng cho mặc trong,mặc ngoài nh áo pull Thành Công, áo T_shirt, áo polo shirt Hà nội, dệt kimĐông Xuân, dệt kim Phơng Đông, các loại tất dệt Xuân Đình, dệt NhaTrang… Hàng dệt may của các n.Chất lợng sản phẩm may (áo jacket, sơ mi) và dệt kim (T_shirt, poloshirt) cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loại so với các nớc trong khu vực nh giácả cha cạnh tranh đợc ( đặc biệt so với hàng Trung quốc) vì chi phí sản xuất caothiết bị nguyên vạt liệu đều nhập khẩu trong khi đó tỷ lệ vải phụ liệu sản xuấttrong nớc thấp, giá công nhân tuy thấp nhng năng suất không cao, chi phí kháctrong giá thành khá lớn.
II Đánh gía chung tình hình thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng dệtmay sang thị tr ờng Mỹ
1.Những thuận lợi và cơ hội xuất khẩu hàng dệt may sang thị ờng Mỹ.
tr-1.1/ Về mặt cơ chế chính sách:
Trang 7Công cuộc đổi mới kinh tế bắt đầu từ năm 1986 đã giúp cho nền kinh tếViệt Nam có những phơng hớng và động lực phát triển mới Và trong thời kỳ đổimới này đã có những chính sách tác động tích cực đến ngành dệt may:
Thứ nhất, thông qua các đại hội VI, VII, VIII, Đảng cộng sản Việt nam đãxác định sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu là những mục tiêu quantrọng trong chiến lợc đầu t để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu.Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam ra đời tháng 2/1987 và đợc sửa đổi đã tạo rakhả năng cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nói riêng thu hútđợc khá lớn vốn đầu t nhằm mục tiêu phát triển sản xuất.
Thứ hai, với chính sách mở cửa nền kinh tế tích cực tham gia quan hệ ngoạigiao đa phơng hóa chính phủ Việt nam đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệpdệt may vơn ra chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, nhất là với Mỹ Khi nớc ta kí kếthiệp định song phơng Việt_Mỹ giúp ngành dệt may tăng khả năng sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm Hiện nay, sản phẩm nớc ta đã có mặt trên 50 nớc đã đủ sứccạnh tranh về chất lợng cũng nh giá cả.
Thứ ba, chính sách về khuyến khích xuất khẩu Để khuyến khích xuất khẩutừ nhiều năm nay nhà nớc không đánh thuế xuất khẩu vào mặt hàng dệt may haynói cách khác là áp dụng biểu thuế bằng 0% đối với các mặt hàng dệt may Đâylà mức thuế thấp nhất nhằm tạo điều kiên cho hàng dệt may xuất khẩu đợc thuậnlợi đặc biệt với sự thành lập của hiệp hội dệt may Việt nam có tên giao dịch quốctế là VINATAS Hiệp hội dệt may là một tổ chức trung tâm hội nhập đoàn kếtgiữa các doanh nghiệp trong ngành dệt may cả nớc không phân biệt thành phầnkinh tế, hoạt động theo điều lệ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện và trên cơsở tuân thủ luật pháp của nhà nớc
Nhiêm vụ đặt ra cho hiệp hội là nắm bắt kịp thời hoạt động ngành dệt mayViệt nam và thế giới, t vấn các vấn đề về đầu t kỹ thuật chuyển giao công nghệliên doanh liên kết quốc tế và thị trờng xúc tiến tham gia và hội nhập ASEAN,khu vực và thế giới Sự ra đời của hiệp hội dệt may sẽ tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp hợp tác lẫn nhau trong các lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm mua sắmthiết bị vật t, quản lý nghiệp vụ lao động đào tạo, t vấn dịch vụ, trao đổi thôngtin… Hàng dệt may của các nvì sự phát triển của ngành dệt may Việt nam
1.2/ Về vốn đầu t và khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài:
Hiện nay có 165 dự án FDI đầu t vào lĩnh vực dệt may với tổng số vốn đạtgần 1900 triệu USD, vốn thực hiện 738 triệu USD Trong đó có 71 dự án về dệtvới số vốn đăng ký là 1.577 triệu USD,94 dự án dệt may, vốn đăng ký 269 triệuUSD Đã có 98 dự án đi vào sản xuất tạo việc làm cho 4 vạn lao động với mụctiêu đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn
1.3/ Những thuận lợi về nguồn nhân lực:
Trang 8Nớc ta hiện nay có nguồn nhân lực hết sức dồi dào, phong phú Với dân sốcả nớc gần 80 triệu ngời, số ngời trong tuổi lao động xấp xỉ 34 triệu trong đó phụnữ chiếm 52% ngành dệt may có nhiều công đoạn thủ công, không đòi hỏi sứclực cao nên rất phù hợp bới nữ giới, với đức tính lao động cần cù sáng tạo Giánhân công của Việt nam tơng đối rẻ hơn so với các nớc khác và đây là thế mạnhđể tăng u thế cạnh tranh trong giá bán hàng may mặc trên thị trờng quốc tế.
2 Những trở ngại và thách thức của hàng dệt may vào thị trờng Mỹ.
Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam đã tăngtrởng không ngừng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu (đứng thứ hai sau dầu thô) Tuy nhiên kim ngạch hàng dệt may Việt namxuất khẩu sang thị trờng Mỹ, một thị trờng tiềm năng lớn còn rất nhỏ.
Nguyên nhân chủ yếu là do hiện nay hàng dệt may của Việt nam khi xuấtkhẩu vào Mỹ vẫn phải chịu thuế suất rất cao Tại hội thảo "Xuất khẩu hàng dệtmay vào thị trờng Mỹ " do phòng thơng mại và công nghiệp Việt nam phối hợpvới công ty công nghệ Việt Mỹ và công ty xuất khẩu dệt may, cùng với sự hợptác của công ty luật RUSSIN và VECCHI và công ty luật WHITE and CASEphối hợp tổ chức ngày 6/11/2000 tại Hà nội, luật s FLLEN KERIGAN DRYthuộc công ty RUSSIN &VECCHI cho biết Mỹ có các luật về trách nhiệm đốivới sản phẩm có hệ thông u đãi phổ cập (GSP) và hiện nay đã có trên 100 quốcgia đợc hởng GSP khi hàng xuất khẩu dệt may vào thị trờng Mỹ Cũng cần phảinói rõ rằng các sản phẩm đợc miễn thuế phải thoả mãn yêu cầu là hàng đợc xuấtkhẩu từ chính nớc đợc hởng GSP và đợc chế biến toàn bộ sản phẩm hay ít nhất làtrên 30% giá trị gia tăng tại chính nớc này.Trong khi đó hiện nay Việt nam vẫncha đợc hởng u đãi GSP Việc u đãi GSP chỉ đợc thực hiện sau khi Việt nam đạtđợc quy chế tối huệ quốc với Mỹ và là thành viên của WTO và IMF.
Bên cạnh trở ngại thuế quan để tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ hàngdệt may Việt nam phải đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm của Mỹ và các nớcxuất khẩu truyền thống vào Mỹ nh: Trung Quốc, ấn Độ, và các nớc nam Mỹ ,đặc biệt là Trung Quốc đang có rất nhiều thế mạnh Một bất lợi nữa là trong sốcác mặt hàng của Việt nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ thì hàng dệt may phảichịu mức thuế phí NTR rất cao, gần gấp 2,5 lần so với các nớc khác.
III Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng khả năng xuất khẩuhàng dệt may vào thị trờng Mỹ trong những năm tới
1.Định hớng xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ1.1 Phơng hớng tổng quát:
Đảng và nhà nớc cùng các cấp lãnh đạo ngành công nghiệp dệt may đã xâydựng đợc những quan điểm chủ đạo và các mục tiêu quan rrọng về phát triểnxuất khẩu hàng dệt may trong thời gian tới Với mục đích tạo công ăn việc làm
Trang 9cho ngời lao động và đóng góp một mức tăng trởng nhanh về doanh thu xuấtkhẩu Ngành dệt may cần phải thực hiện theo các bớc:
Một là, phải hoàn thành nhanh chóng kế hoạch tổng thể phát triển ngànhdệt may đến năm 2010, xây dựng một chiến lợc kinh doanh của toàn công tytrong đó kết hợp với chiến lợc thị trờng và chiến lợc sản phẩm để tập trung đầu tvào việc thực hiện chiến lợc.
Hai là, phải không ngừng mở rộng thị trờng tại Mỹ Phải chú trọng đến cácmặt hàng mới, mặt hàng chất lợng cao theo tiêu chuẩn ISO 9000 và đa dạng hoásản phẩm.Phải đẩy mạnh và khuyến khích phơng thức giao hàng FOB để dần dầngiảm bớt tỷ lệ hợp đồng phụ Phải đánh giá cao thị trờng nội địa.
Ba là, phải tăng cờng đẩu t để nâng cao chất lợng vải đảm bảo đủ máy mócvà thiết bị sản xuất, nguyên vật liệu thay thế, phát triển các sản phẩm mới và cácsản phẩm truyền thống, đa vào nhiều mẫu mã đẹp Phải kết hợp giữa khuyếnkhích đầu t và mở rộng đầu t đẩy mạnh đầu t thông qua các liên doanh và hợp táctrong và ngoài nớc để thu hút vốn, công nghệ, thị trờng và kỹnăng quản lý nhânsự Phải tạo nhiều hớng đầu t hớng tới thành lập các công ty cổ phần để nhanhchóng thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động
Bốn là, để hoàn thành đợc mục tiêu tổng công ty cần sớm có một liên đoàndệt may Việt nam để phối hợp hoạt động và tập trung mọi nguồn lực nhằm đốimặt với những thách thức của sự cạnh tranh khốc liệt trên khu vực và quốc tế
Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ tài chính, cơ sở hạ tầng đất đai, laođộng… Hàng dệt may của các n đối với các doanh nghiệp nhỏ , vừa và mới thành lập vì loại hình nàythích hợp với kinh doanh xuất khẩu.
Hàng năm tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa các cơ quan quản lý và các doanhnghiệp dệt may có doanh số xuất khẩu hàng năm trên 1 triệu USD để trao đổithông tin, tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may.
2-Một số giải pháp cụ thể nh sau:
-Tăng cờng nghiên cứu và mở rộng thị trờng tiêu thụ : Đây là một việc làmcần thiết đầu tiên cho bất cứ công ty nào muốn tham gia vào thị trờng mỹ Hoạtđộng nghiên cứu thị trờng đòi hỏi phải nắm bắt đợc những thông tin thiết yếu về
Trang 10nhu cầu ,khả năng tiêu thụ cũng nh các điều kiện thâm nhâp thị trơng của hàngdêt may việt nam Việc thâm nhạp thị trờng lớn nh mỹ thông qua các chuyếnviến thăm cấp chính phủ ,các chuyến du lịch hay là các chuyến khảo sat ,thunhập các thông tin về những qui địng về hạn ngạch nhập khẩu , thuế, phí buônbán ,các thủ tục và chính sách khác của thi trờng mỹ;tìm hiểu sở thích ,tậpquán ,thị hiếu tiêu dùng ,khả năng tiêu thụ của từng thị trờng để có những giảipháp kịpp thời và thìch hợp Khai thác hiệu quả hơn các thị trờng hiẹn có nhEU ,nhật bản
-Thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t ,kết hợp với việc nâng cấp và đổimới công nghệ : Ngành dệt may hiện nay đang cần rất nhiều vốn đẻ đầu t đổimới công nghệ nhằm phát triển đòng bộ ,thực hiện với mục tiêu chiến lợc pháttriẻn đến năm 2010.Trong những năm này, nhu cầu về nâng cấp máy móc hiệnđại là rất lớn để sản xuất ra vải có chất lợng cao ,mẫu mã đa dạng Việc sử dụngnguồn vốn huy động phải đợc phân bổ một cách hợp lý ,phải tính đến hiệu quảtài chính là cơ ssở đánh giá quan trọng nhất kết hợp với hiệu quă chung lơị íchcủa xã hội Với lợng vốn đầu t thu hút đợc,cần phân bổ các dự án đầu t một cáchhợp lý giữa ngành dệt và ngành may.Hiện nay có sự chênh lệch lớn trong đầu thai ngành Để khắc phục tình trạng đó trong giai đoạn từ nay đến năm 2010ngành dệt may phải trú trọng đến giải pháp đầu t chiều sâu ,nâng cấp đổi mớicông nghệ để phất triển ngành dệt may thực sự trở thành một ngành mũi nhọncho xuất khẩu ,có năng lực cạnh tranh cao trên thi trờng mỹ Thiết bị dệt thoi củanớc ta phần lới là thiết bị đã qua sử dụng trên 20 năm nên h hỏng nhiều và năngxuất thấp Chất lợng vải dệt cha cao ,khả năng tạo mẫu còn nhiều hạn chế nêncha đáp ứng đợc yêu cầu may ,nhất là may xuất khẩu Bên cạnh việc đầu t chomáy móc thiết bị cũng cần đầu t cho công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫuvải ,thiết kế sản phẩm may Đây là công đoạn quan trọng để nâng cao chất lợngsản phẩm dệt may đáp ứng yêu cầu của thị trờng đặc biệt là thị trờng Mỹ.
-Đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong ngành
dệt may:Đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp ,đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc là
một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm của công cuộc đổi mới kinh tế của nớc ta.-Tổ chức và đào tạo tốt lực lợng lao động : Lao động là một yếu tố đónggóp quan trọng vào sự phát triển của ngành dệt may việt nam hiện nay Với côngcuộc công nghiệp hoá hiện đai hoá mạnh mẽ hiện nay thì ngành dệt may vẫn làmột trong những ngành sử dụng nhiều lao động Chúng ta thấy rằng Trung Quốcđang là quốc gia phát triển ngành dệt may ,là đối thủ cạnh tranh đáng gờm nhâtmà các doanh nghiệp việt nam cần phải xem xét ,cần phải có những định hớngđể thắng đợc sự cạnh tranh đó trên thị trờng nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng.