Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Trang 1Lời Mở Đầu
Vào thàng 7/2000, Chính phủ hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký kết Hiệp định có tính chất cực kỳ quan trọng trong tién trình bình thường hóa, mở rộng giao lưu thương mại giữa hai quốc gia cũng như đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đây thực sự là bước ngoặt lớn trong chiến lược hướng về xuất khẩu, dần thay thế nhập khẩu để thâm nhập sâu hơn vào thị trường thế giới bởi thị trường Mỹ là một thị trường lớn nhất thế giới, lại là một thị trường mới với Việt Nam trên tất cả các ngành, các lĩnh vực trong đó có dệt may Vì vậy, vào được thị trường Mỹ chính là chìa khóa để Việt Nam mở ra cánh cửa với thế giới
Dệt may đã từng bước được Châu Âu, Châu Á biết đến với hàng loạt sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của các nước phát triển trên thế giới Chúng ta rất mạnh ở thị trường EU, Nhật Bản , thị trường
EU luôn đừng đầu về kim ngạch cũng như về số lượng xuất khẩu dệt may của
ta, tiếp đến là thị trường Nhật Bản Nhưng với thị trường Mỹ thì hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu mặc dù tiềm năng ở thị trường này là rất lớn
Mỗi một thị trường, một ngành hàng đều có những đặc điểm rất riêng của nó Với dệt may cũng vậy, nhất là khi đây là một ngành rất nhạy cảm với những thay đổi của thị trường, cần phải tìm hiểu thật kỹ các vấn đề có liên quan tới nó Xuất phát từ những nhận thức trên, em quyết định chọn đề tài:
"
Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ"
Đề tài nghiên cứu của em được chia thành ba chương:
Chương I: Tổng quan về xuât khẩu ngành dệt may của Việt Nam.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường
Hoa Kỳ trong những năm gần đây
Chương III: Giải pháp khắc phục những khó khăn của ngành dệt may xuất
khẩu sang thị trường Hoa Kỳ
Em xin chân thành cảm ơn thày giáo: Trần Văn Chu đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này
Trang 2Chương I Tổng quan xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam.
1 Vị trí, vai trò, tàm quan trọng của ngành xuất khẩu dệt may trong nền kinh tế nước ta:
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thì hoạt động xuất khẩu đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Chính vì vậy nên hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều chủ trương đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế
so sánh để phát triển nền kinh tế của mình
Chúng ta đã biết, hàng dệt may Việt Nam với những lợi thế và sự cố gắng của mình trong những năm qua đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao, trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực và luôn đứng ở vị trí thứ hai sau dầu thô, mang lại một lượng ngoại tệ lớn cho đất nước, chiếm một tỷ trọng khá lớn trong kim ngạch xuất khẩu nước nhà Công nghiệp dệt may được coi là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Phát triển công nghiệp dệt may là một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta vì: Xuất khẩu hàng dệt may sẽ giúp cho chúng ta khai thác một cách
có hiệu quả những lợi thế tuyệt đối, tương đối của đất nước, góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế Để công nghiệp hóa đất nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một nguồn vốn rất lớn, bởi vậy nếu không có ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu thì nền sản xuất trong nước sẽ gặp rất nhiều khó khăn (về trang thiết bị, máy móc ) Hay nói cách khác đi, phát triển ngành công nghiệp dệt may xuất khẩu hiện nay có vai trò như đặt viên gạch đầu tiên cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đóng góp đáng kể vào việc cải thiện cán cân ngoại thương của nước ta Không những vậy, xuất khẩu hàng dệt may còn góp phần không nhỏ để tăng nhanh thu hút đầu tư nước ngoài, bởi các nhà đầu tư nước ngoài thường nhìn vào tình hình xuất khẩu để đánh giá khả năng
Trang 3kinh tế của một nước Như vậy với đường lối mở cửa và hòa nhập vào nền kinh tế các nước trong khu vực và thế giới, ngành dệt may xuất khẩu nước ta đang giữ một vai trò rất quan trọng và sẽ có những đóng góp hiệu quả cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước, xứng đáng là một trong mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của chúng ta
2 Lợi thế so sánh hàng dệt may Việt Nam:
Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ, có thể nói đây là một lợi thế nổi bật của ngành dệt may Việt Nam Người lao động Việt Nam có truyền thống cần cù, khéo léo, ham học hỏi và tiếp thu nhanh các kỹ thuật, công nghệ mới Thêm và đó, một yếu tố quan trọng thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào ngành này và nâng cao sức cạnh tranh về giá cả của sản phẩm dệt may Việt Nam là mức lương hiện nay của công nhân Việt Nam vào loại thấp nhất trên thế giới, chỉ khoảng 0,18 USD/h, thấp hơn nhiều nước trong khu vực và thế giới (trong đó Mỹ là 10,33 USD/h) Giá nhân công thấp làm giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất hạ thấp được giá thành sản phẩm xuất khẩu Đây cũng chính là lợi thế giúp các doanh nghiệp Việt Nam giành được hợp đồng gia công, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư nâng cao trang thiết bị nhà máy, tạo vị thế cạnh tranh về giá đối với một số mặt hàng dệt may so với các đối thủ cạnh tranh khác
Vị trí của Việt Nam cũng thuận lợi cho việc phát triển giao lưu hàng hải quốc tế với các khu vực trên thế giới với bờ biển dài Lợi thế này giúp các doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phí trong vận tải và giao nhận hàng hóa với nước ngoài Ngoài sự thuận lợi về điều kiện địa lý cho giao lưu buôn bán hàng dệt may, Việt Nam còn có lợi thế về điều kiện tự nhiên cho phát triển cây xơ - nguyên liệu chính phục vụ cho ngành dệt may (đay, tơ tằm, bông ) Đây thực sự là nguồn nguyên liệu vô cùng quí giá, tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của tiểu ngành công nghiệp dệt, làm tiền đề vững chắc cho sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may Điều này càng có giá trị hơn khi thị hiếu của thị trường đang ngày càng nghiêng về những loại sản phẩm sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên
Trang 4Chương II Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang
thị trường Mỹ trong những năm gần đây:
1 Tình hình xuất khẩu dệt may vào thị trường Mỹ:
Từ năm 1992 đến nay, xuất khẩu các sản phẩm dệt may Việt Nam đã thực sự chuyển biến toàn diện và được ghi nhận như một thành tích phát triển kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới Giai đoạn này được khởi đầu từ khi Hiệp định buôn bán dệt may giữa Việt Nam và EU ký ngày 15/12/1992 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1993 Sau đó Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa
Kỳ chính thức có hiệu lực vào ngày 11/12/2001 Theo Bộ Thương Mại, năm
2002 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ dự kiến đạt 800 triệu USD, chiếm 30% tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Như vậy chỉ sau một thời gian ngắn thực hiện hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trường này đã tăng với tốc độ chóng mặt vượt xa
dự đoán của các nhà quản lý
Bảng 1: Xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ theo thời gian.
Đơn vị tính: triệu USD
Năm Tổng XNK dệt may Tình hình xuất khẩu dệt may vào thị trường Mỹ
KNXK Tốc độ tăng trưởng Tỷ trọng
Theo số liệu trên có thể thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ đã tăng lên với tốc độ rất lớn, có thể nói đây là một thị trường hàng dệt may có tiềm năng, là một thị trường tiêu thụ hàng dệt may
Trang 5hết sức khổng lồ Đây thực sự là điều hấp dẫn ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm của mình sang thị trường Mỹ
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ, những mặt hàng mà
ta xuất nhiều sang Mỹ trong thời gian vừa qua là hàng sơ mi dệt kim, quần, áo jacket, vải tổng hợp Mặc dù lượng xuất khẩu dệt may của ta vào thị trường Hoa Kỳ tăng khá mạnh trong thời gian qua nhưng chỉ so với nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ thì hàng của ta chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ khoảng 0,7% và
so với tiểm năng của ta thì vẫn còn chưa xứng, cụ thể ở một số mặt hàng như
áo sơ mi, quần áo thể thao Đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, để thâm nhập sâu hơn vào thị trường Mỹ không phải là điều dễ dàng "Chất lượng, giá cả và giao hàng đúng hẹn là ba yếu tố tối cao của các nhà nhập khẩu Mỹ" Tuy nhiên trong ba tiêu chí trên, giá cả là yếu tố Việt Nam kém khả năng cạnh tranh hơn cả so với các nhà xuất khẩu khác vào thị trường Mỹ Giá hàng xuất khẩu vào Việt Nam còn cao chủ yếu là do Việt Nam còn phải nhập nhiều nguyên liệu và năng suất lao động còn thấp
Hàng may mặc dệt thoi thường chiếm phần lớn trong giá trị xuất khẩu nhưng tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu hàng may mặc dệt kim lại cao hơn Thị trường Mỹ có nhu cầu rất lớn về hàng dệt kim, nhưng sở dĩ Việt Nam chưa xuất khẩu sang Mỹ được nhiều sản phẩm dệt kim trong những năm qua
là do mức chênh lệch thuế rất cao Mặt khác, do có sự khác biệt trong tiêu chuẩn về sợi dệt và qui trình ráp sản phẩm, người tiêu dùng Mỹ thường ưa thích các sản phẩm áo pull liền tay (không ráp tay) nên yêu cầu khổ vải để sản xuất phải là khổ rộng
Sang năm 2002 tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang
Mỹ đã tăng đột biến Kim ngạch xuất khẩu chiếm 900 triệu USD, tăng trưởng với tốc độ kinh ngạc 1.724% chiếm một tỷ trọng lớn trong tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trưỡng Mỹ đã vươn lên vị trí dẫn đầu vượt kim ngạch xuất khẩu sang thị
Trang 6trường EU 570 triệu USD và Nhật bản 500 triệu USD Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ cũng tăng lờn và rất đa dạng
2 Đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh hoạt động xuất khẩu dệt may vào thị trường Mỹ:
Như đó trỡnh bày ở trờn, đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường
Mỹ, chỳng ta cú rất nhiều thuận lợi và cơ hội tốt để phỏt triển mặt hàng này Phần lớn cỏc rào cản vào thị trường Mỹ đó được dỡ bỏ đối với hàng dệt may Việt Nam trong tương lai, hạn chế hạn ngạch đối với Việt nam khụng bị tăng lờn mà con cú xu hướng giảm bớt, đõy sẽ là một cơ hội vụ cũng to lớn cho ngành dệt may Việt Nam Bờn cạnh đú, một cơ hội mới đó mở ra cho ngành dệt may Việt Nam trờn thị trường Mỹ khi vào ngày 18/11/2003, Mỹ tuyờn bố
ỏp đặt hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng dệt may từ Trung Quốc - một đối thủ luụn cạnh tranh gắt gao với hàng dệt may Việt Nam trong thị trường Mỹ Với quyết định này của Tổng thống Mỹ, hàng dệt may Trung Quốc vào Mỹ trong những năm tới sẽ tăng khụng quỏ 7,5% một năm, trong đú mặt hàng vỏy, ỏo phụ nữ, của Trung Quốc sẽ bị thiệt hại nhiều nhất Đõy là cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam trờn thị trường Mỹ và Việt Nam cần phải nhanh chúng tận dụng bởi vỡ khả năng Mỹ chỉ cú thể ỏp dụng qui định trờn trong khoảng thời gian khụng lõu do Trung Quốc đó là thành viờn của tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Về cơ chế chớnh sỏch, Việt Nam đó cú những phương hương phỏt triển
và động lực mới, tỏc động tớch cực đến ngành dệt may:chính sách về khuyến khích xuất khẩu Để khuyến khích xuất khẩu từ nhiều năm nay nhà nớc không đánh thuế xuất khẩu vào mặt hàng dệt may hay nói cách khác là áp dụng biểu thuế bằng 0% đối với các mặt hàng dệt may Đây là mức thuế thấp nhất nhằm tạo điều kiên cho hàng dệt may xuất khẩu đợc thuận lợi.Thứ hai, với chính sách mở cửa nền kinh tế tích cực tham gia quan hệ ngoại giao đa
ph-ơng hóa chính phủ Việt nam đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may
v-ơn ra chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, nhất là với Mỹ Khi nớc ta kí kết hiệp
định song phơng Việt_Mỹ giúp ngành dệt may tăng khả năng sản xuất và tiêu
Trang 7thụ sản phẩm Hiện nay, sản phẩm nớc ta đã có mặt trên 50 nớc đã đủ sức cạnh tranh về chất lợng cũng nh giá cả
Về vốn đầu tư và khả năng thu hỳt đầu tư từ nước ngoài: Hiện nay có
165 dự án FDI đầu t vào lĩnh vực dệt may với tổng số vốn đạt gần 1900 triệu USD, vốn thực hiện 738 triệu USD Trong đó có 71 dự án về dệt với số vốn
đăng ký là 1.577 triệu USD,94 dự án dệt may, vốn đăng ký 269 triệu USD Đã
có 98 dự án đi vào sản xuất tạo việc làm cho 4 vạn lao động với mục tiêu đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn
Chơng III: Giải pháp khắc phục những khó khăn của ngành dệt may xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ:
Giải pháp khắc phục cản trở về thuế quan, hiện nay mức thuế chung bình của các nớc phát triển đối với hàng dệt may nhập khẩu từ các nớc đang phát triển là 11%, cao hơn 3 lần mức thuế đối với các nớc phát triển Thực tế đối với Việt Nam - một nớc cha phải là thành viên của WTO, mức thuế nhập khẩu hoặc mứa thuế thấp…
Chính vì vậy Chính phủ Việt Nam nên có những chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp may trong nớc khắc phục đợc những khó khăn về thuế quan xuất khẩu:
- Giảm thuế nhập khẩu về nguyên vật liệu về may mặc
- Phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc nhằm nâng cao tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, không qua trung gian để thu đợc lãi xuất cao hơn
Nhà nớc cần giảm thuế doanh thu cho các doanh nghiệp dệt may trong
n-ớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tích luỹ đợc vốn
Chính phủ phải hết lức nỗ lực trong quá trình đàm pháp nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra là thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO Khi đó sản phẩm dệt may của Việt Nam mới không bị áp dụng hạn ngạch và mới có cơ hội để tiếp tục hội nhập và xuất khẩu Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua công cụ lãi xuất Một điều quan trọng là nhà nớc cần phải thực hiện tốt chính sách khuyến khích xuất khẩu nh thởng hạn ngạch, thởng khuyến khích cho các doanh nghiệp không xuất khẩu nhng có khả năng tìm và giới thiệu thị trờng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia xuất khẩu trực tiếp Cần đơn giản hoá thủ tục nhập khẩu phụ liệu, nguyên liệu, nhập hàng mẫu, nhập bản vẽ để thực hiện các hơn đồng gia công hiện nay vẫn còn rờm
rà, mất nhiều thời gian, gây khó khăn cho các doanh nghiệp
Trang 8Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Hoa Kỳ phải đề ra những mục tiêu giải pháp nh giảm giá thành sản phẩm , tăng chất l-ợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm Giao hàng đúng thời hạn cũng là yêu cầu rất quan trọng đối với sản phẩm dệt may do yếu tố thời vụ và phù hợp thời trang là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tính cạnh tranh của mặt hàng này Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động trong khâu vận chuyển bốc dỡ hàng hoá, phân bổ các doanh nghiệp may xuất khẩu
để thuận tiện cho việc giao hàng xuất khẩu
Trang 9Kết luận
Dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng của thế giới
Đồng thời, dệt may còn là ngành sử dụng nhiều lao động hàng năm thu hút khoảng 30 triệu nhân công và doanh thu trung bình hàng năm là 290 tỷ USD.Do đặc thù của ngành công nghiệp dệt may là sử dụng nhiều lao động, tạo nhiều công ăn việc làm nên nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nớc
đang phát triển trong đó có Việt Nam Chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh chóng hơn nữa tìm ra những giải pháp để thâm nhập vào thị trờng hàng dệt may Hoa Kỳ sâu rộng hơn để đa ngành dệt may của Việt Nam thành một ngành công nghiệp mũi nhọn đứng đầu về xuất khẩu trong các ngành khác
Trang 10Tài liệu tham khảo
1 Thời báo kinh tế Sài Gòn
2 Giáo trình Trờng đại học quản lý và kinh doanh - Hà Nội
+ Giáo trình Thơng mại 1và 2, PGS.PTS- Trần Văn Chu biên soạn
3 Tạp chí dệt may và thời trang số 4,5,6,8, năm 2001
4 Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, VCCI 7/2000
5 "Xuất khẩu vào thị trờng Mỹ" - Trung tâm thông tin kinh tế, VCCI 10/2000