chế độ sở hữu toàn dân

6 2.3K 49
chế độ sở hữu toàn dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“ Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, duy trì và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà Nước là đại diện chủ sở hữu là cần thiết và tất yếu. Tuy nhiên, pháp luật cần phải tiếp tục có những chế định mới hoặc sửa đổi bổ sung các quy định của pháp luật hiện hành nhằm nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế chế độ sở hữu này trong thời gian tới.

MỞ ĐẦU Sở hữu ruộng đất vấn đề quan trọng Hiện nay, vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào thực tiễn Việt Nam, nhằm bảo đảm lợi ích tồn cục, lâu dài, Hiến pháp quy định chế độ sở hữu toàn dân mà Nhà Nước đại diện chủ sở hữu Đặc biệt, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai để đáp ứng yêu cầu trình đẩy mạnh kinh tế đất nước khơng thể tách rời việc củng cố hồn thiện chế định sở hữu đất đai Chính thế, nhóm chúng em xin làm sáng tỏ nhận định “ Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà Nước đại diện chủ sở hữu cần thiết tất yếu Tuy nhiên, pháp luật cần phải tiếp tục có chế định sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hành nhằm nâng cao hiệu thực thi thực tế chế độ sở hữu thời gian tới.” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA 1.Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai Để hoàn thiện vai trò đại diện chủ sở hữu thống quản lí đất đai Nhà nước thời kì đẩy mạnh hội nhập quốc tế ngồi việc cần làm rõ mối quan hệ chủ sở hữu toàn dân đại diện chủ sở hữu Nhà nước, xác định rõ cấu trúc, chế định quyền hạn, nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu…cần phải pháp luật hóa quy định vai trò Nhà nước người đại diện chủ sở hữu tối cao, xác định rõ mối quan hệ Nhà nước người sử dụng đất kinh tế thị trường chỉnh thể thống Từ chế định, lập luận ta đưa khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai sau: Chế độ sở hữu toàn dân đất đai khái niệm pháp lí gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai xác nhận, quy định bảo vệ quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt 2.Đặc điểm chế độ sở hữu toàn dân đất đai Theo Hiến pháp năm 1980 Nhà nước thừa nhận tồn hình thức sở hữu nhất: sở hữu toàn dân đất đai Nhưng với quy định Luật đất đai năm 1993 đất đai thuộc sở hữu tồn dân; quyền sử dụng đất thuộc người sử dụng đất, khắc phục khiếm khuyết Luật đất đai 1993 Luật đất đai 2013 sửa đổi bổ sung quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu (Điều Luật đất đai năm 2013) 3.Thực trạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta Ở nước ta việc thể chế hóa chế độ sở hữu toàn dân đất đai Hiếp pháp Luật Đất đai nhận đồng tình, trí cao nhân dân, thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai tránh hậu chế độ sở hữu tư nhân đất đai gây Ta thấy, sở hữu toàn dân đất đai thuộc sở hữu riêng mà toàn thể nhân dân chủ sở hữu đất đai, Nhà nước đại diện chủ sở hữu giao nhiệm vụ thống quản lý Việc quy định Nhà nước nước ta đại diện chủ sở hữu đất đai thống quản lý xuất phát từ chất Nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân dân dân, tài sản, tư liệu sản xuất Nhà nước đại diện cho dân chủ sở hữu sử dụng vào mục đích phục vụ lợi ích chung tồn thể nhân dân Trong thời gian qua, nước ta nảy sinh số tiêu cực, hạn chế quản lý, sử dụng đất đai, song hạn chế, tiêu cực chất chế độ sở hữu toàn dân đất đai gây Những hạn chế, tiêu cực mặt, yếu quản lý đất đai Nhà nước ta, sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ, đến nay, chủ trương, sách, pháp luật đất đai số nội dung chưa đủ rõ, chưa phù hợp; tổ chức máy, lực đội ngũ cán quản lý đất đai khơng hạn chế, yếu kém, phận lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, tham nhũng; mặt khác, nước ta trải qua nhiều thời kỳ, giai đoạn lịch sử khác nhau, đất đai có nguồn gốc phức tạp Từ thực trạng đó, Luật Đất đai năm 2013 có điều chỉnh, bổ sung để việc quản lý, sử dụng đất đai chặt chẽ, hiệu hơn, hạn chế nảy sinh tiêu cực, hạn chế II ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI Ở nước ta, vốn đất đai quý báu công sức, mồ hôi, sương máu hệ người Việt Nam tạo lập nên, phải thuộc tồn dân Hơn nữa, điều kiện nước ta “mở cửa”, chủ động hội nhập bước vững vào kinh tế khu vực giới, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu việc xác lập hình thức sở hữu tồn dân đất đai phương thức nhằm góp phần củng cố bảo vệ vững độc lập dân tộc Việc thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta tránh hậu chế độ sở hữu tư nhân đất đai gây Nghiên cứu sản xuất nông nghiệp, trực tiếp địa tô kinh tế tư chủ nghĩa, Các Mác sau V.I.Lênin tính chất vơ lý chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất, nguồn gốc đẻ địa tô, làm cho giá nông phẩm tăng, kìm hãm phát triển nơng nghiệp Để khắc phục tình trạng này, V.I.Lênin chủ trương phải quốc hữu hố đất đai, xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân đất đai, thay vào chế độ công hữu đất đai Việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lí giúp Nhà nước có điều kiện thuận lợi việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai theo kế hoạch phát triển chung nhằm quản lí chặt chẽ bước đưa diện tích đất chưa sử dụng (hơn 4,5 triệu đất tự nhiên) vào khai thác, sử dụng hợp lí đơi với việc cải tạo, bồi bổ vốn đất đai quý giá quốc gia Bên cạnh đó, giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đát nước việc xác lập hình thức sở hữu toàn dân đất đai tạo ưu thuận lợi cho Nhà nước việc sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội lợi ích chung tồn xã hội Các quan hệ quản lí sử dụng đất đai nước ta xác lập dựa sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lí mang tính ổn định thời gian dài (từ năm 1980 đến nay) Nay thay đổi hình thức sở hữu đất đai dẫn đến xáo trộn lĩnh vực đất đai, làm tăng tính phức tạp quan hệ đất đai; chí dẫn đến ổn định trị - xã hội đất nước Chế độ sở hữu toàn dân đất đai, quy định Nhà nước đại diện quyền sở hữu, thực tế nhiều trường hợp, “Nhà nước” thực sự, quyền trung ương hay quyền địa phương, dẫn đến lạm quyền việc thu hồi đất, xâm hại quyền lợi người dân lại để đất đai rơi vào tay nhóm lợi ích, khiến quyền lợi người dân lẫn lợi ích quốc gia khơng bảo đảm Hậu số trường hợp đất đai chuyển từ người dân nghèo sang tay “các đại gia” với giá thấp Đồng thời, động tác đầu tư trở lại, “các đại gia” lại bán đất với giá cao cho người dân có nhu cầu Khơng trường hợp đất đai bị thu hồi để bỏ hoang, dự án “treo” điểm dừng, người dân khơng có đất để canh tác Tình trạng quy hoạch bị điều chỉnh tùy tiện, quy hoạch treo, thu hồi đất cách tùy tiện quan nhà nước, tình trạng đất thu hồi bị bỏ hoang người đất lâm vào tình trạng thất nghiệp, khó khăn, … cho thấy quản lý Nhà nước chưa tương xứng với yêu cầu cần phải có chế độ sở hữu tồn dân Q trình phát triển kinh tế thị trường dẫn đến nhu cầu tư nhân hóa quyền sử dụng phận đất đai, điều tác động làm biến dạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai Trong chế độ sở hữu tồn dân đất đai q trình phát triển kinh tế thị trường, chủ thể sở hữu đất đai luôn tách rời khỏi người sử dụng đất Nhà nước đại diện chủ sở hữu, cố gắng trì quyền sở hữu cách can thiệp vào trình sử dụng, định đoạt đất đai Tuy nhiên, vấn đề đặt can thiệp cách chủ động Nhà nước bị hạn chế yếu tố thị trường, từ làm phá vỡ quy hoạch kế hoạch chủ động Nhà nước đất đai, buộc quan quản lý nhà nước phải thường xuyên thay đổi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ban hành, làm cho sách đất đai bất ổn, gây khó khăn cho đối tượng giao quyền sử dụng đất Việc nhận thức vận dụng khơng chế độ sở hữu tồn dân đất đai thời gian qua dẫn đến lãng phí đất đai, gây thiệt hại cho người sử dụng đất, đồng thời nảy sinh tiêu cực, mâu thuẫn gay gắt lĩnh vực Từ dẫn đến hồi nghi chế độ sở hữu toàn dân đất đai, nảy sinh ý kiến đòi hỏi phải thay đổi chế độ sở hữu tồn dân đất đai III PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI Ở Việt Nam, đất đai tài sản chung quốc gia Nhà nước đại diện cho nhân dân thực quyền chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt toàn đất đai lãnh thổ Điều thể Điều 53 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật đất đai năm 2013 Vì coi hồn thiện chế độ sở hữu tồn dân việc hồn thiện chế thực quyền chủ sở hữu Nhà nước, chế quản lý Nhà nước đất đai Đối với việc hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân chế thị trường nay, cần đề số phương hướng sau: Thứ nhất, tiếp tục phát triển ưu điểm chế định sở hữu toàn dân đất đai: Chế định sở hữu toàn dân đất đai thể chế hóa quan điểm, đường lối chủ đạo Đảng, Nhà nước ta vấn đề đất đai, nông nghiệp, nông dân nông thôn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc xác lập chế định sở hữu tồn dân đất đai góp phần vào việc giữ ổn định quan hệ đất đai, tránh gây xáo trộn khơng cần thiết trì ổn định trị, xã hội tiền đề quan trọng để phát triển đất nước, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam pháp luật đất đai cần phải xây dựng, bổ sung toàn diện ổn định thời kỳ dài với mức độ sâu sắc Bên cạnh việc khẳng định quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Luật đất đai 2003 kế thừa quy định Luật đất đai 2003: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu” Pháp luật đất đai cần phải thể rõ nội dung kinh tế quản lý sử dụng đất tạo điều kiện cho thị trường bất động sản hình thành phát triển cách lành mạnh Quy định hợp lý giá đất, góp phần thúc đẩy hoạt động tài đất đai trật tự định Thứ hai, công tác quy hoạch việc sử dụng đất phải thực có hiệu hơn, thiết thực Quy hoạch phải công khai Trong việc quy hoạch phải có q trình tham gia ý kiến nhân dân, tránh tình trạng thiếu cơng khai nguyên nhân tệ nạn tham nhũng, hối lộ gây nhiều xúc suốt thời gian vừa qua Thứ ba, quan quản lý Nhà nước đất đai phải nâng cao lực, trình độ quản lý sử dụng phối hợp có hiệu cơng cụ quản lý Thứ tư, tiếp tục đổi quan hệ sở hữu toàn dân đất đai kinh tế thị trường + Việc củng cố hoàn thiện quan hệ sở hữu toàn dân đất đai phải đảm bảo quyền quản lý tập trung, thống Nhà nước toàn vốn đất đai phạm vi nước + Mở rộng quyền người sử dụng đất nhằm khuyến khích tạo điều kiện để họ gắn bó chặt chẽ, lâu dài với đất đai, khuyến khích đầu tư bồi bổ, cải tạo đất, tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ họ bảo vệ đất đai + Việc đổi quan hệ sở hữu toàn dân đất đai phải hướng tới việc xây dựng quản lý tốt thị trường bất động sản có tổ chức nước ta Trong văn kiện Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Phát triển thị trường bất động sản có thị trường quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển quyền sử dụng đất…, mở rộng thị trường bất động sản cho thành phần kinh tế, người Việt Nam nước ngoài, người nước Việt Nam tham gia đầu tư…” Đây cao xu hướng hồn thiện chế độ sở hữu toàn dân đất đai C.KẾT LUẬN Thực tiễn cho thấy, việc tổ chức thực thi chế định sở hữu toàn dân đất đai bộc lộ số bất cập hạn chế định Bên cạnh đó, yêu cầu nghiệp phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt nội dung cho chế định sở hữu đất đai, để đảm bảo tính kế thừa trì ổn định trị - xã hội đất nước giai đoạn nay, cần đánh giá thành tựu nhận diện số hạn chế, bất cập chế định sở hữu tồn dân đất đai để từ có giải pháp khắc phục Từ tiến đến xây dựng hệ thống pháp luật đất đai hợp lý, nghiêm ngặt, giải vấn đề thực tiễn, đóng góp to lớn vào nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ đổi ... cao nhân dân, thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai tránh hậu chế độ sở hữu tư nhân đất đai gây Ta thấy, sở hữu tồn dân đất đai khơng phải thuộc sở hữu riêng mà toàn thể nhân dân chủ sở hữu đất... dẫn đến hoài nghi chế độ sở hữu toàn dân đất đai, nảy sinh ý kiến đòi hỏi phải thay đổi chế độ sở hữu toàn dân đất đai III PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI Ở Việt Nam,... có chế độ sở hữu tồn dân Q trình phát triển kinh tế thị trường dẫn đến nhu cầu tư nhân hóa quyền sử dụng phận đất đai, điều tác động làm biến dạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai Trong chế độ sở

Ngày đăng: 17/11/2018, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan