phát triển nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội

133 169 0
phát triển nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ANH ĐÀM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Kim Chung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Đàm i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc Thầy giáo GS.TS Đỗ Kim Chung tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế nơng nghiệp & Chính sách, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn- Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, Chi cục phát triển nông thôn Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm, Phòng tài ngun mơi trường, phòng kinh tế, chi cục thống kê huyện Gia Lâm; UBND xã Đa Tốn, Kim Sơn, Phú Thị giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Đàm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, biểu đồ, hộp viii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò phát triển nơng nghiệp xây dựng nông thôn 10 2.1.3 Đặc điểm ý nghĩa phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn 12 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Các quan điểm, chủ trương đảng nhà nước nông thôn giải pháp phát triển sản xuất chương trình nơng thơn 17 2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới 22 2.2.3 Kinh nghiệm nước 31 2.2.4 Bài học rút cho việc thực giải phát triển nông nghiệp chương trình xây dựng nơng thơn huyện gia lâm 39 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 41 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 50 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 51 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 51 Phần Kết thảo luận 54 4.1 Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn huyện gia lâm 54 4.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện gia lâm 56 4.1.2 Tổ chức triển khai thực phát triển nông nghiệp địa bàn huyện gia lâm 60 4.1.3 Đánh giá kết thực phát triển nông nghiệp xây dựng chương trình nơng thơn huyện gia lâm 85 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực phát triển nơng nghiệp chương trình xây dựng nông thôn huyện gia lâm 94 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 94 4.2.2 Chính sách đảng nhà nước 96 4.2.3 Ảnh hưởng nhân tố chủ quan 97 4.3 số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp chương trình xây dựng nơng thơn huyện gia lâm đến năm 2020 100 4.3.1 Định hướng nhằm túc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 100 4.3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện gia lâm 102 Phần Kết luận kiến nghị 111 5.1 Kết luận 111 5.2 Kiến nghị 112 5.2.1 Về phía nhà nước 112 5.2.2 Về phía quyền địa phương 113 5.2.3 Về phía người dân 113 Tài liệu tham khảo 114 Phụ lục 117 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCĐ Ban đạo CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa DĐĐT Dồn điền đổi GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NTM Nông thôn QTDĐĐT Quy trình dồn điền đổi SPHH Sản phẩm hàng hóa VAC Vườn ao chuồng v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp tiêu phát triển kinh tế huyện Gia Lâm năm 2013 - 2015 45 Bảng 3.2 Biến động dân số lao động đoạn 2013 – 2015 47 Bảng 3.3 Dung lượng mẫu điều tra 50 Bảng 4.1 Tình hình sản xuất số nông sản ngành trồng trọt huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2015 60 Bảng 4.2 Tình hình sản xuất số nơng sản ngành chăn ni, thủy sản huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2015 59 Bảng 4.3 Kết quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm 64 Bảng 4.4 Thực trạng ruộng đất xã thực dồn điền đổi huyện Gia Lâm 66 Bảng 4.5 Diện tích tưới, tiêu toàn huyện Gia Lâm từ 2013 - 2015 68 Bảng 4.6 Tình hình tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình thủy lợi huyện 70 Bảng 4.7 Diện tích số loại rau hàng hóa huyện giai đoạn 2013 – 2015 72 Bảng 4.8 Năng suất số loại rau huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2015 74 Bảng 4.9 Kết sản xuất số loại rau hàng hóa huyện gia lâm giai đoạn 2013 - 2015 75 Bảng 4.10 Diện tích số loại trái sản xuất hàng hóa huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2015 76 Bảng 4.11 Năng suất số loại trái sản xuất hàng hóa huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2015 78 Bảng 4.12 Sản lượng số loại trái sản xuất hàng hóa huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2015 79 Bảng 4.13 Tình hình sản xuất số nông sản ngành chăn nuôi, thủy sản huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2015 82 Bảng 4.14 Tình hình chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Gia Lâm 84 Bảng 4.15 Tình hình đất đai, lao động hộ điều tra 85 Bảng 4.16 Khối lượng nơng sản hàng hóa hộ điều tra năm 2015 86 vi Bảng 4.17 Giá trị sản xuất giá trị nơng sản hàng hóa hộ điều tra 87 Bảng 4.18 Tỷ suất nông sản hàng hóa hộ điều tra 88 Bảng 4.19 Đánh giá công tác dồn điền đổi huyện 90 Bảng 4.20 Đánh giá số lượng cơng trình giao thơng, thủy lợi nội đồng 91 Bảng 4.21 Đánh giá chất lượng công trình giao thơng, thủy lợi nội đồng 92 Bảng 4.22 Đánh giá đổi hình thức tổ chức sản xuất 92 Bảng 4.23 Đánh giá sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 93 Bảng 4.24 Đánh giá người dân kinh tế hộ sau thực giải pháp phát triển nông nghiệp 94 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, HỘP Hình: Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Gia Lâm 42 Biểu đồ: Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể cấu sử dụng đất huyện Gia Lâm năm 2015 96 Hộp: Hộp 3.1 Ảnh hưởng sách khuyến nông đến hộ sản xuất 97 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Anh Đàm Tên luận văn: “Phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu Thành phố Hà Nội có 18 huyện, thị xã có tổng số 386 xã (số liệu 2015) triển khai xây dựng nông thôn Gia Lâm huyện ngoại thành nằm phía Đơng Thủ đô Hà Nội với 22 xã, thị trấn với diện tích 114,79km2, dân số 243.957 người (năm 2011); 20 xã tiến hành xây dựng nông thôn với mục tiêu đến năm 2020 hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn cho 20 xã địa bàn huyện.Tuy nhiên nhiều vấn đề tồn hạn chế, ảnh hưởng tới mục tiêu xây dựng nơng thơn là: tình trạng lao động nơng nghiệp chưa ổn định; diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nhiều sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thiếu tập trung; thu nhập người nông dân thấp chưa đáp ứng với tiêu chí thu nhập, để xây dựng nông thôn bền vững phải gắn với phát triển Nông nghiệp, đào tạo ngành nghề nông thôn, tạo công ăn việc làm, bước nâng cao đời sống nơng dân Chính chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội” công việc quan trọng mang tính đặc biệt cấp bách thời gian tới Để đạt nội dung đề tài có mục tiêu đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn huyện Gia Lâm, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xây dựng nông thơn năm qua, từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển nơng nghiệp bền vững, hiệu quả, góp phần thành cơng cho chương trình xây dựng nơng thơn huyện Các lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài hệ thống hóa như: phát triển nơng nghiệp xây dựng nông thôn mới; Nông nghiệp; Tăng trưởng phát triển, phát triển kinh tế; Phát triển bền vững; Phát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững; Vai trò Phát triển nơng nghiệp xây dựng nông thôn mới; Đặc điểm ý nghĩa phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới; Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới; Kinh nghiệm nước Đề tài sử ix đắp quanh năm, diện tích bãi bồi ven sông rộng lớn, thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt chăn nuôi theo hướng tập trung Bên cạnh đó, Hà Nội có định hướng phát triển Gia Lâm trung tâm kinh tế phía đơng thành phố Đây hội cho việc phát triển sản xuất số nông sản hàng hóa Gia Lâm đòi hỏi huyện phải có chủ trương sách quy hoạch phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa hợp lý Thực tế tìm hiểu quy hoạch sản xuất số nơng sản hàng hóa Gia Lâm có tín hiệu đáng mừng Để tình hình phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa Gia Lâm chất lượng hơn, xin đưa số đề xuất sau: Tiếp tục quy hoạch vùng sản xuất lương thực, công nghiệp ngắn ngày hiệu quả, vùng đất trũng chuyển sang trồng thực phẩm, ăn có giá trị kinh tế cao Quy hoạch vùng đất chuyển đổi, vùng đất cho thuê để người sản xuất yên tâm sản xuất Xây dựng quy hoạch khu công nghiệp tập trung, tránh trường hợp dàn trải gây ảnh hưởng đến việc sản xuất nơng sản hàng hóa nhiễm mơi trường, diện tích đất sản xuất nơng sản manh mún Quy hoạch khu đô thị, chợ đầu mối chun phân phối nơng sản hàng hóa gần vùng sản xuất nơng sản hàng hóa để thuận tiện cho việc tiêu thụ nông sản, tiết kiệm chi phí nâng cao thu nhập cho người sản xuất Tiếp tục đầu tư xây dựng hạ tầng sở điện, đường, hệ thống thủy lợi cho vùng quy hoạch để người sản xuất thuận lợi trồng trọt chăn nuôi Gia Lâm phân chia địa giới vùng bắc sông Đuống vùng nam sông Đuống vùng trung tâm Huyện Gia Lâm có địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam nên vùng bắc Đuống vùng có địa hình cao, vùng nam sơng Đuống vùng có địa vàn thấp, lại sơng Hồng bồi đắp thêm Gia Lâm bố trí trồng chủ yếu rau hàng hóa xã Đặng Xá, Lệ Chi, Văn Đức xã có bãi bồi ven sơng rộng lớn, điều kiện tưới tiêu phù hợp, địa hình cao nên vào mùa mưa lũ hạn chế cố úng lụt ảnh hưởng đến việc canh tác nên phát triển sản xuất lúa chất lượng cao xã Kiêu Kỵ, Dương Xá Vùng trung tâm nam Đuống có địa hình vàn thấp nên trồng chủ yếu ăn có sức chống chịu tốt với điều kiện úng lụt cam, ổi, bưởi xã Cổ Bi, Đa Tốn, Đơng Dư…, song song với đó, 106 phát triển số thực phẩm vùng đất bãi bồi ven sông Hồng xu hào, bắp cải Đối với chăn nuôi, nên quy hoạch lên vùng vùng bắc Đuống vùng ven sông Đuống ven sông Hồng, thuận tiện cho việc xử lý chất thải chăn ni Ví dụ chăn ni gà thịt hàng hóa hay lợn thịt hàng hóa điều kiện khơng cần diện tích chăn thả lớn, lại hay bị dịch bệnh nên quy hoạch chăn nuôi xã Yên Thường, Dương Quang, Kim Sơn, Phú Thị Với chăn ni trâu, bò, vịt cần diện tích chăn thả lớn, chăn nuôi lớn vấn đề môi trường dịch chuyển tới xã có bãi bồi Dương Hà, Phù Đổng, Trung Màu,… Cùng với đó, nên định hướng quy hoạch vùng trồng trọt vào vùng đất ruộng gần khu dân cư hơn, vùng chăn nuôi xa dần khu dân cư Định hướng quy hoạch chuyển đổi ruộng đất theo nhân gần khu dân cư, diện tích sản xuất cho thuê xa dần khu dân cư với quy mô lớn điều kiện sở hạ tầng hợp lý để kích thích mở rộng sản xuất theo hướng gia trại, trang trại, phát triển tồn diện chun sâu nơng sản hàng hóa Tiếp theo cần quy hoạch vùng chuyên sản xuất cây, để thuận lợi cho việc giám sát trình sản xuất, hình thành đồng sản xuất tiêu thụ, đầu vào đầu ra, bảo vệ môi trường xây dựng thương hiệu thị trường rau xã Văn Đức, cam Đường Canh xã Đa Tốn, ổi xã Đơng Dư, lợn xã Phú Thị, bò sữa xã Phù Đổng… Để hoàn thành tốt giải pháp quy hoạch vùng sản xuất, Gia Lâm cần thực hoạt động sau: Thứ nhất: Cần rà soát, kiểm tra điều kiện xã, tiểu vùng huyện điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, dân số lao động để có định hướng nên trồng loại gì? Ni gì? Và quy trình sản xuất cho phù hợp Thứ hai: Xây dựng quy hoạch diện tích sản xuất, thơng báo tới người dân, thực chuyển đổi ruộng đất, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng mơ hình thí điểm trồng loại Thứ ba: Không nên thực trồng hay chăn nuôi cách ạt mà nên thực thí điểm sản xuất quy mô nhỏ để chọn phù hợp với xã Thứ tư: Tạo điều kiện để hộ có điều kiện tiềm muốn mở rộng 107 quy mô sản xuất quy điền đổi thửa, thuê thêm mặt để phát triển mơ hình kinh tế gia trại, trang trại… Vốn yếu tố quan trọng thúc ñẩy trình sản xuất Qua điều tra tình hình huy động sử dụng vốn hộ sản xuất rau cải bắp, cam ðường Canh, chăn nuôi lợn thịt, cho thấy, hộ ñều thiếu vốn sản xuất, với quy mơ khác mà mức độ thiếu vốn khác Ngồi nguồn vốn gia đình, hộ vay vốn người thân, ngân hàng, quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ việc làm Vì để hộ sản xuất tiếp cận với nguồn vốn tổ chức cho vay vốn cần có chế cho vay hợp lý với ñiều kiện sản xuất loại hộ Ngồi ra, cho vay vốn hình thức đầu tư trang thiết bị, xây dựng sở hạ tầng Bên cạnh đó, Gia Lâm cần có biện pháp phát huy nội lực tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn hỗ trợ bên ngồi Tăng cường cơng tác quản lý việc sử dụng nguồn vốn tránh việc sử dụng lãng phí Để thực giải pháp vốn sản xuất cho hộ sản xuất, tơi xin đưa số ý kiến sau: Thứ nhất: Cần quy hoạch nguồn vốn, xây dựng chương trình cho vay với đối tượng Thứ hai: Bổ sung cơng tác điều tra, khảo sát nhu cầu sử dụng vốn hộ sản xuất, thông tin tuyên truyền tới hộ chương trình vay vốn để hộ tiếp cận nguồn vốn hiệu Thứ ba: Giám sát trình sử dụng vốn hộ sản xuất Chính quyền địa phương cần tiếp tục quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, ưu tiên phát triển mơ hình cánh đồng mẫu lớn, trang trại lớn, cần có sách hỗ trợ phát triển sản xuất tập trung, sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ Khuyến khích nơng hộ chuyển phần tồn diện tích đất trồng lúa khơng hiệu sang trồng loại rau màu khác phù hơp hơn, hay chuyển diện tích đất nơng nghiệp sản xuất hiệu sang làm chuồng trại, trồng cỏ trồng thức ăn khác để phát triển chăn nuôi gia súc Xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng trang thiết bị chợ tiêu thụ thực phẩm tươi sống đảm bảo vệ sinh môi trường an tồn vệ sinh thực phẩm Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư hỗ trợ nông dân xây dựng trang trại, khu sản xuất tập trung, xây dựng sở chế biến sản 108 xuất giống, chế biến nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, chế biến nơng sản… Chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất có thêm đất sản xuất cách giao đất, thuê đất theo qui định phát luật đất đai, hưởng ưu đãi cao sách đất đai Khi thuê đất sản xuất nông nghiệp, miễn giảm tối thiểu 50% tiền thuê đất phải nộp ngân sách nhà nước năm đầu giảm tối thiểu 30% năm cho vùng sản xuất nằm vùng quy hoạch khuyến khích phát triển chăn nuôi 4.3.2.6 Giải pháp liên kết huy động nguồn lực vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm a Về đất đai Thực tế chứng minh nơng hộ sản xuất hàng hóa lớn đem lại hiệu cao sản xuất nơng nghiệp Vì huyện Gia Lâm cần đẩy nhanh tốc độ quy hoạch, bố trí vùng sản xuất nơng sản hàng hóa cho nơng hộ Hiện Hơn khuyến khích hộ khơng có có nhu cầu sử dụng đất nơng nghiệp cho hộ có nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp thuê với thời gian phù hợp để hộ yên tâm đầu tư phát triển sản xuất b Về lao động Nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp biện pháp khuyến nông, mở nhiều lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho người sản xuất nhằm nâng cao trình độ đáp ứng với khả sản xuất quy mô lớn đem lại hiệu kinh tế cao c Về vốn Huy động tối đa nguồn vốn từ Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân cho phát triển sản xuất nông nghiệp d Về giống trồng, vật nuôi Tạo mối liên kết chặt chẽ hộ sản xuất với nơi cung cấp giống để đảm bảo nguồn giống cung cấp đầy đủ, ổn định số lượng chất lượng Mở lớp tập huấn nhằm tuyên truyền, nâng cao trình độ, kỹ thuật người dân sản xuất cách chọn giống e Về phương thức sản xuất nơng nghiệp Tiếp tục tăng cường khuyến khích hộ nông dân thay đổi phương hức sản xuất theo hướng hiệu quả: sản xuất nông nghiệp tập trung, sản xuất thâm canh, 109 xen canh, gối vụ tận dụng diện tích đất nơng nghiệp, sản xuất theo mơ hình chuyên canh lúa, chuyên canh rau màu, trang trại chăn nuôi tập trung xa khu dân cư… Nâng cao lực phòng trừ dịch bệnh, thiên tai trồng, vật nuôi tạo đàn gia súc khỏe mạnh, có sức chống chịu tốt, trồng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt tốt, khả kháng sâu bệnh cao, đáp ứng đủ yêu cầu phát triển sản xuất nghiệp theo hướng hàng hoá giải pháp nâng cao công tác khuyến nông, công tác thú y, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao kiến thức cho người sản xuất Tăng cường công tác đào tạo cán chuyên môn tiếp cận tiến KHKT để áp dụng vào thực tế địa phương; tiếp thu kết nghiên cứu KHCN bảo vệ môi trường vào sản xuất nhằm tăng suất, chất lượng trồng vật nuôi, nâng cao giá trị hàng hóa; ứng dụng khoa học cơng nghệ xây dựng mơ hình khảo nghiệm loại giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện địa phương, làm sở nhân rộng phát triển sản xuất, bước chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung Thời gian tới, hộ sản xuất cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với tác nhân người thu gom, bán buôn, bán lẻ, sở chế biến, từ hình thành liên kết làm ăn lâu dài, đảm bảo tính ổn định tiến tới hình thành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm có hợp đồng kinh tế Như hộ sản xuất tránh trường hợp phải bán nông sản với giá thấp, khơng nỗi lo “được mùa giá” Thực cam kết hợp đồng văn hộ sản xuất với sở cung cấp đầu vào, với đơn vị thu mua nông sản để tránh bị ép giá hay sản phẩm không đảm bảo chất lượng Tiếp tục đổi mơ hình kinh tế hộ, tăng cường liên kết hộ để sản xuất có hiệu hơn; nâng cao vai trò THT HTX theo kiểu mới, HTX hoạt động không đơn cung ứng vật tư, kỹ thuật đầu vào cho người sản xuất mà nơi thu mua nơng sản, giải vấn đề đầu cho hộ nông dân 110 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng NTM thời gian qua địa bàn huyện Gia Lâm rút kết luận sau: Nghiên cứu hệ thống hóa làm rõ vấn đế lý luận thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng NTM: khái niệm phát triển, phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc điểm cần thiết xây dựng NTM, hệ thống hóa nội dung phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng NTM Qua thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng NTM địa bàn nghiên cứu cho thấy: tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm đạt nhiều kết khả quan như: Tỷ suất sản phẩm hàng hoá hầu hết loại rau tăng qua năm, rau bắp cải, củ cải, cải thảo, súp lơ loại rau có tỷ suất sản phẩm hàng hoá cao từ 75% trở lên Các loại đậu, cà, rau ăn số loại rau khác bầu, bí có tỷ suất sản phẩm hàng hố thấp phần lớn từ 50% Nhìn chung, sản xuất trái địa bàn huyện chiếm tỷ trọng chưa cao cấu ngành trồng trọt Năm 2015, tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện đạt 5.487 diện tích sản xuất ăn chiếm 727 ha, tức chiếm 13% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Đất dùng cho sản xuất ăn huyện Gia Lâm có tăng từ năm 2013 đến 2015 mức tăng chưa đáng kể Tuy nhiên, qua bảng số liệu nhận thấy, diện tích trồng ăn tăng dần qua năm Năm 2014 tăng 4,1ha (tương ứng 0,6%) so với năm 2013, năm 2015 tăng 17ha (tương ứng 2,4%) so với năm 2014 Riêng thủy sản, sau giải phóng mặt thực dự án thị hố địa bàn huyện, số diện tích nằm xen kẽ khu dự án hệ thống tưới tiêu bị phá vỡ, tiếp tục trồng lúa nên người nông dân chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản nên diện tích tăng dần qua năm Bình qn 4,82%/năm Sản lượng thủy sản bình quân tăng 10,46% qua ba 111 năm Tỷ suất sản phẩm hàng hoá ngành thuỷ sản đạt cao từ 70% năm 2013 đến 85% năm 2015 Gia Lâm huy động, lồng ghép nguồn vốn để tập trung xây dựng tuyến đường giao thông nông thôn như: huyện đầu tư hoàn thành xây dựng xong 17/71 km đường nội đồng (tương ứng với 24%), nâng cấp xây 22,5km đường từ huyện xã, 13km đường trục xã, 3,2 km đường trục thôn, 16,2 km đường ngõ xóm đạt chuẩn theo tiêu chí quốc gia xây dựng NTM Tính đến 31/12/2014, địa bàn Huyện cứng hóa 36,1 km; có 9/20 xã đạt đạt tiêu chí thủy lợi Đa Tốn, Yên Viên, Bát Tràng, Cổ Bi, Đình Xun, Đơng Dư, Văn Đức, Phù Đổng, Kiêu Kỵ, tăng 07 xã so với thời điểm lập đề án (Đa Tốn, Yên Viên, Cổ Bi, Đông Dư, Văn Đức, Phù Đổng, Kiêu Kỵ) Vì cần phải có giải pháp cụ thể làm thay đổi tồn để phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng NTM địa bàn huyện sớm đạt kết mong muốn 5.2 KIẾN NGHỊ Trên sở đánh giá phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn huyện Gia Lâm tơi có số kiến nghị sau: 5.2.1 Về phía nhà nước Một là: Chính sách vốn, vấn đề búc xúc nông dân thiếu vốn nghiêm trọng sản xuất Do cần phải đáp ứng nguồn vốn để nông dân vay đầu tư vào sản xuất, đặc biệt hộ có muốn mở rộng quy mơ sản xuất theo hướng tập trung chuyên canh, hay mở trang trại chăn nuôi - Cần phát huy sách cho vay vốn đến hộ nơng dân nhiều hình thức khác với lãi xuất ưu đãi - Cần phải đơn giản hố hình thức vay vốn Hai là: Nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng nông thôn nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất người dân Bốn là: Cần tăng cường công tác khuyến nông, phải cử cán khuyến nông sát với thực tế, tư vấn cho người dân 112 5.2.2 Về phía quyền địa phương Cần ưu tiên bố trí kinh phí cho việc củng cố, xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hệ thống kênh mương đường nội đồng, sớm xây dựng sở chế biến nông sản thực phẩm để không ngừng nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp Tập trung đạo, thúc đẩy tiến độ đưa chăn nuôi xa khu dân cư Cần đề xuất với cấp tiến hành thành lập Trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật để đưa tiến kỹ thuật vào phục vụ sản xuất nơng nghiệp 5.2.3 Về phía người dân Cần phải tham gia tích cực vào cơng xây dựng cơng trình sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Mỗi hộ cần xác định điều kiện kinh tế, khả gia đình để bố trí cấu ngành nghề, cấu trồng vật nuôi cho hợp lý nhất, đầu tư hướng để đem lại hiệu kinh tế cao Mạnh dạn đưa nghiên cứu khoa học vào ứng dụng để tìm phương pháp sản xuất phù hợp, đạt hiệu kinh tế cao Các hộ sản xuất giống trồng, vật nuôi nên thành lập HTX nhằm giúp đỡ sản xuất tiêu thụ sản phẩm 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng (2008) Nghị số 26/TW ngày 05/08/2008 hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Hà Nội Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp PTNT (2005) Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Đỗ Kim Chung (2009) Nền nông nghiệp bền vững kết q trình phát triển nơng nghiệp bền vững Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình (2008) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2006) Nông nghiệp nông thôn Việt nam 20 năm đổi phát triển, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2009) Một số vấn đề nơng thơn Việt Nam điều kiện Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, tháng 12/2009 Đỗ Tiến Sâm (1998) Những học kinh nghiệm cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Đài Loan Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, sơ FAO (1992) Hội thảo phát triển mơi trường Liên hiệp quốc 10 Hồng Quốc Cường (2009) Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tỉnh Yên Bái Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Thái Nguyên 11 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2013) Nghị số 25/NQ-HĐND ngày 04/12/2013 sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2020, sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội, sách hỗ trợ đầu tư cơng trình nước nơng thôn thành phố Hà Nội 12 Lê Văn Nghị (2011) Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sĩ kinh tế trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Lường Trung Hiếu (2015) Huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La chuyển biến mạnh mẽ, 114 sâu rộng với nhiều mơ hình phát triển kinh tế Truy cập ngày 10/10/2016 http://tapchicongthuong.vn/huyen-yen-chau-tinh-son-la-chuyen-bien-manh-me-saurong-voi-nhieu-mo-hinh-phat-trien-kinh-te-20151014101520383p77c151.htm 14 Mai Thanh Cúc (2005) Giáo trình Phát triển nơng thơn, NXB Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Ánh (2000) Đầu cho sản phẩm nơng nghiệp - tốn có lời giải, Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 23-8-2000 16 Nghị 26 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn 17 Phạm Vân Đình (1998) Phát triển Xí nghiệp Hương Trấn Trung Quốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Văn Hiển (2014) Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam: học kinh nghiệm từ Isarel Viện nghiên cứu Đông Nam Á 19 Sở NN&PTNT Hà Nội (2015) Hướng dẫn số 29/2015/HD-SNN&PTNT Hà Nội (2015) sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội quy trình thực cơng tác dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 20 Trần Văn Tuý (2004) Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hoá tỉnh Bắc Ninh, luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 800/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 22 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1600/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016 - 2020 23 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn 24 Trung tâm thông tin Nông nghiệp PTNT - Bộ Nông nghiệp PTNT (2002) Phát triển nông nghiệp phong trào nông thôn (Saemaul) Hàn Quốc Hà Nội 115 25 Tăng Ngọc Đức (2012) Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng 26 UBND Thành phố Hà Nội (2013) Quyết định số 10/2013/QĐ-UBND ngày 11/3/2013 việc sửa đổi số điểm quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hậ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 – 2016 Kèm theo định số 16 27 UBND Thành phố Hà Nội (2015) Quyết định số 16/2015/QĐ-UBND ngày 6/7/2015 Ban hành thí điểm số sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn giai đoạn 2015 – 2020 28 UBND huyện Gia Lâm (2015) Báo cáo kết thực dự án nuôi trồng thuỷ sản, năm 2015 29 UBND huyện Gia Lâm (2015) Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Gia Lâm 2013-2015 30 UBND huyện Gia Lâm (2015) Niên giám thống kê huyện Gia Lâm 2013-2015 31 UBND huyện Gia Lâm (2015) Báo cáo thống kê đất đai 32 UBND huyện Gia Lâm (2015) Báo cáo kết thực Đề án dồn điền đổi đất canh tác địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2012 - 2014 33 UBND huyện Gia Lâm (2015) Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm giai đoạn 2015 – 2020 34 Vũ Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Người điều tra: Ngày điều tra: Thôn: Xã: I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Địa chỉ:……………………………………………… Trình độ văn hóa □ Khơng học □ Cấp I □ Cấp II □ Cấp III Ngành nghề hộ: □ Nơng nghiệp □ Phi nông nghiệp Thu nhập chủ yếu từ: □ Trồng trọt/chăn nuôi □ Hoạt động phi nông nghiệp □ Lương, trợ cấp □ Khác……………… Số nhân hộ:………….người Số lao động hộ………………… Lao động Số lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp:………………… Lao động 10 Thu nhập hộ năm 2015:……………… (triệu đồng) 11 Tổng thu nhập gia đình năm 2015 thay đổi so với năm 2014? □ Giảm □ Không đổi □ Tăng lên □ Tăng lên nhiều 12 Hộ gia đình Ông/bà thuộc diện hộ nào? □ Hộ kinh tế □ Hộ trung bình □ Hộ nghèo 117 13 Khối lượng nơng sản gia đình năm 2015 Tên nơng sản ĐVT Lúa Kg Quả loại Kg Rau loại Kg Thịt lợn Kg Gà thịt Kg Sản lượng năm 2015 II NỘI DUNG CHÍNH Ơng/bà có nhận hỗ trợ quyền để phát triển sản xuất nơng nghiệp khơng? □ Có □ Khơng Đánh giá Ông/bà hỗ trợ này? □ Phù hợp □ Chưa phù hợp □ nhiều bất cập Cơ sở hạ tầng giao thông nội đồng xã ông (bà) sau xây dựng NTM Sau xây dựng NTM STT Các tiêu Tốt Đường giao thông nội đồng xã Hệ thống thủy lợi Trung bình Xấu Số lượng hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng thay đổi nào? STT Sau xây dựng NTM Các tiêu Thừa Đường giao thông nội đồng xã Hệ thống thủy lợi Đánh giá ông/bà lực đơn vị thi công? □ Tốt □ Trung bình □ Kém □ Còn hạn chế 118 Đủ Chưa đủ Ông/bà đánh trạng quy hoạch sản xuất nông nghiệp? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý □ Cần điều chỉnh Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp gia đình Ơng/bà quy hoạch vào vùng nào? □ Chuyên canh lúa □ Chuyên canh màu □ Phát triển thủy sản □ Vùng chăn ni Ơng/bà có thực sản xuất theo quy hoạch không? □ Có □ Khơng Nếu KHƠNG lại không làm đúng? □ Quy hoạch không hợp lý □ Nhu cầu sản xuất khác □ Khơng có nguồn lực làm theo quy hoạch □ Nguyên nhân khác……………………… 10 Ơng/bà có tham gia bàn bạc q trình lập quy hoạch khơng? □ Có □ Khơng 11 Đánh giá ông/bà lực cán làm quy hoạch nào? □ Năng lực chuyên môn tốt □ Năng lực trung bình □ Năng lực □ Đánh giá khác………… 12 Đánh giá ông bà hoạt động HTX kiểu cũ? □ Hoạt động tốt □ Hoạt động trung bình □ Hoạt động □ Đánh giá khác………… 13 Đánh giá ông bà hoạt động HTX kiểu mới? □ Hoạt động tốt □ Hoạt động trung bình □ Hoạt động □ Đánh giá khác………… 14 Mức độ thuận lợi sản xuất sau dồn điền đổi thửa? □ Thuận lợi □ Không thay đổi □ Không thuận lợi 15 Chi phí sản xuất nơng nghiệp sau dồn điền đổi thửa? □ Tăng □ Không thay đổi □ Giảm 119 16 Đánh giá thu nhập hộ so với năm trước? □ Tăng lên □ Không thay đổi □ Giảm 17 Đánh giá suất trồng so với năm trước? □ Tăng lên □ Không thay đổi □ Giảm 18 Đánh giá suất chăn nuôi so với năm trước? □ Tăng lên □ Không thay đổi □ Giảm III Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp? 19 Ông/bà cho biết quan điểm giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cần có yếu tố nào? STT Các tiêu Năng lực Cán quản lý, thực Điêu kiện khu vực áp dụng hỗ trợ Nguồn vốn Nhận thức người dân Thu nhập người dân Công tác tuyên truyền Yếu tố khác…………… Tích dấu “X” vào chọn 20 Kiến nghị ông/bà nhằm nâng cao hiệu giải pháp phát triển sản xuất thực hiện? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/bà! 120 ... PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn. .. phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp xây dựng nông thơn huyện Gia Lâm - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn. .. nghĩa phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn 12 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn

Ngày đăng: 17/11/2018, 00:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦ

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Phạm vi nội dung nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi về không gian

        • 1.3.3. Phạm vi thời gian

        • 1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 1.5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNNÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1. Một số khái niệm

              • 2.1.1.1. Khái niệm về phát triển nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới

              • 2.1.1.2. Khái niệm về Nông nghiệp

              • 2.1.1.3. Tăng trưởng và phát triển, phát triển kinh tế

              • 2.1.1.4. Phát triển bền vững

              • 2.1.1.5. Phát triển nông nghiệp và phát triển nông nghiệp bền vững

              • 2.1.2. Vai trò của phát triển nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới

              • 2.1.3. Đặc điểm và ý nghĩa của phát triển nông nghiệp trong xây dựng nôngthôn mới

                • 2.1.3.1. Đặc điểm

                • 2.1.3.2.Ý nghĩa

                • 2.1.4. Nội dung nghiên cứu về phát triển nông nghiệp trong xây dựng nôngthôn mới

                  • 2.1.4.1. Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp trong xây dựng nôngthôn mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan