BÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI VỀ NGUỒN TỈNH BẾN TRE CỦA TỔ HOÁ TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG I Giới thiệu thành phần tham gia chuyến Gồm Ban Giám Hiệu trường THPT Long Trường, Giáo viên công nhân viên thành viên tổ Hố có mặt gồm cô: 1) 2) 3) 4) 5) 6) Nguyễn Thị Thanh Phương Phạm Nguyễn Quỳnh Trang Cao Thị Bảo Châu Lê Khánh Việt Hà ( tổ trưởng ) Lư Thị Kim Cúc Phạm Thị Trúc Ly II Thời gian – Địa điểm: Thực theo Kế hoạch số 12/KH-CĐCS ngày 20 tháng năm 2017 Phối hợp tổ chức chuyến học tập nguồn năm học 2016 - 2017 BCH Cơng đồn Ban Giám hiệu trường THPT Long Trường Chuyến khởi hành vào lúc 30 phút ngày 04 tháng 05 năm 2017 từ trường THPT Long Trường – Quận ngang qua hầm Thủ Thiêm đường Võ Văn Kiệt sau tới Quốc lộ 1A thẳng lên đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Trung Lương đến địa điểm quán Trung Lương thành phố Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang Đoàn ăn sáng nhà hàng Trung Lương thành phố Mỹ Tho – Tiền Giang Sau đồn lên xe di chuyển đến Bến Tre viếng thăm tượng đài cụ Nguyễn Đình Chiểu Nữ tướng Nguyễn Thị Định Đồn đến tượng đài cụ Nguyễn Đình Chiểu lúc 12 30 phút, tất giáo viên dâng hương tưởng niệm cụ Nguyễn Đình Chiểu cách trang trọng Đoàn nghe hướng dẫn viên nơi thuyết minh đời nghiệp cụ Nguyễn Đình Chiểu: Cụ Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 13 tháng năm Nhâm Ngọ (Ngày 01 tháng năm 1822) quê mẹ làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương tỉnh Gia Định (thuộc phường Cầu Kho, Quận 1, TP HCM ngày nay) Sau bị mù hai mắt, ông mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh Bình Vi, Gia Định Khi quân Pháp chiếm thành Gia Định, ông quê vợ làng Thanh Ba, huyện Cần Giuộc Khi ba tỉnh miền Đông Nam kỳ rơi vào tay giặc, Nguyễn Đình Chiểu rời Cần Giuộc Ba Tri (1862) Tại đây, ông tiếp tục mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân sang tác thơ văn chống Pháp cuối đời Những tác phẩm có giá trị ơng viết từ nơi ( Những tác phẩm có giá trị nhất) Ngày 3/7/1888, ông trút thở cuối cùng, hưởng thọ 66 tuổi Người ta kể rằng, hôm đưa tang ơng, cánh đồng An Bình Đơng xã An Đức huyện Ba Tri, trắng xóa khăn tang, khăn tang học trò, thân chủ ông chữa khỏi bệnh, bạn bè bà xa gần mến mộ tài đức ông Khu mộ gồm có mộ nhà thơ, mộ bà Lê Thị Điền, người vợ đồng thời người trợ thủ đắc lực ông nghiệp sáng tác thơ văn hoạt động xã hội khác, mộ bà Sương Nguyệt Anh, gái nhà thơ, người nữ chủ bút báo Nữ giới chung Mộ bà Sương Nguyệt Anh Nhắc đến cụ Nguyễn Đình Chiểu, người Việt Nam, ai đến ông Bởi nhiều tác phẩm thơ văn hay để lại lòng đọc giả ấn tượng sâu sắc Ơng vừa thầy thuốc, nhà giáo, lại vừa nhà thơ Để lại cho đời nhiều cống hiến có ảnh hưởng sâu sắc với tầng lớp nhân dân Tuy không sinh Bến Tre phần lớn sống lao động nghệ thuật ông tập trung mảh đất Khu di tích Nguyễn Đình Chiểu tọa lạc Ấp 3, xã An Đức huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, Bộ văn hóa – Thơng tin cơng nhận Di tích lịch sử văn hóa ngày 16/3/1993 Khánh thành ngày 01/7/2002 với tổng diện tích khu mộ đên thờ 13.000m2 Đền thờ cụ Nguyễn Đình Chiểu thành lập với mong muốn khơi gợi lại công ơn người sau năm tháng Nhằm cho giới trẻ có hội noi gương người trước phần khuyên răn, giáo dục em ta nên sống tốt thời buổi Người dân từ miền đất nước ghé thăm nơi Nên trước cổng đền, phía trái có nhà tiếp đón đoàn khách, cá nhân từ miền thăm mộ cụ Từ cổng đền đến nhà bia có sân rộng để khách tham quan ngồi nghỉ ngơi, khu vực đền trồng nhiều kiểng quý, uốn tỉa cơng phu Tồn hình thành hệ thống hòa nhập với quang cảnh xanh tươi vốn có vùng q An Đức Đền thờ hình tròn với tầng mái tượng trưng cho nghề nghiệp cụ đồ Chiểu nghề dạy học, bốc thuốc nhà thơ Rời đền thờ cụ Nguyễn Đình Chiểu, đoàn giáo viên trường THPT Long Trường đến viếng thăm đền thờ nữ tướng Nguyễn Thị Định Bà Nguyễn Thị Định sinh ngày 15 tháng năm 1920 Nguyên quán: xã Lương Hòa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre Ngày 15/3/1920 ngày định mệnh gia đình nơng dân bờ song Lương Hòa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre Năm 1936, vừa tròn 16 tuổi, bà đảm nhận nhiệm vụ giao liên, rải truyền đơn tham gia vận động quần chúng đấu tranh Hai năm sau bà đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng Sản Đông Dương Năm 1940, bà bị Pháp bắt biệt giam nhà tù Bà Rá, tỉnh Sông Bé (nay thuộc tỉnh Bình Phước) Ba năm tù ba năm hoạt động kiên cường, bất khuất bà nhà tù Năm 1943, tù trở Bến Tre, bà liên lạc với tổ chức Đảng, quyền cách mạng tỉnh tham gia giành quyền vào tháng 8/1945 Với long yêu nước ý chí kiên cường lòng dũng cảm, lại nhiều tài trí bà tỉnh ủy chọn làm thuyền trưởng chuyến vượt biển Bắc báo cáo với Đảng Bác Hồ tình hình chiến trường Nam Bộ xin vũ khí chi viện Từ tên tuổi bà gắn liền với đường huyền thoại – “Đường Hồ Chí Minh biển” Cuối năm 1959, quyền Ngơ Đình Diệm cho thực điều luật 10/59 lê máy chém khắp miền Nam để khủng bố phong trào cách mạng Nguyễn Thị Định người khởi xướng lãnh đạo chủ chốt phong trào Đồng Khởi Mỏ Cày, Bến Tre, mở đầu phong trào Đồng Khởi tồn tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long miền Đông Nam Bộ Từ phong trào Đồng Khởi xuất tên “Đội quân tóc dài”, họ tổ chức thành đội ngũ, tiến hành đấu tranh trực diện với địch, đòi chấm dứt càn quét, bắn giết, bom, pháp, đòi bồi thường nhân mạng,… Cuộc đấu tranh trị thắng lợi rực rỡ, Mỹ - Diệm phải gờm trước sức mạnh lợi hại đội quân mà chúng gọi “đội quân đầu tóc” Đền thờ nữ tướng quân đội Nhân dân Việt Nam quần thể kiến trúc gồm cổng tam quan, nhà bia, đền thờ, nhà trưng bày, nối với trục đường chạy qua thảm cỏ xanh hàng trồng tỏa bóng mát Trước đền thờ bia đá tóm tắt tiểu sử nữ tướng Nguyễn Thị Định, có ghi rõ Ba Định tham gia cách mạng năm 16 tuổi, tên tuổi vị nữ tướng gắn liền với huyền thoại “Đường Hồ Chí Minh biển” phong trào Đồng Khởi Bến Tre năm 1960 Đền thờ nữ tướng Nguyễn Thị Định đặt mơ đất cao, thống mát theo kiểu tứ trụ, cột tròn, mái hai tầng chồng diềm uốn cong góc vút cao lên trời, đầu hồi có trang trí nhiều họa tiết Đền thờ có cửa vào, xung quanh xây dựng hành lang rộng Bên đặt số nội thất giản dị, trang nghiêm Đáng ý tượng đồng chân dung cô Ba Định với trang phục áo bà ba khăn rằn quấn cổ Tượng có chiều cao 1,75m, nặng tấn, đặt uy nghi bệ thờ đá hoa cương cao 1,5m Bộ Quốc Phòng trao tặng Kế bứ hoành phi ghi lại lời khen Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho Nữ tướng Gian bên cạnh phòng trưng bày vật, hình ảnh, tư liệu đời nghiệp cách mạng ba Định Nổi bật áo gió mà nữ tướng sử dụng thời gian công tác khu 2, tỉnh Đồng Tháp từ năm 1962 – 1963 lưu giữ Sau viếng thăm đền thờ nữ tướng Nguyễn Thị Định, đoàn giáo viên khởi hành lại Mỹ Tho để tiếp tục số hoạt động khác chương trình.Mặc dù thời gian viếng thăm đền thờ cụ Nguyễn Đình Chiểu nữ tướng Nguyễn Thị Định ngắn ngủi đọng lại tâm hồn giáo viên trường THPT Long Trường kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc cơng lao chống giặc cứu nước cụ Nguyễn Đình Chiểu nữ tướng Nguyễn Thị Định dù người sở trường, lĩnh vực khác có chung lòng u nước nồng nàn Để tiếp nối truyền thống yêu nước đó, nhiệm vụ thầy cô phải truyền đạt cho hệ sau biết hy sinh to lớn bậc ông cha ngã xuống, giáo dục em lòng yêu nước từ ghế nhà trường để em trở thành nhân tài cho quê hương đất nước ... 1920 Ngun qn: xã Lương Hòa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre Ngày 15/3/1920 ngày định mệnh gia đình nơng dân bờ song Lương Hòa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre Năm 1936, vừa tròn 16 tuổi, bà đảm nhận... tù Bà Rá, tỉnh Sơng Bé (nay thu c tỉnh Bình Phước) Ba năm tù ba năm hoạt động kiên cường, bất khuất bà nhà tù Năm 1943, tù trở Bến Tre, bà liên lạc với tổ chức Đảng, quyền cách mạng tỉnh tham... gian – Địa đi m: Thực theo Kế hoạch số 12/KH-CĐCS ngày 20 tháng năm 2017 Phối hợp tổ chức chuyến học tập nguồn năm học 2016 - 2017 BCH Cơng đồn Ban Giám hiệu trường THPT Long Trường Chuyến khởi