Trung _9_He thong cong thuc sinh hoc

93 27 1
Trung _9_He thong cong thuc sinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT CHƯỜNG TRÌNH SINH HỌC THPT SINH HỌC THPT Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn 1 CẤU TRÚC ĐỀ THI QUỐC GIA MÔN SINH Phần I: Giới thiệu chung giới sống II: Sinh tế bào PHÂN TÍCHLớp CẤU10 TRÚC ĐỀPhần THI ĐẠI HỌChọc MƠN SINH HỌC NĂM 2014 Chuyên đề kiến Số câu hỏi Nhận xét, đánh giá mức độ câu hỏi thức đề thi Phần III: Sinh học vi sinh vật Cơ sở vật chất chế di truyền nội dung kiến thức chiếm Cơ sở vật chất 11 câu: số câu hỏi nhiều đề thi (22%) chế di câu lí thuyết + Ở cấp độ phân tử: Số lượng câu hỏi độ khó giảm hẳn truyền câu tập so với năm trước, thường tập trung mức độ thông hiểu vận Phần IV:dụng Giới thiệu chung giới sống + Ởcấp độ tế Số lượng câuvật hỏichất tương năm Chươngbào: I: Chuyển hóa đương lượng trước độ khóII: tăng lênứng đáng kể Chủ yếu tập vận  Chương Cảm dụng vận dụng cao  Chương III: Sinh trưởng phát triển Lớp 11 Quy luật di truyền câu: câu lí thuyết câu tập Di truyền quần thể câu tập Ứng dụng di truyền học câu lí thuyết Di truyền người câu tập Bằng chứng tiến hóa Cơ chế tiến hóa Sự phát sinh phát triển sống Trái đất Chuyên đề Sinh thái Bao gồm: (Cá thể, Quần thể, Quần xã sinh vật, Hệ sinh thái – sinh – mơi trường) câu lí thuyết Lớp 12  Chương IV: Sinh sản Quy luật di truyền chiếm số lượng lớn câu hỏi đề thi, chủ yếu dạng tập Trong đề thi đại học năm 2014, số lượng câu hỏi mức độ khó giảm so với năm 2013, chủ yếu dạng tập vận dụng vận dụng cao Giống năm trước, di truyền quần thể dạng tập Tuytruyền nhiên, học số lượng câu hỏi tăng đáng kể so với Phần V: Di năm trước, mức độ khó tăng nhiều, chủ yếu  Chương I: Cơ chế di truyền biến dị dạng tập mức vận dụng vận dụng cao Đặc biệt  Chương II: Tính quy luật tượng di truyền năm gần đây, xu hướng dạng tập thường kết Chương III:luật Diditruyền thểtập quần thể hợpgiữa quy truyềnquần với  Chương Ứng dụng di di truyền Giống nămIV: 2013, Ứng dụng truyềnhọc học  3Chương Di truyền họchỏi người dạng câu hỏi V: lí thuyết Các câu chủ yếu mức độ dễ, trung bình Học sinh cần ghi nhớ kiến thức SGK làm tốt phần Di truyền người dạng câu tập Trong đó, tậpPhần di truyền hệhóa thuộc mức độ cực khó, yêu cầu học sinh VI: phả Tiến phải cao.I: Bằng chứng tiến hóa  tư Chương  Chương II: Nguyên nhân chế tiến hóa Nếu năm trước, chuyên đề thường có câu mức  Chương III: Sự phát sinh phát triển sống độ thông hiểu đề thi đại học năm 2014 khơng có câu hỏi trái đất vềtrên chuyên đề Số lượng câu hỏi không tăng so với năm 2013, câu hỏi tập trung phần nhân tố tiến hoá Chủ yếu câu hỏi mức độ nhận biết thông hiểu Phần VI: Sinh thái học Chuyên đề thường xuất câu hỏi lí thuyết  Chương I: Cơ thể quần thể sinh vật mức độ khó trung bình  Chương II: Quần xã sinh vật  Chương III: Hệ sinh thái,sinh bảo vệ mơi 11 câu lí thuyết Số lượng câu hỏi giảm so với năm trước, câu trường hỏi tập trung mức độ thông hiểu vận dụng, kiến thức gắn liền với thực tiễn hoạt động sản xuất nhiều Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn 2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ I: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DT Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Vật chất di truyền Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn 3 Cơ chế di truyền Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn 4 Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn 5 Các dạng biến di Gen/NST thường Biến dị tổ hợp Gen nhân Gen/NST giới tính Gen nhân Di truyền 11.Mất cặp nu 12 Thêm cặp nu 13.Thay cặp nu ĐB điểm (1 cặp nu) Gen biến dị đột biến Nhiều cặp nu 14 Đảo vị trí cặp nu Cấu trúc 15 Mất đoạn 16 Lặp đoạn 17 Đảo đoạn 18 Chuyển đoạn Các loại biến di NST Lệch bội 19 Thể vô nhiễm 20.Thể nhiễm 21.Tam nhiễm 22.Tứ nhiễm Số lượng Tự đa bội Đa bội Dị đa bội Không di truyền Thường biến Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn 6 Cấu trúc gen cấu trúc Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn 7 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN I: CẤU TRÚC ADN VÀ GEN I Tính số nuclêơtit ADN gen Đối với mạch gen : Gọi: N tổng số nu gen A1, T1, G1, X1 số nu tùng loại mạch gen A2, T2, G2, X2 số nu tùng loại mạch gen Ta có : Liên kết hóa trị (Este) A1 -T1 -G1 X1 Mạch T2 -A2 -X2 G2 Mạch Liên kết hidro - Trong ADN, mạch bổ sung nhau, nên số nu chiều dài mạch A1 = T ; G1 = X2 ; T1 = A2 ; X1 = G2 N A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = - Trong mạch , A T G X , không liên kết bổ sung nên không thiết phải Sự bổ sung có mạch : A mạch bổ sung với T mạch , G mạch bổ sung với X mạch Vì , số nu loại mạch số nu loại bổ sung mạch A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 Đối với mạch : - Số nu loại ADN số nu loại mạch : A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G = X = G + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 Chú ý :khi tính tỉ lệ % % A1 + % A2 %T + %T = 2 %A = % T = = … %G1 + %G % X + % X = 2 %G = % X = =…… Ghi nhớ : Tổng loại nu khác nhóm bổ sung ln ln nửa số nu ADN 50% số nu ADN : Ngược lại biết : + Tổng loại nu = N / 50% loại nu phải khác nhóm bổ sung + Tổng loại nu khác N/ khác 50% loại nu phải nhóm bổ sung Tổng số nu ADN (N) Tổng số nu ADN tổng số loại nu A + T + G+ X Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X Vì , tổng số nu ADN tính : N N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do A + G = %A + %G = 50% Tính số chu kì xoắn ( C ) Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu biết tổng số nu ( N) ADN : Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn 8 N 20 N = C x 20 => C = Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : Một nu có khối lượng trung bình 300 đvc biết tổng số nu suy M = N x 300 đvc Tính chiều dài phân tử ADN ( L ) : Phân tử ADN chuỗi gồm mạch đơn chạy song song xoắn đặn quanh trục N chiều dài ADN chiều dài mạch chiều dài trục Mỗi mạch có N nuclêôtit, độ dài nu 3,4 A0 => L = 3,4A0 Đơn vi thường dùng : micrômet = 10 angstron ( A0 ) micrômet = 103 nanômet ( nm) mm = 103 micrơmet = 106 nm = 107 A0 II Tính số liên kết Hiđrơ liên kết Hóa Tri Đ – P Số liên kết Hiđrô ( H ) + A mạch nối với T mạch liên kết hiđrô + G mạch nối với X mạch liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô gen : H = 2A + G H = 2T + 3X Số liên kết hoá tri (HT) N a) Số liên kết hoá trị nối nu mạch gen : -1 Trong mạch đơn gen , nu nối với lk hoá trị , nu nối lk hoá trị … N N 2 nu nối -1 N b) Số liên kết hoá trị nối nu mạch gen : 2( - 1) N Do số liên kết hoá trị nối nu mạch ADN : 2( - 1) c) Số liên kết hoá trị đường – photphát gen ( HTĐ-P) Ngoài liên kết hố trị nối nu gen nu có lk hố trị gắn thành phần H3PO4 vào thành phần đường Do số liên kết hoá trị Đ – P ADN : N HTĐ-P = 2( - ) + N = (N – 1) PHẦN II CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐƠI CỦ ADN I Tính số nucleoti môi trường cung cấp 1.Qua lần tự nhân đôi ( tự , tái sinh , tái ) + Khi ADN tự nhân đơi hồn tồn mạch liên kết nu tự theo NTBS : A ADN nối với TTự ngược lại ; GADN nối với X Tự ngược lại Vì vây số nu tự loại cần dùng số nu mà loại bổ sung Atd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X + Số nu tự cần dùng số nu ADN: Ntd = N Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn 9 Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) * Tính số ADN - ADN mẹ qua đợt tự nhân đôi tạo = 21 ADN - ADN mẹ qua đợt tự nhân đôi tạo = 22 ADN - ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo = 23 ADN - ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN Vậy : Tổng số ADN = 2x - Dù đợt tự nhân đôi , số ADN tạo từ ADN ban đầu , có ADN mà ADN có chứa mạch cũ ADN mẹ Vì số ADN lại có mạch cấu thành hồn tồn từ nu môi trường nội bào Số ADN có mạch = 2x – * Tính số nu tự cần dùng : - Số nu tự cần dùng ADN trải qua x đợt tự nhân đôi tổng số nu sau coup ADN trừ số nu ban đầu ADN mẹ • Tổng số nu sau trong ADN : N.2x • Số nu ban đầu ADN mẹ :N Vì tổng số nu tự cần dùng cho ADN qua x đợt tự nhân đôi : ∑N x X td = N – N = N( -1) - Số nu tự loại cần dùng là: ∑ A ∑T X td = td = A( -1) ∑G ∑ X X td = td = G( -1) + Nếu tính số nu tự ADN mà có mạch hồn tòan : ∑N X td hoàn toàn = N( - 2) ∑A ∑T X td hoàn toàn = td = A( -2) ∑G ∑X X td hoàn toàn = td = G( 2) II Tính số liên kết hiđrơ ; hố tri đ- p hình thành bi phá vỡ Qua đợt tự nhân đôi a Tính số liên kết hiđrơbi phá vỡ số liên kết hiđrơ hình thành Khi ADN tự nhân đơi hồn tồn : - mạch ADN tách , liên kết hiđrô mạch bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ số liên kết hiđrô ADN H bi đứt = H ADN - Mỗi mạch ADN nối nu tự theo NTBS liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrơ hình thành tổng số liên kết hiđrơ ADN H hình thành = HADN b Số liên kết hoá tri hình thành : Trong trình tự nhân đơi ADN , liên kết hố trị Đ –P nối nu mạch ADN không bị phá vỡ Nhưng nu tự đến bổ sung dược nối với liên kết hố trị để hình thành mạch Vì số liên kết hố trị hình thành số liên kết hoá trị nối nu với mạch ADN N HT hình thành = ( - ) = N- 2 Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) a Tính tổng số liên kết hidrơ bi phá vỡ tổng số liên kết hidrơ hình thành : Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn 10 10 Các dạng tập BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Trong quần thể yến mạch hoang dại, tần số đồng hợp tử trội, dị hợp tử đồng hợp tử lặn tương ứng là: 0,67; 0,06 0,27 Hãy tính hệ số nội phối quần thể Giải Tần số alen: p = 0,67 + (1/2)(0,6) = 0,7; q = – 0,7 = 0,3 Tần số dị hợp tử theo lý thuyết: 2pq = 2(0,3)(0,7) = 0,42 Hệ số nội phối = – (0,06/0,42) = 0,86 Bài 2: Một quần thể có tần số alen A 0,6 Giả sử ban đầu quần thể đạt trạng thái cân di truyền Sau số hệ giao phối thấy tần số kiểu gen aa 0,301696 Biết quần thể xảy nội phối với hệ số 0,2 Tính số hệ giao phối? Giải Tần số alen a 0,4 Do quần thể đạt trạng thái cân nên cấu trúc quần thể là: 0,301696AA+ 0,48Aa + 0,16aa = Sau số hệ giao phối, tần số aa là: 0,301696 => Tần số kiểu gen aa tăng là: 0,301696 - 0,16 = 0,141696 => Tần số Aa giảm là: 0,141696 x = 0,283392 Tần số Aa sau n hệ giao phối là: 2pq(1 - f) n = 0,48(1 - f)n = 0,48.0,8n ð Tần số Aa giảm là: 0,48 – 0,48.0,8n = 0,283392 ð n = Vậy hệ số giao phối IV/ NHÂN TỐ TIẾN HĨA CHỌN LỌC TỰ NHIÊN Cơ sở lí luận: Giá trị thích nghi hệ số chọn lọc Mặt chủ yếu chọn lọc tự nhiên phân hoá khả sinh sản tức khả truyền gen cho hệ sau Khả đánh giá hiệu suất sinh sản, ước lượng số trung bình cá thể hệ So sánh hiệu suất sinh sản dẫn tới khái niệm giá trị chọn lọc hay giá trị thích nghi (giá trị chọn lọc hay giá trị thích ứng), kí hiệu w), phản ánh mức độ sống sót truyền lại cho hệ sau kiểu gen (hoặc alen) Công thưc Nếu QTGP trạng thái cân tần số A=(p0); a=(q0) với p0 + q0 = 1, hệ số chọn lọc( s =1) : Tần số alen trội lặn sau n hệ chịu chọn lọc là: p(A) = p0 + nq0 / p0 + (n+1)q0 = 1+ (n-1)q0 / 1+ nq0 q(a) = q0 / p0 + (n+1)q0 = q0 / 1+ nq0 * Ví dụ: Tần số alen a ban đầu 0,96 Quá trình chọn lọc pha lưỡng bội diễn qua 16 hệ làm tần số alen a giảm xuống bao nhiêu? Cho biết hệ số chọn lọc S = GIẢI Tần số alen lặn sau 16 hệ chọn lọc là: q(a) = q0 / 1+ nq0 = 0,96 / +16 x 0,96 e Sự cân đột biến chọn lọc: Sự cân áp lực chọn lọc áp lực đột biến đạt số lượng đột biến xuất thêm bù trừ cho số lượng đột biến bị chọn lọc loại trừ * Trường hợp 1: Alen đột biến trội tăng lên với tần số u chịu tác động áp lực chọn lọc S Thế cân alen quần thể đạt số lượng alen đột biến xuất số alen A bị đào thải đi, tần số alen đột biến A xuất phải tần số alen A bị đào thải đi, tức là: u = p.S → p = Nếu S = → p = u nghĩa A gây chết Lúc tần số kiểu hình xuất biểu thị đột biến * Trường hợp 2: Các alen đột biến lặn tăng Nếu alen lặn khơng ảnh hưởng đến kiểu hình dị hợp cách rõ rệt, chúng tích luỹ quần thể lúc biểu thể đồng hợp Thế cân đạt tần số alen xuất đột biến tần số alen bị đào thải mà cá thể bị đào thải có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ q2 → tần số alen a bị đào thải là: q2 S Vậy quần thể cân khi: u = q2 S → q2 = Các dạng tập BÀI TẬP Bài 1: Một quần thể trạng thái cân gen có alen A, a Trong tần số p = 0,4 Nếu q trình chọn lọc đào thải thể có kiểu gen aa xảy với áp lực S = 0,02 Hãy xác định cẩu trúc di truyền quần thể sau xảy chọn lọc Giải: - Quần thể cân di truyền, nên ta có: pA + qa = → qa = – 0,4 = 0,6 - Cấu trúc di truyền quần thể cân là: (0,4)2AA + 2(0,4 x 0,6)Aa + (0,6)2aa = → 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa -Sau chọn lọc tỉ lệ kiểu gen aa lại là: 0,36 (1 – S) = 0,36(1 – 0,02) = 0,3528 Mặt khác, tổng tỉ lệ kiểu gen sau chọn lọc là: 0,16 + 0,48 + 0,36(1 – S) = 0,9928 - Vậy cấu trúc di truyền quần thể xảy chọn lọc là: AA : 0,483Aa : aa ↔ 0,161AA : 0,483Aa : 0,356aa CHUYÊN ĐỀ VII: SINH THÁI HỌC A/ TỔNG NHIỆT HỮU HIỆU Tổng nhiệt hữu hiệu (S) + Mỗi lồi sinh vật có u cầu định lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành giai đoạn phát triển hay chu kì phát triển gọi tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng + Tổng nhiệt hữu hiệu số nhiệt cần cho chu kỳ (hay giai đoạn) phát triển động vật biến nhiệt Tổng nhiệt hữu hiệu tính cơng thức: S = (T-C).D T: nhiệt độ môi trường D: thời gian phát triển C: nhiệt độ ngưỡng phát triển + C không đổi loài nên tổng nhiệt hữu hiệu nhau: S = (T1 – C).D1 = (T2 – C).D2 = (T3 – C).D3 B/ ĐỘ PHONG PHÚ D=ni x 100/N (D: độ phong phú %, ni số cá thể loài i, N: số lượng cá thể tất lồi C/ KÍCH THỨƠC QUẦN THỂ Kích thước quần thể không gian thời gian diễn tả theo cơng thức tổng qt sau: Nt = N0 + B - D + I - E Trong đó: Nt : Số lượng cá thể quần thể thời điểm t N0 : Số lượng cá thể quần thể ban đầu, t = B: Số cá thể quần thể sinh khoãng thời gian từ t0 đến t D: Số cá thể quần thể bị chết khoãng thời gian từ t0 đến t I: Số cá thể nhập cư vào quần thể khoãng thời gian từ t0 đến t E: Số cá thể di cư khỏi quần thể khoãng thời gian từ t0 đến t Trong công thức trên, thân số hạng mang thuộc tính riêng, đặc trưng cho lồi biến đổi cách thích nghi với biến động yếu tố môi trường Ở số quần thể sinh vật cố định thực vật bậc cao, q trình khảo sát kích thước quần thể người ta thường bỏ qua hai thông số nhập cư di cư D/ MẬT ĐỘ     Đối với quần thể vi sinh vật: đếm số lượng khuẩn lạc thể tích mơi trường ni cấy xác định Thực vật (phytoplankton), động vật (zooplankton): đếm số lượng cá thể thể tích nước xác định Thực vật, động vật đáy (ít di chuyển): xác định số lượng ô tiêu chuẩn Cá vực nước: đánh dấu cá thể, bắt lại, từ tìm kích thước quần thể, suy mật độ Cơng thức: (Petersent, 1896) (Seber 1982) Trong đó:     N: Số lượng cá thể quần thể thời điểm đánh dấu M: Số cá thể đánh dấu lần thu mẫu thứ C: Số cá thể đánh dấu lần thu mẫu thứ hai R: Số cá thể đánh dấu xuất lần thu mẫu thứ hai Động vật lớn: Quan sát trực tiếp gián tiếp: đếm tổ (chim), dấu chân (trên đường di kiếm ăn), số bị mắc bẫy E/ MỨC TỬ VONG Mức tử vong số lượng cá thể quần thể bị chết khoảng thời gian Nếu số lượng ban đầu quần thể N0, sau khoảng thời gian Δt số lượng cá thể tử vong ΔN Tốc độ tử vong trung bình quần thể tính ΔN/ Δt Nếu tốc độ tử vong tính theo cá thể quần thể tốc độ gọi “tốc độ tử vong riêng tức thời” ( ký hiệu d) với công thức: d = ΔN : N.Δt Những nguyên nhân gây tử vong do: - Chết già - Chết bị vật ăn, người khai thác - Chết bệnh tật (ký sinh) - Chết biến động thất thường điều kiện môi trường vô sinh (bão, lụt, cháy, rét đậm, động đất, núi lửa ) môi trường hữu sinh (nguồn thức ăn bị cạn kiệt) vượt khỏi ngưỡng sinh thái loài F/ MỨC SINH SẢN CỦA QUẦN THỂ KN: Mức sinh sản quần thể số lượng quần thể sinh khoảng thời gian xác định Quần thể có số lượng ban đầu Nt0, sau khoảng thời gian Δt (từ t0 đến t1) số lượng quần thể Nt1,  số lượng sinh ΔN = Nt1 - Nt0 Tốc độ sinh sản quần thể theo thời gian ΔN/Δt Nếu tốc độ tính cá thể quần thể ta có “tốc độ sinh sản riêng tức thời” (ký hiệu b) và: b = ΔN : N.Δt Người ta hay dùng khái niệm “tốc độ sinh sản nguyên” hay tốc độ tái sản xuất bản” (ký hiệu R 0) để tính cá thể sinh theo nhóm tuổi với: R0 = Σlx mx lx: mức sống sót riêng, tức số cá thể tập hợp nhóm tuổi thuộc quần thể sống sót đến cuối khoảng thời gian xác định; mx: sức sinh sản riêng nhóm tuổi x Có ba đặc trưng để xác định mức sinh quần thể: + Số lượng trứng non sau lần sinh + Thời gian hai lần sinh + Tuổi bắt đầu tham gia sinh sản G/ MỨC SỐNG SÓT Ss= 1-D kích thước quần thể D mức tử vong H/ SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ Sự tăng trưởng, trước hết phụ thuộc vào tỷ lệ sinh sản (b) tỷ lệ tử vong (d) mối tương quan: r=b-d r hệ số hay “mức độ tăng trưởng riêng tức thời” quần thể, tức số lượng gia tăng đơn vị thời gian cá thể Nếu r > (b > d) quần thể phát triển (tăng số lượng), r = (b = d) quần thể ổn định, r < (b < d) quần thể suy giảm số lượng a/ môi trường lý tưởng: Từ số ta viết: ΔN/ Δt=(b-d).N hay ΔN/ Δt=r.N ΔN (hay dN): mức tăng trưởng, Δt (hay dt)khoảng thời gian, N số lượng QT, r hệ số hay tốc độ tăng trưởng r = dN/Ndt hay rN = dN/dt (1) Đây phương trình vi phân thể tăng trưởng số lượng số lượng quần thể điều kiện khơng có giới hạn mơi trường Lấy tích phân vế phương trình (1) ta có: Nt= N0ert (2) đây: Nt N0 số lượng quần thể thời điểm tương ứng t t 0, e - số logarit tự nhiên, t thời gian Từ phương trình lấy logarit vế ta có: r = (LnNt – LnN0)/(t – t0) b/ Mơi trường có giới hạn: thể dạng phương trình sau: dN/dt = rN(K-N)/K = rN - r N2/ K = rN (1- N/K) hoặc: N = K/(1+e)α –rt N = Ner(1-N/K)t r - tốc độ tăng trưởng riêng tức thời; N - số lượng cá thể; K - số lượng tối đa quần thể đạt tiệm cận trên; e - số logarit tự nhiên a - số tích phân xác định vị trí bắt đầu đường cong trục toạ độ; mặt số lượng a = (K -N)/ N t = Giá trị - N/K khả đối kháng môi trường lên tăng trưởng số lượng quần thể I/ THÀNH PHẦN TUỔI TRONG QUẦN THỂ Khi xếp nhóm tuổi lên từ nhóm tuổi I đến nhóm tuổi III, tương tự xếp hệ ta có tháp tuổi, cho phép đánh giá xu phát triển số lượng quần thể số ý nghĩa khác CHƯƠNG HỆ SINH THÁI VÀ SINH QUYỂN A/ CHUỖI, LƯỚI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG Chuỗi thức ăn tổng quát có dạng: SVSX → SVTT bậc → SVTT bậc → SVTT bậc → → SV phân huỷ - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + SV tự dưỡngĐV ăn SV tự dưỡng ĐV ăn thịt cấp + Mùn bã SV ĐV ăn mùn bã SV ĐV ăn thịt cấp - Lưới thức ăn: Tổng hợp chuỗi thức ăn có quan hệ với hệ sinh thái Mỗi loài quần xã không liên hệ với chuỗi thức ăn mà liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn - Bậc dinh dưỡng: Bao gồm mắt xích thức ăn nhóm xếp theo thành phần chuỗi thức ăn bao gồm SVSX, SVTT bậc 1, SVTT bậc 2, B/ HÌNH THÁP SINH THÁI VÀ NĂNG SUẤT SINH HỌC Năng suất Các hệ sinh thái có loại suất:    Năng suất sơ cấp: suất sinh vật sản xuất Năng suất thứ cấp: suất sinh vật tiêu thụ Năng suất tính là: Gam chất khơ/m²/ngày + Hiệu suất sinh thái Eff (H) = Ci+1 100%/Ci (eff: Hiệu suất sinh thái, Ci bậc dinh dưỡng thứ i, Ci+1 bậc dinh dưỡng thứ i+1) + Sản lượng sinh vật sơ cấp PN=PG-R (PN: SL sơ cấp tinh, PG sản lượng sơ cấp thô, R phần hô hấp TV) PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SINH HỌC CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT TỔ HỢP 1.1 Hoán vi lặp hốn vi khơng lặp - Hốn vi khơng lặp: Một hoán vị n phần tử nhóm có thứ tự gồm đủ mặt n phần tử cho, phần tử có mặt lần Số hoán vị khác tạo thành n phần tử ký hiệu Pn, Pn = 1.2.3 n = n ! (Quy ước: 0! = 1! = 1) Ví dụ: peptit gồm axitamin khác có: 6! = 6.5.4.3.2.1 = 720 cách xếp axitamin - Hoán vi lặp: cho n phần tử, có n phần tử giống thuộc loại 1, có n phần tử giống thuộc loại 2,…nk phần tử thuộc loại k, (n1 + n2 +….+ nk = n) Mỗi nhóm xếp n phần tử cho hoán vị lặp Số hốn vị là: Pn n! ( Pn ) = = [ Pn1.Pn2 Pnk ] [ n1 !.n2 ! nk !] Ví dụ: Một pơlipeptit có 20 axitamin với loại axitamin gồm: Lơxin (Leu), Tyrôxin (Tyr), Xistêin (Cys), 6Glutamin (Glu), Triptôphan (Trp) Số cách xếp khác là: 20! 5!4!3!6!2! 1.2 Chỉnh hợp không lặp chỉnh hợp lặp - Chỉnh hợp không lặp: n phần tử khác ta lập nhóm k phần tử ( k ≤ n) với thứ tự khác nhau, cho phần tử có mặt nhóm khơng q lần Số chỉnh hợp chập k n phần tử Ank kí hiệu , và: Ank = n(n + 1) ( n − k + 1) = Ank n! (n − k )! Pn = n ! Khi k = n, = Ví dụ: Số chỉnh hợp chập phần tử a, b, c, d 12 nhóm; ab, ac, ad, bc, bd, cd, ba, ca, da, cb, db, dc - Chỉnh hợp lặp: chỉnh hợp lặp chập k n phần tử nhóm có thứ tự gồm k phần tử lấy từ n phần tử cho, phần tử có mặt lần (1,2,…, k) nhóm tạo thành; k ≥ n Số chỉnh hợp lặp chập k n phần tử là: Ank = n k ( ) Ví dụ: Từ loại nuclêơtit axit nuclêic, theo nguyên tắc mã hóa ba tức nu mã hóa cho axitamin nên có tới = 64 ba khác mã hóa cho 20 loại axit amin tất prôtêin 1.3 Tổ hợp không lặp tổ hợp lặp - Tổ hợp không lặp: Tổ hợp chập k từ n phần tử ( k ≤ n) nhóm gồm k phần tử khác khơng phân biệt thứ tự, phần tử có mặt lần Mỗi tổ hợp coi tập gồm k Cnk phần tử tập n phần tử cho Số tổ hợp chập k từ n phần tử kí hiệu n! Cnk = k !(n − k )! Cnk = Cnn − k ; Cnk+1 = Cnk −1 + Cnk Lưu ý: : 4! 4! = =6 2!(4 − 2)! 2!2! Ví dụ: Một locus có alen, số kiểu gen dị hợp : kiểu - Tổ hợp lặp: định nghĩa tổ hợp ta cho phép phần tử có mặt nhiều lần, nhóm thu gọi tổ hợp lặp chập k n phần tử cho Số tổ hợp lặp chập k n phần tử là: n + k −1 ! ( Cnk ) = Cnk+k +1 = ( k !( n − 1))! Ví dụ: gen thuộc NST thường lồi sinh vật bậc cao có n alen Thì tổng số kiểu gen lồi số tổ hợp lặp chập (vì NST tồn trạng thái cặp tương đồng) n alen Nên ta tính tổng số kiểu gen là: n + −1 ! n +1 ! ( Cn2 ) = Cn2+ 2+1 = ( 2!( n − 1) )! = 2!( ( n − 1) ) ! = n(n2+ 1) Giả sử gen có alen tổng số kiểu gen là: 4(4 + 1) = 10 kiểu gen 1.4 Nhi thức Newton Đó cơng thức tổng quát cho phép khai triển nhanh xác biểu thức (a+b) n, n số tự nhiên bất kỳ, có dạng sau: n ( a + b ) = a n + na n −1b + + nabn−1 + b n = Cn0 a n + Cn1 a n−1b + + Cn1 ab n−1 + Cn0 b n = ∑ Cnk a n− kbk Với k = →n Dựa vào tính chất đối xứng hệ số nhị thức, Blaise Pascal thiết lập tam giác số cho phép nhanh chóng tìm hệ số khai triển nhị thức (a+b)n, gọi tam giác Pascal Ví dụ: Tính trạng chiều cao thân lúa tác động cộng gộp cặp alen phân li độc lập A 1a1, A2a2, A3a3, A4a4 Cho F1 dị hợp cặp alen giao phối với nhau, đời F xuất loại kiểu hình với tỉ lệ bao nhiêu? Giải: Gọi a: số alen trội tổ hợp kiểu gen F2 Gọi b: số alen lặn tổ hợp kiểu gen F2 Tỉ lệ phân li kiểu hình F2 theo cơng thức: ( a + b ) = C80 a8 + C81a 7b1 + C82 a6b2 + C83a 5b3 + C84 a 4b + C83a3b5 + C82 a 2b6 + C81a1b7 + C80 a 0b8 1a8 + 8a 7b + 28a 6b + 56a 5b3 + 70a 4b + 56a 3b5 + 28a 2b6 + 8ab7 + 1b8 = Vậy tỉ lệ phân li kiểu hình F2 là: 1: : 28 : 56 : 70 : 56 : 28 : : CHUYÊN ĐỀ 2: ỨNG DỤNG NHỊ THỨC NEWTON GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 2.1 Ứng dụng nhi thức Newton thành lập công thức 2.1.1 Công thức tổng quát M N C nk ( a ) k (b) n −k Cơng thức tổng qt : Trong : M : Xác suất mang kiểu gen bố N : Xác suất mang kiểu gen mẹ n : Tổng số (số lần) sinh k : Số bị bệnh (con sinh khơng bình thường) a : Xác suất k b : Xác suất n – k ;(a + b = 1) * Lưu ý : Trên thực tế tập tính xác suất xáy hai trường hợp, tính xác suất bình thường xác suất bị bệnh Để thuận lợi nhanh chóng thu kết xác ta nên tính xác suất người có kiểu hình mang cặp gen dị hợp lặn, từ suy xác suất người có kiểu hình trội 2.1.2 Cơng thức riêng cho trường hợp a Trường hợp sinh n con, có k bi bệnh, n – k bình thường (n > 1) * Đề khơng yêu cầu xác đinh giới tính: Xác suất vợ chồng sinh n k bị bệnh n - k bình thường M N C nk (a) k (b) n −k = (I) * Đề yêu cầu xác đinh tính trạng giới tính: Nếu đề yêu cầu xác định tính trạng giới tính (đực cái) cơng thức tính tổng quát sẻ là: Xác suất vợ chồng sinh n k trai gái bị bệnh n - k trai gái bình 1 M N C nk ( a ) k ( b) n−k 2 thường = (II) b Trường hợp sinh Khi n = 1; k = Công thức trở thành: * Không yêu cầu xác đinh giới tính: M N C11 (a)1 (b)1−1 = M N a - Xác suất vợ chồng sinh bị bệnh = - Xác suất sinh bình thường = – M.N.a * Yêu cầu xác đinh giới tính: (III) (IV) - Xác suất vợ chồng sinh trai (hoặc gái) bị bệnh = 1 M N C11 ( a )1 ( b)1−1 = M N a 2 (1 − M N a) - Xác suất sinh trai (hoặc gái) bình thường = (V) (VI) * Lưu ý : Nếu gen nằm NST giới tính khơng cần nhân với 1/2 2.2 Một số dạng tập Dạng Tính xác suất đực nhiều lần sinh (đẻ) - Xác suất sinh trai gái 1/2 => a = b = 1/2 - Cơng thức tính : Cnk (1/2)k(1/2)n-k (1) Dạng Xác đinh tần số xuất alen trội lặn trường hợp nhiều cặp gen di hợp PLĐL, tự thụ - Một cặp alen (cặp dị hợp) giảm phân cho 1/2 alen trội 1/2 alen lặn => a = b = ½ - Cơng thức tính : Cnk (1/2)k(1/2)n-k (2) Dạng Bố mẹ bình thường mang gen gây bệnh, sinh k bi bệnh, n – k bình thường - Gọi A bình thường, a bị bệnh - Phép lai : Aa x Aa => 3/4 A- (bình thường); 1/4 aa (bị bệnh) - Vậy a (Xác suất sinh bị bệnh) = ¼ ; b (Xác suất sinh bình thường) = ¾ - Cơng thức tính : Cnk (1/4)k(3/4)n-k (3) * Lưu ý: Nếu yêu cầu xác định giới tính cơng thức tính: Cnk (1/4 1/2)k (3/4 1/2)n-k Dạng Khi ơng bà bình thường sinh bố mẹ bình thường chứa cặp gen di hợp - Ông bà bình thường : Aa x Aa => 1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa - Bố mẹ bình thường mang gen gây bệnh : 2/3Aa - Xs bố mẹ bình thường sinh n có k bình thường n-k bị bệnh: 2/3.2/3.Cnk (1/4)k(3/4)n-k (4) * Lưu ý: Nếu yêu cầu xác định giới tính cơng thức tính: 2/3.2/3.Cnk (1/4 1/2)k(3/4 1/2)n-k (5) Dạng 5.1 Khi quần thể cân p2AA + 2pqAa + q2aa Vợ chồng bình thường sinh n k bi bệnh n - k bình thường Giải * TH1: Phân biệt sinh trai gái - Tính xs bố mẹ bình thường: [2pq/ (p2 + pq)] x [2pq/ (p2 + pq)] = [2pq/ (p2 + pq)]2 - Xs sinh trai gái bình thường bị bệnh: Aa x Aa -> 1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa + Con trai gái bình thường: 1/2x3/4 = 3/8 + Con trai gái bị bệnh: 1/2x1/4 = 1/8 - Xs bố mẹ bình thường sinh n có k trai (hoặc gái) bình thường n – k bị bệnh: pq ( ) x[C nk ( ) k ( ) n −k ] 8 p + pq (6) * TH2: Không phân biệt sinh trai hay gái - Xs bố mẹ bình thường sinh n có k Bình thường n-k bị bệnh: pq ( ) x[C nk ( ) k ( ) n − k ] 4 p + pq (7) ( pq ) x[C nk (a ) k ( b) n− k ] p + pq Công thức tổng quát dạng 5.1: Trong đó: M = p: Tần số tương đối alen A N = q: Tần số tương đối alen a n: Tổng số sinh k: Số bị bệnh a: Xác suất sinh bị bệnh b: Xác suất sinh bình thường (8) Dạng 5.2 Khi quần thể cân p2AA + 2pqAa + q2aa Vợ chồng bình thường (tức bên bình thường bên bi bệnh) sinh n k bi bệnh n - k bình thường - Tương tự cách tính dạng 5.1 Tuy nhiên, xác suất bên bình thường mang gen gây bệnh [2pq/ (p2 + pq)], bên bị bệnh (mang cặp gen dị hợp) - Công thức tính: ( pq ) x1x[C nk ( ) k ( ) n − k ] 8 p + pq + TH1: Phân biệt sinh trai gái: (9) pq ( ) x1x[C nk ( ) k ( ) n −k ] 4 p + pq + TH2: Không phân biệt sinh trai hay gái: (10) pq x1x[C nk (a ) k ( b) n −k ] p + pq Công thức tổng quát dạng 5.2: Trong đó: p: Tần số tương đối alen A q: Tần số tương đối alen a n: Tổng số sinh k: Số bị bệnh a: Xác suất sinh bị bệnh b: Xác suất sinh bình thường Dạng Tính xác suất sinh bình thường, bi bệnh dựa vào sơ đồ phả hệ - Xác định tính chất di truyền tính trạng: + Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn + Vị trí gen NST: kiểm tra xem gen nằm NST thường hay giới tính - Áp dụng công thức: M.N.[Ckn(a)kx(b)n-k] (11) * Lưu ý: Trong dạng tập cần xác định M N phải đặc biệt quan tâm tới hệ số M N Dạng Xác đinh tần số xuất kiểu hình trội, lặn trường hợp nhiều cặp gen di hợp PLĐL, tự thụ phấn, gen quy đinh tính trạng trội hồn tồn Bài tốn: Giả sử cho thể dị hợp cặp gen lai với nhau, gen quy định tính trạng trội hồn tồn.Xác định số tính trạng trội, lặn - Xác định tổng số kiểu hình cá thể - Xác định số KH trội lặn cần tìm dựa vào cơng thức: Cnk (1/4)k(3/4)n-k Trong đó: n tổng số KH k: số KH lặn, n - k số KH trội * Lưu ý: Trong dạng tập cần xác định M N phải đặc biệt quan tâm tới hệ số M N Vậy cần xác đinh M, N; không cần xác đinh M, N - Không cần xác định M, N khi: Đề cho biết rỏ kiểu gen bố mẹ (M= N = 1) - Phải xác định M, N khi: Đề chưa cho biết tỷ lệ mang kiểu gen bố mẹ CHUYÊN ĐỀ 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP QUẦN THỂ CHIU TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ TIẾN HÓA Đột biến Đột biến xảy theo chiều: - Nếu xảy đột biến thuận A → a với tần số u tần số alen A sau n hệ p n = p0 (1 – u)n p0 tần sô ban đầu alen A - Trường hợp xảy đột biến thuận đột biến nghịch A đột biến thành a với tần số u, a đột biến thành A với tần số v - Sau hệ tần số tương đối A là: p = p0 - u p0 + v p0; Lượng biến thiên tần số tương đối A là: ∆p = p1 – p0 - Thay giá trị vào ta có ∆p = (p - up0 + vp0) - p0 = vp0 - up0 Tần số tương đối p A, q a đạt cân số lượng đột biến thuận nghịch bù trừ cho nhau, nghĩa ∆p = vq = up mà q = - p nên up = v(1 - p) v u v +u v +u →p= q = - Từ hệ thứ n tần số đột biến P n xác định công thức sau: p n = p0 e- un + p tần số tương đối alen quần thể ban đầu + u tốc độ đột biến theo chiều thuận Di nhập gen Tốc độ di nhập gen (M) tính tỉ số giao tử mang gen di nhập so với số giao tử hệ quần thể Cũng tính M tỉ lệ số cá thể nhập cư so với tổng số cá thể quần thể nhận.Ta có lượng biến thiên tần số alen A quần thể nhận sau hệ di nhập gen là: ∆p = M (P – p) Trong công thức : - p tần số alen A quần thể nhận - P tần số alen A quần thể cho Quá trình chọn lọc tự nhiên Áp lực chọn lọc tự nhiên tác động vào hai pha: pha đơn bội ( chọn lọc giao tử) pha lưỡng bội chu kì sống sinh vật bậc cao + Chọn lọc giao tử Quần thể có cấu trúc: p2AA + 2pq Aa + q2 aa = Nếu giá trị thích nghi (w) giao tử mang A lớn (w = 1), giao tử mang a (w < 1), nghĩa – S S hệ số chọn lọc để mức độ chọn lọc loại bỏ alen hay kiểu gen đó, cụ thể a Lượng biến thiên tần số q − sq (1 − q ) − sq ∆ xác định: q= ∆q có giá trị âm chứng tỏ tác dụng chọn lọc giao tử q bị giảm Nếu chọn lọc diễn hàng loạt hệ q bị giảm dần cuối alen a bị loại khỏi quần thể Chọn lọc pha đơn bội có ý nghĩa lớn với vi sinh vật sinh vật có pha đơn bội chiếm ưu Ở sinh vật bậc cao, chọn lọc giao tử biểu rõ động vật - Chọn lọc pha lưỡng bội: Quần thể có cấu trúc: p2AA + 2pq Aa + q2 aa = Giả sử giá trị thích nghi KG AA Aa 1, a = - S (t/h trội hồn tồn) sau chu kì chọn lọc, lượng biến thiên tần số alen a − Sq (1 − q ) − q2 − Sq ∆ ∆ 1+ q xác định: q = Trường hợp S = ta có q = q + nq Khi S = sau n hệ chọn lọc xác định: qn = Khi biết giá trị ban đầu q việc xác định số hệ n mà chọn lọc đòi hỏi để làm giảm tần số 1 − qn q alen a xuống qn theo công thức : n = Ứng dụng giải tập 1.2 Trường hợp có tác động chọn lọc tự nhiên Ví dụ: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen hệ P là: 0,45 AA: 0,30 Aa: 0,25 aa Cho biết cá thể có kiểu gen aa khơng có khả sinh sản Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen thu F1 A 0,525 AA : 0,150 Aa : 0,325 aa B 0,36 AA : 0,24 Aa : 0,40 aa C 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa D 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa (Đề thi ĐH năm 2008) Phương pháp giải Quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen hệ P là: 0,45 AA: 0,30 Aa: 0,25 aa Ta có: + 0,45 AA tự thụ phấn cho 0,45 AA hệ sau + 0,30Aa tự thụ phấn cho 0,30× (0,25AA : 0,5Aa: 0,25 aa) = 0,075 AA: 0,15 Aa: 0,075 aa hệ sau + Các cá thể aa khơng có khả sinh sản cho aa hệ sau  Tỉ lệ kiểu gen hệ sau là: (0,45 AA + 0,075AA) : 0,15Aa: 0,075aa  Tổng tỉ lệ kiểu gen hệ sau là: 0,525 AA + 0,15Aa + 0,075aa = 0,75 = 100%  Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen thu đựơc F1 là: 0,525 0,525 + 0,15 + 0, 075 + AA = = 0,7 0,15 0,525 + 0,15 + 0, 075 + AA = = 0,2 0, 075 0,525 + 0,15 + 0, 075 + AA = = 0,1 => Chọn D 2.2 Khi quần thể ngẫu phối chiu tác động nhân tố tiến hóa 2.2.1 Đột biến Ví dụ: Ở lồi gia súc, tính trạng sừng dài gen A quy định, sừng ngắn gen a Trong đàn gia súc gồm 5.104 có gen A đột biến thành a ngược lại, với số lượng bù trừ cho Tìm số lượng alen A số lượng alen a quần thể lúc cân bằng? Trong A đột biến thành a với tần số u, a đột biến thành A với tần số v, u = 3v = 10 -4 Phương pháp giải Tổng tần số alen A a : 10 4.2 = 105, tần số A (p A) tần số a (q a) lúc cân thiết lập quần thể u 3v v +u v +u qa = = = = 0,75 => pA = 1- 0,75 = 0,25 Số lượng alen A: 0,25.10 = 2,5.104 Số lượng alen a: 0,75.10 = 7,5.104 2.2.2 Áp lực chọn lọc: Ví dụ 1: Xác định lượng biến thiên q sau hệ chọn lọc giao tử biết q trước chọn lọc 0,6 s alen a 0,34 Phương pháp giải −0,34.0, 6.(1 − 0, 6) − 0,34.0, ∆ Vận dụng công thức tính được: q = Như vậy, q giảm từ 0,6 xuống 0,5 Ví dụ 2: Một quần thể động vật giao phối có số lượng cá thể giá trị thích nghi kiểu gen sau: Kiểu gen AA Aa aa Số lượng cá thể 500 400 100 Giá trị thích nghi 1,00 1,00 0,00 a Hãy tính tần số alen A, a cho biết quần thể có đạt cân khơng? b Quần thể bị chọn lọc theo hướng đào thải alen khỏi quần thể? Tốc độ đào thải alen nhanh hay chậm? Vì sao? Alen có hẳn khỏi quần thể không? ( Biết 100% kiểu gen aa bị chết độ tuổi trước sinh sản bệnh tật) Phương pháp giải a Tần số alen: - Tỉ lệ kiểu gen quần thể ban đầu : 0,50 AA + 0,40Aa + 0,10 aa - Tần số alen : pA = 0,50 + (0,40 : 2) = 0,70 qa = 1- 0,7 = 0,3 * Cấu trúc di truyền quần thể: - Nếu quần thể cân theo định luật Hacđi – Vanbec có tỉ lệ kiểu gen : p2 AA + 2pq Aa + q aa = Tức là: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = Quần thể có tỉ lệ kiểu gen khác với tỉ lệ trên, quần thể cho không cân b Quần thể bị chọn lọc theo hướng đào thải alen a khỏi quần thể Tốc độ đào thải nhanh giá trị thích nghi A = 1, giá trị thích nghi a = Alen a bị đào thải không hẳn khỏi quần thể mà tồn thể dị hợp tử Ví dụ 3: Giả sử quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen: + Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa + Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa a Xác định cấu trúc di truyền quần thể trạng thái cân b Sau quần thể đạt cân di truyền, điều kiện sống thay đổi, cá thẻ có kiểu gen aa trở nên khơng có khả sinh sản Hãy xác định tần số alen quần thể sau hệ ngẫu phối (Đề thi HSG Quốc Gia năm 2010) Phương pháp giải - Tần số alen quần thể trạng thái cân di truyền: PA = 1/2 (0,6 + 0,8) = 0,7, qa = 0,3 - Cấu trúc di truyên quần thể trạng thái cân di truyền 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa - Tần số alen sau hệ ngẫu phối, cá thể aa khơng đóng góp gen vào quần thể (gen từ a bị đào thải) q0 0,3 + nq0 + 5.0,3 - Ta có: qa = = = 0,12, pA = 0,88 2.2.3 Di nhập gen Ví dụ: Tần số tương đối alen A quần thể I 0,8 quần thể II 0,3 Tỉ lệ số cá thể nhập cư từ quần thể II sang quần thể I 0,2 Sau hệ nhập cư tần số alen A quần thể nhận I giảm bao nhiêu? Phương pháp giải Ta có lượng biến thiên tần số alen A quần thể nhận sau hệ di nhập gen là: ∆p = M (P – p) ∆ p = 0,2 (0,3 – 0,8) = - 0,1 Tức tần số alen A quần thể nhận I giảm 0,1 Cụ thể 0,7 ... tiến hóa Sự phát sinh phát triển sống Trái đất Chuyên đề Sinh thái Bao gồm: (Cá thể, Quần thể, Quần xã sinh vật, Hệ sinh thái – sinh – mơi trường) câu lí thuyết Lớp 12  Chương IV: Sinh sản Quy luật... hiểu Phần VI: Sinh thái học Chuyên đề thường xuất câu hỏi lí thuyết  Chương I: Cơ thể quần thể sinh vật mức độ khó trung bình  Chương II: Quần xã sinh vật  Chương III: Hệ sinh thái ,sinh bảo vệ... chủ yếu mức độ dễ, trung bình Học sinh cần ghi nhớ kiến thức SGK làm tốt phần Di truyền người dạng câu tập Trong đó, tậpPhần di truyền hệhóa thuộc mức độ cực khó, yêu cầu học sinh VI: phả Tiến

Ngày đăng: 15/11/2018, 21:29

Mục lục

    PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

    CHUYÊN ĐỀ I: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DT Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

    PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

    PHẦN I: CẤU TRÚC ADN VÀ GEN

    I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen

    1. Đối với mỗi mạch của gen :

    Gọi: N là tổng số nu của gen

    A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nu tùng loại trên mạch 1 của gen

    A2, T2, G2, X2 lần lượt là số nu tùng loại trên mạch 2 của gen

    A1 = T2 ; G1 = X2 ; T1 = A2 ; X1 = G2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan