Tom tat kien thuc sinh hoc 12 8 201

57 14 0
Tom tat kien thuc sinh hoc 12 8 201

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mà SKKN: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN - - TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 2019 TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM SINH HỌC 12 8.2019 Họ tên giáo viên: NGUYỂN VIẾT TRUNG Họ tên học sinh: ………………………………….Lớp:…… “Trên đường thành công khơng có bước chân người lười biếng” Nguyễn Viết Trung “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 2/57 Nguyễn Viết Trung CHỦ ĐỀ 1: CHỦ ĐỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 3/57 Nguyễn Viết Trung I Bảng tóm tắt kiến thức vật chất chế di truyền Đặc điểm phân biệt Thành phần hóa học Tên đơn phân C, H, O, N, P C, H, O, N, P C, H, O, N, (S) Nucleôtit (A, T, G, X) Nucleôtit (A, U, G, X) Axit amin Cấu tạo đơn phân- Thành phần hóa học - Đường C5H10O4 - Axit phốt phoric: H3PO4 - loại A, T, G, X - Đường C5H10O5 - Axit phốt phoric: H3PO4 - loại A, U, G, X - Nhóm amin (-NH2) - Nhóm cacboxyl (-COOH) - Gốc R Cấu trúc Gồm mạch poli nu- Gồm mạch poli nu- Chức Là VCDT cấp độ phân tử có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT Bản gen, chứa TTDT trực tiếp quy định cấu trúc chuỗi polipeptit bậc cấu trúc ( bậc 1,2 chưa thực chức năng; bậc 3,4 thực chức năng) Tham gia nhiều chức khác nhau, tương tác với môi trường quy định tính trạng Cơ chế DT - Truyền TTDT từ ADN mẹ sang ADN - Truyền đạt TTDT từ mạch gốc gen sang mARN TTDT (trình tự nu mARN) quy định trình tự aa chuỗi polipeptit Sự đột biến Đột biến gen (ĐB điểm) - Mất cặp nu - Thêm cặp nu - Thay cặp nu ĐBG -> thay đổi trình tự ba mã mARN ĐBG -> thay đổi trình tự ba mã mARN-> thay đổi trình tự aa chuỗi polipeptit PHIÊN Mà DỊCH Mà Tên gọi trình tạo phân tử phân vị trí biệt TB Khn hình mẫu thành phân tử Enzim Nguyên liệu Nguyên tắc Chiều tổng hợp ADN NHÂN ĐÔI ADN Trong nhân TB (ở SVNT) mạch ADN mẹ loại - Gyraza: Tháo xoắn sơ cấp - Helicaza: Tháo xoắn thứ cấp đông thời cắt đứt LK hidro - ARN pol (primaza): Tổng hợp đoạn mồi - ADN pol: kéo dài mạch - Ligaza: Nối đoạn Okazaki Các nu- : A, T, G, X - NTBS: A-T; G-X - NT bán bảo tồn - NT khuôn mẫu (hai mạch ADN làm khuôn) - NT chiều: 5` -> 3` - NT gián đoạn 5`-> 3`(trên mạch khuôn ADN mẹ `) ARN PROTEIN NST ADN + Protein Histon Nucleôxôm Trong nhân TB (ở SVNT) Mạch gốc gen (3`- 5`) ARN pol Tế bào chất Các nu-: A, U, G, X Các axit amin - NTBS: A-U; G-X - NT khuôn mẫu (mạch gốc gen làm khuôn) - NT chiều: 5` -> 3` - NTBS: A-U; G-X -NT khuôn mẫu (phân tử mARN gen làm khuôn) 5`-> (trên mạch gốc 3` -5` gen) 5`-> 3` (chiều ribôxôm trượt mARN) “Trên bước đường thành công , khơng có dấu chân người lười biếng” mARN Nhiều loại khác đoạn ADN khoảng 146 cặp nu + phân tử protein Histon Cấu trúc hiển vi cấu trúc siêu hiển vi Là VCDT cấp độ TB có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT TTDT truyền đạt qua hệ TB nhờ nhân đôi NST - ĐB cấu trúc (mắt, lặp, đảo, chuyển đoạn NST) - ĐB số lượng (thể lệch bội, thể đa bội) NHÂN ĐÔI NST - Sự nhân đôi NST thực chất ADN nhân đôi -> NST nhân đơi - NST nhân đơi vào kì trung gian phân ly vào kì sau phân bào sở taọ NST Trang 4/57 Nguyễn Viết Trung Diễn biến Kết Tổng quát Ý nghĩa - Diễn hai mạch ADN - Trên mạch 3`-5` mạch tổng hợp liên tục, mạch 5`-3` mạch tổng hợp gián đoạn theo đoạn ngắn (đoạn Okazaki) ADN mẹ -> ADN Diễn mạch gốc, vùng mã hóa gen cấu trúc Diễn ribôxôm ribôxôm tiếp xúc trượt mARN gen -> ARN mARN ribôxôm trượt qua -> chuỗi pôlypeptit a.2x (với a số ADN mẹ; x số lần nhân đôi; k số lần phiên mã; R số ri bô xôm trượt mARN) Truyền đạt TTDT từ ADN mẹ sang ADN a.2x.k a.2x.k R Truyền đạt TTDT từ mạch gốc gen sang mARN; tạo tARN rARN tham gia tổng hợp protein TTDT giả mã thành trình tự aa chuỗi polipeptit, tạo protein thực chức thể Mối quan hệ nhân đôi, phiên mã, dịch mã Lưu ý: Một số công thức liên quan nhân đôi ADN * Tổng số ADN = a x 2x * Số mạch đơn ADN = a 2.2x * Số mạch đơn ADN cũ: 2a * Số ADN chứa mạch hoàn toàn = a(2x – 2) * Số mạch đơn ADN tổng hợp: a(2.2x - 2) = 2a(2x - 1) Trong đó: - a: Số ADN thực nhân đôi - x: Số lần nhân đôi I.1 ADN (vật chất di truyền cấp độ phân tử) “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 5/57 Nguyễn Viết Trung Cấu trúc ADN 1.Khái niệm: Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa chuỗi poolipeptit hay phân tử ARN Cấu trúc chung gen cấu trúc I.2 Gen (Đoạn ADN) I.2 Mã di truyền (3 nuclêôtit đứng cạnh mạch mã gốc gen mARN) 3` Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùng kết thúc 5` Gen cấu trúc gồm vùng: - Vùng điều hoà: Nằm đầu 3’ gen mang tín hiệu khởi động kiểm sốt q trình phiên mã - Vùng mã hóa: Mang thơng tin mã hóa axit amin - Vùng kết thúc: Nằm đầu 5’ gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã Khái quát MDT: Trình tự ba mạch mã gốc quy định trình tự axit amin chuỗi poolipeptit Các loại ba “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 6/57 Nguyễn Viết Trung I.3 Nhân ADN dôi Đặc điểm chung MDT: (1) Mã di truyền mã ba: Cứ Nu đứng quy định axit Amin Từ loại nu A, T, G, X (trên gen - ADN) A, U, G, X (trên ARN) ta tạo 43 = 64 khác (2) Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một ba mã hoá cho loại axit amin (3) Mã di truyền có tính thối hóa (dư thừa): Một axit amin mã hóa nhiều ba (4) Mã di truyền có tính phổ biến: tất loài dùng chung mã di truyền Bộ ba mở đầu AUG: quy định axit amin Metionin sinh vật nhân thực formin metionin sinh vật nhân sơ Bộ ba UAA, UAG,UGA: mã kết thúc (không quy định axit amin nào) (5) Mã di truyền có tính liên tục: đọc theo chiều từ điểm xác định mARN liên tục Nu (không chồng lên nhau) Thời điểm: Q trình nhân đơi diến pha S Mơ hình nhân đơi ADN kì trung gian chu kì tế bào (ADN nhân sinh vật nhân thực) tế bào chất (ADN nhân) để chuẩn bị cho phân chia tế bào Ngun tắc: Q trình nhân đơi ADN q trình tổng hợp hai phân tử ADN có cấu trúc giống với tế bào mẹ ban đầu q trình nhân đơi diễn theo ngun tắc Nguyên tắc bổ sung Nguyên tắc bán bảo toàn Nguyên tắc nửa gián đoạn Hệ việc thực q trình nhân đơi theo ngun tắc giúp cho thông tin di truyền từ hệ sang hệ khác truyền đạt nguyên vẹn Thành phần tham gia: - Hai mạch đơn phân tử ADN mẹ - Các nucleotit tự môi trường (A, T, G, X) để tổng hợp mạch ribonucleotit A, U, G, X để tổng hợp đoạn mồi - Hệ thống enzyme tham gia vào trình tái bả * Lưu ý: Ở sinh vật nhân thực, q trình gồm: nhân đơi diễn nhiều điểm tái khác (nhiều đơn vị tái bản) Ở sinh vật nhân sơ chỉ xảy điểm (đơn vị tái bản) “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 7/57 Nguyễn Viết Trung Diễn biến:Q trình nhân đơi ADN diễn theo trình tự gồm bước sau Bước : Phân tử ADN mẹ tháo xoắn : Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân tử ADN mẹ tách dần tạo nên chạc chữ Y để lộ mạch khn, mạch có đâu 3’-OH, cịn mạch có đầu 5’-P Bước : Tổng hợp mạch ADN mới: Enzim ADN-pôlimeraza liên kết nuclêôtit tự từ môi trường nội bào với nuclêôtit mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung Vì enzim ADN-pơlimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’ → 3’ Trên mạch khn có đầu 3’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục theo chiều 5’→ 3’cùng chiều với chiều tháo xoắn, Trên mạch khn có đầu 5’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn gọi đoạn Okazaki theo chiều 5’→ 3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đoạn nối lại với nhờ enzim nối ADN - ligaza Bước : Hai phân tử tạo thành Mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn (một mạch tổng hợp mạch cũ phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với tạo thành hai phân tử ADN Kết thúc trình nhân đôi : Hai phân tử ADN tạo thành có cấu trúc giống hệt giống ADN mẹ ban đầu Ý nghĩa trình nhân đơi : Nhân đơi ADN pha S kì trung gian để chuần bị cho qn trình nhân đơi nhiễm sắc thể chuẩn bị cho quán trình phân chia tế bào Nhân đơi ADN giải thích xác truyền đạt thông tin di truyền cách xác qua hệ I.4 ARN phiên mã (Sản phẩm gen) Hình : Phân biệt nhân đôi sinh vật nhân thực sinh vật nhân sơ Chú ý : Mỗi đơn vị tái gồm có hai chạc chữ Y phát sinh từ điểm khời đầu nhân đôi theo hai hướng Trong đơn vị tái số đoạn mồi cung cấp cho qn trình nhân đơi số đoạn okazaki + Các loại ARN - ARN sản phẩm trình phiên mã từ gen cấu trúc - ARN gồm loại: mARN (ARN thông tin); tARN ( ARN vận chuyển); rARN (ARN ribôxôm) “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 8/57 Nguyễn Viết Trung Phiên mã I.5 Protiêin dịch mã (sản phẩm gen) * Cấu trúc prơtêin - Prơtêin chất hữu cơ, có cấu trúc đa phân cấu tạo từ đơn phân axit amin , có 20 loại axit amin khác nhau, prôtêin khác số lượng, thành phần trình tự xếp axit amin - Prơtêin có bậc cấu trúc + Cấu trúc bậc 1: Các axit amin liên kết với tạo thành chuỗi pôlipeptit + Cấu trúc bậc 2: Chuỗi pôlipeptit bậc xoắn gấp nếp + Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôlipeptit bậc tiếp tục xoắn tạo nên cấu trúc không gian chiều đặc trưng + Cấu trúc bậc 4: Do hay nhiều chuỗi pơlipeptit có cấu trúc bậc tạo thành * Chức prôtêin - Cấu tạo nên tế bào thể Ví dụ: Côlagen tham gia cấu tạo nên mô liên kết - Dự trữ axit amin; Ví dụ: cazêin sữa, prôtêin dự trử hạt - Vận chuyển chất; Ví dụ: hêlmơglơbin máu - Bảo vệ thể; Ví dụ: Các kháng thể “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 9/57 Nguyễn Viết Trung - Thu nhận thơng tin; Ví dụ: Các thụ thể tế bào - Xúc tác cho phản ứng sinh hóa; Ví dụ: Các loại enzim thể Khái niệm: ĐHHĐG điều hóa lượng sản phẩm gen tạo (tức điều hịa lồm cho gen cấu trúc hoạt động hay không hoạt động) Thành phấn tham gia ĐHHĐ gen * Operol: Bao gồm - Z, Y, A: Là gen cấu trúc mã hóa cho enzim phân giải Lactozo - O: Vùng vận hành trình tự nu đặc biệt để protein ức chế liên kết ngăn cản phiên mã - P: Vùng khởi động có trình tự nu để ARN polimeraza liên kết khởi động q trình phiên mã Gen điều hịa khơng nằm Operon có vai trị điều hịa hoạt động Operon *Gen điều hịa (R): Khơng thuộc Operol, có chức tổng hợp chất ức chế Các hình thức điều hồ ĐH ức chế I.6 Điều hồ hoạt động gen SVNS I.7 Cấu trúc NST (Vật chất DT cấp độ tế bào) ĐH hoạt - Đặc điểm: Làm cho gen cấu trúc hoạt - Đặc điểm: Làm cho gen cấu trúc không hoạt động động.động (ĐH cảm ứng) * Khi môi trường Lactơzơ: * Khi mơi trường có Lactơzơ: Gen điều hồ hoạt động quy định tổng hợp prơtêin ức chế Prơtêin có lực với vùng vận hành O nên gắn vào vùng vận hành O ngăn cản trình phiên mã gen cấu trúc Z, Y, A nên gen không hoạt động Gen điều hồ hoạt động quy định tổng hợp prơtêin ức chế Lactozo đóng vai trị chất cảm ứng gắn với prơtêin ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian prơtêin ức chế nên khơng thể gắn vào vùng vận hành O nên ARN polymeraza liên kết với promoter để tiến hành phiên mã * Cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể - Đơn vị cấu tạo NST: Là nuclêôxôm - Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh phân tử prơtêin loại Histơn ( khoảng 3/4 vịng)  tạo nên Nuclêôxôm Lien ket Xoan - Cấu siêu hiển vi: Nuclêôxôm ��� � Mức xoắn 1: Sợi (d= 11nm) ��� � Mức xoắn 2: Xoan Sợi nhiễm sắc (30nm) ��� � Mức xoắn 3: vùng xếp cuộn (ống rổng = sợi siêu xoắn) (d = 300nm) Xoan Nhan doi ��� � Cromatit (700nm) ���� � NST kép (d = 1400 nm) “Trên bước đường thành công , dấu chân người lười biếng” Trang 10/57 Nguyễn Viết Trung PHẦN BẢY: SINH THÁI I TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN: “Trên bước đường thành công , dấu chân người lười biếng” Trang 43/57 Nguyễn Viết Trung Môi trường NTST *Môi trường: Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật - Có loại môi trường sống chủ yếu:+ Môi trường nước + Mơi trường mặt đất, khơng khí + Mơi trường đất + Môi trường sinh vật * Nhân tố sinh thái : Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật Có nhóm nhân tố sinh thái - Nhân tố vơ sinh: + Khí hậu gồm : nhiệt độ, ánh sáng, gió… + Nước : Nước ngọt, mặn, lợ… + Địa hình : Thổ nhưỡng, độ cao, loại đất… - Nhân tố hữu sinh : + Nhân tố sinh vật : Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật + Nhân tố người: Tác động tích cực : cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép… Tác động tiêu cực : Săn bắn, đốt phá… * Sự thích nghi sinh vật với mơi trường: Thích nghi sinh vật với ánh sáng Căn vào ánh sáng chia TV thành ưa sáng, ưa bóng; chia động vật thành Đv hoạt động ban ngày, ĐV hoạt động ban đêm a Thích nghi thực vật Đặc điểm so sánh CÂY ƯA SÁNG CÂY ƯA BÓNG Nơi mọc Sống nơi quang đãng Sống bóng râm, tán khác, nhà… Đặc điểm hình thái - Tán rộng, phiến dày, mọc- Tán rộng vừa phải, phiến - Lá nghiêng so với mặt đất mỏng, nằm ngang so với mặt đất - Số lượng cành - Phân cành nhiều - Ít - Thân - Thấp - Chiều cao bị hạn chế vật cản Cấu tạo - Lá màu xanh nhạt - Lá màu xanh đậm “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 44/57 Nguyễn Viết Trung - Lá có tầng cu tin dày, mơ giậu phát - Lá có mơ giậu phát triển triển Đặc điểm sinh lý - Quang hợp - Cường độ QH cao điều kiện ánh - Có khả QH đk ánh sáng mạnh sáng yếu,QH yếu đk ánh sáng mạnh - Hô hấp - Cao - Yếu - Thoát nước - Điều tiết thoát nước linh hoạt: - Điều tiết THN kém: THN tăng THN tăng cao ánh sáng mạnh, THN cao đk ánh sáng mạnh, giảm thiếu nước thiếu nước dễ bị héo b Thích nghi động vật Động vật ưa sáng - Thường hoạt động vào ban ngày - Có quan tiếp nhận ánh sáng, từ tế bào cảm quang đơn giản (ở ĐV bậc thấp) đến quan thị giác phát triển (ở lồi có mức tiến hố cao trùng, cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú) - Chúng thường có màu sắc, chí sặc sỡ - Ví dụ: ong, bướm ngày, chim (chích chịe, chèo bẻo, chim sâu, cơng, phượng), thú (hươu, nai),… Thích nghi SV với nhiệt độ Động vật ưa tối - Thường hoạt động vào ban đêm, sống hang động, đất hay đáy biển sâu - Cơ quan thị giác thường phát triển tinh (mắt hổ, mèo, cú) phát triển quan khác quan xúc giác (VD: quan phát siêu âm dơi) - Màu sắc thân chúng thường có màu tối, xỉn đen hồ lẫn với đêm - Ví dụ: Dơi, cú mèo, giun đất, cá trê, cá trạch, … + Thực vật ưa nóng (vùng nhiệt đới): - Động vật vùng lạnh: lông dày, dài, kích thước lớn, có bề mặt có tầng cuticun dày để hạn tập tính ngủ đơng chế nước nhiệt độ cao “Trên bước đường thành công , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 45/57 Nguyễn Viết Trung + Thực vật ưa lạnh (vùng ôn đới): rụng mùa đông giảm diện tích tiếp xúc khơng khí lạnh giảm nước Chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày cách nhiệt - Động vật vùng nóng: lơng ngắn, thưa, kích thước nhỏ hơn, có tập tính ngủ hè * Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh vật chia thành nhóm: + Động vật biến nhiệt: Nhiệt độ thể biến đổi theo nhiệt độ môi trường + Động vật nhiệt: Nhiệt độ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường Lưu ý: Quy tắc Becman quy tắc Anlen => ĐV sống nơi nhiệt độ thấp có S/V giảm, góp phần hạn chế tỏa nhiệt a Quy tắc kích thước thể (quy tắc Becman) - Động vật nhiệt sống vùng có khí hậu lạnh có kích thước thể lớn so với động vật loài sống vùng nhiệt đới ấm áp Đồng thời, chúng có lớp mỡ dày nên khả chống rét tốt Ví dụ: voi, gấu sống vùng lạnh kích thước to voi, gấu vùng nhiệt đới b Quy tắc phận tai, đuôi, chi thể (quy tắc Anlen) - Động vật nhiệt sống vùng ơn đới có tai, đi, chi bé tai, đi, chi lồi động vật tương tự sống vùng nóng Ví dụ: tai đuôi thỏ vùng ôn đới nhỏ tai đuôi thỏ nhiệt đới * Giới hạn sinh thái : Là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển * Ổ sinh thái : - Là không gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái mơi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển lâu dài - Ở sinh thái có thề giao khơng giao Sự trùng lặp ổ sinh thái nguyên nhân gây cạnh tranh, phần giao lớn cạnh tranh kốc liệt “Trên bước đường thành công , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 46/57 Nguyễn Viết Trung - Các loài nguồn gốc sống sinh cảnh sử dụng nguồn thức ăn có xu hướng phân li ổ sinh thái để tránh cạnh tranh * Nơi ở: Nơi cư trú loài Quần * Quần thể sinh vật thể sinh vật * Đặc trưng: “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 47/57 Nguyễn Viết Trung * Biến động : “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 48/57 Nguyễn Viết Trung Quần * Quần xã : tập hợp quần thể thuộc nhiều lồi khác sống khoảng khơng gian xã sinh thời gian xác định vật * Đặc trưng quần xã “Trên bước đường thành công , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 49/57 Nguyễn Viết Trung * Các mối quan hệ sinh thái quần Mối quan hệ Hỗ trợ Cộng sinh Đặc điểm Ví dụ Hợp tác chặt chẽ hay nhiều Nấm, vi khuẩn tảo đơn bào cộng loài tất loài tham gia sinh địa y ; vi khuẩn lam cộng cộng sinh có lợi sinh nốt sần rễ họ Đậu ; trùng roi sống ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô “Trên bước đường thành công , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 50/57 Nguyễn Viết Trung Hội sinh Hợp tác hay nhiều loài, Hội sinh phong lan sống lồi có lợi, cịn lồi bám thân gỗ; cá ép sống bám khơng có lợi chẳng có hại cá lớn Hợp tác Hợp tác hay nhiều loài Hợp tác chim sáo trâu rừng ; tất loài tham gia hợp tác chim mỏ đỏ linh dương ; lươn biển có lợi Khác với cộng sinh, quan hệvà cá nhỏ hợp tác quan hệ chặt chẽ thiết phải có lồi Đối Cạnh tranh kháng Các loài tranh giành nguồn sống thức ăn, chỗ mối quan hệ này, loài bị ảnh hưởng bất lợi, nhiên có lồi thắng cịn lồi khác bị hại bị hại Cạnh tranh giành ánh sáng, nước muối khoáng thực vật ; cạnh tranh cú chồn rừng, chúng hoạt động vào ban đêm bắt chuột làm thức ăn Sinh vật Một loài sử dụng loài khác làm Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt ăn sinh vật thức ăn, bao gồm : quan hệ hươu, nai; sói ăn thịt thỏ; nắp ấm khác động vật ăn thực vật, động vật ăn bắt ruồi thịt (vật - mồi) thực vật bắt sâu bọ Kí sinh Một lồi sống nhờ thể Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí lồi khác, lấy chất ni sống sinh thân gỗ (sinh vật chủ) ; thể từ loài Sinh vật “kí sinh giun kí sinh thể người hồn tồn” khơng có khả tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy chất ni sống từ sinh vật chủ, vừa có khả tự dưỡng Ức chế - cảm Một loài sinh vật q trình mhiễm sống vơ tình gây hại cho loài sinh vật khác Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm chim ăn cá, tôm bị độc đó, ; tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động vi sinh vật xung quanh * Quan hệ dinh dưỡng QXSV - Chuỗi thức ăn: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi có quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi - Lưới thức ăn: Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung * Diễn sinh thái cân quần xã - Diễn sinh thái : Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường - Các loại diển : + DT nguyên sinh: Môi trường trống trơn -> QX tiên phong -> QX trung gian -> QX ổn định + DT thứ sinh: Quần xã SV -> QX trung gian -> QX ổn định không ổn định - Ỳ nghĩa : “Trên bước đường thành công , dấu chân người lười biếng” Trang 51/57 Nguyễn Viết Trung Hệ sinh thái *Hệ sinh thái : Bao gồm QXSV + Sinh cảnh * Cấu trúc hệ sinh thái : phần - Thành phần vô sinh : - Thành phần hữu sinh : SVSX – SVTT – SVPH * Kiểu hệ sinh thái : Tự nhiên – nhân tạo SƠ ĐỒ HỆ SINH THÁI Sự chuyển hóa vật chất hệ sinh thái * Chuyển hóa vật chất hệ sinh thái : - Chuỗi thức ăn lưới thức ăn  Chuỗi thức ăn : Là dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ Có loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật sản xuất: Cây ngô -> sâu ăn ngô -> ếch -> rắn hổ mang -> diều hâu -> SV phân hủy + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân giải chất hữu cơ: Lá mục mối -> gà -> đại bàng -> SV phân hủy  Lưới thức ăn : Bao gồm chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung - Bậc dinh dưỡng - Tháp sinh thái - Chu trình sinh địa hóa : chu trình cacbon – nitơ – nước- phốt “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 52/57 Nguyễn Viết Trung SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT Chu trình nước: - Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần tích lũy sông, suối, ao, hồ,… - Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thơng qua hoạt động thoát nước bốc nước mặt đất - Nước Trái đất ln chuyển theo vịng tuần hồn phụ thuộc vào thảm thực vật Nguồn nước vô tận bị suy giảm nghiêm trọng Chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước Chu trình cacbon - Cacbon vào chu trình dạng cabon điơxit (CO2) - Thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu thơng qua q trình quang hợp, Cacbon trao đổi quần xã qua chuỗi lưới thức ăn - Khi sử dụng phân hủy hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 nước cho môi trường Cacbon trở lại môi trường vô qua đường + Hô hấp động vật, thực vật, vi sinh vật + Phân giải sinh vật + Sự đốt cháy nhiên liệu công nghiệp “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 53/57 Nguyễn Viết Trung - Nồng độ khí CO2 bầu khí tăng gây thêm nhiều thiên tai Trái đất Chu trình nitơ: - Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối amôni (NH4+) nitrat (NO3-) - Các muối amôni (NH4+) nitrat (NO3-) hình thành tự nhiên đường vật lí, hóa học sinh học Trong lượng muối nitơ tổng hợp đường sinh học lớn (VK cố định đạm sống sống cộng sinh sống tự đất có khả cố định nitơ tự – N2 từ khơng khí) - Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu VK, nấm,… - Sự trao đổi nitơ quần xã qua chuỗi lưới thức ăn - Hoạt động phản nitrat VK trả lại lượng nitơ phân tử cho đất, nước bầu khí Chu trình phốt pho: “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 54/57 Nguyễn Viết Trung * Dòng lượng hệ sinh thái : - Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm - Trong hệ sinh thái lượng truyền chiều từ SVSX qua bậc dinh dưỡng, tới mơi trường, cịn vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng Ghi chú: PG: Sản lượng SV sơ cấp thô; PN: Sản lượng SV sơ cấp tinh; R: Hô hấp SV; NU lượng không đuọc sử dụng; NA: lượng không đồng hóa; C1,2: lượng chứa mơ đông vật cấp - Sinh * Sinh : Toàn sinh vật sồng lớp đất , nước , khơng khí - Sinh “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 55/57 Nguyễn Viết Trung thái học việc quản lí bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên, bảo vệ môi trường Bài tập * Biện pháp quản lí – bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên , môi trường “Trên bước đường thành công , dấu chân người lười biếng” Trang 56/57 Nguyễn Viết Trung Một số khu sinh học (Biome) CÁC KHÍ HẬU BIOME VÀ ĐẤT ĐAI Rất khơ, ngày nóng, Hoang đêm lạnh, lượng mưa mạc thấp 25cm, đất mỏng xốp Đồng cỏ thảo nguyên (savan) Mưa theo mùa, lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 25150cm, thường bị cháy, đất giàu tầng màu dày Khơng chia thành mùa, nhiệt độ trung bình Rừng năm khoảng 28oC, mưa mưa thường xuyên nhiệt đới lượng mưa cao, trung bình năm 250cm, đất mỏng nghèo muối dinh dương Rừng ôn đới Rừng thông (Taiga) Khí hậu biến đổi theo mùa, băng giá mùa đông; ấm ẩm mùa hè, lượng mưa 75-200cm/năm, đất phát triển tốt Khí hậu biến đổi theo mùa; mùa đơng dài, lạnh mưa; mùa hè mưa nhiều hơn; đất chua, giàu mục Băng giá, trừ khoảng thời gian 8-10 tuần lễ Đồng mùa sinh trưởng với rêu ngày dài, nhiệt độ dịu (Tundra) hơn, lượng mưa thấp, đất mỏng lớp đóng băng quanh năm THẢM THỰC VẠT ƯU THẾ Rải rác bụi có gai, xương rồng, cỏ cứng ĐỘNG VẬT GIỚI ƯU THẾ Gậm nhấm, thằn lằn, rắn, trùng đa dạng, cú, chim ưng, lồi chim nhỏ Các loài cỏ, từ cỏ thân cao vùng có lượng mưa lớn đến cỏ thân thấp nơi khô hơn, bụi thân gỗ số vùng Động vật ăn cỏ cỡ lớn, bò bison, dê, ngựa hoang, kanguru, linh dương, tê giác, chó sói đồng cỏ, chó rừng, sư tử, báo, linh cẩu, thỏ, cá sấu đầm lầy, chim kền kền, lồi chim nhỏ Rất đa dạng lồi, trùng có màu sặc sỡ; ếch nhái, thằn lằn, tắc kè, trăn rắn, chim, hươu nai hoẵng, bò trâu rừng; động vật linh trưởng đa dạng; hổ, báo Nhiều ruồi muỗi, vắt, bò cạp Cây rộng thường xanh đa dạng, tán dầy, hẹp, bì sinh, khí sinh, kí sinh phong phú, thân thảo có kích thước lớn, leo thân gỗ, có quanh thân Cây rộng rụng theo mùa, kim, bụi thấp, dương xỉ, địa y rêu Cây kim ưu (thông, linh sam, vân sam, tùng, bách ), xen với số loài rụng lá; tầng đất nghèo Cây thân thảo thấp, sinh trưởng kém, rêu, bụi lùn, địa y, nấm, cỏ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ Bắc tây nam châu Phi, phần Trung Đông, tây nam Hoa Kỳ, bắc Mehico Trung tâm Bắc Mỹ, Trung tâm châu Á, cận xích đạo châu Phi Nam Mỹ, nhiều nam Ấn Độ Bắc Australia Phần bắc Nam Mỹ Trung Mỹ, miền trung Tây Phi, đảo Ấn Độ dương Thái Bình dương, vùng Đơng Nam châu Á Sóc, gấu trúc, thú có túi, chồn, nai, hươu, chó sói, gấu đen, rắn, ếch nhái, chim; giàu vi sinh vật đất Tây trung tâm châu Âu, Đông Á, phần đông Bắc Mỹ Động vật ăn cỏ cỡ lớn, hươu sừng tấm, nai sừng tấm, lồi chuột, sóc, cáo, linh miêu, gấu, chồn mactet, rái cá, loài chim Trung Nam Mỹ Phần phía bắc Bắc Mĩ, châu Âu, châu Á kéo dài xuống vùng có độ cao phía nam Quanh năm: chuột Lemmus, thỏ Bắc cực, chó sói Bắc cực, linh miêu, Caribu, hươu xạ Trong mùa hè: nhiều côn trùng, chim nước di cư (vịt, ngỗng trời, giang, sếu ) Dải đất viền lấy rìa bắc lục địa Âu - Á, Bắc Mỹ, Greenland, kéo dài xuống phía nam đỉnh núi cao nằm phía rừng Taiga “Trên bước đường thành cơng , khơng có dấu chân người lười biếng” Trang 57/57 ... vật bắt sâu bọ Kí sinh Một lồi sống nhờ thể Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí lồi khác, lấy chất ni sống sinh thân gỗ (sinh vật chủ) ; thể từ lồi Sinh vật “kí sinh giun kí sinh thể người hồn... hạn sinh thái : Là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển * Ổ sinh thái : - Là không gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh. .. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Có hai loại sinh đôi sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng Người ta dựa vào hàng loạt đặc điểm số lượng chất lượng để phân biệt trẻ sinh đôi hay khác trứng: “Trên

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của các dạng đột biến

  • - 75 % các loài thực vật có hoa và 90% các loài dương xỉ hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa.

  • Tác động tiêu cực : Săn bắn, đốt phá…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan