Sáng kiến dạy học tích hợp liên môn gồm các môn Toán, giáo dục bảo vệ môi trường, Sinh học, lịch sử, môn địa lí, môn hóa học, môn giáo dục công dân... để dạy bài Lực ma sát Vật lí 10 cơ bản. Các sản phẩm hoạt động của học sinh
Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” I Tên sở yêu cầu công nhận sáng kiến SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH II TÁC GIẢ: Họ tên: Phạm Thị Tú Bình Năm sinh: 1983 Địa chỉ: Thị trấn Yên Thịnh – Yên Mô – Ninh Bình Trình độ chun mơn: Cử nhân Vật Lí Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Tạ Uyên Điện thoại: 0988647575 Email: Phamnguyen0730@gmail.com Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% III TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Tên sáng kiến: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN BÀI 13 LỰC MA SÁT – VẬT LÍ 10 CƠ BẢN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 2.1 Lĩnh vực áp dụng: - Dạy học mơn Vật lí 10 Cơ Bản 2.2 Nội dung mà sáng kiến giải quyết: Nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp mơn vật lí nới chung mơn vật lí 10 nới riêng Và cụ thể nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp vào “Lực ma sát” Vật lí 10, tổ chức dạy học thực nghiệm học sinh trường THPT Tạ Uyên, từ rút kinh nghiệm đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học tích hợp mơn Vật Lí Từ kết nghiên cứu thực tiễn giảng dạy để đánh giá khả vận dụng phương pháp vào chương trình dạy học vật lí THPT 2.3 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 10 tháng 10 năm 2017 đến ngày 30 tháng 10 năm 2017 2.4 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Tạ Uyên Địa chỉ: Thị Trấn Yên Thịnh – n Mơ- Ninh Bình IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN a Sự cần thiết thực sáng kiến Vật lí mơn khoa học mà học tốt mơn giúp em có tư tốt để học tập môn khác, sở để em có hứng thú học tập Mơn Vật Lý có vai trò quan trọng, mơn học nghiên cứu tượng xảy đời sống có nhiều ứng dụng thực tế sống ngày, giúp em làm quen với kiến thức mới, góp phần vào việc nâng cao hiểu biết học sinh tượng xảy tự nhiên cung cấp kiến thức giúp em hiểu chất vật tượng cách khoa học, linh hoạt giải thích số tượng sống Qua việc giảng dạy mơn Vật lí THPT nhiều năm, nhận thấy việc kết hợp kiến thức nhiều mơn học “tích hợp” để giải vấn đề học tập Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên khơng hiểu rõ kiến thức chun mơn vật lí mà phải am hiểu kiến thức mơn học khác để hỗ trợ học sinh giải tình thực tiễn, giải vấn đề đặt học tập cách nhanh nhất, hiệu Chương trình SGK vật lí biên soạn theo quan điểm mang nặng lí thuyết, chưa hướng đến tính thiết thực, tập trung vào kiến thức kĩ bản, chưa coi trọng thực hành vận dụng trọng thực tiễn Theo hướng xây dựng chương trình SGK BGD khắc phục điều yêu cầu việc dạy học phải tập chung vào nhiều phương diện, dạy học phải tích hợp nhiều mặt, nhiều nội dung giáo dục Quá trình dạy học trình định hướng cho người học tự tìm hiểu, tự học, tự tìm tòi phát chiếm lĩnh tri thức Qua thử nghiệm dạy học tích kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào q trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh Dạy học tích hợp liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo.Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học Dạy cho học sinh sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập Trên sở dự thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực ma sát – Vật lí 10 bản” đạt giải ba cấp tỉnh, tơi mạnh dạn thử nghiệm dự án “Dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Vật lí 10 – bản” vận dụng vào “Lực ma sát” đề tài sáng kiến kinh nghiệm Với nội dung sáng kiến kinh nghiệm, muốn chia sẻ kinh nghiệm dạy học tích hợp với đồng nghiệp, đồng nghiệp dạy mơn Vật lí để giải vấn đề cụn thể Để giúp Giáo viên Vật lí áp dụng vào giảng dạy mơn Vật Lí cách sinh động, giúp cho học sinh thêm u thích mơn Vật lí THPT b Mục đích việc thực sáng kiến Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan mà ảnh hưởng đến cách học Vật lí thực hành Vật lí làm nảy sinh tư tưởng chán học mơn Vật lí học sinh Để góp phần khác phục hạn chế trên, phạm vi đề tài nghiên cứu này, khơng có tham vọng lớn mà mong thơng qua tiết dạy có sử dụng kiến thức tích hợp mơn Tốn, Lịch sử, KCN, Hóa Học, giúp học sinh lại có hứng thú với vơn Vật lí, kết học tập học sinh ngày cao Nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp mơn vật lí nới chung mơn vật lí 10 nới riêng Và cụ thể nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp vào “Lực ma sát” Vật lí 10, tổ chức dạy học thực nghiệm học sinh trường THPT Tạ Uyên, từ rút kinh nghiệm đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học tích hợp mơn Vật Lí Từ kết nghiên cứu thực tiễn giảng dạy để đánh giá khả vận dụng phương pháp vào chương trình dạy học vật lí THPT Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” Phạm vi triển khai thực - Nội dung nghiên cứu: Các kiến thức, kĩ năng môn học mơn học khác cần tích hợp “Lực má sát – Vật lí 10 bản” - Đối tượng khảo sát: Dạy học tích hợp với lớp 10A (39HS) lớp 10D (37 HS) trường THPT Tạ Uyên Lớp đối chứng: Lớp 10B (37HS) - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp mơn vật lí 10 Kiến thức mơn học tích hợp chương trình THPT, nội dung tích hợp bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả… Phù hợp vói học sinh THPT Tạ Uyên MÔ TẢ SÁNG KIẾN 3.1 MÔ TẢ GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM 3.1.1 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến 3.1.1a Đối với giáo viên: - Trong q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn hay nói cách khác đội ngũ giáo viên dạy tích hợp liên mơn từ lâu chưa sâu chưa có khái niệm tên gọi cụ thể mà - Với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học; vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học - Trong năm qua giáo viên trang bị thêm nhiều kiến thức phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: phương pháp bàn tay nặn bột kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án …… - Môi trường " Trường học kết nối” thuận lợi để giáo viên đổi dạy tích hợp, liên mơn - Nhà trường đầu tư nhiều phương tiện dạy học đáp ứng phần đổi phương pháp dạy học nay: Trường trang bị mạng internet, Wifi nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh tìm hiểu tham khảo thơng tin tích hợp học - Sự phát triển CNTT, hiểu biết đội ngũ giáo viên nhà trường hội để triển khai tốt dạy học tích hợp, liên mơn 3.1.1b Đối với học sinh: Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức mơn môn tự nhiên ngày nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theo hướng tích cực nên tạo điều kiện, hội môi trường thuận lợi cho học sinh phát huy tư sáng tạo Học tập trải nghiệm thực tiễn giúp học sinh say mê với môn học học tập đạt hiệu Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” Ngay từ đầu năm học, tơi tiến hành khảo sát thực tế học sinh lớp mà tơi dạy vật lí, kết sau: Lớp 10A (39) 10B (37) 10D (37) Tổng Tỉ lệ % Số học sinh thích mơn vật lí 12 26 23% Số học sinh thấy bình thường 12 10 13 35 31% Số học sinh sợ môn vật lí 15 21 16 52 46% 3.1.2 Giải pháp cũ thường làm dạy Lực Ma sát – Vật lí 10 3.1.2.1 Mục tiêu học: - Kiến thức: Giáo viên bám sát nội dung SGK, SGV chuẩn kiến thức kĩ môn Vật Lí để xây dựng giáo án giảng dạy - Kĩ năng: thường tập trung vào hình thành kĩ để giải tập, chưa tập trung vào giải tình thực tiễn lực giải vấn đề 3.1.2.2 Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án giảng dạy: giáo án Word giáo án trình chiếu - Đồ dùng dạy học: dụng cụ thí nghiệm lực kế, khúc gỗ, số gia trọng… để làm thí nghiệm dạy - Một số tập vận dụng sau học 3.1.2.3 Chuẩn bị học sinh: - Sau học trước, học sinh giáo viên yêu cầu nhà ôn lại kiến thức lực ma sát học lớp đọc trước - Học sinh đến lớp chuẩn bị: cũ, đọc trước mới, sách bút … 3.1.2.4 Về phương pháp dạy học: - Thường giáo viên sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại kết hợp với phương pháp truyền thống - Trong học “lực ma sát” có kết hợp với phương pháp thí nghiệm biểu diễn Fmst 3.1.2.5 Về tổ chức hoạt động dạy học: Giáo viên dẫn dắt vào Sau đặt câu hỏi: Có loại ma sát nào? Học sinh: Đọc sách giáo khoa để trả lời Sau giáo viên vào mục I Nêu câu hỏi: Chúng ta đo lực ma sát trượt nào? Học sinh: Trên sở đọc sách giáo khoa để nêu phương pháp đo độ lớn lực ma sát trượt Giáo viên tiếp tục dẫn dắt, làm thí nghiệm biểu diễn cách đo độ lớn lực ma sát trượt Sau nêu câu hỏi: Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào? Học sinh: Dựa vào SGK nêu câu trả lời Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” Giáo viên tiếp tục dẫn dắt để có biểu thức độ lớn lực ma sát trượt hệ số ma sát Học sinh: Ghi nhận Giáo viên lấy ví dụ ứng dụng ảnh hưởng ma sát trượt thực tiễn Học sinh: Ghi nhận Sau giáo viên tiếp tục nói đặc điểm ma sát lăn ma sát nghỉ Học sinh: So sánh loại ma sát Sau giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ sự có lợi lực ma sát có hại lực ma sát Trên sở hiểu biết học sinh để lấy ví dụ, sau tự dẫn đến kết luận: Ma sát vừa có lợi, vừa có hại Giáo viên nêu tập vận dụng Học sinh vận dụng công thức để giải 3.1.2.6 Đánh giá ưu, nhược điểm giải pháp cũ: 3.1.2.6.1 Ưu điểm: a Đối với giáo viên: - Có sở pháp lí, nội dung để bám sát giảng dạy học - Thực giảng dạy theo phương pháp cũ giáo viên ln kiếm sốt thời gian, tiến độ chương trình đảm bảo nội dung giảng dạy xây dựng giáo án - Giáo viên tiết kiệm thời gian, cơng sức hướng dẫn học sinh học nội dung dạy học giáo viên chuẩn bị sẵn b Đối với học sinh: - Trước học, học sinh cần đọc trước nội dung học SGK thực yêu cầu giáo viên giao tiết học trước - Học sinh người thụ động học tập, nhiệm vụ lắng nghe giảng giáo viên, ghi chép học thuộc nội dung 3.1.2.6.2 Nhược điểm: - Giáo viên không cần thường xuyên phải trau dồi kiến thức Nếu dạy nhiều năm liên tục trở nên thục kiến thức làm cho giáo viên ngày động, sáng tạo - Học sinh phải chịu áp lực với việc thụ động tiếp thu tri thức khoa học, chịu áp lực ghi nhớ, học thuộc lớn - Học sinh khơng chủ động tích cực việc học tập Ít có lực thực tiễn chưa giải vấn đề thực tiễn - Phương pháp dạy học truyền thống giúp đào tạo cơng dân có tri thức, am hiểu lí thuyết lại xa lạ với thực tiễn đời sống, lực làm việc bị hạn chế 3.2 MƠ TẢ GIẢI PHÁP MỚI SAU KHI CĨ SÁNG KIẾN 3.2.1.TÍNH MỚI 3.2.1.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 3.2.1.1.A Lí thuyết dạy học tích hợp Các mục tiêu dạy học tích hợp – Có mục tiêu Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” a Làm cho q trình học tập có ý nghĩa Bằng cách đặt trình học tập vào hồn cảnh (tình huống) để học sinh nhận thấy ý nghĩa kiến thức, kĩ năng, lực cần lĩnh hội Điều có ý nghĩa to lớn tạo động lực học tập cho học sinh Trong trình học tập kiến thức, kĩ năng, lực huy động gắn với thực tế sống Nghĩa là: "Khơng hai giới riêng biệt, giới nhà trường giới sống Trái lại người ta tìm cách hòa nhập giới nhà trường vào giới sống" Do vậy, cần liên kết môn học khác nhà trường b Phân biệt cốt yếu với quan trọng Phải lựa chọn tri thức, kĩ cốt yếu xem quan trọng trình học tập học sinh dành thời gian, giải pháp hợp lí cho chúng c Dạy sử dụng kiến thức tình Thể cụ thể là: - Nêu bật cách thức sử dụng kiến thức lĩnh hội - Tạo tình học tập để học sinh vận dụng kiến thức cách sáng tạo, tự lực để hình thành người lao động có lực, tự lập Theo tư tưởng này, SPTH quan tâm không đánh giá kiến thức mà học sinh lĩnh hội được, mà chủ yếu "đánh giá học sinh có khả sử dụng kiến thức tình có ý nghĩa hay khơng Xavier Rogiers gọi khả học sinh lực hay gọi mục tiêu tích hợp (MTTH)." d Lập mối liên hệ khái niệm học Ở lí thuyết SPTH hướng tới thiết lập mối quan hệ khái niệm khác môn học môn học khác Đây tư tưởng sư phạm quan trọng: Đào tạo HS có lực đáp ứng thách thức lớn xã hội ngày học sinh có khả huy động có hiệu kiến thức lực để giải cách hữu ích tình xuất hiện, đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp Tư tưởng sư phạm gắn liền với việc phát triển lực giải vấn đề phát triển lực sáng tạo học sinh trình dạy học e Hình thành phát triển lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh Năng lực tích hợp kĩ tác động cách tự nhiên lên nội dung loạt tình cho trước để giải vấn đề cho tình đặt Hay: Năng lực tập hợp kĩ (các hoạt động) tác động lên nội dung tình có ý nghĩa học sinh Sơ đồ hóa: Năng lực = (những kĩ * nội dung) * tình = (những mục tiêu) * (những tình huống) Bảng lực phẩm chất hình thành dạy học tích hợp Các phẩm chất Các lực - Sống yêu thương - Năng lực tự học - Sống tự chủ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Sống trách nhiệm - Năng lực thẩm mỹ Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” - Năng lực thể chát - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực hợp tác - Năng lực CNTT truyền thơng Dạy học tích hợp gắn với lao động, hướng nghiệp gắn với thực tiễn, hội để học sinh phát triển lực, phẩm chất bản, lực giải vấn đề sáng tạo Nguyên tắc dạy học tích hợp – Có ngun tắc a Ngun tắc thống tích hợp phân hóa Về thuật ngữ, tích hợp hiểu q trình mà kết tạo chỉnh thể Phân hóa q trình ngược lại, phân chia tổng thể thành phần theo dấu hiệu Về mặt triết học, tích hợp phân hóa hai q trình có qua hệ biện chứng, qui định lẫn tách rời, cộng trừ, âm dương Nguyên tắc thống tích hợp phân hóa ngun tắc quan trọng giáo dục học nói chung DHTH nói riêng Ngun tắc thống tích hợp phân hóa thể cách thức tự tổ chức q trình giáo dục Ngun tắc đòi hỏi xây dựng nội dung DHTH cần phân tích, xem xét đặc thù riêng lĩnh vực riêng đóng góp vào nội dung DHTH đó, đồng thời làm rõ vai trò kiến thức môn học riêng mối quan hệ với nội dung DHTH b Nguyên tắc người học làm trung tâm Nguyên tắc người học làm trung tâm xác định vị trí HS GV hệ thống giáo dục tích hợp Theo nguyên tắc này, HS chủ thể q trình giáo dục Trong DHTH, HS ln đứng trước tình có vấn đề mà để giải chúng, HS phải huy động nhiều kiến thức kĩ học từ môn học khác Để giải tình HS phải tích cực, chủ động GV hệ thống DHTH đóng vai trò người tổ chức cố vấn, HS phải trung tâm hoạt động học tập c Nguyên tắc đặc trưng văn hóa giáo dục tích hợp Ngun tắc đặc trưng văn hóa giáo dục tích hợp rõ mối quan hệ giáo dục với mơi trường văn hóa Ngun tắc đặc trưng văn hóa giáo dục tích hợp đòi hỏi việc tổ chức trình giáo dục dạy học phải tính đến đặc trưng văn hóa xã hội, bên bên người học Theo Adolph Diesterweg, văn hóa bên ngồi, chuẩn mực đạo đức, sinh hoạt nhu cầu người học; văn hóa bên trong, đời sống tinh thần người văn hóa xã hội quan hệ xã hội văn hóa dân tộc Phương pháp dạy học tích hợp - Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần,( Phần nội dung học, phần tập tổng Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” kết tồn ) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối cho lô gic hài hòa từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh - Để nâng cao hiệu mơn học tích hợp, giáo viên sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp sau: + Dạy học theo dự án + Phương pháp trực quan + Phương pháp thực địa + Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề + Phương pháp khăn trải bàn Trong phương pháp trên, thường sử dụng phương pháp thứ tư là: Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng phương pháp dạy học đặt giải vấn “tình gợi vấn đề” “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” 3.1.1.B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN VẬT LÝ Hoạt động giáo viên dạy học tích hợp: Các hoạt động GV tổ chức q trình dạy học tích hợp bao gồm: Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình, SGK để xây dựng mục tiêu dạy học: cần xác định nội dung coi quan trọng Biến đổi nội dung thành mục tiêu, từ hình thành mức lực Hoạt động 2: Xác định nội dung tích hợp: GV phải tìm hiểu kỹ nội dung quan trọng, từ xây dựng tình học tập (tình tiềm ẩn có vấn đề); GV đưa HS vào tình tự giải vấ đề, tương ứng với tiến trình xây dựng tri thức khoa học cần dạy Hoạt động 3: Xác định mục tiêu tích hợp lực cần hình thành Mục tiêu tích hợp lực, phải có đặc trưng sau: lực tác động tình tích hợp, nghĩa tình bao gồm thông tin cốt yếu thông tin nhiễu việc vận dụng kiến thức, kỹ lĩnh hội Thực chất xác định tình có vấn đề HS cần giải Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học (hay tiến trình dạy học): giáo viên trước hết xây dựng logic khoa học hình thành kiến thức, sở đưa mục tiêu tích hợp vị trí thích hợp (phù hợp với nội dung học tập) Chỉ sau có sơ đồ logic khoa học hình thành kiến thức, GV xây dựng tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động 5: Lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học phù hợp - đây, trứơc hết phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực nêu phần Thiết kế phương án dạy học tích hợp: Bước GV tiến hành thiết kế phương án dạy học Thiết kế phương án dạy học tức thiết kế phương án tổ chức, đạo hoạt động học tập học sinh suốt tiết học tính đến nội dung tích hợp giáo dục Dưới giới thiệu hoạt động xác định cấu trúc nội dung tiến trình xây Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” dựng kiến thức có tính đến nhiệm vụ dạy học tích hợp Các hoạt động bao gồm: - Xác định cấu trúc nội dung kiến thức Phân tích nội dung kiến thức vật lí cần dạy việc xác định thành tố cấu thành nội dung kiến thức vật lí , đồng thời xác định rõ thành tố có mối liên hệ với nội dung tích hợp cần đưa vào Các thành tố nội dung gồm loại nội dung sau: thuật ngữ, kiện, thuộc tính, mối liên hệ, quy luật, nguyên lí vật lí, kiến thức phương pháp nhận thức vật lí học nội dung giáo dục tích hợp Cần phải làm rõ: tri thức cần dạy bao gồm kết luận nào, quan hệ lơgic kết luận nào? - Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức dạy học tích hợp Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức đòi hỏi làm rõ vấn đề sau: + Diễn đạt xác câu hỏi dẫn đến kết luận kiến thức cần xây dựng; + Diễn đạt xác kết luận đạt tiến trình xây dựng kiến thức; + Tiến trình hành động để xây dựng kết luận (Xác định trình tự thực hành động đó)? Khi phân tích cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức cần sử dụng biểu đồ để biểu đạt cách trực quan 3.2.1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 3.2.1.2.a Đối với giáo viên: - Giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác - Vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Nội dung phương pháp dạy tích hợp, liên môn yêu cầu GV cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi - Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường nhiều hạn chế, trường THPT Tạ Uyên Là trường thành lập 10 năm, tiền thân trường bán công Tạ Uyên, sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học nhiều khó khăn Lực học học sinh đa phần trung bình, xa trường, kinh tế gia đình học sinh nhiều khó khăn (phần lớn em học xa, gia đình nơng) 3.2.1.2b Đối với học sinh: - Dạy học tích hợp trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạn đầu này, đặc biệt hệ HS quen với lối mòn cũ nên đổi học sinh thấy lạ lẫm khó bắt kịp - Do xu chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta việc quy định mơn thi kì thi tuyển sinh nên đa số học sinh phụ huynh trường THPT Tạ Uyên dành thời gian cho môn không thi Nhất với xu nay, đa phần em học sinh cho mơn tự nhiên có mơn Vật lí mơn học khó chọn theo học Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” 3.2.2 SỰ KHÁC BIỆT CỦA GIẢI PHÁP MỚI VÀ GIẢI PHÁP Đặc thù Hoạt động Phương pháp giảng dạy Phương pháp phản hổi Câu hỏi Vai trò giáo viên Vai trò học sinh Dạy học tích hợp Làm việc theo nhóm Các phương pháp dạy học tích hợp kết hợp với phương tiện kĩ thuật hỗ trợ Nhiều phản hồi tích cực từ giáo viên Dựa theo lựa chọn học sinh Tổ chức, đánh giá, định hướng hoạt động làm việc nhóm Được lựa chọn, giải tình thực tiễn thành viên nhóm Dạy học truyền thống Làm việc nhân Giảng dạy trực tiếp, sử dụng phương tiện kĩ thuật Ít phản hồi tích cực từ giáo viên Chỉ tập trung vào kết nối kiến thức Kết nối kiến thức với kiến thức cũ học Theo hướng dẫn giáo viên, ghi nhớ kiến thức học làm việc nhân 3.2.3 MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 CB 3.2.3.1 Tích hợp Giáo dục mơi trường qua dạy học vật lý a Mục đích GDMT trang bị cho người học: - Ý thức trách nhiệm sâu sắc với phát triển bền vững trái đất; - Khả cảm thụ, có đạo lý mơi trường - Hình thành nhân cách đạo lý mơi trường b Các mục tiêu cụ thể: - Kiến thức: có hiểu biết môi trường vấn đề liên quan; - Kỹ năng: xác định giải vấn đề môi trường - Thái độ : nhận thức giá trị, ý thức quan tâm, động tham gia bảo vệ cải thiện môi trường c Các biện pháp cho GDMT (một số biện pháp cần quan tâm): - Liên kết môn học; - Giáo dục ngồi trời thực địa; - Suy nghĩ có phê phán, học tập dựa nhu cầu tìm hiểu; - Các trò chơi mơ phỏng; - Một số cách thức tổ chức hoạt động GDMT qua dạy học mơn: + Phân tích vấn đề mơi trường liên quan nội dung môn học; + Khai thác thực trạng môi trường làm nội dung GDMT; + Xây dựng tập môn học từ thực tế môi trường địa phương; + Sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ GDMT; +Sử dụng tài liệu tham khảo (tranh, ảnh, sách, báo ) + Thực học thực địa d Các nội dung tích hợp GDMT mơn vật lí 10 - Rừng chống xói mòn đất, Dưới góc độ khoa học vật lý, nêu lên trình vật lý như: tượng mao dẫn đất, trình quang hợp, năng, động dòng chảy 10 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” 3.2.3.4.3 Chuẩn bị học sinh - Làm việc theo nhóm, hồn thành phiếu học - Phân cơng nhiệm vụ thành viên, nhóm trưởng tổng hợp ý kiến phân cơng thành viên trình bày buổi học Nhóm Tìm hiểu ma sát trượt - Làm thí nghiệm nhóm, thu thập số liệu để hoàn thành phiếu học tập: Đo độ lớn lục ma sát điều kiện khác - Đánh giá việc thực dự án nhóm, thành viên nhóm Nhóm Xe đạp điện- Người bạn đồng hành - Tìm hiểu cấu tạo hệ thống phanh xe, đặc điểm hệ thống phanh xe - Tìm hiểu xe đạp điện: tốc độ, khả di chuyển, đánh giá khả an toàn, so sánh với xe máy hoàn thành vào phiếu học - Sử dụng kiến thức môn giáo dục cơng dân, kiến thức an tồn giao thơng kinh nghiệm thân kết hợp ứng dụng CNTT để trả lời phiếu học - Đánh giá việc thực dự án nhóm, thành viên nhóm Nhóm Ma sát với thể người - Vận dụng kiến thức môn sinh học, mơn vật lí để trả lời câu hỏi phiếu học - Tìm hiểu cấu tạo xương, khớp thể người (chuẩn bị hình ảnh), chế hoạt động xương khớp, nguyên nhân gây bệnh xương khớp - Tìm hiểu ảnh hưởng ma sát tuần hoàn máu, huyết áp hoạt động tìm mạch - Đánh giá việc thực dự án nhóm, thành viên nhóm Nhóm Ma sát với mơi trường khí hậu - Tìm hiểu ứng dụng có lợi ma sát đời sống, thấy tác hại ma sát - Chụp ảnh thu thập thơng tin nước thải, khí thải nhà máy gạch Khánh Dương, nhà máy gạch Yên Từ Từ thấy ma sát nước thải khsi bụi ảnh hưởng đến mơi trường, khí hậu sức khỏe người - Sử dụng kiến thức bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu - Đánh giá việc thực dự án nhóm, thành viên nhóm 3.2.3.4.4 Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp Hoạt động Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ (5p) Giáo viên cho học sinh trải nghiệm thông qua hoạt động nhỏ: Cho học sinh đẩy tủ sách lớp trường hợp bánh xe bị khóa bánh xe mở Sau nhóm thảo luận để trình bày kết thu chuyển động tủ so sánh trường hợp Học sinh trải nghiệm báo cáo kết trải nghiệm Từ kết ấy, giáo viên chiếu Slide 2, slide nêu vấn đề học Sau đặt câu hỏi: Có loại lực ma sát? Đó loại nào? Học sinh nêu loại 16 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” Giáo Viên Yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức toán học để nêu điều kiện tổng hai vecto 0? Học sinh dựa vào kiến thức toán để trả lời Hoạt động Tổ chức giải vấn đề - Giải phương pháp thực nghiệm (18p) Hoạt động 2.1 Tìm hiểu lực ma sát trượt Lực ma sát trượt xuất nào? Ở đâu? Giáo viên chiếu Slide Giáo viên đặt vấn đề: Vậy trường hợp vật chịu tác dụng lực: Ma sát lực đẩy, làm thể để đo độ lớn lực ma sát? Độ lớn lực ma sát phụ thuộc yếu tố nào? Để trả lời câu hỏi xin mời nhóm báo cáo Trên sở làm việc nhóm 1, nhóm khác theo dõi để đặt câu hỏi Sao giáo viên chuẩn hóa kiến thức học, chiếu Slide Sau giáo viên chiếu Slide để cung cấp hệ số ma sát số cặp bề mặt tiếp xúc, biểu thwucs tìm độ lớn lực ma sát trượt Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức tích hợp môn Lịch sử để trả lời câu hỏi giáo viên Giáo viến chiếu Slide Làm thí nghiệm với que diêm, bật lửa Yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức liên mơn Hóa học để giải thích tượng Giáo viên bổ sung câu trả lời học sinh cho đầy đủ Hoạt động 2.2 Tìm hiểu sơ lực ma sát khác (Vì phần nằm chương trình giảm tải nên giáo viên trình bày nhanh, đặc điểm tương tự với lực ma sát trượt) Giáo viên chiếu Slide phát phiếu học tập 1, yêu cầu học sinh hoàn thành Học sinh vận dụng kiến thức mơn lịch sử, mơn Vật lí, hiểu biết xã hội để trả lời Dựa vào phiếu học tập, giáo viên tích hợp giáo dục lòng u nước, tinh thần tự tôn dân tộc Trên sở câu trả lời học sinh kết trải nghiệm học sinh, giáo viên chiếu Slide để dẫn dắt học sinh vào phần ma sát lăn, ma sát nghi Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ma sát lăn ma sát nghỉ Học sinh dựa vào SGK nêu Hoạt động Vận dụng kiến thức liên mơn để vai trò lực ma sát (12p) Giáo viên chiếu Slide 10, yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức môn Lịch sử để trả lời Học sinh quan sát tranh sử dụng kiến thức môn lịch sử để trả lời Giáo viên kích vào link kết nối với vi deo để học sinh kiểm tra câu trả lời Sau giáo viên chiếu Slide 11 để chuyển vấn đề Yêu cầu nhóm trình bày Nhóm trình bày kết hoạt động nhóm nhà 17 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” Giáo viên tích hợp giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục kĩ sống cách chiếu Slide 12 Slide 13 Học sinh theo dõi trả lời câu hỏi Sau giáo viên chiếu Slide 14 đặt vấn đề u cầu nhóm trình bày Nhóm vận dụng kiến thức mơn Sinh học để tìm hiểu cấu tạo hoạt động khớp tay, khớp chân Từ việc thấy lực ma sát có ý nghĩa quan trọng với người Sau giáo viên chiếu Slide 15 đặt vấn đề yêu cầu nhóm báo cáo kết hợp tác nhóm Trên sở hoạt động nhóm nhà, nhóm trình bày kết Giáo viên chốt lại vai trờ ma sát Sau chiếu Slide 16 để giáo dục mơi trường chống biến đổi khí hậu tồn cầu Hoạt động Vận dụng Củng cố (9p) - Nhắc lại khái niệm lực ma sát, đặc điểm lực ma sát, va trò chúng Giáo viên: u cầu học sinh làm việc theo nhóm, hồn thành phiếu học tập Giáo viên chiếu Slide 17 Giáo viên cho nhóm làm nhanh báo cáo nhận xét Sau giáo viên chiếu Slide 18 phát phiếu học tập để nhóm thảo luận Sau giáo viên cho đại diện nhóm làm nhanh báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi so sánh với kết nhóm Giáo viên hồn chỉnh lời giải đúng, sau thêm lần giáo dục ý thức tham gia giao thông có ý thức bảo vệ mơi trường Hoạt động Giao nhiệm vụ nhà (1 phút) Giáo viên phát phiếu học lực hướng tâm giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng chuẩn bị cho tiết học sau Yêu cầu học sinh làm tập sách giáo khoa 18 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” GIÁO ÁN TÍCH HỢP MINH HỌA BÀI 13 LỰC MA SÁT Vật lí 10 – Cơ I MỤC TIÊU Kiến thức: a Môn Vật lý - Nêu đặc điểm lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ - Viết công thức xác định lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ cực đại - Nêu nguyên nhân xuất lực cản và lực ma sát - Vận dụng kiến thức ma sát để đưa số phương án làm tăng giảm lực ma sát giải thích tượng có liên quan đến lực ma sát, từ biết cách thực hành động hiệu tình có liên quan đến lực ma sát - Thấy vai trò lực ma sát, lực cản trường hợp thường gặp đời sống b Môn công nghệ - Hệ thống phanh, giảm tốc phương tiện giao thông máy móc - Cơng nghệ cắt, mài, gọt kim loại, hệ thống bôi trơn xe máy, xe ô tô c Môn lịch sử: - Cách tạọ lửa người nguyên thủy - Kéo pháo vào trận địa chiens dịch Điện Biên Phủ, người anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo d Mơn Sinh học: Hoạt động hệ vận động người Ảnh hưởng ma sát đển hoạt động khớp chân, tay e Mơn Hóa Học: Giải thích được: Tại quẹt diêm que diêm bốc cháy ? Thuốc đầu que diêm chứa chất oxi hóa mạnh K 2Cr2O7, KClO3, MnO2 chất khử S, tinh bột Thuốc vỏ bao diêm chứa P đỏ, Sb 2O3 Để tăng độ ma sát người ta trộn bột thủy tinh nghiền mịn vào hai thứ thuốc Khi quẹt que diêm, hạt nhỏ P tác dụng với chất oxi hóa, phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm cháy thuốc đầu que diêm, sau que diêm bốc cháy theo g Mơn Tốn: Các phép tính, phép tổng hợp phân tích véc tơ, tổng hai vec tơ đối h Môn Tin học: Ứng dụng CNTT, phần mềm Word, Power Point soạn giảng, trình duyệt web tìm thơng tin, i Giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng lượng hiệu quả, Chống biến đổi khí hậu, Giáo dục an tồn giao thơng Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản 19 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” - Giải thích vai trò lực ma sát nghỉ việc lại người, động vật xe cộ… - Bước đầu biết đề xuất giả thuyết cách hợp lí đưa phương án thí nghiệm để kiểm tra giải Tiến hành thí nghiệm, thu thập, xử lí số liệu thực nghiệm để rút nhận xét kết luận - Báo cáo thảo luận kết thí nghiệm kết luận đưa - Kĩ vận dụng kiến thức liên mơn KCN, Sinh học, Tốn học, Lịch sử, Hóa học, Thể dục thể thao, giáo dục mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng học tập vận dụng vào đời sống để giải vấn đề thực tiễn có lực sáng tạo, NCKH học sinh - Phát triển lực: + Phát triển lực sử dụng kiến thức: Nêu điều kiện xuất đặc điểm lực ma sát phụ thuộc chúng vào vào yếu tố bề mặt, áp lực Sử dụng kiến thwucs đẻ giải tốn liên quan đến lực ma sát, giải thích số tượng tự nhiên liên quan đến vai trò lực ma sát… + Phát triển lực phương pháp học sinh: Với vấn đề, học sinh cần đề phương pháp giải hợp lí tối ưu (lên kế hoạch thực hiện, giao nhiệm vụ, thực nhiệm vụ báo cáo kết quả) + Năng lực trao đổi thông tin: Thực trao đổi, thảo luận với thành viên nhóm, lớp để thực nhiệm vụ, phân công công việc hợp lí để có hiệu cao + Năng lực xã hội: Học sinh giao tiếp, làm việc theo nhóm, rèn luyện khả trình bày trước đám đông, kỹ bảo vệ ý kiến cá nhân + Năng lực tự học + Năng lực điều tra, nghiên cứu khoa học (tăng cường khả trích dẫn nguồn nghiên cứu) + Năng lực chế tạo mơ hình, sản phẩm ứng dụng + Năng lực ứng dụng CNTT, sử dụng phương tiện + Năng lực thuyết trình trước nhiều người Thái độ: - Yêu thích mơn vật lí, có lòng u khoa học, tích cực tự giác học tập - Có tinh thần hợp tác, tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp nhà - Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác hoạt động - Giáo dục ý thức tiết kiệm lượng thực tế - Góp phần bước đầu giúp học sinh say sưa với KHCN, có liên hệ ứng dụng rộng rãi kiến thức học vào thực tiễn sống - Có ý thức sử dụng nguồn lượng tiết kiệm hiệu quả, có ý thức phòng chống thiên tai, phòng chống tượng nóng ấm tồn cầu, tích cực sử dụng nguồn lượng tái tạo – xanh – sạch, bảo vệ môi trường bị huỷ hoại - Chấp hành tốt pháp luật cẩn trọng tham gia giao thông - Khơi dậy lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng chiến đấu dũng cảm, sáng 20 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” tạo để bảo vệ Tổ quốc II Chuẩn bị, phương pháp Chuẩn bị: a Giáo viên - Giáo án, giảng trình chiếu; clip kĩ tạo lửa bị lạc lâu rừng, clip kéo pháo chiến dịch điện biên phủ, … ; phiếu học tập; kiểm tra 15 phút b Học sinh - Ôn tập phần lực ma sát học lớp Hoạt động nhóm trước nhà để hoàn thành phiếu học tập Phương pháp: - Nêu vấn đề - tạo tình huống, thuyết trình, hướng dẫn, gợi ý, đàm thoại, cho HS tự nghiên cứu, học nhóm lớp hoạt động nhóm nhà - Phương pháp vấn đáp, đàm thoại - Phương pháp phòng tranh III Tiến trình dạy học Ổn định, tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài 21 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Đặt vấn đề Cho học sinh trải nghiệm: Thử Cho học sinh trải nghiệm đẩy tủ đựng sách lớp thực tế nêu kết Tủ chuyển động nào? Có trường hợp: + Nếu lực đẩy nhỏ tủ chưa chuyển động + Có lực đẩy đủ lớn tủ chuyển động cần trì lực để tủ tiếp tục chuyển động + Thôi tác dụng lực đẩy tủ chuyển động chậm Tại muốn tủ chuyển động dần dừng lại cần phải có nhiều người đẩy - Muốn tủ chuyển động phải trì lực đẩy ấy? lực đẩy phải lớn lực ma sát Vì cần Nhận xét câu trả lời học nhiều người đẩy sinh Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại kiến thức kiến thức ma sát học học: lớp 8: Có loại ma sát Ma - Có ba loại lực ma sát: sát có lợi hay có hại? Lực ma sát trượt, Lực ma sát lăn, Lực ma sát nghỉ - Tùy vào hồn cảnh, có lúc lực ma sát có lợi, có lực lực ma sát lại có hại Tích hợp kiến thức tốn Véc tơ có đặc điểm: Lực đại lượng véc tơ Một - Điểm đặt - Phương véc tơ đặc điểm gì? - Chiều - Độ lớn Đó véc tơ Đặc điểm véc tơ có tổng phương, độ lớn, 0? gốc ngược chiều Nội dung Có loại ma sát: - Lực ma sát trượt - Lực ma sát lăn - Lực ma sát nghỉ Hoạt động Tìm hiểu lực ma sát trượt Trong trường hợp em vừa Học sinh xác định được: I Lực ma sát trải nghiệm, lực ma sát xuất Ma sát trượt xuất trượt gọi ma sát trượt Vậy lực ma vật trượt bề mặt Sự xuất hiện: sát trượt xuất nào? vật khác - Lực ma sát trượt Nhóm báo cáo kết xuất vật - Đo lực ma sát trượt trượt bề Lực ma sát trượt có đặc điểm cách dùng lực kế kéo vật mặt vật khác gì? Đo lực ma sát trượt trượt mặt sàn Cách đo lực ma nào? Độ lớn lực ma sát trượt nằm ngang sát trượt: phụ thuộc vào yếu tố Thay đổi thơng số để Dùng lực kế kéo nào? Mời nhóm báo cáo kết đo độ lớn lực ma sát trượt song song với mặt nhóm sàn cho vật 22 Fms Fk Fms Fk Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” Từ kết làm việc nhóm thấy lực ma sát trượt xuất bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với chuyển động Hãy xác định phương, chiểu lực ma sát? Và nhận thấy độ lớn lực ma sát trượt khơng phụ: v, S mà phục thuộc vào tình trạng, chát bề mặt tiếp xúc áp lực N Sử dụng kiến thức thực tế Vậy lực ma sát trượt có ứng dụng đời sống? Nhóm trình bày Biểu diễn chuyển động thẳng Số lực kế với lực ma sát Ghi nhận Nhóm cử bạn trình bày ý tưởng nhóm Độ lớn lực ma Máy mài sát trượt: - Không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động vật diện tích bề mặt tiếp xúc - Phục thuộc vào tình trạng Tích hợp kiến thức mơn Lịch chất bề mặt tiếp Sử xúc Học sinh vận dụng kiến Như em biết, việc tìm - Tỉ lệ với áp lực N thức môn lịch sử đưa lửa bước đột phá quan trọng người lấy Với μ hệ số ma tiến hóa người hai đá cọ sát vào sát trượt nhau, ma sát sinh nhiệt, đến thời điểm tạo lửa Người ngun thủy tạo lửa cách nào? Vì sao? * Tích hợp kiến thức mơn hóa học Ngày nay, việc sử dụng tạo lửa đơn giản Các em quan sát làm thí nghiệm với bao diêm Vận dụng kiến thức mơn hóa học Thuốc đầu que diêm chứa chất oxi hóa mạnh K2Cr2O7, KclO3, MnO2… chất khử S, tinh bột… Thuốc vỏ bao diêm chứa P đỏ, Sb2O3… Để tăng độ ma sát người ta trộn bột thủy tinh nghiền mịn vào hai thứ thuốc Khi quẹt que diêm, Em vận dụng kiến thức môn hạt nhỏ P tác dụng hóa học để giải thức với chất oxi hóa, phản dùng diêm quẹt vào vỏ hộp diêm 23 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” que diêm bốc cháy? ứng tỏa nhiều nhiệt làm Như ma sat trượt ứng cháy thuốc đầu que dụng nhiều đời sống diêm, sau que diêm bốc cháy theo Hoạt động Tìm hiểu loại lực ma sát khác Giáo viên cho học sinh trải Học sinh trải nghiệm, nghiệm việc đẩy tủ sách cho nhận xét cho bánh xe bánh xe lăn, nêu nhận xét? lăn cần lực đẩy nhỏ làm tủ chuyển động Như vậy, trường hợp ta thấy lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt Tích hợp kiến thức lịch sử du lịch Giáo viên cung cấp cho học sinh hình ảnh thành nhà Hồ yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi phiếu học (Phần phụ lục) Nhận xét câu trả lời nhóm Hình ảnh em vừa thảo luận hình ảnh thành nhà Hồ xây dựng vào năm 1397, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Những tảng đá lớn vận chuyển lăn đến xây thành Vì năm 2011, thành nhà Hồ Unesco cơng nhận di sản văn hóa nhân loại Tích hợp kĩ sống Với vai trò trách nhiệm người học sinh, em cần làm di tích văn hóa, di tích lịch sử? Như để giảm tác hại, ta chuyển từ ma sát trượt sang ma sát lăn Vậy ma sát lăn có Sử dụng kiến thức mơn Lịch sử vật lí để trả lời phiếu học tập Học sinh làm việc nhóm để thực phiếu học tập Sau treo kết nhóm, cử đại diện nhóm trình bày Ghi nhận II Lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn Học sinh làm việc xuất vật nhân lăn bề mặt vật Trả lời: Chúng ta cần trực khác tiếp bảo vệ tuyên - Độ lớn ma sát lăn: truyền để nhiều người tham gia bảo vệ, xây dựng phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử cha ông - Lực ma sát lăn xuất 24 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” đặc điểm gì? vật lăn bề mặt vật Trong giai đoạn đầu, lực đẩy khác nhỏ, tủ chưa chuyển - Độ lớn ma sát lăn: động? Do có lực ma sát nghỉ III Lực ma sát nghỉ - Lực ma sát nghỉ xuất Khi vật có xu hướng chuyển động Do có ma sát nghỉ làm vật chưa Khi lực đẩy tăng lực chưa thể thể chuyển động Vậy ma sát nghỉ tăng Khi chuyển động vật chuyển động? tủ bắt đầu chuyển động Tương tự với lực ma sát khác, độ lớn lực ma sát nghỉ cực Ghi nhận đại tỉ lệ với áp lực N Hoạt động Vai trò ma sát * Sử dụng kiến thức liên môn Xem video kéo IV Vai trò ma lịch sử pháo chiến dịch sát Chiếu cho học sinh xem đoạn điện biên phủ năm 1954, video trả lời.: Các Đây hình ảnh liên quan đến đội lấy miếng thời kì lịch sử nào? Việc làm gỗ để chèn bánh pháo sau đội có tác dụng lần kéo pháo nhích nào? lên, việc chèn miếng gỗ * Tích hợp kĩ kể truyện giúp tăng ma sat nghỉ để Cho học sinh quan sát hình xe khơng bị lao xuống ảnh sau: dốc Quan sát hình ảnh trả lời Đây anh hùng Tô Vĩnh Diện Khi kéo pháo vào trận địa chiến dịch Điện biên phủ năm 1954, nửa chừng, dây tời bị đứt, pháo lao nhanh xuống dốc, anh bình tĩnh giữ càng, lái cho pháo thẳng Hãy cho biết người anh hùng đường Nhưng pháo lao tên gì? Hãy kể câu nhanh, người lái chuyện anh dũng hi sinh phía ngồi bị pháo anh? đánh văng ra, pháo lao Như vậy, hi sinh anh dũng phía vực sâu Tơ Vĩnh anh Tơ Vĩnh Diện thể Diện hô anh em: "Thà hy sâu sắc lòng yêu nước dân sinh, bảo vệ pháo", tộc Các em học tập đồng thời bất chấp nguy gương sáng ngời anh để hiểm, bám học tập xây dựng đất nước pháo nhanh chóng lợi ngày giầu đẹp dụng gốc làm bàn 25 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” Tích hợp kiến thức mơn KCN, giáo dục an tồn giao thơng Đối với phương tiện giao thơng, hệ thống phanh có vai trò quan trọng Vậy hệ thống phanh xe có đặc điểm vai trò nào? Cơ mời nhóm trình bày kết nhóm Từ kết em thấy, ma sát xuất kiện vành xe trượt má phanh giúp xe dừng lại Tích hợp kiến thức môn sinh học Như em biết, để người loài động vật khác di chuyển nhờ vào hẹ vận động Vậy hệ vận động người có cấu tạo nào? Vai trò nhiệm vụ khớp nối thể người nào… Để trả lời câu hỏi đó, mời nhóm trình bày kết Các em nhóm khác có câu hỏi khơng? Từ thấy lực ma sát vừa có lợi, vừa có hại Tích hợp Giáo dục bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu, mơn địa lí Thơng qua kết em thấy q trình lưu thơng phương tiện giao thơng đường bộ, ma sát bánh xe mặt đường, phận khí với nhau, ma sát phanh xe vành bánh xe làm phát sinh bụi cao su, bụi khí bụi kim loại Vậy ma sát có đạp, nhồi hẳn người gần nằm mặt dốc, đẩy càng, hướng pháo đâm vào vách núi Cản pháo không lăn xuống vực, bánh pháo chèn ngang người anh, nhờ đơn vị kịp ghìm giữ pháo dừng lại Tơ Vĩnh Diện anh dũng hy sinh Nhóm trả lời - Hệ thống phanh xe - Vai trò ý nghĩa xe đạp điện - Cách làm giảm tai nạn xe đạp điện Nhóm sử dụng kiến thức mơn sinh trả lời được: - Cấu tạo khớp tay, khớp chân - Vai trò dịch khớp - Các hạn chế bệnh khớp - Trong thể người, dịch khớp làm giảm ma sát khớp, làm cho đầu sụn, đầu xương khơng bị bào mòn mà vận hành nhịp nhàng, trơn tru Các nhóm khác nêu câu hỏi Đại diện nhóm trả lời Ma sát vừa có lợi, vừa có hại: - Có lợi: Giúp người cầm nắm Nhóm trả lời: vật, di - Tác dụng ma sát chuyển - Tác hại ma sát mặt đất - Ảnh hưởng khói bụi - Có hại: Làm bào mơi trường mòn bề mặt người tiếp xúc, sinh - Ảnh hưởng nước bụi thải nhà máy gạch 26 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” ảnh hưởng đến mơi trường biến đổi khí hậu tàn cầu? Mời nhóm trình bày kết Từ kết trình bày nhóm cho thấy Ma sát có ảnh biến đổi khí hậu toàn cầu Các em biết sử dụng lượng hiệu Một động tác tắt đèn khỏi phòng biểu rõ nét chống biển đổi khí hậu bảo vệ mơi trường em môi trường - Cách khác phục ảnh hưởng ma sát đến mơi trường khí hậu Hoạt động Bài tập vận dụng, củng cố Hoạt động giáo viên Giáo viên phát phiếu học tập số Giải thích tượng sau cho biết ma sát có lợi hay có hại? Giáo viên phát phiếu học tập Một xe to có khối lượng chuyển động với vận tốc 72km/h mặt đường nằm ngang lái xe nhìn thấy hố cách 100m Người lái xe bắt đầu hãm phanh, hệ số ma sát bánh xe mặt đường làm 0,3, xe bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần dừng lại a Hỏi xe có bị húc phải hố khơng? Vì sao? b Để xe khơng húc phải hố vận tốc xe lúc hảnh phanh tối đa bao nhiêu? Giáo viên gọi học sinh nhóm làm nhanh trình bày Từ kết nhóm, giáo viên tích hợp Giáo dục an tồn giao thơng Từ kết thấy, đường với vận tốc lớn, người lái xe khó xử lí tình gặp cố Vì vậy, em tham gia giao thơng đường với tốc độ vừa phải Nhất là, em dùng xe đạo điện, xe máy điện Các em nên với tốc độ trung bình 20km/h đến 25 km/h an toàn Hoạt động học sinh Học sinh thảo luận nhóm đưa đáp án Lực ma sát có ích Vì lực ma sát nghỉ chân người với sàn nhà nhỏ Lực ma sát có ích Vì lực ma sát trượt lốp xe đất bùn nhỏ Ma sát có hại Vì ma sát trượt giày mặt đường làm mòn đế Ma sát có ích Vì lốp tơ có khía sâu để tăng ma sát trượt lốp mặt đường hãm phanh giúp xe dừng lại nhanh Ma sát có ích Vì bơi nhựa thông làm tăng ma sát trượt dây cung với dây đàn làm tiếng đàn phát to Học sinh thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập Giáo viên: Như qua học, em cần nắm vững đặc điểm lực ma sát, vai trò ma sát ảnh hưởng ma sát đến người, sinh vật, môi trường Bài học kết thúc Giao nhiệm vụ nhà 27 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” - Làm tập SGK - Chuẩn bị bà Lực Hướng Tâm IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………… ……………… V HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Hiệu kinh tế: - Sáng kiến đưa giúp làm lợi cho quan quản lí giáo dục khoản kinh phí lớn: Tiết kiệm chi phí đào tạo giáo viên dạy học tích hợp, dạy học trải nghiệm… - Sáng kiến đưa ý tưởng để giáo viên Vật lí tham khảo, tiết kiệm kinh phí lại, học tập nâng cao tay nghề phương pháp Hiệu xã hội: - Sáng kiến giúp cho đồng nghiệp quan có tài liệu tham khảo rút kinh nghiệm, học tập nâng cao hiệu dạy học môn tốt - Việc tổ chức dạy học dự án giúp cho học sinh chủ động việc tiếp thu tri thức khoa học, có tinh thần hợp tác nhóm, động sáng tạo giải tình Từ hình thành nhiều phẩm chất tốt, nhiều lực cần thiết, đáp ứng yêu cầu xã hội - Việc tổ chức dạy, học theo chủ đề tích hợp liên môn yêu cầu người giáo viên phải thường xuyên học tập trau dồi kiến thức nhiều lĩnh vực, có am hiểu nhiều vấn đề Vì vậy, người giáo viên phải động, cố gắng học hỏi để đáp ứng nhu cầu người học - Việc tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn giúp đào tạo cho xã hội nhiều nhân lực có lực làm việc chủ động, làm việc có trách nhiệm, có tinh thần hợp tác nâng cao suất lao động - Việc tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp giúp cho học sinh tự tìm tòi học hỏi nhận biết yêu cầu xã hội, có ý thức bảo vệ mơi trường biết cách chăm sóc sức khỏe thân cộng đồng, có tinh thần yêu thương giúp đỡ … tạo cơng dân có lực làm việc, hợp tác, sáng tạo tương lai IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Điều kiện để áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến dùng để áp dụng giảng dạy cấp THPT nói chung, giảng dạy mơn Vật Lí nói riêng Kết áp dụng: - Đối với trường THPT Tạ Uyên thử nghiệm áp dụng lớp giảng dạy Kết thu điều khuyến khích động lực để chúng tơi tiếp tục xây dựng dự án khác 28 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” a Về thái độ mơn Vật lí: Kết khảo sát đầu năm học: Lớp Số học sinh thích mơn vật lí 10A (39) 12 10B (37) 10D (37) Tổng 26 Tỉ lệ % 23% Số học sinh thấy bình thường 12 10 13 35 31% Số học sinh sợ mơn vật lí 15 21 16 52 46% Kết khảo sát cuối học kì I: Lớp Số học sinh thích mơn vật lí 10A (39) 26 10B (37) 24 10D (37) 25 Tổng 75 Tỉ lệ % 66,4% Số học sinh thấy bình thường 12 11 10 33 29,2% Số học sinh sợ mơn vật lí 2 4,4% Từ kết thăm dò ý kiến học sinh sau thực dự án, thấy việc dạy học tích hợp mơn vật lí giúp cho học sinh u thích mơn vật lí Việc thực dự án mơn Vật lí giúp mơn học khơng khơ cứng em nghĩ, giúp em linh hoạt, sáng tạo có nhiều trải nghiệm thực tế b Về chất lượng giảng dạy: Bài kiểm tra 15 phút 39HS lớp 10 A Bài kiểm tra yêu cầu HS nắm bắt kiến thức học, đồng thời có liên hệ thực tế (ví dụ: tính gia tốc, quãng đường, thời gian chuyển động xe….) Kết kiểm tra sau: Điểm Giỏi (8 10) Khá (6,5 < 8) TB (5 < 6,5) Số lượng (học sinh) 20 12 Tỉ lệ (%) 51,3 % 30,8% 15,4 % Yếu (3,5 < 5) Kém (< 3,5) 2,5 % 0% Khả áp dụng sáng kiến - Trong điều kiện dạy học nay, việc thực dự án dạy học giúp cho giáo viên có nhiều trải nghiệm phải trau dồi kiến thức nhiều lĩnh vực Vì mà người giáo viên phải thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức, phải chủ động linh hoạt - Đối với học sinh, việc học tập theo dự án giúp em linh hoạt, chủ động học tập trải nghiệm nhiều Từ việc đặt vào hồn cảnh có vấn đề cần 29 Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp Lực Ma sát – Vật lí 10 CB” giải giúp em có thêm hứng thú với kiến thức học hơn, giải vấn đề triệt để - Với kết thực dự án trên, thấy việc dạy học tích hợp hồn tồn áp dụng cho mơn vật lí THPT Xác nhận quan Yên Mô, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Tú Bình 30 ... Có ba loại lực ma sát: sát có lợi hay có hại? Lực ma sát trượt, Lực ma sát lăn, Lực ma sát nghỉ - Tùy vào hồn cảnh, có lúc lực ma sát có lợi, có lực lực ma sát lại có hại Tích hợp kiến thức tốn... Lực ma sát lăn - Lực ma sát nghỉ Hoạt động Tìm hiểu lực ma sát trượt Trong trường hợp em vừa Học sinh xác định được: I Lực ma sát trải nghiệm, lực ma sát xuất Ma sát trượt xuất trượt gọi ma sát. .. 3.2.3.2 Tích hợp chống Biến đổi khí hậu: Một số nội dung tích hợp mơn vật lí 10 Bài học Nội dung tích hợp Hình thức Bài 13 Lực ma sát - Tìm hiểu ảnh hưởng lực ma sát đến Tích I Lực ma sát trượt