1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG hợp nội DUNG các tác PHẨM NGỮ văn 11+12 đầy đủ NGẮN gọn NHẤT

77 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • c. Nhan đề Rừng xà nu

  • - Nhan đề là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn. Hình ảnh rừng xà nu là linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này.

  • - Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ đẹp riêng, gắn bó mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân Tây Nguyên, biểu tượng cho những phẩm chất cao đẹp của con người Tây Nguyên: sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất, khao khát tự do. - Nhan đề còn gợi chủ đề, cảm hứng sử thi cho truyện ngắn.

  • VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

  • Kiến thức cơ bản:

Nội dung

TỔNG HỢP NỘI DUNG CÁC TÁC PHẨM NGỮ VĂN 11+ 12 NGẮN GỌN VÀ ĐẦY ĐỦ NHẤT BAO GỒM PHẦN : A.THƠ TRUNG ĐẠI, HIỆN ĐẠI B.TRUYỆN HIỆN ĐẠI C.KÍ, KỊCH Fanpage : ƠN THI CẤP TỐC ( Tổng hợp ) A.THƠ TRUNG ĐẠI ,HIỆN ĐẠI TỰ TÌNH (BÀI II) Hồ Xuân Hương I KIẾN THỨC CƠ BẢN Kiến thức tác giả: - Hồ Xuân Hương thiên nữ kì tài đời lại gặp nhiều bất hạnh.( Con đường tình duyên gặp nhiều trắc trở) - Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng - Bà mệnh danh: Bà chúa thơ Nôm Kiến thức tác phẩm: Đây thơ thứ chùm thơ Tự tình (3 bài) a Nhan đề: - Tự tình tự bộc lộ tâm tình b Nội dung: - Hai câu đề: + Câu 1: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, => Bối cảnh không gian, thời gian để nhân vật trữ tình bộc lộ tâm tình + Câu 2: Trơ hồng nhan với nước non => nỗi cô đơn, buồn tủi bẽ bàng duyên phận nhân vật trữ tình - Hai câu thực: + Câu 3: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, => gợi lên hình ảnh người phụ nữ đơn đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng + Câu 4: Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn => nỗi chán chường, đau đớn, ê chề ( mối tương quan vầng trăng thân phận người nữ sĩ) - Hai câu luận: Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá => Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận người mang sẵn niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh không cam chịu, muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương.Nghệ thuật đảo ngữ gây ấn tượng cho người đọc nỗi ấm ức bực dọc lòng nhà thơ - Hai câu kết: Ngán nỗi xuân xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! => Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa c Nghệ thuật: - Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ (khai thác nghệ thuật đảo ngữ, tương phản sắc thái ý nghĩa từ ngữ: trơ, văng vẳng, hồng nhan, với nước non) d Ý nghĩa văn bản: Bản lĩnh Hồ Xuân Hương thể qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc CÂU CÁ MÙA THU - Nguyễn Khuyến I KIẾN THỨC CƠ BẢN Kiến thức tác giả: - Nguyễn Khuyến bậc túc nho (nhà nho có học vấn uyên thâm) tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân bất lực trước thời - Nguyễn Khuyến mệnh danh “nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” Kiến thức tác phẩm: * Đề tài viết mùa thu * Nội dung: a Hai câu đề : Hình ảnh: + Ao thu: nước veo, khí thu lạnh lẽo bao trùm khơng gian + Một thuyền câu: bé tẻo teo -> Giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa - Bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu b Hai câu thực: Tiếp tục nét vẽ mùa thu Hình ảnh: + Sóng biếc gợn thành hình: gợn tí + Lá vàng rơi thành tiếng: khẽ đưa -> phép đối tài tình làm bật nét thu, tơ đậm nhìn thấy nghe thấy -> tinh tế dùng từ cảm nhận, lấy lăn tăn sóng gợn tí phối cảnh với độ xoay xoay khẽ đưa thu - Các hình ảnh miêu tả trạng chuyển động nhẹ, khẽ + Khẽ đưa + Hơi gợn tí - Màu sắc: hịa hợp  gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu c Hai câu luận - Hình ảnh: Tầng mây: lơ lửng; trời: xanh ngắt - Không gian tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu với nét đặc trưng cảnh thu đồng Bắc Bộ thanh, cao, trong, nhẹ,… -> Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc, hồn cảnh thu mà thể hồn sống nơng thơn xưa d Hai câu kết - Hình ảnh ông câu cá + Một tâm nhàn: Tựa gối ôm cần + Một chờ đợi: Lâu chẳng + Một tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp động - Không gian thu tĩnh lặng tĩnh lặng tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận nỗi cô đơn, man mác buồn, uẩn khúc cõi lòng thi nhân -> Nguyễn Khuyến có tâm hồn hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, lịng u nước thầm kín mà sâu sắc *Tổng kết: - Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời tác giả - Đặc sắc nghệ thuật: + Cách gieo vần đặc biệt: Vần " eo "(tử vận) khó làm, tác giả sử dụng cách thần tình, ðộc đáo, góp phần diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc nhà thơ + Lấy động nói tĩnh- nghệ thuật thơ cổ phương Đơng + Vận dụng tài tình nghệ thuật đối THƯƠNG VỢ - Trần Tế Xương I.Kiến thức Kiến thức tác giả * Cuộc đời - Trần Tế Xương (1870 – 1907); Tên khai sinh Trần Duy Uyên, tự Mộng Trai, hiệu Mộng Tích - Quê quán: Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định - Con người: + Đi học sớm tiềng thơng minh, giỏi thơ phú + Cá tính sắc sảo, sống phóng túng, khơng gị vào khn phép trường thi Tám lần thi hỏng, đậu tú tài  Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân, nhà nho tài không thành đạt * Sự nghiệp - Để lại 100 thơ gồm nhiều thể loại: Thơ, phú, câu đối… - Nội dung: + Thơ trào phúng: Có sức châm biếm mạnh mẽ sâu sắc Tiếng cười thơ Tú Xương có nhiều cung bậc: Châm biếm sâu cay, đả kích liệt, tự trào mang sắc thái ân hận ngậm ngùi… Sở trường Tú Xương + Trữ tình: Nỗi u hồi trước đổi thay làng quê; tâm bất mãn với đời; bộc lộ lịng u nước xót xa trước vận mệnh dân tộc  Thơ trào phúng trữ tình ơng xuất phát từ lịng gắn bó sâu nặng với dân tộc, đất nước; có cống hiến quan trọng phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc 2.Kiến thức tác phẩm a.Nội dung: - Hai câu đề: Lời kể công việc làm ăn gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương Cần ý cách tính thời gian vất vả (quanh năm), cách nói nơi công việc làm ăn (buôn bán mom sông), cách nói chuyện bà Tú ni đủ lẫn chồng để thấy tri ân ông vợ - Hai câu thực: Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú (chú ý từ ngữ lặn lội, eo sèo, thân cò, qng vắng, buổi đị đơng) để thấy nỗi thơng cảm sâu sắc trước tảo tần người vợ - Hai câu luận: Bình luận cảnh đời ối oăm mà bà Tú gánh chịu Chú ý âm hưởng dằn vặt, vật vã, tiếng thở dài nặng nề, chua chát để thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư người vợ, thương vợ sâu sắc - Hai câu kết: Là tiếng chửi, tự chửi mỉnh chửi thói đời đen bạc b Nghệ thuật: - Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật - Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ thi liệu văn hóa dân gian - Kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp trữ tình trào phúng c Ý nghĩa văn bản: Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng cười tự trào cách nhìn thân phận người phụ nữ Tú Xương BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (Sa hành đoản ca) - Cao Bá Quát KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Cao Bá Quát (1809 ? – 1855), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Bắc Ninh (nay Long Biên, Hà Nội) Ông khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Cao Bá Quát người có tài cao, tiếng văn hay, chữ tốt có uy tín lớn giới trí thức đương thời Được người đương thời tôn Thánh “Thần Siêu, Thánh Quát” - Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ chứa đựng tư tưởng khai sáng, có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi xã hội VN giai đoạn TK XIX Tác phẩm: a Thời đại hoàn cảnh sáng tác * Thời đại: Thời đại Cao Bá Quát sống xã hội khơng cịn minh qn, xã hội sản sinh phường danh lợi an phận, ngủ quên vinh hoa phú q Những người có lí tưởng Cao Bá Quát chưa tìm đường có ý nghĩa nên họ rơi vào trạng thái đơn, bế tắc * Hoàn cảnh sáng tác: - CBQ thi đỗ cử nhân năm 1831, trường thi Hà Nội Sau đó, ơng nhiều lần vào kinh Huế thi Hội không đỗ Bài ca ngắn bãi cát hình thành lần CBQ thi Hội, qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng Quảng Bình, Quảng Trị b Thể loại: Thể ca hành – thể thơ cổ thể, khơng gị bó luật, khơng hạn chế số câu, gieo vần linh hoạt c Nội dung nghệ thuật: * Nội dung: Hình tượng bãi cát người bãi cát - Bãi cát đường dài biểu tượng cho đường tìm chân lí xa xơi, mịt mù, muốn đến đích phải vượt qua khó khăn nhọc nhằn - Đi bãi cát hình ảnh người vất vả, nhọc nhằn, cô độc “Đi bước lùi bước, lữ khách…nước mắt rơi” - Nỗi chán nản tác giả tự phải hành hạ thân xác theo đuổi cơng danh - “ Khơng học tiên…giận khôn vơi” Tác giả nhận thấy rõ tính chất vơ nghĩa lối học khoa cử, đường công danh theo lối cũ cám dỗ bả công danh người đời - “ Xưa nay…tỉnh bao người” Nhận định mang tính khái quát kẻ ham danh lợi phải chạy ngược chạy xuôi nhọc nhằn, nhà thơ minh hoạ hình ảnh người đời thấy đâu có qn rượu ngon đổ xô đến, tỉnh táo thoát khỏi cám dỗ rượu Danh lợi thứ rượu dễ làm say người Sáu câu thơ chuẩn bị cho kết luận tác giả: cần phải khỏi say danh lợi vơ nghĩa Tâm trạng bế tắc người đường, chưa tìm thấy lối đường đời “ Bãi cát dài…làm chi bãi cát?” => Nỗi niềm bi phẫn cực độ “ anh đứng làm chi bãi cát?” Gọi đường cùng, nhìn thấy phía trước đường ghê sợ, tác giả thể mâu thuẩn chưa thể giải tâm trạng Đi tiếp cách khó nhọc hay từ bỏ nó? tầm thường phường danh lợi xưa nay, bỏ cuộc, chẳng biết rẽ hướng “phía Bắc núi Bắc núi mn trùng, phía Nam núi Nam sóng dạt” Mọi ngã chắn hướng, chân bãi cát đường ghê sợ, biết đây? Bài thơ kết lại nỗi niềm bi phẫn cực độ: “Anh đứng làm chi bãi cát?” Một bỏ cuộc, từ chối ông biết trước đường dẫn đến ngõ cụt Sự bỏ thật đáng trân trọng, bế tắc tuyệt vọng không làm họ nhỏ bé, hèn mọn, từ bỏ mịt mù vơ nghĩa để tìm lại từ đầu đường để thực lí tưởng… => Vẻ đẹp nhân cách, lí tưởng sống người ý thức thân đời Nghệ thuật: - Nhiều trạng thái tâm trạng, giúp tác giả nói cách thuyết phục vấn đời danh lợi đời Thay đổi cách xưng hơ (khi “ khách”, “ta”, “anh”) - Bài thơ sáng tác theo lối thơ cổ, câu dài, ngắn xen nhau, vần thơ trắc phối nhịp nhàng, tiết tấu phong phú, giọng điệu bi tráng, u buồn… - Hình ảnh có tính chất biểu tượng - Thủ pháp đối lập; sáng tạo dùng điển tích BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (Nguyễn Công Trứ ) Kiến thức Kiến thức tác giả a Tác giả - Nguyễn Công Trứ nhà nho tài tử, đời phong phú đầy thăng trầm, sống lĩnh, phóng khống tự tin, có nhiều đóng góp cho dân, cho nước - Nguyễn Cơng Trứ người góp phần quan trọng vào việc phát triển thể hát nói văn học Việt Nam b Tác phẩm * Hoàn cảnh đời: - Tác phẩm viết thời kì cáo quan hưu, ngồi vịng quan trường ràng buộc lễ giáo phận sự, bộc lộ hết tâm tư phóng khống thân đồng thời nhìn mang tính tổng kết đời phong phú * Nội dung: Hình ảnh ông ngất ngưởng - " Ngất ngưởng" làm quan: Tài danh vị xã hội + Khẳng định vai trị kẻ sĩ + Tự khẳng định người có tài gị bó, tự Nguyễn Cơng Trứ làm quan phương tiện thực hồi bão dân, nước +Liệt kê học vị, chức tước… -> Ông ngất ngưởng làm quan: người thẳng thắn, liêm khiết, có tài lập nhiều cơng trạng ông ông phải chấp nhận đời làm quan không thuận lợi - " Ngất ngưởng" cáo quan hưu: Phong cách sống khác đời, khác người + Hành động: cưỡi bò vàng - đeo đạc; chơi chùa - đủng đỉnh đơi dì; uống rượu hát ca; không quan tâm đến phú quý, bần hàn, mất, bỏ tai lời khen chê -> Bậc tài tử phong lưu không ngần ngại khẳng định cá tính => Tất thể cá tính, lĩnh, tự tin người có cốt cách độc đáo nhìn lại đời tự thể Trên sở thấy rõ vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Công Trứ : người giàu lực dám sống cho mình, bỏ qua gị bó lễ giáo, theo đuổi tâm tự nhiên * Nghệ thuật: - Sự phù hợp thể hát nói với việc bày tỏ tư tưởng, tình cảm tự do, phóng túng, ngồi khuôn khổ tác giả VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC – Nguyễn Đình ChiểuKiến thức Kiến thức tác giả - Giúp học sinh ôn tập, nắm vững đời nét lớn đời Nguyễn Đình Chiểu, nhận thức vị trí nhà thơ lịch sử văn học dân tộc - Bồi dưỡng lòng tự hào, ý thức trân trọng tác giả  Về kiến thức: - Những nét tiểu sử, đời nghiệp nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu; Giúp học sinh thấy Nguyễn Đình Chiểu nhà nho có lịng yêu nước, gắn bó tha thiết với quê hương, đất nước, với nhân dân; Có đóng góp to lớn cho văn học dân tộc - Thấy Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng bầu trời văn học Việt Nam  Về kĩ năng: - Tiếp cận cách đáng giá tác gia văn học thời khắc đổi thay lịch sử Cụ thể giúp học sinh nắm nội dung sau:  Về thái độ  Định hướng phát triển lực cho học sinh a Về đời - NĐC (1822- 1888) - Quê: Tân Khánh - Gia Định (TPHCM) - Tên chữ: Mạnh Trạch Hiệu: Trọng Phủ, mù ông đổi “ Hối Trai ” - Cha: Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên Huế làm thư lại dinh Lê Văn Duyệt - Mẹ :Trương Thị Thiệt( Vợ lẽ) - Năm 1849 thi ông tin mẹ mất, ông bỏ thi chịu tang mẹ, than khóc mẹ đường xa thiếu thốn nên ông bị mù mắt - Có tài chịu nhiều bất hạnh đời - Ba học lớn từ NĐC : + ý chí , nghị lực sống + Lịng u nước, thương dân sâu sắc + Tinh thần bất khuất trước kẻ thù - Ông vừa nhà văn, nhà thơ, nhà giáo, nhà y học => Cuộc đời ông gương sáng ngời nghị lực đạo đức, đặc biệt thái độ suốt đời gắn bó, đấu tranh không mệt mỏi cho lẽ phải, quyền lợi nhân dân Tóm lại, Nguyễn Đình Chiểu vượt lên bất hạnh để trở thành nhà nho chân chính, người thầy mẫu mực, danh y dân trở thành nhà thơ lớn dòng văn thơ yêu nước Việt Nam b Quan niệm văn học Nguyễn Đình Chiểu quan niệm văn chương có nhiệm vụ đề cao chiến đấu nghĩa, văn chương sáng tạo nghệ thuật quý báu, tao nhã để phát huy giá trị tinh thần Sáng tác ông chủ yếu ca ngợi người tiêu biểu cho quan niệm đạo lí truyền thống như: “Trung, Hiếu, Tiết , Nghĩa” Sau 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta văn chương ông chuyển từ đề tài đạo đức sang đề tài yêu nước đánh giặc Nguyễn Đình Chiểu tập trung lên án quân xâm lược, phê phán triều đình nhu nhược, ca ngợi tinh thần, nghĩa khí gương chiến đấu nhân dân - Các tác phẩm ơng: : Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, c Giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Giá trị nội dung: Ca ngợi phẩm chất đạo đức truyền thống theo quan điểm nhà nho thể lòng yêu nước sâu sắc Tấm lòng thiết tha với nhân dân, với đất nước ơng đánh thức lịng yêu nước người dân Việt Nam - Giá trị nghệ thuật: Ngôn ngữ cách diễn đạt bình dị, mộc mạc, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân; Kết hợp tính cổ điển với tính dân gian, bút pháp lí tưởng hóa với tả thực; mang đậm đà sắc Nam Bộ ... dân - Các tác phẩm ơng: : Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, c Giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Giá trị nội dung: Ca ngợi phẩm. .. hồn thơ Quang Dũng - Tác phẩm: Các tác phẩm chính: Rừng biển quê hương (in chung, 1957), Mùa hoa gạo (truyện ngắn, 1950), Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988) Tìm hiểu TP:... sáng tạo người - Tác phẩm chính: Gái q (1936); Thơ Điên (1938); Dun kì ngộ (kịch thơ 1939); Chơi mùa trăng (thơ văn xuôi 1940) Kiến thức tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ sáng tác năm 1938 Ban

Ngày đăng: 14/11/2018, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w