1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Dàn ý các bài văn liên hệ tác phẩm Ngữ văn 11, 12

40 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 484,11 KB

Nội dung

Dàn ý các bài văn liên hệ tác phẩm Ngữ văn 11, 12 là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn đang ôn thi THPT quốc gia 2021. Chúc các bạn đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Xem thêm các thông tin về Dàn ý các bài văn liên hệ tác phẩm Ngữ văn 11, 12 tại đây

DÀN Ý CÁC BÀI VĂN LIÊN HỆ TÁC PHẨM NGỮ VĂN LỚP 11 VÀ LỚP 12 Đề số 1: Phân tích diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ truyện “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Từ liên hệ với nhân vật Chí Phèo sau bị Thị Nở cự tuyệt truyện ngắn tên Nam Cao để nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật hai tác giả Yêu cầu chung: Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận 0,25 b Xác định nội dung nghị luận: Phân tích diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật Mị Từ liên hệ với nhân vật Chí Phèo sau bị Thị Nở cự tuyệt đoạn trích truyện ngắn tên Nam Cao để nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật hai tác giả 0,5 c Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng *Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghệ thuật khắc họa nhân vật hai tác giả Tơ Hồi Nam Cao Thân bài: + Diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật Mị – Yếu tố tác động: Khi thức sưởi lửa để xua lạnh, vơ tình Mị thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ – Diễn biến tâm trạng, hành động – Đầu tiên, Mị lạnh lùng, vô cảm “vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay” – Nhưng Mị dần thay đổi Mị nhớ lại hoàn cảnh trước bị A Sử hành hạ – Cô bắt đầu thấy cảm thông cho A Phủ căm phẫn tội ác cha thống lí – Cơ nghĩ đến thân nhận thức vơ lí A Phủ, đồng thời Mị tưởng tượng cảnh A Phủ trốn được, Mị phải chết thay Tổng hợp: Download.vn – Kết quả: Dần dần Mị thắng sợ hãi để dẫn đến kết hành động cắt trói nhanh chóng, dứt khốt Và sau phút giây ngắn ngủi “đứng lặng bóng tối”, Mị “vụt chạy ra” trốn thoát A Phủ – Tác giả trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; dẫn dắt tình tiết khéo léo, tự nhiên với ngôn ngữ sinh động, chọn lọc, sáng tạo; câu văn giàu tính tạo hình đậm chất thơ - Diễn biến tâm lí hành động Mị thể tâm hồn khao khát hạnh phúc, sức sống tiềm tàng mãnh liệt; thể tình cảm nhân đạo nhà văn + So sánh – nhận xét: – Giống: – Chú ý khai thác hành động lẫn giới nội tâm phong phú, phức tạp nhân vật – Tính cách thể sâu sắc, ấn tượng đặt quan hệ với nhân vật khác – Diễn biến hành động, tâm lí có nhiều bước chuyển bất ngờ, gắn với bước ngoặt tác phẩm, góp phần tạo nên kịch tính cho truyện ngắn + Khác: Nhân vật Mị: – Diễn biến tâm lí hành động thể tâm hồn khao khát hạnh phúc, sức sống tiềm tàng mãnh liệt – Miêu tả tâm lí chủ yếu độc thoại nội tâm, xúc cảm phức tạp – Nhân vật mang tính chất tiêu biểu cho số phận người nông dân nghèo miền núi giao điểm cách mạng, mang đậm màu sắc địa phương Nhân vật Chí Phèo: – Diễn biến tâm lí hành động Chí Phèo thể nỗi đau bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, bi kịch vỡ mộng hoàn lương – Miêu tả tâm lí đối thoại độc thoại nội tâm với xúc cảm phức tạp – Nhân vật mang tính chất điển hình cho số phận người nơng dân nghèo đêm trước cách mạng *Kết bài: Khái quát lại nội dung trình bày phần thân d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Tổng hợp: Download.vn Đề 2: Cảm nhận anh/ chị hình ảnh thuyền ngồi xa tiến đến gần bờ trước phát nghệ sĩ Phùng (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu).Từ liên hệ đến hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam để nhận xét tư tưởng nhân đạo sâu sắc nhà văn Giới thiệu chung 0,5 – Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa Hình ảnh thuyền ẩn dụ nghệ thuật nhà văn – Giới thiệu tác giả Thạch Lam tác phẩm Hai đứa trẻ Hình ảnh chuyến tàu đêm mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc nhà văn – Thơng qua hai hình ảnh ta thấy tư tưởng nhân đạo Thạch Lam Nguyễn Minh Châu Cảm nhận hình ảnh thuyền trước phát nghệ sĩ Phùng(Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) 2,0 * Chiếc thuyền xa 0,75 – Một thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh “cảnh đắt trời cho”, họa diệu kì mà thiên nhiên ban tặng cho người mà đời nghệ sĩ lúc bắt gặp Cái cảnh tượng giống “một tranh mực tàu danh họa thời cổ” Mũi thuyền in nét mờ hồ, lòe nhòe vào bầu sương trắng sữa pha màu hồng nắng mai Bóng người thuyền ngồi im Góc nhìn người nghệ sĩ qua mắt lưới hai gọng vó hai cánh dơi Tồn khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản mà toàn bích” – Trước vẻ đẹp tuyệt đích tạo hóa, nghệ sĩ Phùng cảm thấy bối rối, rung động thực tâm hồn gột rửa, lọc Cái đẹp đạo đức, Chân, Thiện mà người muốn hướng tới * Chiếc thuyền tiến vào gần bờ trước chỗ Phùng đứng 0,75 – Bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to lớn, dằn; cảnh tượng tàn nhẫn: gã chồng đánh đập người vợ cách thơ bạo; đứa thương mẹ mà đánh lại cha để nhận lấy hai tát bố ngã dúi xuống cát – Chứng kiến cảnh tượng đó, nghệ sĩ Phùng ngạc nhiên đến sững sờ, kinh ngạc đến mức “cứ đứng há mồm mà nhìn” anh ngờ đằng sau đẹp diệu kì tạo hóa lại chứa đựng xấu, ác đến tin – Chiếc thuyền nơi sinh sống chật chội gia đình hàng chài, chứa đựng đầy đủ bi kịch sống người đàn bà Những lúc biển động, thuyền không biển nhà phải ăn xương rồng luộc chấm muối có giây phút hoi gia đình hịa thuận vui vẻ Tổng hợp: Download.vn * Ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh thuyền 0,5 – Đây hai phát nghệ sĩ Phùng, chứa đựng ẩn dụ nghệ thuật sâu sắc nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhà văn muốn người đọc nhận thấy đời không đơn giản, xi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí Cuộc sống tồn mặt đối lập: đẹp – xấu, thiện – ác,… – Góc độ quan sát vật cho ta phán đốn, nhìn nhận khác Vì vậy, đừng đánh giá vật qua nhìn bên ngồi, từ khoảng cách xa mà cần khám phá chất thật sau vẻ đẹp đẽ tượng Liên hệ đến hình ảnh chuyến tàu đêm Hai đứa trẻ – Thạch Lam 1,5 * Giống 0,5 – Cả hai hình ảnh thuyền chuyến tàu đêm hình ảnh biểu tượng chứa đựng nhiều dụng ý nghệ thuật nhà văn – Là chi tiết nghệ thuật quan trọng cốt truyện * Khác 1,0 – Hình ảnh thuyền Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu xuất xuyên suốt tác phẩm nhằm thể quan điểm, triết lí nhà văn đời, nghệ thuật Cần có nhìn đa diện, đa chiều đời, người Nhà văn đặt vấn đề số phận hạnh phúc người dân lao động để bạn đọc suy nghĩ Hơn nữa, nghệ thuật đời ln có khoảng cách xa, nhà văn cấn để hướng đến giá trị nghệ thuật chân chính, nghệ thuật bắt nguồn từ đời người – Hình ảnh Chuyến tàu đêm qua phố huyện Hai đứa trẻ Thạch Lam xuất đoạn cuối truyện chứa đựng nhiều ý nghĩa: + Là chờ đợi tất người dân nơi phố huyện nhằm mục đích mưu sinh, bán thêm hàng cho hành khách tàu + Với hai đứa trẻ, chuyến tàu mong đợi cuối ngày Bởi đồn tàu hình ảnh biểu trưng cho khứ Nó chạy từ Hà Nội, từ miền ký ức tuổi thơ thể ước mơ khát vọng chị em Liên Đó ước mơ quay trở khứ, sống sống tươi đẹp khứ qua + Đặt mối quan hệ với tại, đoàn tàu giới khác hẳn với sống tràn đầy bóng tối, tẻ nhạt, đơn điệu nơi phố huyện nghèo.Thế giới rực rỡ ánh sáng, ngập tràn âm thanh, chứa đựng bao điều mẻ, thú vị Và giới giúp người dân nơi phố huyện nhận cịn có sống đáng sống nơi phố huyện nghèo – ao đời phẳng lặng Chi tiết đồn tàu xuất cịn khơi dậy khát vọng ước mơ chị em Liên: khát vọng vượt thoát, khát vọng đổi thay Tổng hợp: Download.vn Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn 0,5 – Nguyễn Minh Châu thể băn khoăn trăn trở vấn đề bạo lực gia đình niềm xót thương trước tình cảnh nghèo khổ, bi kịch người lao động hàng chài – Thạch Lam không xót thương cho đứa trẻ thơ phải sống đời tẻ nhạt nơi phố huyện mà trân trọng khát vọng đổi thay sống chúng Trân trọng khát vọng vượt thoát khỏi “ao đời phẳng” người dân nơi phố huyện Kết luận chung 0,5 – Tóm lược lại vấn đề Hình ảnh thuyền chuyến tàu đêm khám phá nghệ thuật hai nhà văn – Hai tác phẩm chứa đựng ý nghĩa nội dung nghệ thuật đặc sắc có sức sống lâu bền lòng người đọc Đề 3: Cảm nhận anh/chị cảnh ngộ số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám đoạn văn sau: Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè – Bà lão múc bát – Chè khoán đây, ngon Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ tươi cười, đon đả: - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn Tràng cầm đơi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chum lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa cơm từ khơng nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người Ngồi đình dội lên hồi trống, dồn dập, vội vã Đàn quạ gạo bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành đám bay vẩn trời đám mây đen Người dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí miệng: – Trống đấy, u nhỉ? – Trống thúc thuế Đằng bắt giống đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất chưa sống qua đâu ạ… [ ] Tổng hợp: Download.vn Tràng thần mặt nghĩ ngợi Cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm Miếng cám ngậm miệng bã ra, chát xít…Hắn nghĩ đến người phá kho thóc Nhật Tràng hỏi vội miếng ăn: – Việt Minh phải không? – Ừ, nhà biết? Tràng không trả lời Trong ý nghĩ cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp Đằng trước có cờ đỏ to Hơm láng máng nghe người ta nói họ Việt Minh Họ cướp thóc Tràng khơng hiểu sợ q, kéo vội xe thóc Liên đồn tắt cánh đồng lối khác À họ phá kho thóc chia cho người đói Tự dưng thấy ân hận, tiếc rẻ vẩn vơ, khó hiểu Ngồi đình tiếng trống thúc thuế dồn dập Mẹ vợ Tràng bng đũa đứng dậy Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới… (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2016, tr.31-32) Từ liên hệ với nhân vật Chí Phèo cảnh đến nhà Bá Kiến địi lương thiện (Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2016, tr.154) để nhận xét nhìn nhà văn sống người DÀN Ý Về kĩ năng: – Thí sinh biết cách làm văn nghị luận văn học, vận dụng tốt thao tác lập luận – Bài viết đảm bảo bố cục ba phần, rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt sáng, mạch lạc, không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Về kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách cần đạt yêu cầu sau: 4.5 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận: – Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn; chuyên viết nông thôn đời sống người dân nghèo với ngịi bút đơn hậu hóm hỉnh –Vợ nhặt truyện ngắn tiêu biểu Kim Lân in tập Con chó xấu xí (1962); đoạn trích khắc sâu cảnh ngộ số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám 0.25 Cảm nhận cảnh ngộ số phận người nông dân 1.5 – Trước cảnh cổ hai trịng “ Đằng bắt giống đay, đằng bắt đóng thuế”, người nơng dân rơi vào thảm cảnh đói khát, bên bờ vực chết Tổng hợp: Download.vn + Hình ảnh bữa cơm ngày đói đón dâu mà trung tâm nồi cháo cám với miếng cám nghẹn bứ cổ họng người ám ảnh người đọc; có sức mạnh tố cáo cách sâu sắc thực xã hội + Âm “tiếng trống thúc thuế dồn dập” hình ảnh bầy quạ “lượn thành đám bay vẩn trời đám mây đen” làm bật tình cảnh bi đát, kiệt cùng, khơng lối người Cái chết bủa vây khắp nơi, trời, đất giống mạng nhện khổng lồ sẵn sàng úp chụp lên sinh linh bé nhỏ + Câu nói người mẹ mang đầy nỗi âu lo, thương xót cho số phận đứa mình: Giời đất chưa sống qua đâu ạ…à Hiện thực ngày đói thê thảm, tình cảnh khốn người nông dân trước Cách mạng – Tuy nhiên, tình cảnh ấy, Kim Lân nhận chuyển biến dù mơ hồ nhận thức người nông dân cách mạng Chút ánh sáng ngày đen tối đem lại cho người niềm hy vọng sống mong manh + Sự tiếc rẻ vẩn vơ hình ảnh cờ đỏ cho thấy chuyển biến nhận thức Tràng cách mạng, đỗi mơ hồ báo hiệu thay đổi tất yếu tương lai + Âm tiếng trống thúc thuế dồn dập hình ảnh đám người đói cờ đỏ bay phấp phới lặp lại vừa gợi cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi tín hiệu cách mạng Đoạn trích cho thấy tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân: Lên án xã hội thực dân phong kiến, phát xít; Cảm thông với nỗi khổ người; Trân trọng niềm khát vọng sống bên bờ vực chết người lao động nghèo; Niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng Đó tương lai nảy sinh tại, định đến âm hưởng lạc quan chung câu chuyện Liên hệ với nhân vật Chí Phèo cảnh đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện 1.0 – Sau bị Thị Nở cự tuyệt, bước chân đau khổ,tuyệt vọng, căm phẫn đưa Chí Phèo đến nhà Bá Kiến cất lên tiếng nói địi lương thiện “Tao muốn làm người lương thiện” Tiếng nói khát vọng sống cháy bỏng người, đồng thời giống lời kết tội kẻ gây bi kịch đời Chí Phèo – Người nơng dân Chí Phèo bừng tỉnh nhận kẻ thù đích thực tình cảnh khơng lối vung dao giết Bá Kiến tự kết liễu đời sau tiếng gào thống thiết đòi lương thiện – Nam Cao chọn kết cục đau đớn, đầy bế tắc cho người nông dân lương thiện bị đẩy đến bước đường Không thể trở với đời lương thiện trước kia, mà ngả đường bị chặn lối, họ biết trả thù tự tìm chết Đó lựa chọ đau đớn liệt người tình cảnh khốn Tổng hợp: Download.vn – Hình ảnh Chí Phèo vũng máu, miệng muốn nói mà khơng tiếng vơ ám ảnh, có sức tố cáo xã hội thực dân phong kiến cách gay gắt Vì mang giá trị nhân đạo sâu sắc Hình ảnh Chí Phèo cách kết thúc đời cho thấy số phận bi thảm người nông dân trước cách mạng tháng Tám Nhận xét nhìn nhà văn sống người 1.5 – Giống nhau: Cái nhìn cảm thơng, đầy thương xót cho cảnh ngộ số phận người nơng dân trước Cách mạng; Trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc người – Khác nhau: + Với tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao khai thác bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người người nông dân xã hội thực dân phong kiến Họ có khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc thực tăm tối nhấn chìm họ Nhà văn khơng tìm lối cho người khốn khổ chết lặp lại đời tương tự + Với tác phẩm Vợ nhặt, Kim Lân khơng nhìn thấy cảnh đói khát bi thảm người nơng dân, thấy ước mơ, khát vọng hạnh phúc họ mà quan trọng nhà văn cho người khốn khổ lối thoát Đi theo cách mạng đường mang lại ấm no, mang lại sống cho người lao động nghèo khổ – Lí giải khác biệt + Do hoàn cảnh sáng tác hoàn cảnh lịch sử xã hội Nam Cao viết Chí Phèo năm 1941 hồn cảnh đen tối xã hội Việt Nam lúc Kim Lân viết Vợ nhặt sau hịa bình lập lại 1954 dân tộc ta qua mốc lớn lịch sử Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp Ánh sáng Cách mạng giúp nhà văn thấy hướng vận động phát triển lịch sử + Do khuynh hướng văn học phương pháp sáng tác: Tác phẩm Chí Phèo viết theo khuynh hướng văn học thực phê phán Nam Cao phản ánh thực đen tối nhằm phê phán xã hội Nhà văn yêu thương người chưa nhìn thấy lối người nơng dân xã hội thực dân phong kiến lúc Tác phẩm Vợ nhặt viết theo khuynh hướng thực cách mạng nên Kim Lân nhìn thấy bóng tối ánh sáng bao trùm thực trước cách mạng + Do tài tính cách sáng tạo nhà văn Cùng yêu thương tin tưởng người Nam Cao có nhìn tỉnh táo sắc lạnh trước thực nghiệt ngã sống Kim Lân lạị cho dù hoàn cảnh người nơng dân vượt lên chết, thảm đạm vui mà hi vọng Tổng hợp: Download.vn Đánh giá chung 0.25 – Cùng viết số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám tác giả chọn hướng riêng Đều cho thấy độc đáo phong cách sáng tác họ – Cái nhìn người nơng dân tác phẩm Nam Cao Kim Lân nói riêng, văn học thực trước sau cách mạng tháng Tám nói chung thể tinh thần nhân đạo sâu sắc, mẻ Đề 4: Nói giá trị văn học, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (Tập 2, chương trình bản, tr.187) cho rằng: “Văn chương hướng tới chân, thiện, mỹ văn chương cho người văn chương mn đời” Bằng việc phân tích hai tác phẩm: “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, anh/ chị bình luận ý kiến DÀN Ý a) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học hình tượng nghệ thuật; lập ý rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt sáng rõ, lưu loát, khơng mắc lỗi từ ngữ, tả, ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức: – Nắm vững kiến thức lí luận giá trị văn học mối quan hệ chúng với sức sống, sức lan tỏa ảnh hưởng tác phẩm văn chương – Có kiến thức lịch sử văn học, phát triển giá trị văn học theo tiến trình lịch sử văn học dân tộc văn học giới – Nắm vững kiến thức hai tác phẩm: “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu; biết khai thác giá trị để thuyết minh bình luận cho vấn đề lí luận – Học sinh có cách trình bày khác nhau, song phải đảm bảo ý sau: * Nêu vấn đề nghị luận: Các giá trị văn học mối quan hệ chúng sức sống, sức lan tỏa tác phẩm; trích dẫn ý kiến lí luận * Giải thích ý kiến: – Giải thích khái niệm: chân, thiện, mỹ Tổng hợp: Download.vn + “Chân”: có nghĩa chân thật, xác thực, thật chân lí phản ánh vào tác phẩm văn học Trái ngược với “chân” giả dối, giả tạo, phù phiếm Đi liền với “chân” giá trị nhận thức + “Thiện”: có nghĩa tốt, hay nhà văn thể tác phẩm, thuộc phương diện đạo đức nhân cách người, hướng người đến với tốt đẹp sống Trái với thiện ác, ngược lại với chuẩn mực đạo đức xã hội Đi liền với “thiện” giá trị giáo dục tư tưởng, tình cảm + “Mỹ”: có nghĩa đẹp, đẹp sống Trong tác phẩm văn học, “mỹ” hiểu đẹp nghệ thuật, kết hợp hài hòa “chân” “thiện”, khả đánh thức, khơi gợi bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ người đọc Đi liền với “mỹ” giá trị giáo dục tình cảm thẩm mỹ – Giải thích ý kiến: “Văn chương hướng đến chân – thiện – mỹ” văn chương hướng đến giá trị toàn diện, vừa phản ánh chân thực vấn đề đời sống người, vừa hướng người đến với tốt, đẹp, đồng thời khơi gợi bồi dưỡng cho người rung cảm thẩm mĩ Văn chương “chân – thiện – mỹ” văn chương đem đến cho người giá trị nhận thức, học tư tưởng đạo lí đẹp Đó thực văn chương chân người Khi đó, tác phẩm văn học đón nhận, lưu truyền trở thành ăn tinh thần tất người thời đại – Đánh giá ý kiến: Ý kiến đánh giá tổng hợp giá trị tác phẩm văn học, vừa định hướng vừa yêu cầu người cầm bút sáng tác văn chương * Khái quát vấn đề nghị luận – Khái quát quy luật mối quan hệ giá trị “chân – thiện – mỹ” sức sống tác phẩm văn học qua vận động, phát triển văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng: Những tác phẩm đạt đến “chân – thiện – mỹ” tác phẩm vượt giới hạn thời gian không gian để trở thành tác phẩm chung nhân loại với thời đại (Nêu số tác phẩm tiêu biểu lịch sử văn học để minh họa) – Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam Nguyễn Minh Châu phát triển văn học Việt Nam qua thời kỳ, đồng thời khẳng định tác phẩm hai nhà văn tác phẩm đạt đến “chân – thiện – mỹ” Tiêu biểu với Thạch Lam truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” * Phân tích truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam – Giới thiệu khái quát tác phẩm: nội dung cốt truyện, giới nhân vật, giá trị chung nội dung tư tưởng nghệ thuật… Nhấn mạnh giá trị “chân – thiện – mỹ” Tổng hợp: Download.vn ... bình luận ý kiến DÀN Ý a) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học hình tượng nghệ thuật; lập ý rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt sáng rõ, lưu lốt, khơng mắc lỗi từ ngữ, tả, ngữ pháp... trị văn học, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (Tập 2, chương trình bản, tr.187) cho rằng: ? ?Văn chương hướng tới chân, thiện, mỹ văn chương cho người văn chương mn đời” Bằng việc phân tích hai tác phẩm: ... Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa Hình ảnh thuyền ẩn dụ nghệ thuật nhà văn – Giới thiệu tác giả Thạch Lam tác phẩm Hai đứa trẻ Hình ảnh chuyến tàu đêm mang ý nghĩa

Ngày đăng: 19/07/2021, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w