Hiện nay, dù giá bán lợn không còn hấp dẫn người nuôi như những năm trước đây, nhưng chăn nuôi lợn thịt tại gia đình vẫn được duy trì ở nhiều hộ có điều kiện thu gom phế phẩm nhà hàng, quán ăn và có xu thế gia tăng chất lượng đầu lợn trên từng hộ. Việc mở rộng quy mô đàn và tổ chức nuôi ngay tại nhà nằm trong các cụm dân cư, vùng ven đô thị... có mặt bằng chật hẹp, không khí tù hãm, phân, nước thải không xử lý đã gây ra ô nhiễm môi trường cục bộ. Để khắc phục được tình trạng trên, công nghệ biogas sẽ vừa giải quyết nạn ô nhiễm môi trường, vừa giúp chủ hộ có khí gas đun nấu sinh hoạt hàng ngày. Ngoài túi biogas bằng chất dẻo PE ra, còn có các dạng hầm biogas xây gạch rất phù hợp cho việc chăn nuôi với số lượng đầu gia súc lớn và trong điều kiện mặt bằng chật hẹp như ở các cụm dân cư nông thôn, các vùng ven đô thị, các khu tập thể... Mô hình biogas dạng hầm xây gạch có các ưu điểm là ít tốn diện tích, có thời hạn sử dụng ổn định lâu dài, có thể bố trí cho cả hầm cầu vệ sinh gia đình và tận dụng được mặt bằng ngay trên phía trên để chăn nuôi, nhưng hạn chế là giá thành còn cao gấp 1,5 - 2 lần so với dạng túi nhựa PE có cùng sức chứa. Qua theo dõi, mỗi túi hay hầm xây được nạp phân hàng ngày của 4 - 6 con lợn có trọng lượng từ 60kg trở lên thì lượng gas sinh ra đủ cho một gia đình có 5 - 6 người đun nấu hàng ngày... còn nếu lượng lợn nuôi nhiều hơn thì gas sẽ thêm nhiều để dùng. Nhưng điều quan trọng hơn là giải quyết được nạn ô nhiễm do phân lợn thải ra không còn mùi hôi thối, không gây ô nhiễm môi trường. Để chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn và chất thải, nước thải chăn nuôi, chất thải sinh hoạt gia đình tại các cụm dân cư, thị trấn, đô thị, các khu tập thể... không gây ô nhiễm cho môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và nuôi trồng thủy sản, thiết nghĩ không có giải pháp nào tốt hơn là hầm, túi biogas. Các cấp chính quyền địa phương nên vận động, khuyến khích và có chính sách hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi xây dựng, lắp đặt hầm, túi biogas để vừa có gas dùng trong sinh hoạt, vừa phát triển mở rộng được quy mô chăn nuôi mà không gây ô nhiễm
MÔI TRƯỜNG Công nghệ BIOGAS sẽ giải quyết được ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi Tin đưa ngày: 04/06/2007 Hiện nay, dù giá bán lợn không còn hấp dẫn người nuôi như những năm trước đây, nhưng chăn nuôi lợn thịt tại gia đình vẫn được duy trì ở nhiều hộ có điều kiện thu gom phế phẩm nhà hàng, quán ăn và có xu thế gia tăng chất lượng đầu lợn trên từng hộ. Việc mở rộng quy mô đàn và tổ chức nuôi ngay tại nhà nằm trong các cụm dân cư, vùng ven đô thị . có mặt bằng chật hẹp, không khí tù hãm, phân, nước thải không xử lý đã gây ra ô nhiễm môi trường cục bộ. Để khắc phục được tình trạng trên, công nghệ biogas sẽ vừa giải quyết nạn ô nhiễm môi trường, vừa giúp chủ hộ có khí gas đun nấu sinh hoạt hàng ngày. Ngoài túi biogas bằng chất dẻo PE ra, còn có các dạng hầm biogas xây gạch rất phù hợp cho việc chăn nuôi với số lượng đầu gia súc lớn và trong điều kiện mặt bằng chật hẹp như ở các cụm dân cư nông thôn, các vùng ven đô thị, các khu tập thể . Mô hình biogas dạng hầm xây gạch có các ưu điểm là ít tốn diện tích, có thời hạn sử dụng ổn định lâu dài, có thể bố trí cho cả hầm cầu vệ sinh gia đình và tận dụng được mặt bằng ngay trên phía trên để chăn nuôi, nhưng hạn chế là giá thành còn cao gấp 1,5 - 2 lần so với dạng túi nhựa PE có cùng sức chứa. Qua theo dõi, mỗi túi hay hầm xây được nạp phân hàng ngày của 4 - 6 con lợn có trọng lượng từ 60kg trở lên thì lượng gas sinh ra đủ cho một gia đình có 5 - 6 người đun nấu hàng ngày . còn nếu lượng lợn nuôi nhiều hơn thì gas sẽ thêm nhiều để dùng. Nhưng điều quan trọng hơn là giải quyết được nạn ô nhiễm do phân lợn thải ra không còn mùi hôi thối, không gây ô nhiễm môi trường. Để chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn và chất thải, nước thải chăn nuôi, chất thải sinh hoạt gia đình tại các cụm dân cư, thị trấn, đô thị, các khu tập thể . không gây ô nhiễm cho môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và nuôi trồng thủy sản, thiết nghĩ không có giải pháp nào tốt hơn là hầm, túi biogas. Các cấp chính quyền địa phương nên vận động, khuyến khích và có chính sách hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi xây dựng, lắp đặt hầm, túi biogas để vừa có gas dùng trong sinh hoạt, vừa phát triển mở rộng được quy mô chăn nuôi mà không gây ô nhiễm Quy trình xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ Biogas Mã số: VN9000 742 Tên CN/TB chào bán: Quy trình xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ Biogas Nước có CN/TB chào bán: VN Việt Nam Chỉ số phân loại SPC: 90: Dich vụ vệ sinh, xử lý và đổ rác thải Xuất xứ của CN/TB: Hệ thống biogas được xây bằng bêton cốt thép bền vữn được thập thể cán bộ Viện Chăn nuôi nghiên cứu, thiết kế và xây dựng trên cơ sở áp dụng mô hình hiện đại của Trung Quốc đồng thời có cải tiến (phương pháp xây dựng, thiết bị phá váng, nắp bể phân huỷ và keo gắn nắp cho phù hợp với điều kiện kinh tế, tập quán của Việt Nam. Công nghệ đã được triển khai ra các tỉnh phía Bắc và các đơn vị quân đội. Mô tả qui trình CN/TB: Trong những năm qua, ngành chăn nuôi nước ta phát triển tương đối nhanh, tỷ lệ tăng đàn gia súc, gia cầm hàng năm là 4-4,5%. Quy mô chăn nuôi trong các hộ nông dân và các trang trại ngày càng tăng nhờ đó đã đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập của hộ nông dân. Chăn nuôi phát triển đó là dấu hiệu rất đáng mừng, bên cạnh đó các làng nghề tham gia chế biết nông sản thực phẩm phát triển mạnh, lò giết mổ gia súc, gia cầm của tư nhân mọc lên khắp nơi thường đan xen với khu dân cư. Đó chính là những nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường sinh thái, ở nhiều nơi đã đến mức báo động nghiêm trọng. Việc xử lý chất thải chăn nuôi, chất thải lò mổ, chất thải sinh hoạt là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước và nguồn dịch bệnh gây ra cho con người và động vật Xây dựng hệ thống biogas để xử lý chất thải chăn nuôi, chất thải sinh hoạt vừa giữ sạch môi trường vừa tận dụng khí đốt sinh học phục vụ đun nấu và góp phần chống chặt phá rừng lấy củi. Nguyên lý chung quá trình phân giải yếm khí Quá trình phân huỷ phân và nước thải xẩy ra tại hầm trong điều kiện không có không khí, nhờ sự sinh trưởng và phát triển cảu các vi sinh vật yếm khí sống trong đó. Người ta thấy trong tất cả các bể sinh khí methane đều có một số loài sinh vật hoạt động, những loài sinh vật này được chia thành hai nhóm như sau: +Nhóm vi khuẩn biến dưỡng (Non - methane producing) Những vi khuẩn này đều có enzym cellulose và năm rải rác trong các họ khác nhau: Clotridium, Plectridium, Caduceus, Endosponus, Terminosporus Sản phẩm phân giải cảu các nhóm này trong điều kiện yếm khí thường là các hợp chất trung gian của sự phân huỷ chất xơ, chất đạm, chất béo và một ít CO2, H2, NH3. Nhóm vi khuẩn này tạo môi trường dinh dưỡng cho nhóm vi khuẩn sinh khí methane hoạt động. +Nhóm vi khuẩn sinh khí methane Nhóm vi khuẩn này hoạt động rất chuyên biệt và được nghiên cứu kỹ thuật bởi Balch A.R (1979). Sản phẩm phân giải của nhóm vi khuẩn này là khí methane (CH4), CO2, H2O. Phương pháp xây dựng +Chọn vị trí xây dựng Tốt nhất nên chọn vị trí xây dựng hầm phân huỷ gần chuồng trại và hệ thống cấp thoát nước thuận tiện. Có thể xây dựng ngay trong chuồng trại để tiết kiệm đất. +Thiết kế: Đường kính bể phân huỷ D, Bán kính R=D/2 Chiều cao thành bể H=D/2,0-2,5 Chiều cao tum bể phân huỷ f=D/4,0-5,0 Chiều lõm đáy bể f2=D/10 Tính thể tích bể phân huỷ: V1+V2+V3 +Đào đất: Đào hố đất hình tròn, kích thước và độ sâu theo bản thiết kế có sẵn. Tại các vùng sình lầy, nền đất yếu có thể xây thành bể trước, hạ đủ độ sâu sau đó tiến đổ móng bể phân huỷ. +Xây móng bể: Lớp bêtông gạch vỡ dày 8 cm, vữa ximăng cát vàng tỷ lệ 1/6 Đan sắt: 20x20cm Lớp bêtông ximăng cát vàng và sỏi tỷ lệ 1/2/3 Chú ý tạo hình lõm đáy ở giữa khoảng 15-20cm +Xây thành bể: Sau khi đổ móng xong xây ngay 2-3 hàng gạch chỉ đặc hình tròn xung quanh móng, để lại ngày hôm sau xây tiếp. Thành bể phân huỷ xây cao theo mẫu thiết kế, tỷ lệ vữa xây 1/3, chú ý rửa gạch trước khi xây và trát kỹ mạch. Đặt ống vào phân nghiêng 30o và ống thoát nghiêng 40o. Trát thành bể bằng ximăng cát vàng nhỏ tỷ lệ 1/3, cuối cùng đánh bóng thành bể bằng ximăng tinh và chống thấm. +Dựng coffa bằng các nguyên liệu tre và cót đan. Chú ý tạo vòm bể hình chỏm cầu, chiều cao chỏm cầu đúng như thiết kế. Đan sắt (15x15cm) xung quanh chỏm cầu. +Đổ bêtông vòm bể phân huỷ bằng ximăng các vàng sỏi (hoặc đã cỡ 2-3) tỷ lệ 1/2/3. Nắp bể đường kính 50 cm. Trát kỹ trên bề mặt tum và đánh bóng chống thấm. Sau 7-10 ngày tiến hành dỡ coffa và trát trong vòm, chống thấm và đánh bóng ximăng tinh. +Xây bể thuỷ lực, kích thước bể thuỷ lực theo văn bản thiết kế. Bể thuỷ lực có tính quyết định năng suất gas. Cách thức xây giống như xây thành bể phân huỷ. Đổ nắp bể thuỷ lực, tuyệt đối không cho nước bên ngoài can thiệp vào áp lực của bể thuỷ lực. Thể tích bể thuỷ lực=1/10-1/15 thể tích bể phân huỷ. +Xây dựng hệ thống dẫn phân và nước thải, chú ý độ dốc ít nhất 10%.Hệ thống thoát nước thải sau bể thuỷ lực có thể xây thêm hồ chứa để tận dụng tưới cho rau hoặc tái chế làm phân hữu cơ vi sinh. Đặc biệt chú ý khi xây hố dẫn phân vào nhất thiết phải xây hố lắng cát vì cát sỏi sẽ không phân huỷ được trong hầm _Các tiêu chuẩn kinh tế-kỹ thuật khác: Năng suất gas (CH4) =0,5-0,6m3/m3 dịch phân huỷ/ngày đêm Tiết kiệm tiền chất đốt 40-90 ngàn đồng/hộ/tháng Nước thải của hệ thống đã diệt hết 99% trứng giun sán, tận dụng làm phân vi sinh hoặc tưới rau sạch Yêu cầu kỹ thuật trong vận hành lắp đặt: Lĩnh vực áp dụng: 8715: Ô nhiễm môi truờng. Kiểm soát ô nhiễm 8753: Chất thải, vô hại hoá và sử dụng chất thải, công nghệ ít chất thải Ưu điểm của CN/TB: - Đáy bể phân huỷ kết cấu bêton cốt thép chịu lực nén lớn. - Vòm cuối hình bán cầu có kết cấu bêton cốt thép, cải tiến phương phá xây dựng bằng đổ bêton cốt thép trực tiếp ngay trên thành bể với coffa đơn giảm gồm một trụ chống và các đòn tay bằng tre, đam vòm hình cầu bằng tre tươi buộc lạt, tiến hành đổ bêton và cổm tum cùng thời gian. Dỡ coffa và tiến hành trát vữa, sử dụng chống thấm loại tốt. Vòm cuốn này chịu áp lực cao, đảm bảo vững chắc - Thiết bị chống phá váng bằng inox không bị ăn mòn, tự động phá vắng hàng ngày, khi hầm hoạt động bề mặt dịch phân huỷ hạ xuống qua các cánh phá váng, khi sử dụng hết gas trong hầm, nươc dự trữ trong bể thuỷ lực tràn vào chiếm chỗ khi đó bề mặt dịch phân huỷ trong hầm dâng lên đồng thời cũng vượt qua cánh phá váng. Như vậy khả năng thoát gas trên bề mặt không bị cnả trở, năng suất sinh gas cao hơn, hầm hoạt động liên tục. Năng suất sinh gas (0,5-0,6m3 CH4/m3 dịch chất thải/ngày đêm, thông qua sử dụng đồng hồ đo gas) Mức độ phát triển: Hình thức đăng ký: Năm đăng ký: None Phương thức chuyển giao: Hình thức cung cấp: Ch o giá tham kh o:à ả Thời gian và hình thức bảo hành: - Bảo hành 12 tháng kể từ khi hầm gas hoạt động, bếp gas đun nấu được đối với tất các các hệ thống do Viện trực tiếp hoặc chỉ đạo, tư vấn xây dựng.@@@@@- Bảo hành các hệ thống biogas do các đội thợ xây dựng của Viện Chăn nuôi đào tạo tại tất cả các địa phương.@@@@@- Không bảo hành cho các hệ thống biogas do nông hộ tự xây dựng theo mô hình của Viện chăn nuôi, không chịu trách nhiệm nếu chủ hộ không thực hiện đúng quy trình lên men yếm khí, vận hành sử dụng khi đun nấu.@@@@@- Đơn vị thiết kế và xây dựng tự chịu kinh phí bảo hành và sửa chữa nếu có sự cố kỹ thuật. Mức độ hoàn thiện và độ tin cậy CN/TB: . MÔI TRƯỜNG Công nghệ BIOGAS sẽ giải quyết được ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi Tin đưa ngày: 04/06/2007 Hiện nay, dù giá bán lợn không còn hấp. không xử lý đã gây ra ô nhiễm môi trường cục bộ. Để khắc phục được tình trạng trên, công nghệ biogas sẽ vừa giải quyết nạn ô nhiễm môi trường, vừa giúp chủ