1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 47 Cảm xúc mùa thu

4 1,1K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Tiết :47 Đọc văn: Ngày soạn:9.12.2009 ( 秋 兴) (Đỗ Phủ) I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức: -Cảm thông với tấm lòng Đỗ Phủ: Nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗøi ngậm ngùi cho thân phận của Đỗ Phủ. -Nắm được đặc điểm của thơ Đường ở bài thơ này:Đối cảnh, sinh tình, các mối quan hệ… Cảnh thu = thu tâm. 2. Kó năng : -Có kỹ năng đọc phân tích thơ Đường . 3.Thái độ: -Bồi dưỡng tình cảm đối với quê hương đất nước. II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. (tranh Đỗ Phủ , …) 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh đọc bài, soạn bài. III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, bảng tên. 2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) Theo em, những ý ở ngoài lời trong bài thơ: “ Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” là những ý nào? _ Đọc bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng lăng – Lý bạch. Nêu chủ đề bài thơ. _ Phân tích biện pháp nghệ thuật của thơ Đường: lấy cái không để nói cái có và ngược lại trong bài thơ. 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1phút) Chúng ta đã học một bài thơ tiêu biểu cho nét lãng mạn của thơ Đường. Nếu Lí Bạch được vinh danh là Thi tiên thì Đỗ Phủ – người bạn lớn vong niên của Thi tiên lại được xưng tụng là Thi sử – Thi Thánh. ng thánh làm thơ. Thu hứng là một trong những bài thơ đặc sắc của ông, được viết trong thời gian lưu lạc xa quê .Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hiện thực cuộc sống và tâm tình của Đỗ Phủ. -Tiến trình bài dạy: Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ 15’ Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung: Cho học sinh đọc phần Tiểu dẫn, xác đònh nội dung của phần này và trình bày cụ thể:Đặc điểm nỗi bật về cuộc đời của Đỗ Phủ? Nội dung tác phẩm? Phong cách thơ ? Số lụơng tác phẩm? Đỗ Phủ được mệnh danh là gì? Giáo viên chủ động cung cấp những kiến thức và hoàn cảnh sáng tác . Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? Vì sao lại chia như vậy? Xác đònh nội dung của mỗi phần. Hoạt động 2: Bổ sung: _ Đỗ Phủ là nhà thơ được Hội đồng hòa bình thế giới kỉ niệm như 1 danh nhân văn hóa. _ Đỗ Phủ là nhà thơ được chủ tòch Hồ Chí Minh nhắc tới trong di Hoạt động 1 : Học sinh tìm hiểu chung: Học sinh đọc phần Tiểu dẫn, xác đònh nội dung của phần này . TÁC GIẢ:( 712-770) _ Tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng. _ Người huyện Củng, tỉnh Hà Nam. _ Là nhà thơ hiện thực lớn nhất của đời Đường và cả lòch sử thơ ca Trung Quốc. _ Từng giữ chức quan nhỏ trong thời gian ngắn. Trong 11 năm cuối đời ĐỗPhủ đưa gia đình đi lánh nạn khắp nơi. Năm 770 mất ở Lỗi Dương trên dòng sông Tương trong đói rét và bệnh tật _ Ông có Đỗ Lăng tập, thơ ông có tính nhân đạo, tính hiện thực cao, rất chú ý trau dồi ngôn ngữ, dày công lao động sáng tạo. _ Thơ ông được gọi là thi sử, bản thân ông được tôn là thi thánh. Hoạt động 2: - Học sinh đọc bằng giọng trầm buồn, bi thương. 1/ Cảnh mùa thu: *Hai câu đề:(liên đầu) + Sương móc: tượng trưng cho mùa thu, cho sự lạnh lẽo. + Cây phong : tượng A. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Đỗ Phủ ( 712- 770) - Xuất thân trong gia đình nho học và thơ ca lâu đời. Sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật, tha hương. -Nội dung tác phẩm: + Phản ánh hiện thực sinh động. + Niềm đồng cảm với nhân dân + Chứa chan tình yêu nước. + Thể hiện tình cảm nhân đạo -Phong cách thơ: trầm uất, nghẹn ngào. Tả thực - Số lượng tác phẩm: gồm 1500 bài thơ. * Được tôn vinh là bậc “ Thi thánh”. 2. Bài thơ: - Hoàn cảnh sáng tác : Năm 766 ông đưa gia đình phiêu bạt đến Quỳ Châu ( Tứ Xuyên) Bài đầu tiên trong chùm thơ Thu hứng ( 8 bài) - Thể loại : Thể thất ngôn , bát cú Đường luật - Bố cục : Chia 2 ý + 4 cầu đầu : cảnh mùa thu + 4 câu sau: tâm trạng tác giả trước cảnh mùa thu trên đất khách. B.Đọc- hiểu: I.Đọc 秋 兴 玉 露 凋 伤 枫 树 林 巫 山 巫 夹 气 萧 森 江 间 波 浪 兼 天 涌 塞 上 风 云 接 地 荫 丛 菊 两 开 他 日 泪 孤 舟 一 系 姑 园 心 寒 依 处 处 崔 刀 尺 Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 4/ Củng cố: _ Thu hứng 1 được coi là cương lónh của cả chùm thơ thu của Đỗ Phủ . _ Bài thơ tái hiện \ cảnh thu buồn hiu hắt, xao động, mang những nét đặc trưng của núi rừng, sông nước, cây cối, cuộc sống ở Quỳ Châu dưới cặp mắt của khách tha hương Đỗ Phủ. _ Qua cảnh sắc thu đó --> cảnh ngộ đau buồn của nhà thơ và hình bóng tang thương của xh đương thời --> ý nghóa hiện thực rộng lớn. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút) - Ra bài tập về nhà : Đặc điểm của thơ Đường được thể hiện như thế nào trong bài? -Chuẩn bò bài : a/- Đọc 3 bài thơ: Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán của người phòng khuê, Khe chim kêu và cảm nhận chung của em về nội dung và thi pháp từng bài. b/- Tự trả lời theo cách hiểu của em những câu hướng dẫn đọc thêm trong Sách giáo khoa. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Câu 1: Cảm hứng của bài thơ “Xúc cảm mùa thu” là gì? A. Tình u thiên nhiên. B. Nỗi nhớ q hương. C. Tình u đất nước và nhân dân. D. Hai ý A và B. E. Hai ý B và C. Câu 2: 4 câu đầu và 4 câu sau có quan hệ với nhau như thế nào? A. 4 câu đầu tả cảnh thu, 4 câu sau tả tình thu. B. 4 câu đầu tả cảnh, 4 câu sau tả người. C. 4 câu đầu tả cảnh trên cao, 4 câu sau tả cảnh dưới thấp. D. 4 câu đầu tả xa, 4 câu sau tả gần . . . . . . . . . Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 . . . . . . . . . . . . Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh . trong Sách giáo khoa. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Câu 1: Cảm hứng của bài thơ Xúc cảm mùa thu là gì? A. Tình u thiên nhiên. B. Nỗi nhớ q hương. C. Tình. đọc bằng giọng trầm buồn, bi thương. 1/ Cảnh mùa thu: *Hai câu đề:(liên đầu) + Sương móc: tượng trưng cho mùa thu, cho sự lạnh lẽo. + Cây phong : tượng A.

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w