Tiểu luận địa chất công trình

20 312 0
Tiểu luận  địa chất công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I SƠ LƢỢC VỀ TỈNH VĨNH LONG: 1. Vị trí địa lý: Vĩnh Long là tỉnh nằm ở khu vực trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long; cách thành phố Hồ Chí Minh 136 km về phía Đông Bắc và thành phố Cần Thơ 40 km về phía Nam; Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Tiền Giang và Bến Tre; Phía Đông Nam giáp tỉnh Trà Vinh; Phía Tây Nam giáp giáp tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ; Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp. Vĩnh Long có diện tích tự nhiên 1.479,128 km2 bằng 0,4% diện tích cả nƣớc, dân số năm 2010 là 1.031.994 ngƣời, bằng 1,3% dân số cả nƣớc

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM Mơn: ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH Đề tài: Khảo sát đặc điểm địa chất tỉnh Vĩnh Long GVHD: TS Phan Trƣờng Sơn Nhóm Lê Phúc Hậu 17036891 Nguyễn Hồng Tuấn 17038071 Tạ Hữu Khánh 17026831 Trần Nguyễn Ngọc Tú 17040231 Lý Hồng Thuần 17062811 Huỳnh Văn Khanh 17023281 TP HCM, Ngày 11 tháng 11 năm 2018 Mục lục I SƠ LƢỢC VỀ TỈNH VĨNH LONG: Vị trí địa lý: Khí hậu: Đặc điểm địa hình: 4 Dân số: 5 Tài nguyên thiên nhiên: a Tài nguyên đất: b Tài nguyên nước: c Khoáng sản II KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT VÀ PHÂN VÙNG XÂY DỰNG a Tài nguyên đất: 16 b Tài nguyên nước: 17 c Khoáng sản: 18 III PHẢN BIỆN CỦA NHÓM: 19 I SƠ LƢỢC VỀ TỈNH VĨNH LONG: Vị trí địa lý: Vĩnh Long tỉnh nằm khu vực trung tâm Đồng sơng Cửu Long; cách thành phố Hồ Chí Minh 136 km phía Đơng Bắc thành phố Cần Thơ 40 km phía Nam; Phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Tiền Giang Bến Tre; Phía Đơng Nam giáp tỉnh Trà Vinh; Phía Tây Nam giáp giáp tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ; Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp Vĩnh Long có diện tích tự nhiên 1.479,128 km2 0,4% diện tích nƣớc, dân số năm 2010 1.031.994 ngƣời, 1,3% dân số nƣớc Khí hậu: Vĩnh Long nằm vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt tƣơng đối cao xạ dồi Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25oC đến 27oC, nhiệt độ cao 36,9oC, nhiệt độ thấp 17,7oC - Bức xạ tƣơng đối cao, bình quân số nắng ngày 7,5 Bức xạ quang hợp hàng năm đạt 79.600 cal/m2 Thời gian chiếu sáng bình quân năm đạt 2.550-2.700 giờ/năm Điều kiện dồi nhiệt nắng tiền đề cho phát triển nông nghiệp sở thâm canh, tăng vụ - Độ ẩm khơng khí bình qn 80-83%, tháng cao (tháng 9) 88% tháng thấp 77% (tháng 3) - Lƣợng bốc bình quân hàng năm tỉnh lớn, khoảng 1.400-1.500 mm/năm, lƣợng bốc bình qn theo tháng vào mùa khô 116-179 mm - Lƣợng mƣa trung bình đạt 1.450 - 1.504 mm/năm Số ngày mƣa bình quân 100 - 115 ngày/năm Về thời gian mƣa có 90% lƣợng mƣa năm phân bố tập trung vào mùa mƣa (từ tháng đến tháng 11 dƣơng lịch) Độ ẩm nhƣ lƣợng mƣa điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Tuy không bị ảnh hƣởng dạng hậu cực đoan nhƣng tƣợng lốc xốy, trận lũ nhiều hơn,v.v tác động ban đầu biến đổi khí hậu tồn cầu cần phải đƣợc quan tâm bố trí khơng gian lãnh thổ kinh tế-xã hội nói chung Đặc điểm địa hình: Vĩnh Long có địa trải rộng dọc theo sông Tiền sông Hậu, thấp dần từ Bắc xuống Nam Địa hình tƣơng đối phẳng (độ dốc nhỏ 20), cao trình thấp so với mực nƣớc biển Cao trình tuyệt đối từ 0,6 đến 1,2m chiếm 90% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phần lại thành phố Vĩnh Long thị trấn Trà Ơn có độ cao trung bình khoảng 1,25m Đây dạng địa hình đồng ngập lụt cửa sơng, tiểu địa hình tỉnh có dạng lòng chảo trung tâm tỉnh cao dần hƣớng bờ sông Tiền, sông Hậu, sơng Măng Thít ven sơng rạch lớn Khơng chịu ảnh hƣởng nƣớc mặn bị tác động lũ Phân cấp địa hình tỉnh chia cấp nhƣ sau: - Vùng có cao trình từ 1,0 đến 2,0m (chiếm 37,17% diện tích) ven sơng Hậu, sơng Tiền, sơng Măng Thít, ven sông rạch lớn nhƣ đất cù lao sông vùng đất giồng gò cao huyện Vũng Liêm, Trà Ơn Nơi địa bàn phân bố dân cƣ đô thị, khu công nghiệp, đầu mối giao thơng thuỷ - Vùng có cao trình từ 0,4 đến 1,0m (chiếm 61,53% diện tích) phân bố chủ yếu đất 2-3 vụ lúa với tiềm tƣới tự chảy lớn, suất cao Trong vùng phía Bắc quốc lộ 1A vùng chịu ảnh hƣởng lũ tháng hàng năm, dân cƣ phân bố vùng đất - Vùng có cao trình nhỏ 0,4m (chiếm 1,3% diện tích) có địa hình thấp trũng, ngập sâu Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chủ yếu lúa vụ (lúa Đông Xuân - Hè Thu, lúa Hè Thu - Mùa) Với địa hình trên, kỷ XXI chịu tác động tƣợng biến đối khí hậu tồn cầu chung, song khơng lớn (có dự báo: vào cuối kỷ vùng có cao trình 0,5 m bị lụt, dự báo khác gần m) Dân số: Theo số liệu thống kê dân số trung bình tỉnh Vĩnh Long năm 2010 1.031.994 ngƣời, tăng 30 ngàn ngƣời so với 10 năm trƣớc hay tƣơng đƣơng dân số xã Mật độ dân số trung bình 698 ngƣời/km2, đứng hàng thứ ĐBSCL sau thành phố Cần Thơ, gấp 1,7 lần mật độ trung bình ĐBSCL 2,8 lần mật độ trung bình nƣớc Trừ Thành phố Vĩnh Long, mật độ dân số phân bố tƣơng đối đồng huyện tỉnh, thấp huyện Trà Ôn có mật độ 566 ngƣời/km2, 82% mật độ huyện cao Long Hồ với 780 ngƣời/km2 Trong giai đoạn 1990 - 2000 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh giảm nhẹ, chủ yếu nhiều ngƣời di chuyển đến thành phố lớn nhƣ Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh làm ăn sinh sống Năm 1995 tỷ lệ tăng tự nhiên 1,55%,năm 2005 giảm xuống 1,13% năm 2010 0,92% Tỷ lệ sinh trung bình năm năm qua khoảng 0,28%o (từ 0,48%o năm 2005 xuống 0,2%o năm 2010) Cũng nhƣ nhiều tỉnh ĐBSCL, Vĩnh Long tỉnh có cấu đa dân tộc Ngoài ngƣời Kinh, dân tộc khác chiếm khoảng 2,7% dân số tồn tỉnh, ngƣời Khơmer chiếm gần 2,1%, ngƣời Hoa dân tộc khác chiếm khoảng 0,6% Nếu nhƣ ngƣời Kinh phân bố nơi ngƣời Khơmer tập trung số xã vùng xa thuộc huyện Tam Bình, Vũng Liêm, Bình Minh, Trà Ơn, ngƣời Hoa tập trung thành phố thị trấn Tài nguyên thiên nhiên: a Tài nguyên đất: Đất đai tỉnh Vĩnh Long đƣợc hình thành kết trầm tích biển lùi Holocene (cách khoảng 5.000-11.200 năm) dƣới tác động sông Mekong Theo kết điều tra khảo sát thổ nhƣỡng Chƣơng trình Đất tỉnh Vĩnh Long năm 1990-1994, Vĩnh Long có nhóm đất chính: đất phèn 90.779,06 (chiếm 68,94% diện tích), đất phù sa 40.577,06 (chiếm 30,81% diện tích), đất cát giồng 212,73 (chiếm 0,16% diện tích), đất xáng thổi 116,14 (chiếm 0,09% diện tích) Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 1/1/2010, tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh có 147.912,7 đƣợc chia loại đất sử dụng nhƣ sau (tỉnh khơng có đất lâm nghiệp): Đất nông nghiệp 116.180,6 ha, chiếm 78,6%; Đất chuyên dùng 9.163,9 ha, chiếm 6,2%; Đất nông thôn 5.502,3 ha, chiếm 3,7%; Đất đô thị 656,8 ha, chiếm 0,44%; Đất chƣa sử dụng, 105,3 ha, chiếm 0,07% Theo Nghị số 32/2006/NQ- CP ngày 17 tháng 11 năm 2006 Chỉnh phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất kế hoạch sử dụng đất 2006-2010 tỉnh Vĩnh Long đất sản xuất nơng nghiệp có 106.738 ha, đất trồng hàng năm có 51.722 ha, đất trồng lâu năm 55.016 (cây ăn trái, công nghiệp loại lâu năm khác) Thực tế sử dụng đất đến 1/1/2010 cho thấy đất sản xuất nông nghiệp, nhƣ đất trồng hàng năm đạt mức lớn mục tiêu quy hoạch, chủ yếu theo hƣớng tăng diện tích màu ăn trái Tổng kết năm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, lãnh đạo tỉnh, ngành nông nghiệp nhƣ huyện thị thống tăng diện tích ăn trái, giảm diện tích chuyên lúa (giảm lúa vụ 3, bỏ diện tích vụ lúa) tăng diện tích luân canh lúa hoa màu b Tài nguyên nƣớc: - Nƣớc ngầm: Theo kết nghiên cứu số cơng trình thăm dò nguồn nƣớc ngầm Vĩnh Long hạn chế phân bố số khu vực định Các tầng nƣớc ngầm Vĩnh Long nhƣ sau: - Tầng nƣớc ngầm độ sâu trung bình 86,4 m, nƣớc nhạt phân bổ chủ yếu vùng ven sông Hậu sông Tiền, bề dày tầng chứa nƣớc không lớn Trữ lƣợng khai thác tiềm khoảng 46.169 m3/ngày - Tầng chứa nƣớc phân bổ độ sâu trung bình 150 m, nƣớc nhạt phân bổ khu vực ven sơng Hậu số xã phía Nam tỉnh Vĩnh Long Bề dầy tầng chứa nƣớc lớn Trữ lƣợng khai thác tiềm khoảng 86.299 m3/ngày - Tầng chứa nƣớc phân bổ độ sâu trung bình 333,2 m, chất nƣớc khai thác - Tầng chứa nƣớc phân bổ độ sâu trung bình 425 m Bề dầy tầng chứa nƣớc lớn Đây tầng chứa nƣớc đƣợc khai thác nhiều giếng khoan công nghiệp Trữ lƣợng khai thác tiềm khoảng 31.669 m3/ngày - Tầng chứa nƣớc phân bổ độ sâu trung bình từ 439 m trở xuống Nƣớc nhạt phân bổ khu vực thành phố Vĩnh Long (ven sông Tiền) Bề dầy tầng chứa nƣớc lớn Đây tầng chứa nƣớc đƣợc khai thác nhiều giếng khoan công nghiệp Đặc biệt tầng chứa nƣớc khoáng Trữ lƣợng khai thác tiềm khoảng 19.520 m3/ngày - Nƣớc mặt: Với 91 sông, kênh, rạch địa bàn nguồn nƣớc mặt Tỉnh Vĩnh Long đƣợc phân bổ khắp tỉnh Ba sông lớn cung cấp nƣớc cho hệ thống kênh rạch là: - Sông Cổ Chiên nằm phía Đơng Bắc tỉnh, có chiều rộng từ 800-2500m, sâu từ 2040m với khả tải nƣớc cực đại lên tới 12.000-19.000m³/s - Sông Hậu chảy theo hƣớng Đông Bắc Tây Nam, song song với sông Cổ Chiên, chạy dọc theo phía Tây Nam Tỉnh, sơng có chiều rộng từ 1500-3000m, sâu từ 15-30m, khả tải nƣớc cực đại lên tới 20.000-32.000m³/s - Sơng Măng Thít : gồm phần kênh thiên nhiên, phần kênh đào nối từ sông Cổ Chiên Quới An sang sơng Hậu Trà Ơn, sơng dài 47km, có bề rộng trung bình từ 110150m, lƣu lƣợng cực đại chảy vào cửa sơng nhƣ sau: Phía sơng Cổ Chiên: 1500-1600m³/s; Phía sơng Hậu: 525-650m³/s Chất lƣợng nƣớc sơng lớn hồn tồn ngọt, chế độ thuỷ văn điều hồ, lƣu lƣợng dòng chảy thay đổi theo mùa, chịu chi phối thuỷ triều, bị nhiễm nhẹ nhƣng hồn tồn dùng cho sinh hoạt đƣợc qua cơng trình xử lý nƣớc, nhƣ với tất đô thị, khu dân cƣ có sơng chảy qua lấy nƣớc mặt (xử lý đạt tiêu chuẩn) để phục vụ cho nhu cầu nƣớc ăn uống, sinh hoạt, phục vụ cho sản xuất công nghiệp, du lịch, thuận lợi lớn mà tỉnh có đƣợc c Khống sản Vĩnh Long có lƣợng cát sông sét làm vật liệu xây dựng dồi Cát sông chủ yếu phân bổ sông Cổ Chiên, sông Tiền, sông Pang Tra, sông Hậu sơng Hậu nhánh Trà Ơn với tổng trữ lƣợng 129,8 triệu m3 (không kể vùng cấm, tạm cấm dự trữ sau năm 2010) Đất sét nguyên liệu sản xuất gạch, ngói, gốm sứ có tổng trữ lƣợng khoảng 200 triệu m3, chất lƣợng tốt Sét thƣờng nằm dƣới lớp đất canh tác nông nghiệp với chiều dầy 0,41,2 m phân bổ hầu hết huyện, thành phố II KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT VÀ PHÂN VÙNG XÂY DỰNG (Vinhlong.gov.vn) - Chủ tịch UBND tỉnh có Quyết định việc phê duyệt đề cƣơng, tổ chức cá nhân chủ trì nghiên cứu đề tài “Xây dựng đồ địa chất cơng trình thành phố Vĩnh Long đề xuất giải pháp móng” Theo đó, mục tiêu đề tài đánh giá chung phân bố đất yếu đặc điểm cấu tạo địa chất cơng trình tổng thể khu vực thành phố Vĩnh Long; Xây dựng đồ, đồ mặt cắt địa chất cơng trình địa bàn thành phố Vĩnh Long; Đề xuất giải pháp móng hợp lý cho khu vực tƣơng ứng 03 loại tải trọng cơng trình (dân dụng, cơng nghiệp giao thơng) Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung: Tổng hợp, phân tích đánh giá yếu tố khí tƣợng thủy văn địa bàn thành phố Vĩnh Long (giai đoạn 2005-2015) Xây dựng cỡ liệu địa chất cơng trình; Khoan khảo sát địa chất trƣờng kiểm chứng kết (dự kiến hố khoan); Phân tích đánh giá phân bố đất yếu; Đánh giá đặc điểm cấu tạo địa chất cơng trình Xây dựng thuyết minh đồ phân vùng tải trọng cơng trình; thuyết minh phân vùng địa kỹ thuật; thuyết minh đồ phân vùng sức chịu tải Đánh giá chung phân bố đất yếu, khả xói ngầm đất đặc điểm cấu tạo địa chất cơng trình tổng thể khu vực thành phố Vĩnh Long Nghiên cứu sở lý thuyết, tính tốn đề xuất giải pháp móng hợp lý cho khu vực tƣơng ứng 03 lọai tải trọng cơng trình (dân dụng, cơng nghiệp giao thông) Dự kiến sản phẩm đề tài Báo cáo khoa học tổng hợp kết đề tài, kèm theo sản phẩm: Bản đồ địa chất cơng trình mặt cắt địa chất thành phố Vĩnh Long (tỉ lệ 1:2000, bao gồm đồ giấy, CSDL đồ số); Các đồ phân vùng sức chịu tải phân vùng tải trọng (tỉ lệ 1:2000); Giải pháp móng cho lọai cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng Bên cạnh đó, có phần mềm xây dựng đồ địa chất cơng trình thành phố Vĩnh Long (phần mềm mở, cập nhật, chạy web), đảm bảo chức xây dựng trích xuất gồm: Bản đồ địa chất cơng trình (xuất thơng số tiêu lý tƣơng ứng , đồ 3D); Bản đồ mặt cắt địa chất cơng trình (xuất thơng số tiêu lý tƣơng ứng , đồ 2D); Bản đồ phân vùng tải trọng (bản đồ 2D, hình chiếu bằng); Bản đồ phân vùng sức chịu tải (bản đồ 2D, hình chiếu đứng); Bản đồ phân vùng địa kỹ thuật (bản đồ 2D, hình chiếu bằng) Khảo sát địa chất cơng trình tỉnh Vĩnh Long STT ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT ĐỊA THỜI CHẤT HOÀN THÀNH Bùn sét pha màu đen Hòa, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh 2002 Sét màu đen Long 1.2 1.3 ĐỊA TẦNG Huyện Bình Minh Ấp Mỹ Lợi - ấp Mỹ Hƣng, xã Mỹ 1.1 GIAN Ấp Hòa Bình, xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 2003 Xã Đơng Bình, huyện Bình Minh, 2008 Bùn sét pha màu xám đen Sét màu nâu đen 10 tỉnh Vĩnh Long 2.1 2.2 3.1 3.2 Bùn sét màu xám đen Huyện Măng Thít Ấp Long Thạnh, xã Tân Long Hội, huyện Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long Xã Tân Long, huyện Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long 2003 2004 Bùn sét pha màu xám đen Bùn sét màu xám đen Sét màu xám đen Huyện Trà Ôn Xã Hựu Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 2004 2004 Bùn sét Sét Bùn sét Sét Bùn sét màu xám đen 3.3 Xã Trà Cơn, huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Sét màu vàng, xám trắng 2008 Sét pha màu vàng, xám xanh Cát bụi màu vàng Huyện Tam Bình 4.1 Huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 4.2 4.3 Xã Hậu Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 2001 2004 2007 Bùn sét màu xám đen Sét màu xám đen Sét Bùn sét Bùn sét màu xám đen Sét màu xám nâu Huyện Vũng Liêm Bùn sét pha màu xám đen 5.1 Ấp Hiếu Liên, xã Hiếu Thành, huyện Vũng Liêm 2004 Cát pha màu xám đen Cát bụi màu xám đen Sét màu xám đen 11 5.2 6.1 Xã Trung Chánh, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long 2005 Bùn sét màu xám đen Thành phố Vĩnh Long Đƣờng 1/5 phƣờng 1, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Sét màu xám đen 2002 Cát hạt nhỏ màu xám đen Bùn sét màu xám đen Sét màu xám vàng, nâu đỏ, xám trắng 6.2 Đƣờng Phó Cơ Điều, phƣờng 3, loang lổ Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh 2005 Bùn sét màu xám đen Long Cát bụi màu xám đen Cát pha màu xám xanh Cát hạt nhỏ màu xám nâu 6.3 Xã Tân Hội, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Bùn sét pha màu xám đen 2007 Cát pha màu xám đen Sét màu xám xanh lẫn nâu, loang lổ tím 6.4 6.5 Đƣờng Phạm Thái Bƣờng, phƣờng 4, Tp Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Xã Tân Ngãi, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Bùn sét màu xám đen 2002 Cát hạt nhỏ Sét, sét pha màu đen Bùn sét pha màu xám đen 2005 Sét màu xám nâu, xám vàng Huyện Long Hồ Sét màu đen 7.1 Khu cơng nghiệp Hòa Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 2002 Bùn sét màu đen Cát bụi màu xám đen Cát hạt nhỏ màu xám đen 7.2 Xã Phú Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 2002 Bùn sét màu đen Sét màu đen 12 Cát hạt nhỏ màu xám đen 7.3 7.4 7.5 7.6 Xã Lộc Hòa, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Cát hạt nhỏ màu xám đen Bùn sét pha màu xám đen 2004 Sét màu xám đen Xã Tân Hạnh, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Bùn sét màu xám đen Cát bụi màu xám đen 2004 Sét màu xám đen Ấp Long Tân, xã Long An, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Xã Long Phƣớc, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Bùn sét pha màu đen 2008 Bùn cát pha, màu xám đen Bùn sét pha màu xám đen Cát bụi màu xám đen 2003 Sét màu xám đen ! Khảo sát địa chất thủy văn tỉnh Vĩnh Long TỌA ĐỘ STT TÊN KHOAN LỖ X(m) Y(m) HUYỆN TỈNH ĐẦU CUỐI ỐNG ỐNG LỌC LỌC (m) (m) TUỔI ĐỊA CHẤT 892 601772 1124208 Long Ho Vĩnh Long 338,3 356,3 N21 Q214050 617997 1117687 Mang Thit Vĩnh Long 416 468 N21 210-IV-NB 601420 1134691 Vĩnh Long 375 405,74 N21 261 607020 1130820 Vĩnh Long 405 438 N21 890 608270 1133685 Vĩnh Long 373 413 N21 Vinh Long Town Vinh Long Town Vinh Town Long 13 Vinh Long Vĩnh Long 424 454 N21 Vĩnh Long 375 390 N21 Vĩnh Long 377 387 N21 Binh Minh Vĩnh Long 302,22 310 N22 1112269 Binh Minh Vĩnh Long 355,86 377,28 N22 618000 1117680 Mang Thit Vĩnh Long 345,7 365,7 N22 F9-VL 606440 1133020 Vĩnh Long 326 346 N22 13 VL7 604660 1129420 Vĩnh Long 336 361 N22 14 Q209030 588775 1112275 Binh Minh Vĩnh Long 181 187 Q(I) 15 Q214030 618100 1117825 Mang Thit Vĩnh Long 258,37 267,04 Q(I) 16 214-II-NB 618006 1117686 Tam Binh Vĩnh Long 258,37 276,97 Q(I) 17 9606-III 600377 1133417 Vĩnh Long 227,9 249,47 Q(I) 18 Q209020 588775 1112266 Binh Minh Vĩnh Long 106,05 130,88 Q(II-III) 19 Tt Binh Minh 590940 1112680 Binh Minh Vĩnh Long 76 89 Q(II-III) 20 Q21402T 618108 1117832 Mang Thit Vĩnh Long 73,75 82,25 Q(II-III) 21 Q21402Z 618106 1117830 Mang Thit Vĩnh Long 149 157 Q(II-III) 22 214-I-NB 618003 1117683 Tam Binh Vĩnh Long 131,5 164,2 Q(II-III) 23 Tt Tra On 601760 1101560 Tra On Vĩnh Long 102 134 Q(II-III) 24 9606 600374 1133414 Vĩnh Long 120,35 179 Q(II-III) 25 Tt Vung Liem 630460 1115780 Vung Liem Vĩnh Long 89 113 Q(II-III) 26 Q209010 588775 1112273 Binh Minh Vĩnh Long Q(IV) 27 Q214010 618112 1117835 Mang Thit Vĩnh Long Q(IV) 898 608538 1133763 VL4 599550 1134666 VL5 598420 1133940 Q20904T 588775 1112271 10 Q20904Z 588775 11 Q214040 12 Town Vinh Long Town Vinh Long Town Vinh Long Town Vinh Long Town Vinh Long Town Vinh Long Town 14 Tỉnh Vĩnh Long có dạng địa hình phẳng với độ dốc nhỏ độ[7], có cao trình thấp so với mực nƣớc biển, Với dạng địa hình đồng ngập lụt cửa sơng, tiểu địa hình Tỉnh có dạng lòng chảo trung tâm Tỉnh cao dần hƣớng bờ sông Tiền, sơng Hậu, sơng Mang Thít ven sơng rạch lớn[8] Tỉnh Vĩnh Long nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa rõ rệt mùa mƣa mùa khơ Lƣợng mƣa bình qn hàng năm từ 1.400 – 1.450 mm kéo dài từ tháng đến tháng 11, chiếm 85% lƣợng mƣa năm, nhiệt độ tƣơng đối cao, ổn định, nhiệt độtrung bình 27oC, biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ, độ ẩm trung bình 79,8%, số nắng trung bình năm lên tới 2.400 giờ[9] Vĩnh Long có cấu trúc địa chất tƣơng đồng với khu vực, chủ yếu trầm tích biển kỉ Đệ Tứ đại Tân sinh Vĩnh Long có diện tíchđất phèn lớn, tầng sinh phèn sâu, tỉ lệ phèn ít, song đất có chất lƣợng cao, màu mỡ vào bậc so với tỉnh vùng Đặc biệt tỉnh có hàng vạn đất phù sa ven sông Tiền sơng Hậu (lƣợng phù sa trung bình 374g/m3 nƣớc sơng vào mùa lũ), đất tốt, độ phì nhiêu cao, trồng đƣợc hai vụ lúa trở lên, cho suất cao, sinh khối lớn lại thuận lợi giao thơng kể thuỷ Vĩnh Long có lƣợng cát sông đất sét làm vật liệu xây dựng dồi Cát sông với trữ lƣợng khoảng 100 - 150 triệu m3, đƣợc sử dụng chủ yếu cho san lấp đất sét với trữ lƣợng khoảng 200 triệu m3, nguyên liệu sản xuất gạch làm gốm [10] Vĩnh Long tỉnh đặc biệt nghèo tài nguyên khoáng sản, số lƣợng lẫn chất lƣợng Tỉnh có nguồn cát đất sét làm vật liệu xây dựng, nguồn thu có ƣu lớn tỉnh Vĩnh Long so với tỉnh vùng giao lƣu kinh tế phát triển thƣơng mại du lịch Tỉnh Vĩnh Long nằm hai sông lớn đồng sông Cửu Long, nên có nguồn nƣớc quanh năm, tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng Vĩnh Long có mạng lƣới sơng ngòi chằng chịt, hình thành hệ thống phân phối nƣớc tự nhiên hoàn chỉnh, với lƣợng mƣa trung bình năm lớn tạo điều kiện cho sản xuất sinh hoạt ngƣời dân 15 a Tài nguyên đất: Đất đai tỉnh Vĩnh Long đƣợc hình thành kết trầm tích biển lùi Holocene (cách khoảng 5.000-11.200 năm) dƣới tác động sông Mekong Theo kết điều tra khảo sát thổ nhƣỡng Chƣơng trình Đất tỉnh Vĩnh Long năm 1990-1994, Vĩnh Long có nhóm đất chính: đất phèn 90.779,06 (chiếm 68,94% diện tích), đất phù sa 40.577,06 (chiếm 30,81% diện tích), đất cát giồng 212,73 (chiếm 0,16% diện tích), đất xáng thổi 116,14 (chiếm 0,09% diện tích) Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 1/1/2010, tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh có 147.912,7 đƣợc chia loại đất sử dụng nhƣ sau (tỉnh khơng có đất lâm nghiệp): Đất nông nghiệp 116.180,6 ha, chiếm 78,6%; Đất chuyên dùng 9.163,9 ha, chiếm 6,2%; Đất nông thôn 5.502,3 ha, chiếm 3,7%; Đất đô thị 656,8 ha, chiếm 0,44%; Đất chƣa sử dụng, 105,3 ha, chiếm 0,07% Theo Nghị số 32/2006/NQ- CP ngày 17 tháng 11 năm 2006 Chỉnh phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất kế hoạch sử dụng đất 2006-2010 tỉnh Vĩnh Long đất sản xuất nơng nghiệp có 106.738 ha, đất trồng hàng năm có 51.722 ha, đất trồng lâu năm 55.016 (cây ăn trái, công nghiệp loại lâu năm khác) Thực tế sử dụng đất đến 1/1/2010 cho thấy đất sản xuất nông nghiệp, nhƣ đất trồng hàng năm đạt mức lớn mục tiêu quy hoạch, chủ yếu theo hƣớng tăng diện tích màu ăn trái Tổng kết năm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, lãnh đạo tỉnh, ngành nông nghiệp nhƣ huyện thị thống tăng diện tích ăn trái, giảm diện tích chuyên lúa (giảm lúa vụ 3, bỏ diện tích vụ lúa) tăng diện tích luân canh lúa hoa màu 16 b Tài nguyên nƣớc: Nƣớc ngầm: Theo kết nghiên cứu số cơng trình thăm dò nguồn nƣớc ngầm Vĩnh Long hạn chế phân bố số khu vực định Các tầng nƣớc ngầm Vĩnh Long nhƣ sau: - Tầng nƣớc ngầm độ sâu trung bình 86,4 m, nƣớc nhạt phân bổ chủ yếu vùng ven sông Hậu sông Tiền, bề dày tầng chứa nƣớc không lớn Trữ lƣợng khai thác tiềm khoảng 46.169 m3/ngày - Tầng chứa nƣớc phân bổ độ sâu trung bình 150 m, nƣớc nhạt phân bổ khu vực ven sơng Hậu số xã phía Nam tỉnh Vĩnh Long Bề dầy tầng chứa nƣớc lớn Trữ lƣợng khai thác tiềm khoảng 86.299 m3/ngày - Tầng chứa nƣớc phân bổ độ sâu trung bình 333,2 m, chất nƣớc khai thác - Tầng chứa nƣớc phân bổ độ sâu trung bình 425 m Bề dầy tầng chứa nƣớc lớn Đây tầng chứa nƣớc đƣợc khai thác nhiều giếng khoan công nghiệp Trữ lƣợng khai thác tiềm khoảng 31.669 m3/ngày - Tầng chứa nƣớc phân bổ độ sâu trung bình từ 439 m trở xuống Nƣớc nhạt phân bổ khu vực thành phố Vĩnh Long (ven sông Tiền) Bề dầy tầng chứa nƣớc lớn Đây tầng chứa nƣớc đƣợc khai thác nhiều giếng khoan công nghiệp Đặc biệt tầng chứa nƣớc khoáng Trữ lƣợng khai thác tiềm khoảng 19.520 m3/ngày 17 Nƣớc mặt: Với 91 sông, kênh, rạch địa bàn nguồn nƣớc mặt Tỉnh Vĩnh Long đƣợc phân bổ khắp tỉnh Ba sông lớn cung cấp nƣớc cho hệ thống kênh rạch là: - Sơng Cổ Chiên nằm phía Đơng Bắc tỉnh, có chiều rộng từ 800-2500m, sâu từ 2040m với khả tải nƣớc cực đại lên tới 12.000-19.000m³/s - Sông Hậu chảy theo hƣớng Đông Bắc Tây Nam, song song với sông Cổ Chiên, chạy dọc theo phía Tây Nam Tỉnh, sơng có chiều rộng từ 1500-3000m, sâu từ 15-30m, khả tải nƣớc cực đại lên tới 20.000-32.000m³/s - Sơng Măng Thít : gồm phần kênh thiên nhiên, phần kênh đào nối từ sông Cổ Chiên Quới An sang sông Hậu Trà Ơn, sơng dài 47km, có bề rộng trung bình từ 110150m, lƣu lƣợng cực đại chảy vào cửa sơng nhƣ sau: Phía sơng Cổ Chiên: 1500-1600m³/s; Phía sơng Hậu: 525-650m³/s Chất lƣợng nƣớc sơng lớn hồn tồn ngọt, chế độ thuỷ văn điều hồ, lƣu lƣợng dòng chảy thay đổi theo mùa, chịu chi phối thuỷ triều, bị ô nhiễm nhẹ nhƣng hoàn toàn dùng cho sinh hoạt đƣợc qua cơng trình xử lý nƣớc, nhƣ với tất đô thị, khu dân cƣ có sơng chảy qua lấy nƣớc mặt (xử lý đạt tiêu chuẩn) để phục vụ cho nhu cầu nƣớc ăn uống, sinh hoạt, phục vụ cho sản xuất công nghiệp, du lịch, thuận lợi lớn mà tỉnh có đƣợc c Khống sản: Vĩnh Long có lƣợng cát sơng sét làm vật liệu xây dựng dồi Cát sông chủ yếu phân bổ sông Cổ Chiên, sông Tiền, sông Pang Tra, sông Hậu sông Hậu nhánh Trà Ôn với tổng trữ lƣợng 129,8 triệu m3 (không kể vùng cấm, tạm cấm dự trữ sau năm 2010) 18 Đất sét nguyên liệu sản xuất gạch, ngói, gốm sứ có tổng trữ lƣợng khoảng 200 triệu m3, chất lƣợng tốt Sét thƣờng nằm dƣới lớp đất canh tác nông nghiệp với chiều dầy 0,4-1,2 m phân bổ hầu hết huyện, thành phố III PHẢN BIỆN CỦA NHÓM: NHÓM PHẢN BIỆN NHÓM GỬI CÂU HỎI NHÓM 10: Câu 1: ảnh hƣởng đất yếu cộng với hệ thống song ngồi dày đặt có ảnh hƣởng nhƣ đến móng cơng trình,khắc phục? - Sẽ khiến cơng trình bị lún xuống Nếu độ lún tồn cơng trình mà k gây ứng suất phụ thêm kết cấu nó, nhƣng độ lún phần cơng trình mà khác gây ứng suất phụ cho móng kết cấu bên ảsnh hƣởng xấu đến độ bền cơng trình Cách khắc phục thay đổi chiều sâu chơn móng, thay đổi hình dạng kích thƣớc móng, tăng chiều dày móng tăng gia cố cốt thép Câu : Ãnh hƣỡng cũa mƣa trình thi công? Các giãi pháp? - Ảnh hƣởng - Ảnh hƣởng đến tiền độ thi công bị chậm trễ - Ãnh hƣỡng đến chất lƣợng cơng trình (lúc đỗ bê tông không đƣợc đông cứng bị hƣ) - Hầu hết Vĩnh Long có trữ lƣợng đất sét lớn nên mƣa làm đất sét mềm dẻo dễ gây sập lún cơng trình Giãi pháp - xem dự báo thời tiết để chắn rằng, sau thời gian bạn đổ bê tông không bị mƣa lớn Điều giúp gia đình hạn chế đƣợc rủi ro đổ Nếu đổ bê tông vào mùa mƣa, mƣa thƣờng kéo đến bạn thực cơng tác chuẩn bị khác để thi cơng theo lịch 1- bạt lớn, dày che chắn mƣa nhƣ lƣợng mƣa thời gian mƣa lớn - nên chuẩn bị trƣớc số vật dụng cần thiết để che mƣa cho cơng trình - thi cơng , đổ bê tơng móng , sàn lớn ( hay kết cấu khối lớn ) ta nên chia nhỏ diện tích đổ thành nhiều phần , lựa chọn trùng với mạch ngừng thi cơng Khi gặp phải trời mƣa việc xử lý bê tơng đơn giản hiệu Câu : Vĩnh Long có 91 sơng có ảnh hƣởng đến nƣớc thi công nƣớc sinh hoạt? 19 - Hệ thống song ngồi nhƣ có mặt thuận lợi lƣợng nƣớc tiêu dung đáp úng cho sinh hoạt thi cơng cơng trình,Nhƣng có nhiều mối nguy nhƣ ngập lụt,ô nhiễm tốn chi phí sinh hoạt nhƣ nhiều cơng trình cầu phải dựng lên ô nhiểm môi trƣờng nƣớc Câu : Nêu ảnh hƣởng vùng địa kỹ thuật đối vs cơng trình thi cơng? -Nhóm bạn đặt câu hỏi khơng rõ nội dung,khơng có mục đích hay nghi vấn rõ rang * vùng địa kỹ thuật * nhóm khơng phản biện đƣợc Câu : Đặc điểm khống sản tỉnh Vĩnh Long có ảnh nhƣ đến kết cấu chịu lực đất,cho ví dụ? -Vấn đề khống sản đƣợc ý cát khai thác cát.khi bạn khai thác nhƣ thực trạng gay hậu nghiêm trọng Ảnh hƣởng đến tiền độ thi công bị chậm trễ - Ãnh hƣỡng đến chất lƣợng công trình (lúc đỗ bê tơng khơng đƣợc đơng cứng bị hƣ) - Hầu hết Vĩnh Long có trữ lƣợng đất sét lớn nên mƣa làm đất sét mềm dẻo dễ gây sập lún cơng trình Giãi pháp - xem dự báo thời tiết để chắn rằng, sau thời gian bạn đổ bê tông không bị mƣa lớn Điều giúp gia đình hạn chế đƣợc rủi ro đổ Nếu đổ bê tông vào mùa mƣa, mƣa thƣờng kéo đến bạn thực cơng tác chuẩn bị khác để thi cơng theo lịch 1- bạt lớn, dày che chắn mƣa nhƣ lƣợng mƣa thời gian mƣa lớn - nên chuẩn bị trƣớc số vật dụng cần thiết để che mƣa cho cơng trình - thi cơng , đổ bê tơng móng , sàn lớn ( hay kết cấu khối lớn ) ta nên chia nhỏ diện tích đổ thành nhiều phần , lựa chọn trùng với mạch ngừng thi cơng Khi gặp phải trời mƣa việc xử lý bê tông đơn giản hiệu 20 ... đề tài “Xây dựng đồ địa chất công trình thành phố Vĩnh Long đề xuất giải pháp móng” Theo đó, mục tiêu đề tài đánh giá chung phân bố đất yếu đặc điểm cấu tạo địa chất cơng trình tổng thể khu vực... phân tích đánh giá yếu tố khí tƣợng thủy văn địa bàn thành phố Vĩnh Long (giai đoạn 2005-2015) Xây dựng cỡ liệu địa chất công trình; Khoan khảo sát địa chất trƣờng kiểm chứng kết (dự kiến hố khoan);... 2D, hình chiếu đứng); Bản đồ phân vùng địa kỹ thuật (bản đồ 2D, hình chiếu bằng) Khảo sát địa chất cơng trình tỉnh Vĩnh Long STT ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT ĐỊA THỜI CHẤT HỒN THÀNH Bùn sét pha màu đen Hòa,

Ngày đăng: 13/11/2018, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan