Trong đời sống xã hội tồn tại nhiều loại chuẩn mực xã hội khác nhau như chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực chính trị, chuẩn mực phong tục tập quán,... Tuy nhiên không phải tất cả các chuẩn mực xã hội này luôn được tôn trọng, tuân thủ mọi lúc mọi nơi. Thực tế vẫn thường xuyên xảy ra các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội này lại được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau.
MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội tồn nhiều loại chuẩn mực xã hội khác chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực đạo đức, chuẩn m ực trị, chuẩn mực phong tục tập quán, Tuy nhiên không ph ải t ất c ả chuẩn mực xã hội tôn trọng, tuân thủ lúc nơi Thực tế thường xuyên xảy hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội lại phân loại theo nhi ều tiêu chí khác Để hiểu rõ vấn đề phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, em xin lựa chọn đề tài “Nêu, phân tích ví dụ cụ thể gắn với vấn đề phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp lu ật” NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực pháp luật quy tắc xử xự chung nhà n ước xây dựng, ban hành đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan h ệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân nhóm xã hội.[1, tr244] 1.2 Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật Sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi m ột cá nhân hay m ột nhóm xã hội vi phạm nguyên tắc, quy định chuẩn mực pháp luật (hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật) Dưới góc độ luật học, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Hành vi có dấu hiệu c bản: hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi ch ủ th ể ch ủ th ể có lực trách nhiệm pháp lý.[1,tr244] II PHÂN LOẠI HÀNH VI SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT Có nhiều loại hành vi sai lệch chuẩn mực nhiên nhiều hành vi sai lệch chuẩn mực có nét tương đồng nên phân vào lo ại Tuy nhiên hành vi sai lệch chuẩn mực th ường phân loại theo tiêu chí sau: 2.1 Căn vào nội dung, tính chất chuẩn mực pháp lu ật b ị xâm hại Dựa vào chia thành hành vi sai lệch tích cực hành vi sai lệch tiêu cực Hành vi sai lệch tích cực hành vi (có thể cố ý vô ý) vi phạm phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật l ỗi th ời, khơng phù hợp với thực tế xã hội khơng nhà n ước xã h ội thừa nhận.[1,tr244] Có hai khả xảy Một là, quy phạm pháp luật chế độ xã hội cũ ban hành khơng phù hợp điều kiện xã h ội tính chất hà khắc, lạc hậu, lỗi thời Hành vi vi ph ạm, phá bỏ quy tắc pháp luật cũ mang ý nghĩa tích c ực v ề mặt xã h ội nên hành vi sai lệch tích cực Hai là, quy phạm pháp lu ật nhà nước ban hành, hết hiệu lực th ực thi, nh ưng chúng khơng phù hợp với u cầu th ực tế xã h ội hi ện nay, đòi hỏi nhà nước phải sửa đổi bãi bỏ Việc cá nhân, nhóm xã h ội vi phạm, chống lại quy phạm pháp luật hành nh ưng khơng phù hợp “gióng lên hồi chuông cảnh báo” đ ể nhà n ước s ửa đ ổi, thay đổi chúng, nghĩa mang ý nghĩa tích cực.[1, tr245] Ví dụ, hai ngày 26/3 27/3, gần 90000 công nhân c công ty trách nhiệm hữu hạn Pouyuen Việt Nam (quận Bình Tân, TP H Chí Minh), số doanh nghiệp Long An, Tây Ninh, Ti ền Giang, ngừng việc tập thể phản đối quy định Điều 60 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 (được Quốc hội thơng qua ngày 20/11/2014 có hiệu lực từ 1/1/2016) Ngun nhân cơng nhân đình cơng theo Đi ều 60 Lu ật b ảo hiểm xã hội 2014, người lao động không nhận hỗ trợ lần sau nghỉ việc Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 mà ph ải đ ợi đ ến đủ tuổi nghỉ hưu Trong thời gian chấm dứt h ợp đồng, người lao động hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp, tư vấn việc làm Đến người lao động trở lại làm việc, thời gian đóng bảo hiểm xã h ội đ ược cộng dồn, tích luỹ đủ để đến tuổi nghỉ hưu hưởng lương h ưu theo quy định.[3] Ta thấy nước ta nay, biểu tình chưa h ợp pháp hóa hành vi biểu tình cơng nhân hành vi sai l ệch chuẩn mực pháp luật Tuy nhiên qua lại giúp nhà n ước ta nhìn nh ận lại quy định pháp luật có bất cập, không phù h ợp v ới th ực tiễn, chưa đáp ứng nguyện vọng, lợi ích người dân Lãnh đ ạo Bộ Lao động Thương binh Xã hội đối thoại với công nhân, cam k ết đề nghị Chính phủ, Quốc hội sửa đổi Điều 60 theo hướng linh hoạt h ơn, cho phép lao động hưởng bảo hiểm xã hội lần sau nghỉ việc.[8] Một ví dụ khác hành vi sai lệch tích cực v ụ c ưỡng chế đ ất Tiên Lãng, Hải Phòng Năm 1993, huyện Tiên Lãng ban hành quy ết đ ịnh giao cho Đồn Văn Vươn 21 diện tích đất bãi biển khu v ực thu ộc xã Vinh Quang để sử dụng vào mục đích ni trồng thủy sản, th ời hạn s dụng 14 năm Trong trình sử dụng ông đ ắp b bao đ ể s d ụng vượt diện tích giao Tháng năm 1997, ông Vươn làm đ ơn xin giao bổ sung phần diện tích đất lấn chiếm ngồi diện tích đ ược giao Tháng năm 1997, huyện Tiên Lãng định giao bổ sung cho ơng Vươn 19,3 đất giáp với diện tích giao, th ời h ạn 14 năm tính t thời điểm giao 21ha năm 1993 Đến thời điểm hết hạn giao đất, năm 2009, huyện Tiên Lãng làm thủ tục thu hồi toàn 40,3 ông Đoàn Văn V ươn Tuy nhiên ông Vươn khiếu nại việc thu hồi 19,3 đất giao bổ sung lên huy ện, sau khơng đồng tình với định huyện, ơng kh ởi kiện lên Tòa án Sáng tháng năm 2012, huyện Tiên Lãng tiến hành cưỡng chế với lực lượng đông đảo 100 người bao gồm lực lượng công an qn đội bị gia đình ơng Đồn Văn V ươn ch ống tr ả Vào th ời điểm ơng Đồn Văn Vươn khơng trực tiếp có m ặt nh ưng ch ỉ đ ạo gia đình dùng mìn tự chế đạn hoa cải bắn trả nhằm vào l ực lưỡng cưỡng chế Với hành vi mình, ơng Đồn Văn Vươn bị buộc tội chống phá người thi hành công vụ, tàng trữ pháo, mìn gây tr ật t ự an tồn xã hội Tuy nhiên dư luận xã hội lên ủng hộ ơng Đồn Văn V ươn Như vụ cưỡng chế thu hồi đất bị xem trái pháp luật Tiên Lãng, Hải Phòng, dẫn đến hành động chống trả gia đình ơng Đồn Văn Vươn phơi bày thực tế lạm quyền tham nhũng địa phương đặt vấn đề cấp thiết sửa đổi Luật Đất đai 2003, văn luật bị xem nguồn gốc vụ khiếu kiện đất đai Việt Nam Chính phủ phải đạo Bộ Tài nguyên môi tr ường s ửa đổi Luật Đất đai Những hành vi sai lệch chuẩn m ực pháp lu ật c gia đình ơng Đồn Văn Vươn gióng lên hồi chng c ảnh báo giúp nhà nước nhanh chóng sửa đổi tồn bất cập pháp luật [9] Hành vi sai lệch tiêu cực hành vi (có thể cố ý vơ ý) vi phạm phá vỡ hiệu lực, tác động chuẩn m ực pháp lu ật hi ện hành, có nội dung, tính chất phù hợp, tiến bộ, phổ biến, th ịnh hành nhà nước cộng đồng người thừa nhận rộng rãi xã hội.[1, tr245] Ví dụ, lâu nay, vấn nạn rải đinh, vật nhọn đường để kiếm l ợi bất đối tượng xấu khiến dư luận xã hội b ức xúc Trên đoạn đường bị rải đinh, vật nhọn, người điều ển ph ương tiện giao thông khơng may "dính" nhẹ bị th ủng săm, rách l ốp, n ặng bị tai nạn gây chấn thương, chí tử vong Đây hành vi tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho xã hội, hậu xảy khó l ường [10] Có thể thấy, việc rải đinh cố ý gài bẫy nhằm để làm th ủng bánh xe người đường hành vi sai lệch tiêu cực, hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội mức độ thấp bị x phạt hành chính; hành vi gây nguy hiểm cho xã hội mức độ cao có th ể bị xử lý hình theo quy định Bộ luật Hình Trong Bộ luật Hình hành nhà nước ta có hai tội phạm liên quan đến "đinh t ặc" Đó tội cản trở giao thơng đường (theo Điều 203 Bộ luật Hình s ự) tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (theo Đi ều 143 B ộ lu ật Hình sự) Đặc biệt dự án Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung 27/11/2015) có bổ sung tội danh cho hành vi nhằm trấn áp, răn đe, giáo dục phòng ngừa chung.[2] Một ví dụ khác hành vi sai lệch tiêu cực “S ự cố Formosa” dẫn đến tượng cá chết hàng loạt vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) b đầu từ ngày tháng năm 2016, sau lan vùng bi ển mi ền Trung Nguyên nhân gây thảm họa ô nhiễm môi trường biển nh ững vi phạm cố trình thi công vận hành th nghi ệm t ổ h ợp nhà máy công ty Formosa Hà Tĩnh, dẫn đến nguồn chất th ải ch ứa độc tố chưa qua xử lí cơng ty xả thẳng môi trường, tạo thành dạng phức hợp, di chuyển vào Nam làm hải sản tầng đáy biển chết [11] Vụ việc gây hậu nghiêm trọng Khu vực miền Trung Việt Nam thập kỷ để hoàn toàn hồi phục sau thảm họa môi trường lớn từ trước đến Ước tính thiệt hại v ề lượng hải sản chết 100 tấn, bên cạnh nhi ều h ậu qu ả khác ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến việc làm phát tri ển kinh t ế tỉnh miền Trung Việt Nam nơi bị ảnh hưởng trực tiếp Có thể thấy hành vi sai lệch chuẩn m ực pháp lu ật tiêu cực Công ty Formosa Hà Tĩnh phải chịu xử phạt hành theo Điều 14 Nghị định số 179/2013/NĐ – CP Chính phủ quy đ ịnh x ph ạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường buộc ph ải b ồi thường thiệt hại theo Điều 148 Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy đ ịnh, tổ chức, cá nhân xả thải môi trường làm phát sinh tác đ ộng x ấu môi trường phải nộp phí bảo vệ mơi trường [5] [7] 2.2 Căn vào thái độ tâm lý chủ quan người thực hi ện hành vi sai lệch Dựa vào chia thành hành vi sai lệch chủ động hành vi sai lệch thụ động Hành vi sai lệch chủ động hành vi có ý thức, có tính tốn, cố ý (trực tiếp gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn m ực pháp luật, dù chuẩn mực pháp luật lỗi th ời, lạc h ậu hay tiến bộ, phù hợp.[1,tr245] Ví dụ, nhiều người tham gia giao thông biết việc vượt đèn đỏ hay tốc độ cho phép hành vi vi phạm pháp lu ật nh ưng v ẫn c ố tình vượt đèn đỏ, phóng nhanh, vượt ẩu, xem th ường k ỷ c ương pháp luật, đe dọa an toàn tính mạng thân, người lưu thơng đường cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ, cảnh sát giao thông hiệu lệnh dừng xe để xử lý Đã có nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy cố tính v ượt đèn đỏ hay phóng nhanh vượt ẩu Khi cảnh sát giao thông hi ệu l ệnh d ừng xe, số người điều khiển phương tiện liều vòng tránh để chạy, th ậm chí có trường hợp lao thẳng vào cảnh sát giao thông.[12] Với hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật xuất phát t ý th ức nh vượt đèn đỏ hay phóng nhanh vượt ẩu ngồi chế tài x ph ạt, nên dùng biện pháp tuyên truyền, giáo dục để người hiểu tôn trọng chuẩn mực pháp luật, đồng th ời kiến ngh ị, bổ sung ch ế tài xử lý nghiêm minh hành vi vượt đèn đ ỏ, t ốc độ, không chấp hành hiệu lệnh cảnh sát, Nếu khơng có biện pháp xử lý hiệu quả, nghiêm minh khó hình thành ý th ức tự giác, thói quen chấp hành tín hiệu giao thơng người điều khiển ph ương tiện Một ví dụ khác hành vi sai lệch chủ động, ngày nhiều gia đình có tượng dù đơng con, biết rõ nh ững quy đ ịnh c pháp lu ật sách dân số, kế hoạch hóa gia đình “mỗi cặp v ợ ch ồng, cá nhân sinh từ đến con”, cố tình tiếp tục sinh để mong có trai nối dõi ảnh hưởng quan niệm trọng nam khinh n ữ Đây hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật ch ủ đ ộng Hành vi sai lệch thụ động hành vi vô ý, khơng mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định, tác động chuẩn m ực pháp lu ật [1, tr245] Ví dụ, vào ngày 20/7/1013, ba trẻ sơ sinh tử vong Bệnh viện đa khoa huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) y tá bà Nguy ễn Thị Thu ận tiêm nhầm thuốc Esmeron – loại thuốc giãn cơ, dùng gây mê, thuộc nhóm thuốc độc cho ba trẻ sơ sinh Do cháu sinh ra, c quan hô hấp chưa hồn chỉnh nên nhanh chóng tử vong Có th ể th hành vi bà Nguyễn Thị Thuận hành vi sai lệch chuẩn m ực pháp luật thụ động, phạm tội vô ý làm chết người (Điều 98 Luật hình s ự 1999).[13] Một ví dụ khác tham gia giao thơng, đường có biển cấm quay đầu xe thiếu kiến thức hiểu biết lu ật giao thông đường nên ng ười tham gia lại thực hành vi rẽ phải, hay người bị mắc bệnh mù màu, họ tham gia giao thông đ ến đèn đỏ có khuyết tật mắt nên họ khơng nhận mà tiếp t ục dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Hay nh ững người bị tâm th ần h ọ khơng kiểm sốt hành vi mình, khơng nh ận th ức đ ược hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật cầm dao giết người nh ưng h ọ vi phạm Để khắc phục hành vi sai lệch thụ động này, lưu ý tùy t ừng trường hợp để có cách: đ ối với hành vi cá nhân không hiểu biết đầy đủ chu ẩn mực cần thiết phải phân tích, giải thích, thuyết phục để h ọ hi ểu chấp nhận Còn người có d ấu hi ệu bệnh lí cần tạo điều kiện cho họ tiệp xúc nhiều, trường h ợp trầm trọng phải nhờ chuyên gia y tế… Căn vào nội dung, tính chất chuẩn m ực pháp lu ật b ị xâm hại vào thái độ, tâm lí chủ quan người thực hi ện hành vi sai lệch Dựa vào có thêm bốn loại hành vi sau đây: Hành vi sai lệch chủ động – tích cực hành vi cố ý vi phạm phá vỡ tác động chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi th ời, khơng phù hợp với yêu cầu đời sống xã hội [1, tr246] Ví dụ, ơng Kim Ngọc ngun Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc, ơng mệnh danh “cha đẻ khoán hộ”, “cha đẻ đổi m ới nông nghiệp” Việt Nam Kim Ngọc người khởi xướng việc “khốn h ộ” nơng nghiệp Việt Nam vào thập kỷ 60 kỷ 20 Trong năm 60 kỉ 20, Đảng nhà n ước không th ừa nhận sở hữu tư nhân, thừa nhận sở hữu nhà nước sở hữu tập thể Trước tình trạng chất lượng người lao động thấp, suất lao đ ộng không cao, ông Kim Ngọc mạnh dạn áp dụng số xã t ỉnh Vĩnh Phúc hình thức khốn hộ Nhờ hình thức khốn mà suất lao động tăng cao Từ ơng phát triển rộng rãi hình thức khốn nơng nghiệp tồn tỉnh Vĩnh Phúc Sáng kiến “khốn trắng ruộng đất cho hộ” – hình thức khốn trắng đơn giản, dễ tính tốn nên nơng dân hưởng ứng rầm rộ tự thành phong trào quần chúng r ộng rãi toàn tỉnh Vĩnh Phúc Có thể nói khốn hộ bước m đầu cho m ột tư quản lý kinh tế hợp tác xã Tuy nhiên, chủ trương lúc ông ngược l ại đường lối hợp tác hóa nơng nghiệp Đảng, phá vỡ nguyên tắc quản lý xã hội chủ nghĩa, phục hồi kinh tế cá thể tư chủ nghĩa Trên c s kết luận nhận định đó, chủ trương khốn hộ Vĩnh Phúc thức bị đình vào cuối năm 1968, thân ông Kim Ngọc bị buộc phải kiểm điểm thừa nhận “có sai lầm nghiêm trọng ch ủ trương khốn hộ.” Có thể thấy Kim Ngọc bí thư tỉnh ủy nắm rõ sách, chủ trương Đảng nhà nước, biết nh ững việc làm hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật lúc gi nh ưng v ẫn cho tri ển khai sách khốn hộ Nhưng việc làm ông m ột cách mạng tư phương thức quản lý sản xuất nơng nghiệp Sáng kiến “khốn hộ” hay “cải tiến cơng tác quản lý lao động hợp tác xã” năm 1966, dẫn đến “khoán 10” hay “Ngh ị 10 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1988”, tháo bỏ ràng buộc, kìm hãm chế quản lý lạc hậu, đưa Việt Nam bao năm thiếu ăn trở thành nước xuất gạo thứ hai giới Nghị 10 hoàn toàn dựa kinh nghiệm đúc kết nhiều tỉnh thành Vi ệt Nam âm thầm áp dụng khoán hộ Kim Ngọc.[14] Hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực hành vi cố ý vi phạm phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật hành mang tính ch ất tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành nhà n ước, xã h ội th ừa nhận rộng rãi.[1, tr246] Ví dụ, vụ thảm sát giết mạng người Bình Phước tháng 7/2015 gây chấn động dư luận nước Ngày 7/7/2015, Nguy ễn Hải Dương (SN1991, quê An Giang) với Vũ Văn Tiến (SN 1991, quê Bình Phước) đến nhà ông Nguyễn Văn Mỹ (47 tuổi) thực hành vi giết người Chúng giết Dư Minh Vỹ (14 tuổi, cháu ơng Mỹ) trước cổng nhà, bắt trói Lê Thị Ánh Linh (22 tuổi, ông Mỹ), D Ng ọc T ố Nh (18 tu ổi, cháu ông Mỹ), ông Nguyễn Văn Mỹ, Lê Quốc Anh (15 tuổi, ông Mỹ), khống chế bà Lê Thị Ánh Nga (42 tuổi, vợ ông Mỹ) Hai đối tượng sau tra khảo tài sản giết Quốc Anh, hai vợ chồng ông Mỹ Ánh Linh, Tố Như Sau tàn nhẫn giết người, hai đối t ượng c ướp đo ạt tài sản tẩu thoát khỏi trường Ngày 10/7/2015, quan điều tra bắt giữ nghi phạm vụ án Chúng khai nh ận toàn b ộ k ế ho ạch giết người cướp để trả thù Các tang vật gây án thu giữ.[15] Trong trường hợp này, ta nhận thấy hành vi giết người cướp tài sản Nguyễn Hải Dương Vũ Văn Tiến hành vi cố ý, chúng có đủ khả nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã h ội, thấy trước hậu hành vi hành vi vi ph ạm pháp luật hình sự, cụ thể hành vi Nguyễn H ải Dương Vũ Văn Ti ến cấu thành tội giết người tội cướp tài sản quy định Đi ều 93 133 Bộ luật Hình Các nghi can thực hành vi giết nhiều ng ười, giết trẻ em, côn đồ mang tính chất man rợ Hành vi sai lệch thụ động – tích cực hành vi vơ ý vi phạm, phá vỡ tác động chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi th ời, khơng phù hợp với yêu cầu đời sống xã hội.[1, tr246] Ví dụ, từ ví dụ hành vi sai lệch chủ động – tích cực ơng Kim Ngọc, ơng đề triển khai hình thức khốn hộ tỉnh Vĩnh Phúc đông đảo người dân hưởng ứng Nhiều người nơng dân tham gia vào hình thức khốn hộ khơng biết đường lối sách Đảng nhà nước, không bi ết r ằng hành vi hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, ng ược l ại v ới ch ủ trương, đường lối Đảng nhà nước Họ biết rằng, hình th ức khốn hộ giúp họ có quyền làm chủ ruộng đất, có đ ộng l ực th ực s ự để phát triển sản xuất, từ thu suất cao, sống c người dân cải thiện hẳn trước Vậy nên h ọ th ực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật cách thụ động – tích c ực, góp phần thay đổi phương thức quản lý tập trung quan liêu bao cấp, “cha chung khơng khóc”, tách người nơng dân khỏi thành qu ả lao đ ộng mình, tạo tiền đề quan trọng cho nghiệp đ ổi m ới Đ ảng nhà nước Hành vi sai lệch thụ động – tiêu cực hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù h ợp, ph ổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội [1, tr246] Ví dụ, theo số liệu điều tra Vụ gia đình (Ủy ban dân số - Gia đình trẻ em), 15 tỉnh, thành phố nước có 1% trẻ em độ tuổi 14 - 16 có vợ chồng Các tỉnh có tỷ lệ trẻ em tảo hôn cao Hà Giang: 5,72%, Cao Bằng: 5,1%, Lào Cai 2,7%, Sơn La 2,6%, Qu ảng Tr ị 2,4% Bạc Liêu 2,1% Những địa phương có đến 22% tỷ lệ kết không đăng ký kết hôn, phần lớn cặp vợ chồng kết hôn trước tuổi lu ật định Theo kết điều tra có 30,7% đối tượng kết độ tuổi d ưới 19, 0,2% đối tượng kết hôn tuổi, 0,3% đối t ượng k ết hôn 14 tuổi, 1,0% kết hôn 15 tuổi, 3,3% kết hôn 16 tu ổi, 5,8% kết hôn 17 tuổi 15,6% kết hôn 18 tuổi [16] Có thể thấy, ngày tình trạng tảo hôn diễn khắp nước Theo khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014 thì: T ảo việc lấy vợ, lấy chồng bên hai bên ch ưa đ ủ tu ổi kết hôn theo quy định điểm a khoản Điều Luật Nh vậy, theo quy định hai bên nam n ữ ch ưa đ ủ tu ổi kết hôn (nam chưa đủ 20 tuổi, nữ chưa đủ 18 tuổi) mà kết đ ược coi tảo hơn.[6] Có thể thấy hầu hết tình trạng tảo xảy vùng sâu vùng xa, nơi sinh sống đồng bào dân tộc người, việc tuyên truy ền, ph ổ biến quy định Luật Hơn nhân gia đình nhiều khó khăn, hạn chế Do nhiều đối tượng thiếu hiểu biết v ề pháp lu ật th ực hành vi tảo hôn Hành vi tảo hôn không nh ững vi ph ạm pháp lu ật nhân gia đình mà để lại hệ lụy nghiêm trọng chất lượng sống nh ững gia đình "tr ẻ con", rộng cộng đồng dân cư khu vực Việc thiếu hi ểu bi ết v ề pháp luật nhân gia đình nguyên nhân d ẫn t ới hành vi vô ý vi phạm pháp luật Do đó, vấn đề tuyên truyền phổ biến giáo d ục pháp luật miền núi, vùng sâu vùng xa việc làm c ần thi ết Một ví dụ khác hành vi sai lệch thụ động – tiêu cực, vào ngày 12/7/2010, xã Lâm Trạch, trận hỏa hoạn thiêu rụi hàng ch ục rừng trồng người dân xã Ước tính đám cháy gây thi ệt hại hàng trăm triệu đồng Qua khám nghiệm, lực lượng chức phát tàn giấy c gói thuốc trường cháy Có thể xác định nguyên nhân cháy số người dân rừng bất cẩn việc hút thuốc dẫn t ới tàn thuốc rơi xuống khô gây cháy [17] Như vậy, hành vi vứt tàn thuốc xuống khô người rừng hành vi sai lệch th ụ động – tiêu cực, họ vô ý vi phạm, không lường trước hậu nghiêm trọng hành vi III HẬU QUẢ CỦA HÀNH VI SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT Khi xem xét hậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật đó, cần phải vào số yếu tố sau: Một là, vào tính chất, khuynh hướng ph ổ bi ến t ương đối hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Hai là, vào điều kiện lịch sử, hoàn cảnh xã hội c ụ th ể Ba là, vào địa điểm thời gian xảy hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Những cho phép nhận th ức đánh giá đắn hậu hành vi sai lệch chuẩn m ực pháp lu ật H ậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có th ể đ ược nhìn nh ận hai phương diện sau: Thứ nhất, hậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp lu ật có th ể mang nội dung, tính chất tích cực, tiến bộ, cách tân nh vi ph ạm, phá vỡ hiệu lực, chi phối chuẩn mực xã hội lỗi th ời, l ạc hậu, phản động, kìm hãm phát triển cá nhân xã h ội Khi hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có th ể góp ph ần làm thay đổi nhận thức chung cộng đồng xã hội thúc đẩy tiến xã hội cộng đồng Thứ hai, ngược lại, hậu hành vi sai lệch chuẩn m ực pháp luật mang nội dung tính chất tiêu cực, ảnh h ưởng xấu nguy hiểm cho xã hội vi phạm, phá hoại tính ổn đ ịnh, s ự tác động chuẩn mực pháp luật phù hợp, tiến bộ, ph ổ bi ến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội Trong tr ường h ợp này, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật ph ải b ị d luận xã h ội phê phán, lên án đòi hỏi phải áp dụng biện pháp tr ừng ph ạt theo nguyên tắc, quy định pháp luật KẾT LUẬN Chuẩn mực pháp luật tạo thành thành viên xã hội, nhóm xã hội, giai cấp, nhằm ều ch ỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân nhóm xã hội Chính vậy, xuất hiện, tồn phát huy vai trò, hi ệu l ực c chuẩn mực pháp luật đời sống xã hội ngày đ ược coi khách quan mang tính tất yếu Tuy nhiên, xã hội không ph ải tuân thủ thực quy tắc, quy đ ịnh chu ẩn m ực pháp luật Sự chệch khỏi quỹ đạo chung người ta g ọi "sai lệch chuẩn mực pháp luật" Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có ảnh hưởng quan trọng đến việc thực chuẩn mực pháp luật Việc nghiên cứu, phân tích ví dụ cụ thể gắn v ới vấn đ ề phân lo ại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật giúp người hiểu rõ h ơn hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật nhằm phòng tránh hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật xảy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012 Bộ Luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật Đất đai năm 2003 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nghị định số 179/2013/NĐ – CP Quốc hội tranh luận gay gắt Điều 60 - Luật Bảo hiểm xã hội http://baonghean.vn/thoi-su-chinh-tri/201505/quoc-hoi-tranh-luangay-gat-ve-dieu-60-luat-bao-hiem-xa-hoi-611250/ Vụ cưỡng chế đất Tiên Lãng https://vi.wikipedia.org/wiki/Vu_cuong_che_dat_o_tien_lang 10 Cố ý rải đinh đường bị phạt 12 năm tù http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/co-y-rai-dinh-tren-duongbo-co-the-bi-phat-12-nam-tu-c46a710777.html 11 Cá chết hàng loạt Việt Nam 2016 https://vi.wikipedia.org/wiki/Cá_chết_hàng_loạt_ở_Việt_Nam_năm_201 12 Suy ngẫm tình trạng vượt đèn đỏ tham gia giao thông http://congdoanthanhhoa.org.vn/index.php/tin-hoat-dong-congdoan/chinh-sach-phap-luat/19-tin-hoat-dong-cong-doan/21-phap-luatchinh-sach-ktxh/2166-suy-ngm-v-tinh-trng-vut-den-d-khi-tham-giagiao-thong 13 Ba trẻ sơ sinh tử vong y tá tiêm nhầm thuốc mê http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ba-tre-so-sinh-tu-vong-do-y-tatiem-nham-thuoc-gay-me-2994151.html 14.Bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc thơng điệp nghiệp đổi http://vanhien.vn/news/bi-thu-tinh-uy-kim-ngoc-va-thong-diep-cua-sunghiep-doi-moi-48835 15 Phước Toàn cảnh diễn biến vụ thảm sát Bình http://www.vtc.vn/toan-canh-dien-bien-vu-tham-sat-o-binh-phuocd235648.html 16 Ngọc Lan, Tình hình tảo tỉnh miền núi cần sớm có giải pháp, Báo dân tộc phát triển - quan ngôn luận Ủy ban Dân t ộc, 04/05/2009 17 Tàn thuốc tàn lửa thiêu rụi hàng chục rừng http://www.vtc.vn/tan-thuoc-va-tan-lua-thieu-rui-hang-chuc-ha-rungd12849.html