Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
307 KB
Nội dung
CHƯƠNG IV: VIỆTNAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 BÀI 21 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC. ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (19 54 - 1965) SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (19 54 - 1965) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản: + Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ + Nhiệm vụ cách mạng hai miền trong giai đoạn 1954- 1965 - Miền Bắc: tiến hành cách mạng XHCN - Miền Nam: Tiếp tục cách mạng dân chủ nhân dân - chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn - Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam bảo vệ hoà bình và giữ gìn lực lượng cách mạng những năm 1954-1959 tiến tới Đồng khởi 1959 - 1960. - Công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc 1961 - 1965. - Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong thực hiện “Chiến tranh đặc biệt”. Quân dân miền Nam chiến đấu chống “ Chiến tranh đặc biệt “ 1961-1965 những thắng lợi của quân dân miền Nam trên các mặt trận : quân sự, chính trị, chống bình định… 2. Tư tưởng : Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Bắc - Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tiền đồ của cách mạng 3. Kỹ năng : Phân tích, đánh giá, nắm được các khái niệm “Cách mạng dân chủ nhân dân”, cách mạng xã hội chủ nghĩa”. II. Thiết bị và tài liệu dạy - học -LịchsửViệtNam1954- 1975 - Bản đồ “Phong trào đồng khởi” - Văn thơ thời kì 1954- 1965 (Miền Bắc xây dựng CNXH). III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra tiết trước kiểm tra học kỳ I. 3. Nội dung bài mới : Do âm mưu của Mỹ và Ngô Đình Diệm, nước ta bị chia cắt. Miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Miền Nam tiến hành cuộc đấu tranh chống Mỹ xâm lược và chính quyền tay sai. Hoạt động dạy học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : Phát vấn - Âm mưu của Mỹ ở miền Nam là gì ? + Chia cắt lâu dài nước ta + Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ Vì sao sau hiệp định Jernever nước ta bị chia cắt thành hai miền ? HS dựa vào sgk trả lời. I. Tình hình nước ta sau hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương. - Ta thực hiện nghiêm túc việc thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ 1/ Ở miền Bắc : 10/ 10/ 1954 quân ta tiếp quản thủ đô Hà Nội. Quân ta và Pháp hoàn thành việc tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực sau 300 ngày. -- 1 Vì sao nhiệm vụ cách mạng ở mỗi miền khác nhau nhưng lại có mối quan hệ hữu cơ với nhau? GV giải thích: 2 miền đều thực hiện nhiệm vụ chung là đánh Mỹ và tay sai giải phóng MN thống nhất nước nhà: MB xây dựng CNXH (vai trò hậu phương lớn) MN trực tiếp đương đầu với Mỹ và tay sai (tiền tuyến lớn) vì vậy c/m 2 miền phải tiến hành đồng thời và quan hệ hữu cơ với nhau. Hoạt động 2 : Cả lớp-cá nhân - Cải cách ruộng đất được tiến hành từ khi nào ? Vì sao Đảng ta chủ trương cải cách ruộng đất. Kết quả và ý nghĩa của cải cách ruộng đất + Thực hiện yêu cầu “người cày có ruộng”, giải phóng lực lượng sản xuất to lớn là nông dân. Củng cố khối liên minh công – nông, xoá bỏ tàn dư của chế độ phong kiến - Vì sao khôi phục kinh tế là nhiệm vụ tất yếu của thời kì sau chiến tranh ? - Công cuộc khôi phục kinh tế được diễn ra trong các ngành nào, ý nghĩa của những thành tựu khôi phục kinh - Cải tạo quan hệ sản xuất là gì ? - Cải tạo quan hệ sản xuất theo CNXH là thực hiện nhiệm vụ của cách mạng XHCN về quan hệ sản xuất tức là sửa chữa và sắp xếp lại nền kinh tế nước ta tiến lên kinh tế XHCN. - Kết quả, ý nghĩa và hạn chế của việc cải tạo quan hệ sản xuất ? HS học sgk - Phân tích tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam thời kỳ sau hiệp định Jernever 1954- Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam thời kỳ 1954 – 1959 diễn ra thế nào ? - Phong trào miền Nam từ 1958 – 1959 có sự thay đổi gì ? vì sao có sự thay đổi ấy ? - Thay đổi về mục tiêu và hính thức đấu tranh do sự tàn bạo của kẻ thù nên không thể duy trì hình thức cũ. Hoạt động 1 : Phát vấn - Hoàn cảnh nổ ra phong trào “Đồng Khởi” ? - Học sinh dựa vào sgk để trả lời - Giáo viên phân tích sâu 2 ý : + Hoàn cảnh của phong trào đồng khởi + Chủ trương của Đảng 16/ 5/ 1955: Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát bà, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. 2/ Ở miền Nam : Mỹ từng bước thay thế vị trí của Pháp ở miền Nam dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, từ chối hiệp thương tổng tuyển cử hai miền Bắc – Nam. Tóm lại : Sau hiệp định Jernever 1954 nước ta bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị – xã hội khác nhau. Do âm mưu và hành động vi phạm hiệp định của Pháp – Mỹ và chính quyền Sài Gòn (Ngô Đình Diệm) . 3/ Nhiệm vụ cách mạng của hai miền là : + Miền Bắc : tiến lên xây dựng XHCN. + Miền Nam : Tiếp tục cách mạng DCND. ÚThực hiện hoà bình, thống nhất nước nhà. Cách mạng hai miền phải tiến hành đồng thời và quan hệ hữu cơ với nhau. II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960). 1/ Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) a/ Hoàn thành cải cách ruộng đất + Trong hơn 2 năm (1954 – 1956), miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng” tuy có phạm một số sai lầm nhưng Đảng và chính phủ đã kịp thời sửa chữa, ý nghĩa của cải cách ruộng đất rất to lớn - Làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền Bắc - Củng cố khối liên minh công nông b/ Khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1955 – 1957) - Là nhiệm vụ tất yếu của thời kì đầu sau chiến tranhÚKỳ họp thứ tư của quốc hội khoá I. Công cuộc khôi phục kinh tế được triển khai trong tất cả các ngành. + Nông nghiệp+ Công nghiệp+ Thủ công nghiệp, thương nghiệp + Giao thông vận tải+ Văn hoá, giáo dục, y tế Ý nghĩa : + Nền kinh tế miền Bắc cơ bản được phục hồi, tạo điều kiện để phát triển kinh tế -- 2 -GV giải thích: “đồng khởi”là đồng loạt khởi nghĩa từ k/n từng phần ở nông thôn kết hợp với k/n của quần chúng với chiến tranh cách mạng. - Giáo viên sử dụng bản đồ phong trào để giải thích và trình này, học sinh nêu nhận xét và trả lời câu hỏi. - Bà Nguyễn Thị Định (Ba Định) là người lãnh đạo trận cướp đồn giặc ở Mỏ cày mở đầu cho cao trào Đồng khởi ở Bến tre. - Diễn biến phong trào đồng khởi 1959 – 1960. Vì sao nói đồng khởi là biến cố cách mạng quan trọng đầu tiên của cách mạng miền Nam ? - Đồng khởi đánh dấu sự thất bại của “chiến tranh đơn phương” của tổng thống Mỹ Aixenhao. + Đời sống nhân dân được cải thiện từng bước + Góp phần củng cố miền Bắc và cổ vũ cho cách mạng miền Nam tiếp tục. 2/ Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế – xã hội (1958 – 1960) - Trong 3 năm miền Bắc đã tiến hành cải tạo trong tất cả các ngành kinh tế trong đó khâu chính là hợp tác hoá nông nghiệp (đưa nhân dân vào làm ăn tập thể). Thợ thủ công, thương nhân, tư sản được đưa vào các hợp tác xã và quốc doanh. Kết quả – ý nghĩa : Cải tạo quan hệ sản xuất cơ bản xoá bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển trong điều kiện chiến tranh - Đảm bảo đời sống vật chất – tinh thần cho một bộ phận chiến đấu và phục vụ chiến đấu - Đồng thời với cải tạo quan hệ sản xuất, là xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội, trọng tâm là phát triển thành phần kinh tế quốc doanhÚNhững tiến bộ về kinh tế tạo điều kiện cho các mặt giáo dục, văn hoá, y tế phát triển. III. Miền Nam chống chế độ Mỹ – Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 – 1960). 1/ Đấu tranh chống chế độ Mỹ – Diệm, giữ gìn vầ phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959). - Từ giữa 1954 cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mỹ – Diệm. - Đấu tranh đòi thi hành hiệp định Jernever, đòi hiệp thương tổng tuyển cử, chống khủng bố, chống chính sách tố cộng – diệt cộng của Mỹ – Diệm. - Phong trào hoà bình bị Mỹ – Diệm đàn áp – khủng bố nhưng vẫn tiếp tục và dâng cao. - Từ 1958 – 1959 có thay đổi về mục tiêu và hình thức đấu tranh (từ đấu tranh hoà bình – chính trị sang kết hợp chính trị và vũ trang). 2/ Phong trào “Đồng khởi” 1959 – 1960 a/ Hoàn cảnh. - Do sự tàn bạo của chính quyền Mỹ – Diệm, -- 3 cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn và tổn thất lớn (1957 – 1959) - Hội nghị BCHTW đảng 1/ 1959 quyết định để nhân dân miền Namsử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ chính quyền Mỹ – Diệm. b/ Phong trào Đồng Khởi - Diễn biến học sinh học sgk. c/ Kết quả – ý nghĩa : - Phong trào đồng khởi đã làm cho chính quyền của địch ở địa phương bị tan ra từng mảng lớn, cuối 1960 ta làm chủ : 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn trung bộ, 3200/ 721 thôn Tây Nguyên. - Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ – Diệm, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Diệm. - Từ khí thế của Đồng khởi, 20/ 12/ 1960 mặt trận dân tộc giải phóng miền NamViệtNam ra đời. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. 4. Củng cố bài: GV đặt câu hỏi hệ thống các kiến thức cơ bản của bài. -Vì sao sau hiệp định Giơnevơ nước ta bị chia cắt làm hai miền với 2 chế độ chính trị- xã hội khác nhau? -Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện kế hoạch kinh tế- xã hội(1954- 1957). -Thành tựu và hạn chế trong công cuộc cải tạo XHCN ở Miền Bắc 1958-1960. - Cách mạng miền Nam : (1954 – 1965), phong trào Đồng khởi (diễn biến, kết quả, ý nghĩa) 5. Dặn dò: Học sinh chuẩn bị mục III, mục IV bài 21 -Vẽ lược đồ phong trào “Đồng khởi” vào vở. - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về phong traò Đồng khởi ở Bến tre và ở các điạ phương. -Đại hội Đảng toàn quốc lần III. - Học sinh chuẩn bị nội dung IV, V ở bài 21. “Chiến tranh đặc biệt của Mỹ ở miền Nam” V. Rút kinh nghiệm tiết dạy : -- 4 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC. ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (19 54 – 1965) I. Mục tiêu bài học. Ngày dạy : 13-1-2009 1/ Kiến thức : Học sinh nắm được các nội dung cơ bản. Tiết chương trình : 37 +Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ +Nhiệm vụ cách mạng hai miền trong giai đoạn 1954 – 1965 - Miền Bắc : tiến hành cách mạng XHCN - Miền Nam : Tiếp tục cách mạng dân chủ nhân dân – chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn - Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam bảo vệ hoà bình và giữ gìn lực lượng cách mạng những năm 1954-1959 tiến tới Đồng khởi 1959-1960. - Công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc 1961-1965. -Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong thực hiện “ Chiến tranh đặc biệt “. Quân dân miền Nam chiến đấu chống “ Chiến tranh đặc biệt “ 1961-1965 những thắng lợi của quân dân miền Nam trên các mặt trận : quân sự, chính trị, chống bình định… 2/ Tư tưởng : Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tiền đồ của cách mạng 3/ Kỹ năng : Phân tích, đánh giá, nắm được các khái niệm “Cách mạng dân chủ nhân dân”, cách mạng xã hội chủ nghĩa”. II/ Phương pháp : Giảng thuật, phát vấn kết hợp với sử dụng tranh ảnh, tư liệu tư duy độc lập của học sinh. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : -Lịch sửViệtNam1954- 1975 -Bản đồ “Phong trào đồng khởi” -Văn thơ thời kì 1954 – 1965 (Miền Bắc xây dựng CNXH). 2. Học sinh : -Xem trước bài mới trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: -Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne-vơ 1954. Nhiệm vụ cách mạng của 2 miền trong thời kỳ mới. -Việc thực hiện” cải cách ruộng đất” và “Khôi phục kinh tế” ở Miền Bắc trong những năm 1954-1957. 3. Dẫn nhập vào bài mới: Hôm nay chúng ta tiếp tục học tiết 2 bài 21 : Nội dung miền Bắc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. và việc nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ. Hoạt động dạy học Nội dung học sinh cần nắm Hoạt động 1 : Phát vấn IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất -- 5 - Hoàn cảnh diễn ra đại dội Đảng toàn quốc lần thứ - Cách mạng hai miền có những bước tiến quan trọng Đại hội có 525 đại biểu chính thức, 51 đại biểu dự khuyết. “Đại hội xây dựng CHXN ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nước nhà” - Vị trí, vai trò của cách mạng mỗi miền? - Nội dung của đại hội đảng lần thứ III - Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất là gì ? - Lấy việc xây dựng XHCN làm trọng tâm. Ra sức phát triển công nông, an ninh xã hội - Những thành tựu xây dựng CNXH ở miền Bắc (1961 – 1965) và ý nghĩa của những thành tựu đó - học sinh dựa vào sgk trả lời các số liệu cụ thể về các thành tựu, giáo dục y tế. - Nhờ những thành tựu đó mà miền Bắc làm tốt vai trò hậu phương lớn, chi viện cho miền Nam. Hoạt động 2 : Thảo luận mhóm Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ra đời trong hoàn cảnh nào? Mỹ đối phó với phong trào giải phóng dân tộc thế giới dâng cao -> sụp đổ từng mảng lớn hệ thống – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965). 1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/ 1960) / Hoàn cảnh + Đất nước bị chia cắt làm hai miền + Cách mạng miền Bắc hoàn thành thắng lợi công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN. + Cách mạng miền Nam có bước phát triển mới từ sau phong trào “đồng khởi” Yêu cầu tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở hai miền trong giai đoạn mới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III + Từ ngày 5 – 10/ 9/ 1960 tại Hà Nội. Đại hội đã đề ra những nhiệm vụ cách mạng của từng miền - Cách mạng XHCN ở miền Bắc - Cách mạng dân tộc DCND ở miền Nam Cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau để hoàn thành công cuộc cách mạng DCND trong cả nước, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà - Đại hội thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) - Bầu ra ban chấp hành TW Đảng, bộ chính trị (Lê Duẩn làm tổng bí thư). 2/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965) Kinh tế - Công nghiệp được ưu tiên đầu tư xây dựng - Nông nghiệp : xây dựng hợp tác xã nông nghiệp bậc cao - Thương nghiệp : ưu tiên phát triển thương nghiệp quốc doanh - Giao thông : Được củng cố. Giáo dục : hệ thống giáo dục hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển. Miền bắc chi viện cho tiền tuyến (sức người, sức 2/ 1965 : Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ nhất ở miền Bắc. V. Miền nam chiến dấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ (1961-1965). 1/ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của Mỹ. a/ Hoàn cảnh : -- 6 thuộc địa Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong Chiến tranh đặc Hs dựa vào sgk trả lời. GV nhấn mạnh 3 điểm chính của Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ là : - Ngụy quân, nguỵ quyền. - Aáp chiến lược.( xương sống) - Đô thị (hậu cứ). Diệm cử người sang Malaixia, Philipin học kinh nghiệm chống chiến tranh du kích và “Aáp chiến lựơc”. Mỹ mời Tômsơn chuyên gia quân sự chống du kích của Anh tại Malaixia làm cố vấn Số lượng cố vấn Mỹ và nguỵ quân từ đầu 1961 đến cuối 1964, theo bảng số liệu Năm. Quân Mỹ. Quân nguỵ. 1961. 1962. 1964. 1100 11.000 26.000 170.000 560.000. Mỹ- nguỵ dự tính dồn 10 triệu nông dân vào “ Aáp chiến lược” nhằm thực hiện mục đích “Tát nước bắt cá”.Mỹ coi “Aáp chiến lược” là xương sống của của CTĐB . Quân nguỵ được trang bị hiện đại và được phổ biến các chiến thuật mới như “Trực thăng vân” “Thiết xa vân” Cuộc đấu tranh của nhân MN trên mặt trân chống bình định đã diễn ra như thế nào? Cuối 1962 địch kiểm soát được 7000 ấp ……… 1964…………………………………… … 3300 ấp Giữa 1965……………………………………… 2200 ấp. Phong trào du kích tiêu biểu như : Chị Út Tịch, Tạ thị Kiều, Anh Huỳnh văn Đảnh… Sau phong trào” Đồng khởi” Ú”Chiến tranh đơn phương” bị phá sản, để đối phó với phong trào GPDT trên thế giới và phong trào cách mạng Miền nam tổng thống Mỹ J. Kenơdi đã đề ra chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” thực hiện thí điểm ở MN dưới hình thức “Chiến tranh đặc biệt”. b/ Âm mưu : ” CTĐB” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng quân đội tay sai (quân đội Sài gòn) dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ + vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh của Mỹ nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta. Âm mưu cơ bản “Dùng người Việt đánh người Việt”. c/ Thủ đoạn và biện pháp : * Từ 1961- 1963 : Mỹ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo nhằm bình định Miền nam trong vòng 18 tháng. * Từ 1964-1965 : Giôn-xơn đề ra kế hoạch Giônxơn –Macnamara bình định MN có trọng điểm trong 2 năm. - Để thực hiện kế hoạch trên Mỹ tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm, đưa cố vấn Mỹ và lực lượng hỗ trợ chiến đấu vào MN, lập bộ chỉ huy quân sự Mỹ.Tăng cường lực lượng nguỵ quân, tiến hành dồn dân lập “Aáp chiến lược”… 2/ Miền nam chiến đấu chống” Chiến tranh đặc biệt”. Chủ trương : Kết hợp 2 lực lượng chính trị và vũ trang, tiến công địch bằng 3 mũi giáp công : chính trị,quân sự, binh vận, trên 3 vùng chiến lược. a- Trên mặt trận chống “Bình định”: -Diễn ra cuộc đấu tranh giằng co quyết liệt giữa ta và địch giữa việc lập và phá ấp chiến lược nhân dân MN với quyết tâm “một tấc không đi, dời” ÚCuối 1962 trên nửa tổng số ấp (8000 ấp) và 70% dân (6,5 triệu) vẫn do cách mạng kiểm soát. -Từ cuối năm 1964 ta phá vỡ từng mảng ấp chiến lược lập nhiều “Làng chiến đấu” là kết quả sự nổi dậy của quần chúng + với sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang. Ú Aáp chiến lược ” xương sống” của CTĐB bị phá sản về cơ bản. b-Trên mặt trận quân sự : + những năm 1961-1962 quân ta đã đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét lớn của địch vào căn cứ -- 7 GV tường thuật trận trận Ấp Bắc ( với số địch gấp ta 10 lần ) 2000/200 . Ta đã đánh tan cuộc hành quân càn quét của quân nguỵ do cố vấn Mỹ chỉ huy, đánh baị biện pháp chiến thuật mới của địch, chứng minh quân dân ta hoàn toàn có khả năng đánh bại CTĐB, sau trận Aáp bắc dấy lên phong trào “Thi đua Ấpgiết giặc lập công” trên khắp MN. 8- 5-1963 hơn 2 vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình , ngày 11-6-1963 hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài gòn, ngày 16-6-1963 70 quần chúng Sài gòn xuống đường biểu tình. - 22/11/1963 tổng thống Mỹ J. Kennơdy bị ám sát tại Daslat -> đầu 1964 Giôn xơn lên thay và cho ra đời kế hoạch Giônxơn – Macnamara. - Chỉ trong vòng 18 tháng ( 11/1963 -> 1965) từ sau cuộc đảo chính nội các nguỵ quyền đã có đến 10 cuộc đảo chính . Sau đảo chính Diệm – Nhu -> Dương văn Minh ->Tôn thất Đính -> Nguyễn Khánh -> Nguyễn Tôn Hoàn… CM ở chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây ninh…. +2-1-1963 quân dân ta giành thắng lợi vang dội ở trận Aáp bắc (Mỹ tho). +Đông xuân 1964-1965 ta mở các chiến dịch tấn công địch ở miền Đông Nam bộ với các chiến thắng : Bình giã, An lão, Ba gia, Đồng xoài -> Làm phá sản về cơ bản chiến lược CTĐB của Mỹ c-Trên mặt trận chính trị : Phong trào đấu tranh của nhân diễn ra sôi nổi ở các đô thị lớn như : Huế, Đà nẵng, Sài gòn. Nổi bật là phong trào của đội quân “Tóc dài”, các tăng ni và phật tử chống sự kỳ thị đàn áp tôn giáo của chính quyền Diệm… phong trào của học sinh, sinh viên làm vùng”Hậu cứ” của địch rối loạn Ú chính quyền tay sai khủng hoảng và suy sụp ngày 1-11-1963 Mỹ giật dây cho tướng lĩnh nguỵ làm đảo chính lật đổ Diệm – Nhu. Từ các thắng lợi trên các mặt trận của quân và dân ta đã cơ bản làm phá sản CTĐB vào đầu năm 1965. 4. Củng cố bài: GV đặt câu hỏi hệ thống các kiến thức cơ bản của bài. - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc. (thành tựu, ý nghĩa) 5. Dặn dò: Học sinh chuẩn bị mục III, mục IV bài 21 - Học sinh chuẩn bị bài 22 – tiết 41” Chiến tranh cục bộ” 1965-1968 V. Rút kinh nghiệm tiết dạy : BÀI 22 : NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973). I.Mục tiêu bài học : Ngày dạy :3-2-2009 1/ Kiến thức : Học sinh nắm các nội dung cơ bản là : Tiết chương trình : 38 -Hoàn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn trong “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ những năm 1965- 1968. -Quân và dân Miền nam chiến đấu chống CTCB, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu đánh bại chiến tranh phá hoại của Mỹ. -Hoàn cảnh hội nghị Pari, tiến trình hội nghị từ 13-5-1968 đến tháng 1-1973. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định. -- 8 2/ Tư tưởng : Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch. 3/ Kỹ năng : Phân tích, so sánh, xử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh tư liệu. Liên hệ các kiến thức liên môn ( Địa lý, văn…). II. Phương pháp : -Thảo luận nhóm, thuyết giảng, phát vấn. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : -Lược đồ chiến sự tổng tiến công nổi dậy Mậu thân 1968, phim tư liệu “Chiến tranh 10 ngàn ngày ở Việt nam” và các tư liệu có liên quan. 2. Học sinh : -Xem trước bài mới trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Chiến lược “CTĐB” ra đời trong hoàn cảnh nào? Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong việc tiến hành “CTĐB” ở miền Nam (1961-1965). 3. Giới thiệu bài mới : Bị thất bại trong “CTĐB” ở miền Nam, chính quyền Giôn-xơn đã tiến hành thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở MN và mở rộng leo thang “Chiến tranh phá hoại” ở miền Bắc những năm 1965-1968. Quân dân ta ở 2 miền đã đánh bại cuộc chiến tranh đó như thế nào? Hoạt động của thầy và trò. Nội dung học sinh cần nắm. Hoạt động 1 : Giảng giải. “Chiến tranh cục bộ” là 1 trong 3 loại hình chiến tranh thuộc chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của Mỹ được đề ra từ thời TT Ken-nơ-dy.Với CTCB nhằm “Mỹ hóa” chiến tranh ở VN nhằm cứu vãn quân đội Sài gòn khỏi bị sụp đổ và tiếp tục thực hiện mục tiêu của chiến tranh TD mới của Mỹ MN. Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong thực hiện CTCB ở MN? So sánh những điểm giống và khác nhau giữa 2 chiến lược CTĐB và CTCB. Số lượng quân Mỹ vào MN từ : -1964 :………………… 26.000 tên. - hè 1965……………… .82.000 tên. - cuối 1965………………180.000 tên. - cuối 1967……………480.000 tên. - 1969……………………… 520.000 tên và 57.000 quân chư hầu/ tổng số quân là 1,5 triệu -“Tìm diệt” chủ yếu do lực lượng Mỹ thựchiện tấn công vào căn cứ cách mạng của ta nhằm “bẻ gãy xương sống Việt cộng”. -“Bình định” chủ yếu do quân ngụy thực hiện ở nông thôn ( tiếp tục ấp chiến lược). .Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968). 1/ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam. a- Hoàn cảnh : Do sự thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”, từ giữa năm 1965 chính quyền Giôn-xơn đã chuyển sang thực hiện “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ở miền Bắc. b- Âm mưu : CTCB là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ (chủ yếu) + quân đồng minh và quân đội tay sai. c- Thủ đoạn và biện pháp tiến hành : Tăng cường đổ quân viễn chinh Mỹ và đồng minh vào MN, dựa vào vào ưu thế lực lượng và vũ khí hiện đại thực hiện -chiến thuật hai gọng kìm “Tìm diệt” và “Bình định” vào căn cứ kháng chiến của ta. Thực hiện 2 cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967. 2/ Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ. -Với ý chí “Quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược” quân dân MN đã chiến đấu anh dũng và giành những thắng lợi trên các mặt trân. a- Quân sự : -- 9 GV tường thuật về trận Vạn tường và ý nghĩa của chiến thắng này.HS dựa vào SGK trình bày 2 cuộc phản công mùa khô, từ đó cho biết vì sao nay là những thắng lội có nghĩa chiến lược của ta Ú làm thay đổi tương quan lực lượng? (chú ý các số liệu về lực lượng địch huy động và số tên bị ta tiêu diệt trong các cuộc hành quân) Trong mùa khô 1966-1967 : có 3 cuộc hành quân lớn là Atơborơ, Xêđaphôn và Gian- xơnxiti. Hoạt động 2: Phát vấn. Vì sao ta quyết định mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào đầu 1968? Hs dựa vào Sgk trình bày, GV trình bày diễn biến trên bản đồ. Nêu và phân tích những hạn chế của ta. Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968. -Để hỗ trợ cho CT xâm lược ở miền Nam và ngăn chặn sự chi viện của hậu phương với tiền tuyến Ú Từ tháng 3-1964 Mỹ thông qua kế hoạch OPLAN-34A và 5-8-1964 dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc bộ”, 7-2-1965 lấy cớ “Trả đũa” cuộc tiến công của ta ở Plây-cu Ú tiến hành ném bom MB. - Mỹ huy động hàng ngàn máy bay trong đó có cả B52, F111 và hàng trăm tàu chiến Bắn phá vào các nhà máy, hầm mỏ, các tuyến giao thông quan trọng… trung bình 1ngày có đến 300 lần máy bay xuất kích trút khoảng 1600 tấn bom đạn. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm. Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu chống CTPH như thế nào? Ý nghĩa những thắng lợi của quân dân MB. Phong trào thi đua ở MB những năm 1965- 1968 như : Thanh niên “Ba sẵn sàng”, phụ nữ “Ba đảm đang”, thiếu niên nhi đồng “Làm nghìn việc tốt”, giáo dục “hai tốt”, công nhân +18-8-1965 Thắng lợi Vạn tường (Quảng ngãi). + Đập tan 2 cuộc phản công chiến lược mùa hô 1965- 1966 và 1966-1967. Đây là những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược làm tương quan lượng thay đôỉ có lợi cho ta. b-Trên mặt trận chống bình định : Ở các vùng nông thôn được sự phối hợp hỗ trợ của lực lượng vũ trang nhân đã nổi dậy phá vỡ từng mảng “Ấp chiến lược”, phá ách kìm kẹp của địch. c-Trên mặt trận chính trị :Trong khắp các thành thị diễn ra cuộc đấu trnh sôi nổi của các tầng lớp nhân dân đòi Mỹ cút về nước, đòi tự do dân chủÚvùng giải phóng được mở rộng, uy tín của mặt trận Dân tộc giải phóng miền NamViệtNam được nâng cao. 3/ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. a- Hoàn cảnh : So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau 2 mùa khô, lợi dụng mâu thuẫn của Mỹ trong năm bầu cử tổng thống ta chủ trương mở cuộc tổng tiến công nổi dậy toàn miền Nam. b- Diễn biến : Ta bắt đầu tập kích vào hầu khắp các đô thị vào đêm giao thừa tết Mậu thân (30-1-1968) và diễn ra trong 3 đợt - đợt I : 30-1 đến 25-2. - đợt II : 4-5 đến 25-6. - đợt III: 17-8 đến 23-9. - Ý nghĩa : Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, làm thất bại Chiến tranh đặc biệt, Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pa-ri. Mở ra một bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống II. Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (1965-1968). 1/ Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc. a-Âm mưu : - Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. -Ngăn chặn nguồn chi viện bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào Nam. - Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí quyết tam chống Mỹ của nhân dân ta. b- Thủ đoạn : 7-2-1965 Mỹ chính thức tiến hành chiến tranh phá hoại lần I ở miền Bắc bằng không quân, hải -- 10 [...]... quân Từ Nam hóa chiến tranh ,buộc Mỹ phải tuyên dân Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia -- 13 bố “Mỹ hóa” trở lại của 10 vạn quân Mỹ –ngụy Góp phần quan trọng vào thắng lợi trên bàn 1 2-2 Ú 2 3-3 -1 971 quân ViệtNam và quân dân Lào - Từ hội nghị Pa-ri đập tan cuộc hành quân “Lam sơn 719” đường 9 Nam Lào Hoạt động 2: Cả lớp-cá nhân của 4,5 vạn quân Mỹ-ngụy -Từ 3 0-3 -1 972 Ú Cuối tháng 6-1 972... tăng từ 360kg -> 444kg (năm 2000) - Xuất nhập khẩu , đầu tư nước ngoài không ngừng tăng - Giáo dục -- 28 SOẠN Ngày tháng năm 200 Bài 27 DẠY Ngày tháng năm 200 Tiết PPCT: 48 TỔNG KẾT LỊCH SỬVIỆTNAM TỪ NĂM 191 9- ẾN NĂM2000 ÔN TẬP – BÀI TẬP LỊCHSỬ SOẠN DẠY Ngày tháng năm 200 Ngày tháng năm 200 Bài Tiết PPCT: 49 -- 29 Đề thi học kỳ II – năm học 2008 -2 009 Môn : lịchsử – Khối 12 Ban Cơ Bản ( Thời gian... ngoại của nước ta - Tên nước : CHXHCN ViệtNam (2/ 7/ 1976) -- 23 - Quốc huy, quốc kỳ, quốc ca ViệtNam- Đổi tên Sài GònÚThành phố Hồ Chí Minh - Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước - 18/ 12/ 1976 : hiến pháp nước CHXNCN ViệtNam được quốc hội thông qua Ý nghĩa : Hoàn thành thống nhất đất nước về nhà nước là yêu cầu tất yêu khách quan của sự phát triển của cách mạng ViệtNam (tạo những... Đảng IV, V, VI Lịch sửViệtNam từ 1975 đến nay III Tiến trình tổ chức dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Dẫn nhập vào bài mới Hoạt động dạy học Nội dung bài học -- 24 -ViệtNam chuyển sang giai I Đất nước bước đầu đi lên CNXH (1976 – 1986) đoạn XHCN trong điều kiện như thế nào mạng ViệtNam chuyển sang cách mạng CNXH 1/ Cách - Từ sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cách mạng ViệtNam- Vì sao độc... đấu tranh -Phong cho ta chống “Bình định” phá “Ấp chiến lược” Ú Đầu 1971 cách - GV mở rộng về cuộc chiến đấu 81 mạng làm chủ thêm 3600 ấp với > 3 triệu dân ngày đêm để bảo vệ thị xã và thành cổ Quảng trị b- Trên mặt trận quân sự : Những thắng lợi của sự phối từ 2 8-6 -1 972 đến 1 6-9 -1 972 hợp chiến đấu của quân dân các nước ĐD - Giáng 1 đòn nặng nề vào chiến lược -Việt3 0-4 Ú 3 0-6 -1 970 quân đội ViệtNam phối... sách giáo viên -- 26 - Văn kiện đại hội Đảng VI, VII và VIII, IX - Lịch sửViệtNam từ 1975 đến nay (Trần Bá Đệ) III Tiến trình tổ chức dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Dẫn nhập vào bài mới Hoạt động dạy học Nội dung bài học -ViệtNam thực hiện đổiI.mới Đường lối đổi mới đất nước của Đảng trong hoàn cảnh nào ? vì sao đổi cảnh lịchsử mới 1/ hoàn mới là tất yếu Hoàn cảnh trong nước - Đất nước lâm... nhào”, giải phóng miền Nam 4 Củng cố GV nêu câu hỏi – học sinh trả lời -Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri về ViệtNam 5 Dặn dò: -Học sinh về học bài cũ -Xem trước bài mới trong sách giáo khoa V Rút kinh nghiệm tiết dạy : -- 16 BÀI 23 KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI MIỀN BẮC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) I Mục tiêu bài học Ngày dạy : 2 4-2 -2 009 1/ Kiến thức : Học... Đảng giải phóng miền Nam- Tinh thần chiến đấu anh dũng, ý chí thống nhất tổ quốc của nhân dân ta II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : -Lịch sửViệtNam 1945 – 1975 của NXBGD -Bản đồ : tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 -Tài liệu tham khảo, sách giáo khoa III Phương pháp dạy học : -Thảo luận nhóm, giảng giải, phát vấn IV Tiến trình tổ chức dạy và học 1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : - Trình bày hoàn cảnh... Đảng giải phóng miền Nam- Tinh thần chiến đấu anh dũng, ý chí thống nhất tổ quốc của nhân dân ta II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : -Lịch sửViệtNam 1945 – 1975 của NXBGD -Bản đồ : tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 -Tài liệu tham khảo, sách giáo khoa III Phương pháp dạy học : -Thảo luận nhóm, giảng giải, phát vấn IV Tiến trình tổ chức dạy và học 1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : - Trình bày tình hình... năm và 30 lợi để giải phóng hoàn toàn miền Nam và nhân dân thuận năm đấu tranh giải phóng dân tộc Lào – Kampuchia, giải phóng đất nước Cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên thế giới đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc IV Ý nghĩa lịchsử – nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) -- 20 1/ ý nghĩa lịchsử -Phân tích ý nghĩa lịchsử và nguyên nhânKết thúc 21 năm chiến đấu . II. Thiết bị và tài liệu dạy - học - Lịch sử Việt Nam 1954 - 1975 - Bản đồ “Phong trào đồng khởi” - Văn thơ thời kì 1954 - 1965 (Miền Bắc xây dựng CNXH) –ngụy. - Từ 1 2-2 Ú 2 3-3 -1 971 quân Việt Nam và quân dân Lào đập tan cuộc hành quân “Lam sơn 719” đường 9 Nam Lào của 4,5 vạn quân Mỹ-ngụy. -Từ 3 0-3 -1 972