Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp kinh nghiệm của một số nước và bài học đói với việt nam

7 181 0
Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp  kinh nghiệm của một số nước và bài học đói với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Kiểm soát qùn lực thị trường ln là mục tiêu theo đuổi của các doanh nghiệp Thị trường chứng khoán đời giúp các doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu sáp nhập và mua lại dễ dàng Hoạt động mua bán, sáp nhập giữa các ngân hàng cũng không nằm ngoài xu hướng này Đặc biệt, Thông tư số 04/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 11/02/2010 là sở pháp lý để các ngân hàng có thể thực hiện mua lại và sáp nhập doanh nghiệp Kể từ Thông tư số 04 có hiệu lực, có thương vụ ngân hàng sáp nhập, bao gồm: thương vụ sáp nhập giữa NHTMCP Liên Việt và Công ty tiết kiệm bưu điện Việt Nam; thương vụ hợp giữa ba NHTMCP Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa và Sài Gòn; thương vụ sáp nhập giữa NHTMCP Nhà Hà Nội và NHTMCP Sài Gòn-Hà Nợi Mặc dù thương vụ sáp nhập này hoàn tất và vào hoạt động một thời gian, nghiên cứu tổng thể và quá trình thực hiện cũng đợng lực thúc đẩy sáp nhập và những khó khăn giai đoạn thực hiện sáp nhập chưa thực hiện đầy đủ Các thơng tin giải thích lý tại các ngân hàng tham gia vào việc sáp nhập cũng những thách thức cản trở đến hiệu sáp nhập đề cập manh mún và rời rạc Như vậy, đề tài này viết nhằm giải thích rõ ràng các đợng lực phía sau hoạt đợng mua lại và sáp nhập giữa các ngân hàng; phân tích các nhân tố gây khó khăn cho các ngân hàng quá trình tham gia hoạt đợng mua lại và sáp nhập; và gợi mở các giải pháp để nâng co hiệu sáp nhập Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành chương Chương mô tả sở lý thuyết lĩnh vực mua bán và sáp nhập ngân hàng giới Chương phân tích hoạt động mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam và giới Chương các bài học và các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mua bán và sáp nhập giữa các ngân hàng tại Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG LĨNH VỰC MUA BÁN SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI Chương này sẽ trình bày khái niệm, phân loại M&A, đợng lực M&A và một số bài học thành công hoặc thất bại thực hiện M&A giới cũng bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Khái niệm: Sáp nhập hợp (Mergers) có thể hiểu là sự kết hợp của hai hoặc nhiều ngân hàng để tạo một ngân hàng mới hoặc một tập đoàn tài Nghĩa là, mợt cở phiếu của ngân hàng trước hợp nhấp sẽ tương đương với một cổ phiếu của ngân hàng sau hợp Mua lại ngân hàng là khái niệm có phạm vi bao trùm rộng hơn, từ một thương vụ mua số lượng nhỏ dưới 50% hoặc 50% hoặc toàn bộ 100% số cổ phiếu của ngân hàng mục tiêu phát hành Hoạt đợng sáp nhập có thể phân thành loại Sáp nhập tự nguyện là quá trình kết hợp hai ngân hàng có sự đồng thuận cao của hai Ban lãnh đạo ngân hàng cũng sự trí của đại đa số cở đơng từ hai phía Sáp nhập bắt buộc là sự kết hợp giữa các ngân hàng theo sự đạo, định hướng của quan quản lý Tương tự vậy, Hoạt động mua lại công ty cũng phân thành loại Mua lại có sự thỏa thuận giữa bên hoặc mua lại có tính chất ép ḅc sau tích lũy đủ số lượng cở phiếu để có thể thơn tính cơng ty mục tiêu Mặc dù hình thức khác giữa việc mua lại và hợp nhất, xét phương diện mục đích của sáp nhập hoạt đợng M&A có thể phân chia thành loại khác • M&A theo chiều ngang là sự kết hợp các ngân hàng có dòng sản phẩm và dịch vụ Sự kết hợp giữa các ngân hàng thương mại hoặc giữa các ngân hàng đầu tư là loại hình M&A theo chiều ngang • M&A theo chiều dọc là sự kết hợp giữa các ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch, dịch vụ ngân hàng khác Mục đích của loại hình M&A này nhằm để đảm bảo nguồn lực cung cấp không bị gián đoạn hoặc bị ảnh hưởng sự biến động của thị trường • Sáp nhập tổ hợp xảy giữa hai ngân hàng hoạt động lĩnh vực khác hoàn toàn nhằm tạo một ngân hàng mới đa dạng về sản phẩm và dịch vụ 1.3 Động lực mua bán sáp nhập • Lợi ích cộng sinh có thể hiểu là ngân hàng sau sáp nhập sẽ đem lại hiệu cao là hiệu của ngân hàng trước sáp nhập cộng lại thơng qua việc cắt giảm chi phí hoặc nâng cao khả cạnh tranh cao nhờ lợi quy mô hoạt động và lợi phạm vi hoạt động hoặc lực quản trị và bí kinh doanh khai thác hiệu • Quyền lực thị trường Quyền lực thị trường sẽ giúp ngân hàng tạo lập thị trường về giá (lãi suất, tỉ giá, phí dịch vụ) cũng điều tiết thị trường về vốn, khoản hoặc quyền lực lợi cạnh tranh tuyệt đối hình thành các sản phẩm đặc thù hay chun dụng • Đa dạng hóa rủi ro Sự tích hợp lại giữa các ngân hàng sẽ giảm thiểu rủi ro ngân hàng dòng tiền của các ngân hàng khơng có sự tương quan cao Đa dạng hóa rủi ro có thể thực hiện thơng qua đa dạng hóa về phạm vi địa lý hoạt đợng hay đa dạng hóa về sản phẩm dịch vụ • Quy mô sức mạnh vốn M&A sẽ giúp các ngân hàng gia tăng quy mô vốn điều lệ và đáp ứng các tiêu an toàn về vốn theo Basel II&III CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tổng quan thương vụ sáp nhập ngân hàng • Thương vụ mua lại Công ty tiết kiệm bưu điện NHTMCP Liên Việt thực hiện theo công văn số 244/TTg – ĐMDN ngày 21/02/2011 của Chính phủ với giá mua 360 tỉ đồng, gấp lần giá trị công ty định giá • Thương vụ hợp ba ngân hàng NHTMCP Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa Sài Gòn thực hiện theo văn số 9666/NHNN-TTGSNH ngày 16/12/2011 Các bên thống tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu phổ thông của ba ngân hàng là 1:1 và ngân hàng sau sáp nhập đặt tên là NHTMCP Sài Gòn với số vốn điều lệ lên tới 10.500 tỉ đồng • Thương vụ mua lại NHTMCP Nhà Hà Nội Sài Gòn-Hà Nội diễn tự nguyện theo tỷ lệ cổ phần NHTMCP Nhà Hà Nội bằng 0,75 cở phần NHTMCP Sài Gòn-Hà Nợi Ngân hàng sau sáp nhập sẽ giữ tên là NHTMCP Sài Gòn - Hà Nợi và có vốn điều lệ là 8.865 tỷ đồng 2.2 Động lực để thực M&A • M&A giúp các ngân hàng mở rợng quy mơ thị phần huy đợng vốn và tín dụng, qua gia tăng quyền lực ảnh hưởng đến lãi suất huy đợng và cho vay thị trường • M&A giúp các ngân hàng nâng cao tỉ lệ an toàn vốn theo tiêu chuẩn của Basel II cũng đáp ứng quy mô vốn điều lệ của NHNN theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ban hành ngày 22/11/2006 của Chính phủ • M&A sẽ tạo các lợi ích cợng sinh cho ngân hàng về mở rộng quy mô mạng lưới chi nhánh, nâng cao lực quản trị và điều hành, tiết giảm chi phí đầu vào, gia tăng số lượng khách hàng • M&A giúp các ngân hàng đa dạng hóa rủi ro thơng qua lĩnh vực đầu tư và danh mục đầu tư, sở khách hàng hàng và chất lượng khách hàng cũng củng cố nguồn vốn cho nhu cầu khoản 2.3 Thách thức trình sáp nhập 2.3.1 Vấn đề quản lý nhân sau tích hợp - Sắp xếp nhân sự cấp trung hay cấp cao sẽ thiên vị cho nguồn lực từ ngân hàng nhận sáp nhập hay mua lại, vậy bỏ qua nhiều nguồn lực có trình đợ từ ngân hàng mục tiêu - Nhân viên có thể không thoải mái với phong cách quản lý và điều hành mới hoặc chống đối với văn hóa của ngân hàng nhận sáp nhập 2.3.2 Xung đột văn hóa cơng ty Xung đợt văn hóa có thể xuất phát từ ba phương thức quản trị quản lý và điều hành từ các bên tham gia M&A hoặc sự sắp xếp nhân sự không hợp lý, không thỏa đáng với các nhân viên hoặc đội ngũ lãnh đạo cấp trung có lực hoặc mơi trường làm việc khác 2.3.3 Rủi ro từ việc mua lại ngân hàng với giá cao Hoạt động sau sáp nhập có thể khơng hiệu mợt phần chi phí bị đẩy lên quá cao để mua ngân hàng mục tiêu Kết hợp với hiệu ban đầu sau sáp nhập chưa cao sẽ dẫn đến những khó khăn định Thách thức sẽ lớn dần lên mà hoạt đợng của các ngân hàng gặp khó khăn, khả trích lập dự phòng thấp, kết tính khoản của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng 2.3.4 Gánh nặng từ khoản nợ xấu khổng lồ Cả ba trường hợp mua lại và sáp nhập ngân hàng nghiên cứu này bị số lượng nợ xấu đè nặng lên vai và cản trở đến hiệu hoạt đợng sau sáp nhập Mặc dù lợ trình thực hiện trích lập dự phòng và xóa nợ xấu sau sáp nhập của các ngân hàng thể hiện kỳ vọng lớn để giảm tỉ lệ nợ xấu mức cho phép, những khó khăn hoạt đợng kinh doanh năm 2012 là yếu tố bất lợi cho kế hoạch này 2.4 Hoạt động M&A ngân hàng giới • Hợp hai ngân hàng JP Morgan Mahattan Chase thành công là nhờ (i) ngân hàng chú trọng đến nguồn lực người; (ii) thơng tin kịp thời; (iii) văn hóa cơng ty coi trọng và xác định rõ mục tiêu • Hợp ngân hàng ICICI Rajasthan Ấn Độ thất bại giải thích (i) cơng tác tư tưởng của phí ngân hàng Rajasthan khơng triển khai kịp thời nhằm trấn an sự lo lắng của người lao đợng về khả có thể việc sau sáp nhập với ngân hàng ICICI; (ii) Văn hóa Ấn Độ đa dạng và phong phú, phân biệt tầng lớp và giai cấp ăn sâu vào tiềm thức người lao động Do vậy sự hợp giữa hai ngân hàng tạo làn sóng lớn phản đối sự khác biệt về văn hóa, tơn giáo CHƯƠNG 3: BÀI HỌC CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP GIỮA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Một số học cho Việt Nam − Thứ nhất, các bên tham gia vào M&A cần nghiên cứu kỹ văn hóa cơng ty của bên để quá trình hợp khơng bị xung đợt về văn hóa và tránh sự bất ổn về tâm lý của người lao động − Thứ hai, cấu và đánh giá nguồn lực là nhiệm vụ quan trọng nhằm tìm kiếm nguồn nhân sự cấp cao và cấp trung của các bên tham gia để hình thành đợi ngũ quản lý có lực và có đóng góp cho hoạt đợng ngân hàng sau sáp nhập hiệu cao − Thứ 3, công tác truyền thông là vấn đề cần quan tâm sau sự thỏa thuận về sáp nhập đạt nhằm tạo niềm tin ổn định cho người lao động, cổ đông và khách hàng Điều này sẽ giảm thiểu rủi ro từ hệ lụy giữ bí mật thông tin những tin đồn và trạng thái tâm lý bất ổn gây Để hạn chế những thách thức nêu và gây rủi ro cho các ngân hàng sau sáp nhập, đề tài gợi ý các giải pháp sau: • Tăng cường cơng tác truyền thơng quá trình sáp nhập nhằm phở biến thơng tin minh bạch, kịp thời, qua ởn định tâm lý của nhân viên ngân hàng cũng ngăn chặn khách hàng rời bỏ ngân hàng • Khảo sát tồn diện văn hóa công ty để hiểu những nét văn hóa giống và khác giữa các bên tham gia sáp nhập, hạn chế những phản cảm, xúc phạm giao tiếp và làm việc • Xử lý hiệu nợ xấu nhằm giúp ngân hàng giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro nâng cao lực tài • Xây dựng chương trình đào tạo để giúp nhân viên thích ứng với mơi trường làm việc mới, cơng nghệ mới, quy trình làm việc mới, văn hóa cơng ty và mục tiêu kinh doanh • Quản lý khách hàng hiệu tạo niềm tin và giữ khách hàng lại, qua hạn chế rủi ro khoản và thiếu hụt nguồn vốn cho mục tiêu đầu tư sau sáp nhập • Sử dụng nhân hợp lý sẽ khai thác hiệu những nhân tài từ các bên tham gia sáp nhập KẾT LUẬN Như vậy, hoạt động M&A giữa các ngân hàng hiện sẽ gặp phải thách thức lớn xử lý nợ xấu, xung đợt văn hóa cơng tư, sắp xếp nhân sự và chi phí mua lại ngân hàng mục tiêu Tất các thách thức này không quản trị tốt sẽ là rủi ro tiềm ẩn cản trở đến hoạt động không hiệu của ngân hàng sau sáp nhập Như vậy, để hạn chế rủi ro xảy quá tình M&A đề tài gợi ý một số giải pháp cụ thể Một là, Công tác truyền thông cần quan tâm sau thỏa thuận M&A đạt nhằm tạo tâm lí ởn định cho người lao đợng, cở đông và khách hàng Quản lý khác hàng cũng là vấn đề phải xử lý nhằm xoa dịu sự lo lắng của họ cũng ngăn chặn tối đa khách hàng chuyển dịch sang ngân hàng khác Xử lý xung đợt văn hóa và sắp xếp nhân sự hợp lý cũng là yếu tố quan trọng nâng cao hiệu quá trình tích nhập sau sáp nhập và hỗ trợ ngân hàng sau sáp nhập hoạt động trơn tru Gải pháp cuối là xử lý nợ xấu cần đặt khung cảnh tình hình kinh tế nói chung cũng thực trạng của ngân hàng nhằm hạn chế sự đuối sức của ngân hàng nóng vợi muốn đưa nhanh tỉ lệ nợ xấu về mức độ an toàn cho phép ... về văn hóa, tơn giáo CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP GIỮA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Một số học cho Việt Nam − Thứ nhất, các bên tham gia... HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tổng quan thương vụ sáp nhập ngân hàng • Thương vụ mua lại Cơng ty tiết kiệm bưu điện NHTMCP Liên Việt thực...SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI Chương này sẽ trình bày khái niệm, phân loại M&A, đợng lực M&A và một số bài học thành công hoặc thất bại thực hiện M&A giới cũng bài học kinh

Ngày đăng: 12/11/2018, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • M&A theo chiều ngang là sự kết hợp các ngân hàng có cùng dòng sản phẩm và dịch vụ. Sự kết hợp giữa các ngân hàng thương mại hoặc giữa các ngân hàng đầu tư là loại hình M&A theo chiều ngang.

  • M&A theo chiều dọc là sự kết hợp giữa các ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch, dịch vụ ngân hàng khác nhau. Mục đích chính của loại hình M&A này nhằm để đảm bảo nguồn lực cung cấp không bị gián đoạn hoặc bị ảnh hưởng bởi sự biến động của thị trường.

  • Sáp nhập tổ hợp xảy ra giữa hai ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực khác nhau hoàn toàn nhằm tạo ra một ngân hàng mới đa dạng về sản phẩm và dịch vụ.

  • 1.3. Động lực mua bán và sáp nhập

    • Lợi ích cộng sinh có thể được hiểu là ngân hàng sau sáp nhập sẽ đem lại hiệu quả cao hơn là hiệu quả của mỗi ngân hàng trước khi sáp nhập cộng lại thông qua việc cắt giảm chi phí hoặc nâng cao khả năng cạnh tranh cao hơn nhờ lợi thế quy mô hoạt động và lợi thế phạm vi hoạt động hoặc năng lực quản trị và bí quyết kinh doanh được khai thác hiệu quả hơn.

    • Quyền lực thị trường. Quyền lực thị trường sẽ giúp ngân hàng tạo lập thị trường về giá cả (lãi suất, tỉ giá, phí dịch vụ) cũng như điều tiết thị trường về vốn, thanh khoản hoặc quyền lực do lợi thế cạnh tranh tuyệt đối được hình thành các sản phẩm đặc thù hay chuyên dụng.

    • Đa dạng hóa rủi ro. Sự tích hợp lại giữa các ngân hàng sẽ giảm thiểu rủi ro ngân hàng nếu dòng tiền của các ngân hàng không có sự tương quan cao. Đa dạng hóa rủi ro có thể được thực hiện thông qua đa dạng hóa về phạm vi địa lý hoạt động hay đa dạng hóa về sản phẩm dịch vụ.

    • Quy mô và sức mạnh về vốn. M&A sẽ giúp các ngân hàng gia tăng quy mô vốn điều lệ và đáp ứng các chỉ tiêu an toàn về vốn theo Basel II&III.

    • CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

      • 2.1. Tổng quan về 3 thương vụ sáp nhập ngân hàng

        • Thương vụ mua lại Công ty tiết kiệm bưu điện của NHTMCP Liên Việt thực hiện theo công văn số 244/TTg – ĐMDN ngày 21/02/2011 của Chính phủ với giá mua là 360 tỉ đồng, gấp 4 lần giá trị công ty được định giá.

        • Thương vụ hợp nhất giữa ba ngân hàng NHTMCP Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa và Sài Gòn được thực hiện theo văn bản số 9666/NHNN-TTGSNH ngày 16/12/2011. Các bên thống nhất tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu phổ thông của ba ngân hàng trên là 1:1 và ngân hàng sau sáp nhập đặt tên là NHTMCP Sài Gòn với số vốn điều lệ lên tới hơn 10.500 tỉ đồng.

        • Thương vụ mua lại NHTMCP Nhà Hà Nội và Sài Gòn-Hà Nội diễn ra tự nguyện theo tỷ lệ 1 cổ phần NHTMCP Nhà Hà Nội bằng 0,75 cổ phần NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội. Ngân hàng sau khi sáp nhập sẽ vẫn giữ tên là NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội và có vốn điều lệ là 8.865 tỷ đồng.

        • 2.2. Động lực để thực hiện M&A

          • M&A giúp các ngân hàng mở rộng quy mô thị phần huy động vốn và tín dụng, qua đó gia tăng quyền lực ảnh hưởng đến lãi suất huy động và cho vay trên thị trường.

          • M&A giúp các ngân hàng nâng cao tỉ lệ an toàn vốn theo tiêu chuẩn của Basel II cũng như đáp ứng quy mô vốn điều lệ của NHNN theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ban hành ngày 22/11/2006 của Chính phủ.

          • M&A sẽ tạo ra các lợi ích cộng sinh cho ngân hàng về mở rộng quy mô mạng lưới chi nhánh, nâng cao năng lực quản trị và điều hành, tiết giảm chi phí đầu vào, gia tăng số lượng khách hàng.

          • M&A giúp các ngân hàng đa dạng hóa rủi ro thông qua lĩnh vực đầu tư và danh mục đầu tư, cơ sở khách hàng hàng và chất lượng khách hàng cũng như củng cố nguồn vốn cho nhu cầu thanh khoản.

          • 2.3. Thách thức trong quá trình sáp nhập

            • 2.3.1. Vấn đề quản lý nhân sự sau khi tích hợp

            • 2.3.2. Xung đột văn hóa công ty

            • 2.3.3. Rủi ro từ việc mua lại ngân hàng với giá cao

            • 2.3.4. Gánh nặng từ những khoản nợ xấu khổng lồ

            • 2.4. Hoạt động M&A giữa các ngân hàng trên thế giới

              • Hợp nhất giữa hai ngân hàng JP Morgan và Mahattan Chase thành công là nhờ (i) ngân hàng đã chú trọng đến nguồn lực con người; (ii) thông tin kịp thời; (iii) văn hóa công ty được coi trọng và xác định rõ mục tiêu.

              • Hợp nhất giữa ngân hàng ICICI và Rajasthan của Ấn Độ thất bại được giải thích bởi (i) công tác tư tưởng của phí ngân hàng Rajasthan không được triển khai kịp thời nhằm trấn an sự lo lắng của người lao động về khả năng có thể mất việc sau khi sáp nhập với ngân hàng ICICI; (ii) Văn hóa Ấn Độ rất đa dạng và phong phú, phân biệt tầng lớp và giai cấp vẫn ăn sâu vào tiềm thức người lao động. Do vậy sự hợp nhất giữa hai ngân hàng đã tạo ra làn sóng lớn phản đối vì sự khác biệt về văn hóa, tôn giáo.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan