PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU _ Kế hoạch dạy Môn : KhoahọcBài 52: Vậtdẫnnhiệtvậtcáchnhiệt SVTH: Trần Thị Ngọc Duyên MSSV: 3115150038 GVHD: Bùi Thị Thu Yến Lớp: Năm học: 2017 – 2018 KHOAHỌCBÀI 52: VẬTDẪNNHIỆT VÀ VẬTCÁCHNHIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: HS nhận biết vậtdẫnnhiệt tốt, vậtdẫnnhiệt Kỹ năng: Giải thích số tượng liên quan đến tính dẫnnhiệtvật Thái độ: Cẩn thận, ý làm thí nghiệm II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: cốc thủy tinh , nhiệt kế, nước nóng , phiếu học tập, giảng điện tử Học sinh: Sách giáo khoa, thìa nhựa ,thìa kim loại , giấy báo III Các hoạt động Dạy-Học: Khởi động: Hát (1’) Kiểm tra cũ ( 3’): Bằng hình thức trắc nghiệm với câu hỏi: Câu 1: Ngâm bình sữa lạnh vào cốc nước nóng, kết luận sau đúng? a.Khơng có chuyện xảy b.Cốc nước thu nhiệt bình sữa tỏa nhiệt c Sau cốc nước nóng lên d Sau , nhiệt độ bình sữa tăng lên Câu 2: Chạm tay vào vật vừa lấy từ tủ lạnh, ta thấy mát lạnh Đó vì: a.Nhiệt lạnh truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh b Vì tỏa nhiệt lên tay ta c.Nhiệt lạnh vật truyền đến tay ta làm bớt nhiệt nóng ta d Có truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên ta cảm thấy lạnh - Giáo viên mời học sinh đọc lại ghi nhớ học trước - GV nhận xét Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: Vậtdẫn điện, vậtcách điện (1’) b) Các hoạt động: (29’) Giáo viên Hoạt động 1: Nhận biết vậtdẫnnhiệt tốt, vậtdẫnnhiệt *Mục tiêu: Giúp HS nhận biết vậtdẫnnhiệt tốt , vật diễn nhiệt *Phương pháp: Thực hành , bàn tay nặn bột, hỏi đáp, trực quan Học sinh Hoạt động tập thể , cá nhân - GV chia lớp thành nhóm , nhóm gồm bạn - GV nêu vấn đề: + Khi khuấy nồi canh nóng, em nên sử dụng thìa kim loại hay thìa nhựa? + Để khuấy canh nóng , phải tìm thìa dẫnnhiệt đến tay ta Theo em làm cách để biết thìa dẫnnhiệt tốt , thìa dẫnnhiệt kém? - GV hướng HS vào cách làm thí nghiệm - GV hỏi: Với cốc nước nóng, thìa nhựa , thìa kim loại, em nghĩ phải thí nghiệm để biết vậtdẫnnhiệt tốt hơn, vậtdẫnnhiệt hơn? - GV mời học sinh đọc cách làm thí nghiệm - GV yêu cầu lấy thìa cốc chuẩn bị sẵn, làm thí nghiệm GV rót nước nóng vào cốc cho nhóm - GV yêu cầu học sinh làm thí nghiệm lưu ý em cẩn thận với nước nóng - HS ngồi theo nhóm - HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến - HS nêu cách thực thí nghiệm: Cho vào cốc nước nóng thìa kim loại thìa nhựa Sau lúc, thìa nóng chất dẫnnhiệt tốt - HS đọc cách làm thí nghiệm - Đại diện nhóm nhận đồ dùng thí nghiệm - HS cẩn thận làm thí nghiệm - GV mời HS dự đoán kết trả lời câu hỏi phiếu học tập: + Một lúc sau bạn thấy cán thìa nóng hơn? + Chất dẫnnhiệt tốt hơn? Chất dẫnnhiệt hơn? - GV yêu cầu học sinh kiểm tra kết trả lời câu hỏi phiếu học tập : + Một lúc sau bạn thấy cán thìa nóng hơn? + Chất dẫnnhiệt tốt hơn? Chất dẫnnhiệt hơn? - HS đưa dự đoán ghi vào phiếu học tập - GV mời HS trình bày kết thí nghiệm - GV nhận xét - GV hỏi : Vật làm kim loại dẫnnhiệt tốt hay kém? Vật làm nhựa tốt hay kém? - GV mời HS kể tên thêm số chất dẫnnhiệt tốt , dẫnnhiệt - GV chốt ý: Các vật dụng làm kim loại đồng , nhôm ,… dẫnnhiệt tốt, gọi vậtdẫnnhiệt Các vật dụng làm nhựa , gỗ, thủy tinh , dẫnnhiệt kém, gọi vậtcáchnhiệt - GV chuyển ý - GV mời HS đọc câu hỏi: - HS trình bày kết thí nghiệm - HS kiểm tra kết thí nghiệm trả lời vào phiếu học tập: + Cán thìa kim loại nóng + Kim loại dẫnnhiệt tốt Nhựa dẫnnhiệt - HS trả lời : + Vật làm kim loại dẫnnhiệt tốt + Vật làm kim loại dẫnnhiệt - HS kể tên thêm vậtdẫnnhiệt tốt, dẫnnhiệt - HS đọc câu hỏi: “Xoong quai xoong thường làm chất dẫnnhiệt tốt hay chất dẫnnhiệt kém? Vì sao? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm - HS thảo luận nhóm câu trả lời - GV mời đại diện nhóm trả lời - HS trả lời: + Xoong thường làm chất dẫnnhiệt tốt giúp mau chóng nấu chín thức ăn + Quai xoong thường làm chất dẫnnhiệt xoong nóng ,nó giúp cầm vào khơng bị bỏng - GV nhận xét - Chuyển ý sang hoạt động Hoạt động 2: Tính cáchnhiệt khơng khí *Mục tiêu: HS biết tính cáchnhiệt khơng khí vật dụng xốp *Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp , trực quan - GV yêu cầu HS nhìn đọc đoạn hội thoại tranh trang 105 - GV giới thiệu giỏ đựng ấm - GV yêu cầu HS đọc câu giải thích bạn nam tranh - GV hướng HS vào cách làm thí nghiệm để kiểm tra tính dẫnnhiệt khơng khí - GV hỏi: Với cốc nước nóng, giấy báo nhiệt kế Ta làm thí nghiệm để biết khơng khí chất dẫnnhiệt kém? - GV hướng dẫnhọc sinh thực hành - GV yêu cầu HS lấy cốc, giấy báo cung cấp nhiệt kế, nước nóng cho nhóm - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm lưu ý cẩn thận với nước nóng - GV mời học sinh dự đốn kết trả lời câu hỏi phiếu học tập: Nước cốc nóng hơn? - GV u cầu HS kiểm tra kết ghi vào phiếu học tập - GV mời học sinh đọc kết kết luận cốc giữ nhiệt lâu Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc đoạn hội thoại - HS quan sát, lắng nghe - HS đọc - HS nêu ý kiến - HS đọc cách làm thí nghiệm SGK/ trang 105 - HS quan sát - Các nhóm kiểm tra , chuẩn bị đồ dùng thực hành - HS làm thí nghiệm - HS dự đốn ghi vào phiếu học tập - HS kiểm tra kết ghi vào phiếu học tập - HS đọc nhiệt độ đo lúc đầu lúc sau cốc Kết luận: Cốc quấn giấy lỏng giữ nhiệt lâu -HS trả lời: + Khơng khí - GV hỏi: + Giữa thành cốc thứ hai lớp giấy bên ngồi có gì? + Cốc thứ hai quấn giấy lỏng nóng +Khơng khí dẫnnhiệt chứng tỏ khơng khí dẫnnhiệt nào? + Những vật xốp chứa nhiều khơng khí dẫnnhiệt nào? - GV chốt ý: + Những chất liệu xốp chứa nhiều khơng khí bơng, len, rơm,… dẫnnhiệt - Chuyển ý sang hoạt động củng cố + Dẫnnhiệt - HS nhắc lại Củng cố: Bằng trò chơi “Chung sức” ( phút ) -Luật chơi sau: GV chia lớp thành nhóm đưa câu trả lời vòng Nhóm thời gian giây khơng đưa đáp án thua +Vòng 1: Kể tên chất dẫnnhiệt tốt +Vòng 2: Kể tên chất dẫnnhiệt +Vòng 3: Các nhóm hội ý phải đưa câu trả lời nhanh cho câu hỏi: Vì quần áo mùa đơng thường làm bơng, len? Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - HS chuẩn bị tiếp theo: Các nguồn nhiệt Ngày … tháng năm 2018 GVHDTT kí duyệt Bùi Thị Thu Yến .. .KHOA HỌC BÀI 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: HS nhận biết vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt Kỹ năng: Giải thích số tượng liên quan đến tính dẫn nhiệt vật Thái... Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: Vật dẫn điện, vật cách điện (1’) b) Các hoạt động: (29’) Giáo viên Hoạt động 1: Nhận biết vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt *Mục tiêu: Giúp HS nhận biết vật dẫn. .. kim loại nóng + Kim loại dẫn nhiệt tốt Nhựa dẫn nhiệt - HS trả lời : + Vật làm kim loại dẫn nhiệt tốt + Vật làm kim loại dẫn nhiệt - HS kể tên thêm vật dẫn nhiệt tốt, dẫn nhiệt - HS đọc câu hỏi: