1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức nông lương liên hợp quốc FAO

41 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 796,5 KB

Nội dung

Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO TỔ CHỨC LƯƠNG THỰC VÀ NÔNG NGHIỆP LIÊN HIỆP QUỐC FAO GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 1/ Võ Thị Như Ngọc 35k01.2 2/ Nguyễn Thị Thu 35k01.2 3/ Huỳnh Thị Thúy Hòa 35k01.2 4/ Trần Thị Bích Thảo 35k01.2 5/ Nguyễn Thị Yến Ni 35k01.2 6/ Phạm Thị Kim Dung 35k01.2 7/ Sombuonkhanh Sisouphanh 32k01.1 GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO MỤC LỤC: Lời nói đầu: I/ TỔNG QUAN VỀ FAO: 1/ Giới thiệu chung: 1.1/ FAO gì? 1.2/ Sứ mệnh mục tiêu: 1.3/ Nguyên tắc hoạt động: 1.4/ Thành viên: 2/ Quá trình hình thành phát triển: 2.1/ Bối cảnh đời FAO: 2.2/ Quá trình phát triển FAO kiện bật: 2.3/ Phương hương hướng hoạt động tương lai: 3/ Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động FAO: 3.1/ Cơ cấu máy hoạt động: 3.2/ Phương thức hoạt động: II/ FAO VÀ THẾ GIỚI: 1/ Vị FAO giới: 2/ Vai trò-chức FAO: III/ CÁC HÌNH THỨC TRỢ GIÚP VÀ HỢP TÁC CỦA FAO: 1/ Hợp tác thông qua dự án UNDP: 2/ Hợp tác thơng qua Chương trình hợp tác kỹ thuật (TCP): GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO 3/ Hợp tác thông qua Quỹ Uỷ thác (TF) FAO: 4/ Hợp tác thông qua Sáng kiến Chương trình Lương thực truyền thơng (TeleFood) 5/ Hợp tác thơng qua Chương trình đặc biệt An ninh lương thực (SPFSSpecial Programme for Food Security) 6/ Hợp tác thơng qua Chương trình hợp tác nước phát triển gọi tắt hợp tác Nam-Nam: III/ FAO – VIỆT NAM: 1/ Quan hệ hợp tác: 2/ Các dự án FAO Việt Nam: 3/ Quan hệ hợp tác Việt Nam-FAO thời gian tới: 4/ Thuận lợi khó khăn Việt Nam thành viên FAO: 4.1 Thuận lợi Việt Nam thành viên FAO: 4.2 Khó khăn Việt Nam thành viên FAO: 5/ Đóng góp Việt Nam phát triển chung FAO: KẾT LUẬN: GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO LỜI NÓI ĐẦU Trong kỷ XX, giới xảy nhiều biến đổi theo hướng tích cực lẫn tiêu cực Bên cạnh thành tựu khoa học kỹ thuật làm thay đổi mặt toàn cầu cách sâu rộng, tồn mặt trái đáng quan tâm chiến tranh, vũ khí hạt nhân, phân hóa giàu nghèo, nạn đói cực, thiên tai, dịch bệnh, nhiễm mơi trường gây biến đổi khí hậu tồn cầu…Thế giới phát triển, xã hội loài người phải đối phó với nhiều vấn đề phức tạp Trước tình hình đó, trách nhiệm cá nhân, tổ chức quốc gia giới ngày to lớn; yêu cầu tập trung, bàn bạc, thảo luận mở xu hướng hợp tác, hỗ trợ lẫn để phát triển Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc – FAO kết tất yếu xu hướng Được xem chim đầu đàn lĩnh vực tư vấn, hỗ trợ hợp tác, viện trợ Lương thực-Nông nghiệp giới, FAO làm tốt nhiệm vụ đẩy lùi, xóa bỏ nạn đói cực, phịng chống dịch bệnh, thiên tai, đảm bảo dinh dưỡng cho người Hiện nay, có hàng trăm tổ chức, diễn đàn hình thành hoạt động hiệu quả, ngày thông qua kênh thông tin truyền thông; hẳn người biết đến nhiều FAO Nhằm giúp người hiểu rõ biết thêm thông tin FAO, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: '' Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc - FAO'' với mong muốn chia quan điểm suy nghĩ với người Trong trình nghiên cứu tìm hiểu để tài chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy tận tình đóng góp ý kiến giúp chúng em hoàn thiện tiểu luận Xin chân thành cảm ơn thầy ! GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO I/ TỔNG QUAN VỀ FAO 1/ Giới thiệu chung: 1.1/ FAO gì? FAO – Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - quan chuyên môn Liên Hiệp Quốc dẫn đầu với nỗ lực quốc tế để đánh bại nạn đói FAO hoạt động trung tâm thu thập phân tích thơng tin nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, lương thực dinh dưỡng phạm vi toàn cầu FAO diễn đàn quốc tế quan trọng lương thực nông nghiệp, đồng thời nguồn tư vấn sách lĩnh vực nông nghiệp, giúp nước phát triển quốc gia trình chuyển đổi đại hóa cải thiện thực hành lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, đảm bảo dinh dưỡng tốt an ninh lương thực FAO tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc thành viên Tập đoàn Phát triển Liên Hiệp Quốc FAO thành lập vào ngày 16/10/1945 Hội nghị Quebec (Ca-na-da) Trụ sở thức đặt Rome-Ý Và tính đến ngày 25/6/2011, FAO có 194 thành viên Logo với biểu tượng lúa mì, từ FAO chữ Latin “Fiat Panis” tạm dịch “để có bánh mì”, phương châm hoạt động FAO Website thức FAO: www.fao.org GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO Từ năm 1981, ngày 16/10 định chọn làm Ngày Lương thực Thế giới 1.2/ Sứ mệnh mục tiêu: Sứ mệnh: “Nâng cao mức dinh dưỡng mức sống; tăng cường sản xuất, chế biến, thị trường phân phối tất sản phẩm nông nghiệp thực phẩm; khuyến khích phát triển nơng thơn nâng cao điều kiện sống người dân nông thôn; cách giảm nạn đói” Mục tiêu:  Đảm bảo an ninh lương thực cho giới, chắn tất người tiếp cận thường xuyên với thực phẩm chất lượng cao đủ để có sống khỏe mạnh  Nâng cao mức sống người dân nông thôn, mức dinh dưỡng nhân dân nước thành viên  Nâng cao hiệu việc sản xuất lương thực nông sản  Góp phần vào việc phát triển kinh tế giới giải phóng nhân dân khỏi nạn đói Bên cạnh mục tiêu, phương hướng chính, FAO cịn tập trung vào “8 mục tiêu Thiên Niên kỷ” Liên hợp Quốc đề Tuyên bố Thiên niên kỷ tháng 9/2000 mục tiêu gồm:  Mục tiêu 1: Xóa bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói  Mục tiêu 2: Đạt phổ cập giáo dục tiểu học  Mục tiêu 3: Tăng cường bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ  Mục tiêu 4: Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em  Mục tiêu 5: Nâng cao sức khỏe bà mẹ  Mục tiêu 6: Phòng chống HIV / AIDS, sốt rét bệnh khác GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO  Mục tiêu 7: Đảm bảo bền vững môi trường  Mục tiêu 8: Xây dựng quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển 1.3/ Nguyên tắc hoạt động:  Phù hợp với nhiệm vụ FAO: quan hệ đối tác, hợp tác phải phù hợp với nhiệm vụ FAO nâng cao hiệu cơng việc FAO khơng tham gia vào quan hệ đối tác với tổ chức có chương trình đánh giá trái ngược với nhiệm vụ  Đạt lợi ích mà mục tiêu hoạt động nhau: tập trung vào lĩnh vực đối tượng mà hai bên quan tâm  Minh bạch: hoạt động quan hệ đối tác hồn tồn minh bạch thơng tin họ công bố công khai  Trách nhiệm: hoạt động quan hệ đối tác thiết kế thực cách đảm bảo trách nhiệm rõ ràng trí trách nhiệm tất đối tác 1.4/ Thành viên: Tính đến thời điểm ngày 25/6/2011, FAO có 194 thành viên, có 191 thành viên quốc gia, thành viên tổ chức (EU) thành viên liên kết Đảo Faroe Tokelau Dưới danh mục thành viên thức FAO: Afghanistan Andorra Albania Algeria Jordan Kazakhstan Kenya Angola Antigua and Barbuda Kiribati Kuwait Kyrgyzstan Australia Lao People's Democratic Republic Latvia Lebanon Bahamas Lesotho Liberia Libya Argentina Armenia Austria Azerbaijan GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO Bahrain Bangladesh Barbados Lithuania Luxembourg Madagascar Belarus Belgium Belize Malawi Malaysia Maldives Mali Malta Marshall Islands Brazil Mauritania Mauritius Mexico Monaco Mongolia Benin Bhutan Bolivia (Plurinational State of) Bosnia and Herzegovina Botswana Bulgaria Burkina Faso Burundi Micronesia (Federated States of) Cambodia Cameroon Canada Montenegro Morocco Mozambique Cape Verde Central African Republic Chad Myanmar Namibia Nauru Chile China Colombia Nepal Netherlands New Zealand Comoros Congo Cook Islands Nicaragua Niger Nigeria Costa Rica Côte d'Ivoire Croatia Niue Norway Oman Cuba Cyprus Czech Republic Pakistan Palau Panama Democratic People's Republic of Korea Democratic Republic of the Congo Denmark Papua New Guinea Paraguay Peru Djibouti Dominica Dominican Republic Philippines Poland Portugal Ecuador Egypt El Salvador Qatar Republic of Korea Republic of Moldova GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO Equatorial Guinea Ethiopia Eritrea Estonia European Faroe Islands Union (Associate (Member Member) Organization) Romania Russian Federation Rwanda Saint Kitts and Nevis Saint Lucia Saint Vincent and the Grenadines Fiji Finland France Samoa San Marino Sao Tome and Principe Gabon Gambia Georgia Saudi Arabia Senegal Serbia Germany Ghana Greece Seychelles Sierra Leone Slovakia Grenada Guatemala Guinea Slovenia Solomon Islands Somalia Guinea-Bissau Guyana Haiti South Africa Spain Sri Lanka Honduras Hungary Iceland Sudan Suriname Swaziland India Indonesia Iran (Islamic Republic of) Sweden Switzerland Syrian Arab Republic Iraq Ireland Israel Tajikistan Thailand The former Yugoslav Republic of Macedonia Italy Jamaica Japan Timor-Leste Togo Tokelau (Associate Member) United Kingdom United Republic of Tanzania United States of America Tonga Trinidad and Tobago Tunisia Uruguay Uzbekistan Vanuatu Turkey Turkmenistan Tuvalu GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 10 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO 5/ Hợp tác thông qua Chương trình đặc biệt An ninh lương thực (SPFSSpecial Programme for Food Security) Chương trình FAO phát động năm 1994 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Lương thực lần thứ (11/1996) Rome thông qua Chương trình SPFS triển khai 69 quốc gia nhằm nâng cao lực cho nhóm nơng dân nhỏ hộ nghèo thành thị, giúp họ hiểu trở ngại hội việc giải vấn đề an ninh lương thực bền vững Giai đoạn SPFS tập trung vào ưu tiên : (1) quản lý đất đai nước, (2) nâng cao suất sở bền vững, (3) đa dạng hoá trồng (4) cộng đồng tham gia vào tìm hiểu trở ngại kinh tế-xã hội Giai đoạn tập trung vào điều chỉnh sách đầu tư phát triển nơng nghiệp Một ví dụ thành công SPFS: Vấn đề:  Là nước lớn đông dân Nam Mỹ với 170 triệu dân Mặc dù GDP bình quân đầu người 500 USD, phần tư dân số Brazil (tương đương 44 triệu người) sống nghèo đói cực với thu nhập hàng ngày US $ 1,06  Khoảng 90% tổng sản lượng lương thực Brazil tập trung phía nam, phía đơng nam phần phía nam khu vực phía Tây trung tâm.Tuy nhiên, 60% dân GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 27 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO số sống chung với thực phẩm không an tồn lại sống khu vực phía bắc đông bắc Ở đây, sản xuất thực phẩm địa phương không đủ để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng  Tháng 12 năm 2002, theo yêu cầu Tổng thống Lula, nhiều quan lãnh đạo FAO triệu tập Brazil để đặt móng cho việc thực Chương trình Hunger Zero  Chương trình hợp tác kỹ thuật FAO tài trợ cho dự án (với giá trị ước tính 1,1 triệu USD) chuỗi hoạt động Chương trình Hunger Zero Bao gồm: nghiên cứu nền, xây dựng sách, phát triển hệ thống giám sát đánh giá; hoạt động dựa phương pháp luận thực tiễn để hướng đến cộng đồng nghèo phía đơng bắc Brazil  Với hy vọng kết đầy hứa hẹn đạt dự án này, Chính phủ Brazil FAO ký thỏa thuận trị giá 5,8 triệu USD tháng 12 năm 2003, để thúc đẩy hợp tác hỗ trợ Chương trình Hunger Zero Mục tiêu: Bảo đảm an ninh lương thực xóa đói Brazil thơng qua tập hợp sách Tìm cách huy động khu vực khác Chính phủ (Liên bang, Tiểu bang, thành phố địa phương) xã hội, tổ chức phi phủ, đồn thể, nhóm nhà thờ, khu vực tư nhân Hoạt động:  Năm 2003, Chính phủ Brazil đưa chương trình then chốt chuyển giao tiền mặt có điều kiện gọi "Bolsa Familia".Điều liên quan đến việc chu cấp khoảng 20 USD tháng cho gia đình nghèo khu vực an ninh lương thực Đến cuối năm 2005, chương trình “Bolsa Familia” có kết đáng kể cải thiện sống chế độ dinh dưỡng triệu gia đình  Một sáng kiến quan trọng Chương trình Mua sắm nông sản thực phẩm, nhằm đảm bảo thị trường (với giá hợp lý) cho sản phẩm từ nông dân quy mô nhỏ Một số phương pháp như: mua sắm trực tiếp sản phẩm thu hoạch để trì dự trữ an ninh lương thực địa phương, mua trước nông sản mùa vụ, quyền địa phương thu mua để sử dụng cho căng tin trường cơng, chương trình hỗ trợ GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 28 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO sản xuất tiêu thụ sữa, mang lại lợi ích sản xuất với lực sản xuất nguồn lượng hạn chế Kết quả:  Mặc dù cách xa hy vọng tình hình kinh tế lý tưởng, kết đạt Chương trình Hunger Zero đáng ý, mức độ tài nguyên quốc gia phân bổ đáng kể  Kinh nghiệm thu từ Brazil công cụ việc khuyến khích quốc gia khác, châu Phi châu Mỹ La tinh  Khuyến khích việc trao đổi kinh nghiệm an ninh thực phẩm quốc gia 6/ Hợp tác thơng qua Chương trình hợp tác nước phát triển gọi tắt hợp tác Nam-Nam: Mục đích Chương trình nhằm khuyến khích giúp đỡ lẫn nước phát triển, cho phép nước nhận dự án nhận kinh nghiệm nước phát triển khác thơng qua việc sử dụng chun gia nước phát triển thực dự án Nội dung chủ yếu Chương trình hợp tác Nam-Nam nước phát triển cung cấp kinh nghiệm, chuyên gia lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vv cho nước phát triển khác Mơ hình đánh giá mang lại hiệu cao hỗ trợ nước nghèo cải thiện an ninh lương thực xu nước phương Nam ngày dành nhiều nguồn lực tài cơng nghệ để hỗ trợ xóa đói nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển Đồng thời, chi phí cho chuyên gia thấp, dễ chia sẻ kinh nghiệm nước phát triển có nhiều điều kiện trình độ phát triển tương tự Hiện nay, nước ta có chuyên gia nông nghiệp, thủy sản làm việc Xê-nê-gan, Công-gô, Ma-đa-gát-xca, Bê-nanh khuôn khổ hợp tác ba bên tức với trợ giúp tài FAO Trong quan hệ này, kinh tế coi lĩnh vực quan trọng nhất, ngày mở rộng mang lại kết thiết thực Ví dụ: Năm 1996, với sáng kiến FAO, hợp tác nông nghiệp theo mơ hình 2+1, hay cịn gọi mơ hình ba bên Việt Nam, châu Phi với tài trợ FAO đẩy GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 29 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO mạnh, phát huy hiệu tốt, đặc biệt lĩnh vực an ninh lương thực Hiện có hàng trăm chun gia nơng nghiệp Việt Nam làm việc số nước châu Phi Xê-nê-gan, Bê-nanh, Ma-đa-gát-xca, Công-gô việc trợ giúp chuyển giao công nghệ, kỹ thuật sản xuất, thủy lợi, giống cải tạo đất góp phần đưa xuất trồng lúa nước từ tấn/ha lên - tấn/ha, có nơi - tấn/ha Chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, thay đổi cách chăn nuôi tự nhiên sang thâm canh, sử dụng nguyên liệu địa phương, chăn nuôi tiểu gia súc đem lại hiệu tốt; góp phần bảo đảm an ninh lương thực, cơng xóa đói, giảm nghèo châu Phi Ngồi nước trên, có khoảng 20 nước châu Phi khác quan tâm đến mơ hình hợp tác nơng nghiệp kiểu Trong tương lai, chương trình hợp tác ba bên với châu Phi triển vọng phát triển III/ FAO – VIỆT NAM: 1/ Quan hệ hợp tác: Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác với FAO từ năm 1975 Đến năm 1978, FAO thức mở Văn phịng đại diện Hà Nội, Việt Nam Giai đoạn đầu, từ năm 1978 đến năm 1990, hỗ trợ FAO ưu tiên khơi phục phát triển giúp phủ Việt Nam xây dựng lại thể chế Sau năm 1990, FAO mở rộng phạm vi hoạt động sang tư vấn sách, chủ yếu quy hoạch chiến lược, nhằm giúp nông nghiệp Việt Nam đương đầu với thách thức tận dụng hội từ môi trường kinh tế thị trường Trong 30 năm qua, quan hệ hợp tác Việt Nam FAO ngày phát triển theo chiều hướng tích cực: hỗ trợ FAO góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp lương thực Việt Nam cách có hiệu thu thành tựu to GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 30 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO lớn FAO giúp Việt Nam thực 100 dự án tập trung vào lĩnh vực lập sách, chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, an ninh lương thực, dinh dưỡng Tổng số tiền viện trợ trị giá 100 triệu USD Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tăng cường hoạt động diễn đàn đa phương, ngày 19/11/2005, khoá họp 33 Đại Hội đồng Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp Quốc (FAO), Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam Cao Đức Phát bầu làm Chủ tịch khoá 33 Đại hội đồng FAO với nhiệm kỳ năm Việc Việt Nam lần chủ trì họp Đại Hội đồng tổ chức quốc tế FAO nâng vị Việt Nam nói chung FAO nói riêng Tháng 4/2008, Hội nghị Lâm nghiệp Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 22, tổ chức Việt Nam, FAO đánh giá cao Gần Hội nghị FAO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức Hà Nội – Việt Nam từ ngày 12-16/3/2012 diễn thành công, hội cho Việt Nam chia sẻ học hỏi kình nghiệm quốc gia thành viên khác 2/ Các dự án FAO Việt Nam Trong năm qua, FAO phối hợp với Tổ chức Y tế giới, Tổ chức Dịch tễ giới số phủ viện trợ khẩn cấp tài kỹ thuật giúp Việt Nam kiểm soát dập dịch cúm gia cầm FAO xây dựng bốn dự án TCP: (1) Dự án trợ giúp khẩn cấp nhằm khống chế dịch cúm gia cầm độc lực cao", trị giá 390.000 USD; (2) Chương trình viện trợ khẩn cấp để kiểm sốt dịch cúm gia cầm CPC, Lào, Indonesia Việt Nam với tổng trị giá 1,6 triệu USD Việt Nam khoảng 400.000 USD; (3) dự án cho Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch & Đầu tư để nghiên cứu hỗ trợ Quy hoạch tổng thể phát triển đồng sông Cửu Long tỉnh trung du miền núi phía Bắc, trị giá khoảng 800.000 USD Kể từ năm 1997 đến nay, Việt Nam ký thoả thuận hợp tác bên theo chương trình hợp tác Nam – Nam với nước: Senegal, Bê-nanh, Madagasca, Cộng hồ Cơng gơ, GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 31 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO Lào, Mali Trong thời gian trên, 300 chuyên gia Việt Nam sang cơng tác nước Nhìn chung, dự án hợp tác bên phát huy hiệu Tuy điều kiện khó khăn, chuyên gia kỹ thuật viên Việt Nam xây dựng nhiều mơ hình phù hợp, thiết thực, góp phần giải số khó khăn việc thực chương trình an ninh lương thực Yêu cầu nước tham gia khuôn khổ hợp tác Nam – Nam với FAO lớn Tuy nhiên, vấn đề khó khăn tài chính, phía FAO lẫn phía nước tiếp nhận Có thể khẳng định quan hệ Việt Nam-FAO phát triển thuận lợi FAO đánh giá cao vai trị Việt Nam Chương trình hợp tác Nam-Nam tiếp tục dành cho Việt Nam dự án TCP nhằm khắc phục thiên tai, hạn hán phòng chống dịch bệnh gia cầm Hiện nay, FAO gặp khó khăn tài phải tập trung giúp đỡ nước phát triển (LDCs) nước có thu nhập thấp thiếu hụt lương thực FAO dành cho Việt Nam giúp đỡ tập trung vào lĩnh vực sau:  An ninh lương thực Dinh dưỡng: Thực Chương trình Hành động Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Lương thực năm 1996, thông qua dự án an ninh lương thực, FAO giúp ta xây dựng Chương trình Quốc gia An ninh Lương thực Việt Nam Chương trình Hành động Quốc gia Dinh dưỡng FAO điều hành Dự án “Tăng cường hệ thống thông tin an ninh lương thực” từ tháng 4/2000 đến tháng 12/2003 với tổng số vốn 1,5 triệu USD Chính phủ Italia tài trợ  Phát triển Nông nghiệp bền vững: Theo yêu cầu Chính phủ ta, FAO giúp phát triển chiến lược nông nghiệp thông qua việc cử chuyên gia vào tham gia đoàn đánh giá tổng thể nơng nghiệp hình thành ý tưởng Dịch vụ Hỗ trợ Nông nghiệp FAO nỗ lực hợp tác với GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 32 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO Việt Nam việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp kiểu Trung tâm Đầu tư FAO tham gia tích cực vào thiết kế dự án phát triển nông thông tỉnh phía Bắc Chương trình quản lý trồng tổng hợp IPM chống sâu bệnh, bảo trồng FAO thực tồn quốc đánh giá cao giúp tăng suất, giảm chi phí vật tư giảm thiểu nguy sức khỏe Được triển khai từ năm 1992 đến năm 2007, IPM coi dự án hiệu nhất, triển khai tất tỉnh, thành phố có 90% số xã hưởng lợi từ chương trình  Thủy sản: FAO có nhiều chương trình hợp tác, giúp Việt Nam phát huy tiềm phong phú nghề cá nuôi trồng thủy sản đất nước có mạng lưới sơng, hồ thuận lợi, lại có bờ biển dài 3.260 km Bước khởi đầu FAO giúp Việt Nam nuôi tôm để bổ sung cho ngành sản xuất lương thực tăng thu nhập ngoại tệ nhờ xuất tôm Các dự án FAO nuôi cá nước coi thành công Việt Nam, tỉnh miền núi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Ngồi dự án nuôi trồng rong biển Thừa Thiên Huế đóng góp nhiều cho chương trình xóa đói giảm nghèo miền Trung Việt Nam Ngoài ra, FAO tích cực hỗ trợ ta đào tạo cán bộ, nâng cao lực để củng cố phát triển bền vững nghề cá FAO Bộ Thủy sản tổ chức Hội nghị kiểm điểm ba bên nhằm xác định thách thức mà ngành thủy sản Việt Nam phải đương đầu bối cảnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đồng thời đề xuất chiến lược khai thác hội hội nhập quốc tế  Lâm nghiệp Quản lý rừng đầu nguồn: FAO hợp tác với Việt Nam việc giải vấn đề quan trọng tối đa hóa tiềm rừng, rừng đất rừng nguồn lợi liên quan nhằm cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội môi trường cho người dân hôm nay, GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 33 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO bảo tồn nguồn lợi để đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Trên nguyên tắc đó, FAO hỗ trợ cho ngành lâm nghiệp Việt Nam thực mục tiêu: (1) Giảm tiến tới chấm dứt nạn phá rừng; (2) Bảo tồn đa dạng sinh học; (3) Bảo vệ rừng đầu nguồn, (4) Cải thiện sinh kế cho người dân sống gần rừng Dự án “Bảo vệ rừng đầu nguồn” với tham gia người dân huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh” Chính phủ Bỉ tài trợ thơng qua FAO ví dụ định hướng Người dân chủ động tham gia vào dự án nên nạn phá rừng giảm tới 87% 3/ Quan hệ hợp tác Việt Nam-FAO thời gian tới: Sau 30 năm phát triển quan hệ với Việt Nam, vai trò Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) tiến tới quan hệ đối tác để Việt Nam phát triển bền vững, thay vai trị nhà “viện trợ” “hỗ trợ” trước Sự thay đổi nhờ thành tựu phát triển nơng nghiệp Việt Nam, đặc biệt vươn lên tự chủ lương thực Theo đánh giá FAO, Việt Nam mơ tả quốc gia đầu giới công nghệ sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, chế biến thủy sản nhiều nông sản khác cà phê, hạt tiêu, cao su sản xuất đồ gỗ Không thế, Việt Nam cịn cử chun gia sang quốc gia phát triển châu Phi để hỗ trợ sản xuất lương thực Vì điều đó, hoạt động hỗ trợ FAO chuyển từ việc cung cấp dựa nguồn cung sang việc cung cấp theo nhu cầu nhằm bổ sung cho lực kỹ thuật ngày cải thiện Việt Nam Tuy vậy, FAO nguy lớn Việt Nam việc đảm bảo an ninh lương thực quỹ đất nông nghiệp giảm dần theo năm Mặc dù đối mặt với việc thiếu hụt lương thực sản lương nông nghiệp Việt Nam tốt giá lương thực tăng lại làm gia tăng khả tổn thương nhóm dân số vùng cụ thể, vùng có tỷ lệ hộ nghèo, thiếu dinh dưỡng cao vùng chịu nhiều tác động thiên tai mùa GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 34 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO Trong bối cảnh này, hợp tác Việt Nam-FAO thời gian tới hướng trọng tâm vào việc đảm bảo an ninh lương thực cho tất người, phát triển nông-lâm nghiệp bền vững thích ứng tốt với biến đổi khí hậu Phương hướng hoạt động Việt Nam với FAO tiếp tục tranh thủ dự án hợp tác kỹ thuật Trong điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp, Tổng Giám đốc FAO duyệt thông qua dự án cho Việt Nam (Dự án Những tác động ngành thuỷ sản Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO, trị giá 250,000 USD; Dự án Tăng cường lực để sản xuất giống lúa vùng núi đồi cao, trị giá 257,000 USD) 4/ Thuận lợi khó khăn Việt Nam thành viên FAO 4.1/ Thuận lợi Việt Nam thành viên FAO  Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ thành công nhiều dự án nông nghiệp Việt Nam kể từ năm 1996 đến Các dự án FAO hỗ trợ thiết bị máy móc nơng nghiệp, thiết bị khoa học kỹ thuật áp dụng số nước Senegal, Benin, Madagascar .đã mang lại hiệu FAO phối hợp với kỹ thuật viên Việt Nam xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho nông dân , phục vụ nhu cầu giữ cung cấp nước cho hộ nông dân nuôi trồng sinh hoạt hàng ngày.Trong nhiều năm qua lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn, FAO hỗ trợ kỹ thuật tư vấn sách để Việt Nam thực tốt sách Tam Nơng, quan tâm đến số lĩnh vực cụ thể đảm bảo an ninh lương thưc, an toàn thực phẩm, tăng cường dinh dưỡng, xóa đói giảm nghèo, chuyển đổi sinh kế bền vững, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu  FAO tổ chức cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp nông thôn lớn cho Việt Nam; thành tựu nông nghiệp Việt Nam giới biết đến, nhờ giúp đỡ FAO GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 35 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO  FAO hỗ trợ hoạt động cho Việt Nam cung cấp dựa nguồn cung cung cấp theo nhu cầu nhằm bổ sung cho lực kỹ thuật ngày cải thiện Việt Nam Đến nay, FAO tham gia thực 400 dự án thuộc lĩnh vực phát triển nông nghiệp bền vững, an ninh lương thực Việt Nam  FAO dành cho Việt Nam dự án TCP nhằm khắc phục thiên tai , hạn hán phòng chống dịch bệnh gia cầm  FAO giúp Việt Nam nguy lớn Việt Nam việc đảm bảo an ninh lương thực quỹ đất nông nghiệp giảm dần theo năm Mặc dù đối mặt với việc thiếu hụt lương thực sản lương nông nghiệp Việt Nam tốt giá lương thực tăng lại làm gia tăng khả tổn thương nhóm dân số vùng cụ thể, vùng có tỷ lệ hộ nghèo, thiếu dinh dưỡng cao vùng chịu nhiều tác động thiên tai mùa  FAO cầu nối cho thành công quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Châu Phi số nước khác Với hỗ trợ tổ chức FAO , Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thương mại Việt Nam Châu Phi tích cực tham gia vào đối thoại quốc tế vấn đề đạo lý lương thực nơng nghiệp, tiến tới mục tiêu ngành nơng nghiệp nước ngày trở nên đa dạng tồn cầu FAO hỗ trợ thành cơng mối quan hệ hợp tác Nam - Nam Việt Nam – Senegal dựa tiêu chí khai thác tiềm năng, chia kinh nghiệm phương thức thực hành tốt sản xuất nơng nghiệp Chính phủ Việt Nam thông qua loạt biện pháp nhằm tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, hỗ trợ phát triển nông thôn như: giới thiệu giống trồng vật nuôi mới, đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản, hỗ trợ tái trồng rừng, bảo vệ môi trường, hoạt động mục đích an ninh, lương thực giảm nhẹ tác động thiên tai GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 36 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO Mơ hình sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt mơ hình sản xuất lúa gạo, thí điểm Senegal với hợp tác chặt chẽ chuyên gia nông nghiệp Việt Nam, trợ giúp Chính phủ Senegal tổ chức FAO Các chuyên gia Việt Nam sang làm việc, chia sẻ kinh nghiệm kiến thức sản xuất nông nghiệp cho Senegal Nông dân Senegal áp dụng cơng nghệ chi phí thấp thử nghiệm Việt Nam Hợp tác Nam - Nam có trợ giúp FAO Senegal xem hình mẫu để thực chương trình an toàn lương thực nước khác giới Các công đoạn thâm canh lúa, mở rộng nuôi tôm, nuôi lợn áp dụng công nghệ chế biến thủ công, nông dân Senegal áp dụng nhằm bảo quản tăng giá trị loại rau Việt Nam làm giàu kinh nghiệm học hỏi kỹ thuật từ đối tác Senegal ngược lại Senegal học tập nhiều kinh nghiệm quý báu từ Việt Nam Trong nhiều năm, số nước Tanzania, Mozambique, Angola, Sudan, Bờ Biển Ngà đề nghị phát triển hợp tác kinh tế thương mại với Việt Nam, dấu hiệu phấn khởi mối quan hệ Việt Nam – Châu Phi 4.2/ Khó khăn Việt Nam thành viên FAO Mặc dù có nhiều thuận lợi hội tham gia vào trình hợp tác với FAO, Việt Nam có nhiều khó khăn thách thức chính, có thách thức chủ quan khách quan :  Khi Việt Nam thành viên FAO phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức phải tích cực tham gia dự án FAO đề an ninh lương thực giảm đói nghèo nơng thơn  Hàng nơng sản Việt Nam bị địi hỏi cao an tồn chất lượng: Fao địi hỏi cao tiêu chuẩn chất lượng an tồn vệ sinh, vừa nghiêm khắc chế độ ni trồng tính bền vững việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, Việt Nam chưa ứng dụng chu trình nơng nghiệp an tồn (Chu trình GAP: Good Agriculture GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 37 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO Practice) để thỏa mãn yêu cầu nên gặp khó khăn lớn việc sản xuất xuất  Thành phần nông dân sản xuất lạc hậu không phù hợp với công nghệ bị đào thải: Vì sức ép thị trường cần có lượng hàng hóa lớn, an tồn vệ sinh giá rẻ, Việt Nam phải phát triển ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Điều buộc nơng dân phải nhanh chóng thay đổi tư kỷ thuật cho phù hợp với yêu cầu mới.Một số nơng dân khơng theo kịp trào lưu sản xuất lạc hậu bị đào thải Một số nông dân bỏ nghề lên đô thị, tạo nên khó khăn thay đổi lớn đời sống kinh tế - xã hội thành phố mà nông thôn Đây thách thức lớn cần lưu ý Việt Nam thành viên FAO 5/ Đóng góp Việt Nam phát triển chung FAO GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 38 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO  Liên tục nhiều năm, Việt Nam đối tác tin cậy số nước tổ chức FAO dự án trồng lúa nước Các dự án trồng lúa số nước Châu Phi số nước khác đạt kết khả quan Ở vùng thí điểm, suất lúa liên tục tăng từ 5,5 lên 6,5 – tấn/ha Các vụ rau màu tăng tối thiểu từ 30-50% nước chịu ảnh hưởng tiếp thu nhiều kinh nghiệm trồng lúa loại rau màu từ chuyên gia Việt Năm 1998, dự án Telefood chuyên gia Việt đảm nhận góp phần đẩy lùi nạn đói suy dinh dưỡng, tạo thêm nguồn thu nhập cho nông dân vùng Kabatekenda Ngoài ra, chuyên gia Việt tạo 200 người dân vùng như: Ndiaye, Tagdiam… kỹ thuật trồng rau Các chuyên gia Việt tiếp tục đưa dự án phát triển chăn nuôi gia cầm với phương pháp thực kỹ thuật đơn giản có khả sinh lợi cho nông dân Nhiều ngành nghề như: khai thác nước ngọt, nuôi gà lai giống Pháp, nuôi ong chuyên gia Việt thực hành phổ biến kinh nghiệm cho nông dân số nước Châu Phi Chuyên gia Việt giúp nông dân Châu Phi cách chế biến thực phẩm từ cá làm thành mắm đẩy mạnh xuất sang thị trường nước Châu Âu Các kỹ thuật viên Việt nam chế tạo số thuyền nhỏ tôn, giá thành hạ, phục vụ nhu cầu đánh bắt cá cho nơng dân Châu Phi Sau q trình cải tiến, xuất đánh cá tăng từ 2,5kg /ngày/ gia đình lên đến 7,5kg /ngày/ gia đình Các dự án chế tạo cối giã đạp chân chuyên gia Việt Nam nhằm làm giảm sức lao động cho phụ nữ Châu Phi triển khai từ 1997, áp dụng thưòng xuyên đạt hiệu cao  FAO đánh giá cao thành tựu kết đạt chương trình hợp tác Nam - Nam ; khẳng định Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc thực chương trình này, cử chuyên gia, kỹ thuật viên sang nhiều quốc gia phát triển để giúp nước quy hoạch phát triển lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Việt Nam hội nhập sâu rộng vào giới chuyên gia Việt Nam mang kinh nghiệm, lực đóng góp cho nghiệp chung tổ chức GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 39 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO  Việt Nam quốc gia đầu lĩnh vực lương thực giới có đóng góp to lớn lĩnh vực nơng nghiệp, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, làm nên thành cơng chung FAO khu vực giới Sau 25 năm thực đường lối đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, bật sản xuất lương thực, thuỷ sản, công nghiệp Việt Nam vươn lên từ nước thiếu lương thực trở thành nước khơng có đủ lương thực cho tiêu dùng nước với mức tăng dân số năm khoảng triệu người, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, mà nước xuất gạo lớn thứ giới.Trong 23 năm qua, Việt Nam đóng góp vào thị trường gạo giới 80 triệu cịn xuất nhiều nơng, lâm, thủy sản với khối lượng lớn, xếp vị trí cao giới.Việt Nam cịn tích cực chia sẻ kinh nghiệm cho nhiều nước phát triển nơng nghiệp, Chính phủ, nhân dân nước bạn cộng đồng quốc tế đánh giá cao  Bước sang giai đoạn phát triển mới, thực Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2011-2020, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững đất nước, với mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong đó, phấn đấu xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia giới, đáp ứng đa dạng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu; xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đại, kinh tế nông thôn phát triển gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, xã hội nông thôn ổn định, đời sống dân cư nông thôn không ngừng nâng cao GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 40 Nhóm 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO KẾT LUẬN: Trong suốt 60 năm qua, FAO với sứ mệnh mục tiêu rõ ràng, ngày chứng minh tính cần thiết vai trị quan trọng giới Với giới đầy biến động nay, tương lai trách nhiệm FAO ngày nặng nề Để tiếp tục phát huy vai trị ưu mình, FAO thành viên cần nổ lực, đoàn kết thống mục tiêu chung, giới tốt đẹp Với tư cách thành viên FAO, Việt Nam tiếp tục học hỏi, hợp tác đóng góp vào phát triển chung tổ chức để “hợp tác phát triển” GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Trang 41 Nhóm 07_QTDCT_01 ... 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO I/ TỔNG QUAN VỀ FAO 1/ Giới thiệu chung: 1.1/ FAO gì? FAO – Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc. .. nhiệm cá nhân, tổ chức quốc gia giới ngày to lớn; yêu cầu tập trung, bàn bạc, thảo luận mở xu hướng hợp tác, hỗ trợ lẫn để phát triển Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc – FAO kết tất yếu... 07_QTDCT_01 Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO gia tăng hợp tác đầu tư quốc gia nhằm phát triển nông nghiệp giới lên tầm cao + Năm 2009: Trên giới có tỉ triệu người đói, FAO tổ chức

Ngày đăng: 11/11/2018, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w