1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng tạo cho học sinh khi dạy chương oxi lưu huỳnh

112 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công xây dựng đất nước ta thời đại đòi hỏi phải có người lao động tự chủ động sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, luôn theo kịp với tiến nhanh chóng khoa học kỹ thuật, tự lo việc làm, lập nghiệp thăng tiến sống, có đạo đức, biết giữ gìn sắc truyền thống dân tộc qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công văn minh Muốn vậy, cần vận dụng tốt thành tựu xuất sắc khoa tâm lý học lý luận dạy học đại : cách tốt để hình thành phát triển lực nhận thức, lực sáng tạo học sinh đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực tự giác tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo hình thành quan điểm đạo đức Trước tình hình đó, với suy nghĩ mong muốn đóng góp làm tốt nhiệm vụ giai đoạn đất nước, tiến hành nghiên cứu đề tài : “Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hoá học - dạy chương Oxi - Lưu huỳnh (lớp 10- Chương trình nâng cao)” Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu : Q trình dạy học hố học trường THPT Việt Nam 2.2 Đối tượng nghiên cứu : Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hoá học - chương OxiLưu huỳnh (lớp 10 – Chương trình nâng cao) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thơng qua việc dạy học hố học lớp 10 trường THPT Nhiệm vụ đề tài 4.1 Nghiên cứu lí luận đổi phương pháp dạy học hoá học, biểu lực sáng tạo biện pháp rèn luyện lực cho học sinh 4.2 Điều tra thực tiễn dạy học mơn hố học 10 (Chương trình nâng cao), việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường lực sáng tạo cho học sinh 4.4 Kiểm tra tính giá trị tính khả thi biện pháp đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp phù hợp trình độ cần thiết giáo viên bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy học hố học Đóng góp luận văn 6.1 Tổng kết số sở lý luận biểu lực sáng tạo cho học sinh THPT dạy học hoá học 6.2 Đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy chương OxiLưu huỳnh chương trình nâng cao Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu lý luận, tổng hợp vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phương pháp điều tra để điều tra thực tiễn dạy học hoá học 10 trường trung học phổ thông - Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để tiến hành lên lớp theo hai loại giáo án để so sánh, rút kết luận Giới hạn đề tài Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy chương oxilưu huỳnh - lớp 10 – Chương trình nâng cao Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực sáng tạo Chúng ta đứng năm đầu kỷ XXI, giới xảy bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Sáng tạo phẩm chất tư nhấn mạnh mục tiêu giáo dục nhằm chuẩn bị nguồn lực người phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo Ban chấp hành trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006 – 2010 nêu rõ : Tạo chuyển biến phát triển giáo dục đào tạo… Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên [4] Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho nhà giáo dục tìm PPDH biện pháp phù hợp, bồi dưỡng lực sáng tạo, bồi dưỡng HS giỏi, phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Vậy lực sáng tạo ? Tính sáng tạo biểu trình dạy học ? 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực (Capacite – Pháp, Capacity – Anh) : Còn gọi khả thực khả giải nhanh tập… kết hợp linh hoạt độc đáo nhiều đặc điểm tâm lý người, tạo thành điều kiện chủ quan thuận lợi giúp cho người tiếp thu dễ dàng, tập dượt nhanh chóng hoạt động đạt hiệu cao lĩnh vực [26] Theo từ điển Tiếng việt thơng dụng : “Năng lực khả làm tốt công việc” Trong tâm lý học người ta coi lực thuộc tính tâm lý riêng cá nhân, nhờ thuộc tính mà người hồn thành tốt đẹp loạt hoạt động đó, phải bỏ sức lao động Người có lực mặt khơng phải nỗ lực nhiều q trình cơng tác mà khắc phục nhiều khó khăn cách nhanh chóng dễ dàng người khác vượt qua khó khăn mà người khác khơng thể vượt qua Theo nhà tâm lý học, lực khả thực hoạt động thời gian định nhờ điều kiện định tri thức tiểu xảo có Năng lực chứa đựng yếu tố mẻ linh hoạt, giải nhiệm vụ thành cơng tình khác nhau, lĩnh vực hoạt động rộng Do vậy, lực học sinh mục đích dạy học, giáo dục, yêu cầu bồi dưỡng phát triển lực cho học sinh cần đặt chỗ chúng mục đích dạy học Năng lực người phần dựa sở tư chất Nhưng lực hình thành phát triển chủ yếu tác dụng rèn luyện thông qua dạy học giáo dục Năng lực (tiếng la tinh « competentia », có nghĩa gặp gỡ, khái niệm lực hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau)[7] : Năng lực : Là thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức Năng lực : Là khả kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội…và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt [27] Hiện nay, người ta quan tâm nhiều đến phát triển lực hành động Vậy lực hành động có cấu trúc ? Cấu trúc lực hành động gồm: Năng lực chuyên môn : Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn đánh giá kết cách độc lập, có PP đảm bảo xác mặt chun mơn (bao gồm khả tư logic, phân tích, tổng hợp trừu tượng; khả nhận biết mối quan hệ thống trình) Năng lực phương pháp : Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích cơng việc giải nhiệm vụ vấn đề đặt Trung tâm lực PP PP nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền thụ giới thiệu Năng lực xã hội : Là khả đạt mục đích tình xã hội nhiệm vụ khác với phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Trọng tâm lực xã hội ý thức trách nhiệm thân người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức, có khả thực hành động xã hội, khả cộng tác giải xung đột Năng lực cá thể : Là khả suy nghĩ đánh giá hội Năng lực Năng lực phát triển giới hạn mình; phát triển khiếu cá Cá thể chuyên môn nhân xây dựng thực kế hoạch cho sống riêng; quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối hành vi ứng xử Các thành phần lực “gặp nhau” tạo thành lực hành động Năng lực Xã hội NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG Năng lực Phương pháp Hình 1.1 Cấu trúc lực hành động 1.1.2 Khái niệm sáng tạo Có nhiều quan niệm sáng tạo Sáng tạo (reation) : Nghĩa tìm mới, cách giải mới, khơng bị gò bó phụ thuộc vào có sẵn [26, tr.15] Sáng tạo nhìn vấn đề, câu hỏi theo cách khác với thơng thường Tức nhìn thứ từ góc độ, tầm nhìn khác, “nhìn” theo cách khơng bị hạn chế thói quen, phong tục, tiêu chuẩn Theo từ điển Tiếng việt thơng dụng : “Sáng tạo nghĩ làm giá trị vật chất tinh thần” Theo từ điển Bách khoa tồn thư Liên Xơ tập 42 : “Sáng tạo loại hoạt động mà kết sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính cách tân, có ý nghĩa xã hội, có giá trị” Theo nhà tâm lý học sáng tạo lực đáp ứng cách thích đáng nhu cầu tồn theo lối mới, lực gây mẻ Sự thích ứng vậy, có xu hướng nội tâm lý chủ yếu liên quan tới cảm giác phát nảy sinh ý nghĩa trong, q trình hình thành mục đích, có xu hướng ngoại tâm lí mang hình thức cấu trúc mới, quy trình sáng chế tiếp tục tồn tại.[42] Theo từ điển Triết học, sáng tạo trình, hoạt động người tạo giá trị vật chất, tinh thần chất Mặc dù, có nhiều ý kiến khác chất nguồn gốc trí sáng tạo cần cho sống nên nhà tâm lý học tìm cách đo lường, đánh giá lực sáng tạo cá nhân Người ta đưa tình với số điều kiện, xuất phát từ yêu cầu đề xuất nhiều giải pháp tốt, thời gian ngắn hay Việc đánh giá vào số lượng tính mẻ, tính độc đáo, tính hữu ích đề xuất Những trắc nghiệm theo hướng vậy, với nhiều nghiên cứu thực nghiệm khác cho biết: - Sáng tạo tiềm vốn có người, gặp dịp bộc lộ - Mỗi người thường quen sáng tạo vài lĩnh vực (tốn, văn, mỹ thuật…) luyện tập để phát triển đầu óc sáng tạo lĩnh vực Như vậy, sáng tạo cần cho lĩnh vực hoạt động xã hội loài người cho người Bởi sống ngày, thường gặp nhiều tình cần có sáng kiến giải tốt Học sinh phải giải toán Nhà sản xuất phải đưa thị trường sản phẩm phù hợp với yêu cầu người mua Nhà thiết kế phải tạo mẫu mã thu hút thị hiếu người tiêu dùng Thầy cô phải biết dùng phương pháp giảng dạy hay, gây hứng thú kích thích học sinh tự học Rõ ràng cần có sáng tạo giải tốt tình Sáng tạo đem lại cho người cộng đồng lợi ích rõ rệt, có thật to lớn, khơng sách báo nói hết kết to lớn sáng tạo đem lại Cũng lẽ đó, tài liệu khoa học quốc tế cho biết “Tương lai giới phần lớn tuỳ thuộc vào chất lượng tư tưởng, ý tưởng sáng tạo nhân loại khám phá đề nghị tất với lĩnh vực sống” Do đó, vấn đề “Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học” thật đáng coi trọng Những quan niệm lực sáng tạo học sinh: Từ sở có quan niệm lực sáng tạo học sinh sau: - Năng lực tự chuyển tải tri thức kỹ từ lĩnh vực quen biết sang tình mới, vận dụng kiến thức học điều kiện hoàn cảnh - Năng lực nhận thấy vấn đề lớn điều kiện quen biết (tự đặt câu hỏi cho cho nguời chất điều kiện, tình huống, vật) Năng lực nhìn thấy chức đối tượng quen biết - Năng lực nhìn thấy cấu trúc đối tượng nghiên cứu Thực chất bao quát nhanh chóng, tức khắc, phận, yếu tố đối tượng mối tương quan chúng với - Năng lực biết đề xuất giải pháp khác phải xử lý tình Khả huy động kiến thức cần thiết để đưa giả thuyết hay dự đoán khác phải lý giải tượng - Năng lực xác nhận lý thuyết thực hành giả thuyết phủ nhận Năng lực biết đề xuất phương án thí nghiệm thiết kế sơ đồ thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết hay hệ suy từ giả thuyết để đo đại lượng với hiệu cao điều kiện cho - Năng lực nhìn nhận vấn đề góc độ khác nhau, xem xét đối tượng khía cạnh khác nhau, đơi mâu thuẫn Năng lực tìm giải pháp lạ, chẳng hạn tốn hóa học, có nhiều cách nhìn để tìm kiếm lời giải, lực kết hợp nhiều phương pháp tập để tìm phương pháp mới, độc đáo Như vậy, lực sáng tạo khả thực điều sáng tạo Đó biết làm thành thạo ln đổi mới, có nét độc đáo riêng phù hợp với thực tế Luôn biết đề chưa học, nghe giảng hay đọc tài liệu hay tham quan việc đạt kết cao Đối với học sinh phổ thơng tất mà họ “tự nghĩ ra” GV chưa dạy, HS chưa đọc sách, chưa biết được, nhờ trao đổi với bạn bè coi có mang tính sáng tạo Sáng tạo bước nhảy vọt phát triển lực nhận thức HS Khơng có đường logic để dẫn đến sáng tạo, thân HS phải tự tìm thấy kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Cách tốt để hình thành phát triển lực nhận thức, lực sáng tạo HS đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động tự lực, tự giác, tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo, hình thành quan điểm đạo đức Như vậy, trách nhiệm chủ yếu người GV tìm biện pháp hữu hiệu để rèn luyện lực sáng tạo cho HS từ cấp sách đến trường 1.1.3 Những biểu lực sáng tạo Trong trình học tập học sinh, sáng tạo yêu cầu cao bốn cấp độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng, sáng tạo Tuy nhiên từ 10 buổi đầu lên lớp làm việc học sinh có biểu lực sáng tạo Những biểu cụ thể : Biết trả lời nhanh xác câu hỏi giáo viên, biết phát vấn đề mấu chốt, tìm ẩn ý câu hỏi, tập Ví dụ : Khi giáo viên cho tập hay câu hỏi mà học sinh không nắm dễ bị nhầm lẫn học sinh phát Biết tự tìm vấn đề, tự phân tích, tự giải với tập mới, vấn đề Ví dụ : Khi giáo viên cho tập mới, câu hỏi chưa gặp, học sinh tự phân tích, phát vấn đề cốt lõi giải Biết kết hợp thao tác tư phương pháp phán đốn, đưa kết luận xác ngắn gọn Ví dụ : Khi học xong hay chương, học sinh biết tự phân tích, so sánh với học trước để khái quát hoá, đưa mối liên hệ các chương học Biết trình bày linh hoạt vấn đề, dự kiến nhiều phương án giải Ví dụ : Đối với tốn đưa nhiều cách giải khác với câu hỏi mở đưa nhiều phương án trả lời Biết vận dụng tri thức thực tế giải vấn đề khoa học ngược lại biết vận dụng tri thức khoa học để đưa sáng kiến, giải thích, áp dụng phù hợp Ví dụ : Khi điều chế chất hố chất cần thiết khơng có, học sinh thay hoá chất khác đảm bảo yêu cầu Học sinh dựa vào kiến thức học để giải thích vấn đề xảy sống, tượng tự nhiên : tượng ma trơi, mưa axit… 98 3.4.2.2 Trường THPT Nguyễn Văn Tiếp – Huyện Tân Phước Bài: Luyện tập oxi Hình 3.3a Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm (Bài Luyện tập oxi trường Nguyễn Văn Tiếp) Hình 3.3b Đồ thị đường lũy tích (Bài Luyện tập oxi trường Nguyễn Văn Tiếp) 99 Bài: Lưu huỳnh Hình 3.4a Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm (Bài Lưu huỳnh trường Nguyễn Văn Tiếp) Hình 3.4b Đồ thị đường lũy tích (Bài Lưu huỳnh trường Nguyễn Văn Tiếp) 100 3.4.2.3 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu – Thành Phố Mỹ Tho Bài: Luyện tập oxi Hình 3.5a Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm (Bài Luyện tập oxi trường Nguyễn Đình Chiểu) Hình 3.5b Đồ thị đường lũy tích (Bài Luyện tập oxi trường Nguyễn Đình Chiểu) 101 Bài: Lưu huỳnh Hình 3.6a Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm (Bài Lưu huỳnh trường Nguyễn Đình Chiểu) Hình 3.6b Đồ thị đường lũy tích (Bài Lưu huỳnh trường Nguyễn Đình Chiểu) 102 3.4.2.4 Trường THPT Thiên Hộ Dương – Huyện Cái Bè Bài: Luyện tập oxi Hình 3.7a Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm (Bài Luyện tập oxi trường Thiên Hộ Dương) Hình 3.7b Đồ thị đường lũy tích (Bài Luyện tập oxi trường Thiên Hộ Dương) 103 Bài: Lưu huỳnh Hình 3.8a Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm (Bài Lưu huỳnh trường Thiên Hộ Dương) Hình 3.8b Đồ thị đường lũy tích (Bài Lưu huỳnh trường Thiên Hộ Dương) 104 3.4.2.5 Bảng chung cho bốn trường Hình 3.9a Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm Hình 3.9b Đồ thị đường lũy tích 3.4.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 3.4.3.1 Nhận xét mặt định tính Qua thực nghiệm sư phạm bước đầu chúng tơi có số nhận xét sau : a Đối với HS 105 - HS biết trả lời nhanh xác gặp câu hỏi, tập đòi hỏi phải suy luận, sáng tạo - HS biết tìm PP giải ngắn gọn, xác để trả lời câu hỏi mà GV nêu - HS thấy hứng thú học hóa học thấy ý nghĩa vai trò thiết thực giải vấn đề thực tiễn - Tích cực tìm tòi khai thác tài liệu sách báo, internet để tăng thêm kiến thức HH - HS thích thú học giảng violet Những kết đáng khích lệ góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ việc dạyhọc môn HH trường THPT b Đối với GV - GV quan tâm hứng thú với phương pháp dạy học rèn luyện lực sáng tạo này, số phương tiện kỹ thuật đại thiếu, đặc biệt giáo viên cảm thấy thích thú lần tiếp xúc với giảng phần mềm violet - Nhiều GV tìm thấy lợi ích thiết thực dạng tập chương đề nghị xây dựng thêm nhiều câu hỏi, tập cho chương khác để có tư liệu nhiều 3.4.3.2 Nhận xét mặt định lượng Từ kết xử lí số liệu thực nghiệm chúng tơi thấy : - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng nghĩa mức độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ 106 - Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường lũy tích lớp đối chứng nghĩa HS lớp thực nghiệm có kết học tập cao lớp đối chứng - Hệ số kiểm định T > Tα, k  Sự khác X TN X DC có ý nghĩa với α = 0,05  Các kết chứng tỏ HS dạy theo hướng bồi dưỡng rèn luyện lực sáng tạo giúp cho HS hoàn thành kiểm tra tốt hơn, điều chứng minh hiệu biện pháp đề xuất KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, trình bày mục đích, phương pháp, kết xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT thuộc huyện thành phố với dạy lớp 10 với 608 HS Kế hoạch thực nghiệm sư phạm xác lập cách khoa học chuẩn bị chu đáo Ngồi thực nghiệm sư phạm chúng tơi kết hợp phương pháp nghiên cứu khác để tăng tính khách quan kết luận khoa học Kết thu thực nghiệm sư phạm PP nghiên cứu khác mặt định lượng định tính khẳng định tính khả thi biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện lực sáng tạo cho HS mà đề tài đề xuất, đồng thời cho phép bước đầu khẳng định đắn giả thuyết nêu 107 KẾT LUẬN Kết luận : Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, vào kết nghiên cứu lí luận, thực tiễn TNSP, chúng tơi tự thấy hồn thành mục đích nhiệm vụ đề ra, cụ thể giải vấn đề sau : 1.1 Về kết nghiên cứu lí luận thực tiễn : - Nghiên cứu sở lý luận lực sáng tạo HS, biểu lực sáng tạo cách kiểm tra đánh giá - Tìm hiểu lý luận PPDH, tình hình DHHH trường THPT số xu hướng đổi PPDH nước ta năm gần - Tìm hiểu PP học tập hóa học HS - Tìm hiểu sử dụng PTKT đại DH - Điều tra thực trạng bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS dạy học hóa học số trường THPT Tỉnh Tiền Giang 1.2 Hệ thống hóa đề xuất biện pháp rèn luyện lực sáng tạo cho HS Đó : (1) Tạo động cơ, hứng thú thơng qua tình có vấn đề nhằm phát huy cao độ tính sáng tạo HS (2) Lựa chọn logic nội dung thích hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức HS (3) Rèn cho HS PP tư hiệu (4) Sử dụng PPDH phức hợp để rèn luyện lực sáng tạo cho HS (5) Sử dụng tập hóa học phương tiện hiệu để phát triển lực sáng tạo HS (6) Chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận (7) Cho HS làm tập lớn, tập cho HS nghiên cứu khoa học 108 (8) Kiểm tra đánh giá, động viên kịp thời đánh giá cao biểu sáng tạo dù nhỏ 1.3 Đã sưu tầm xây dựng 46 câu hỏi tập thuộc chương OxiLưu huỳnh nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho HS Trong có yêu cầu HS nêu cách giải ngắn nhất, sáng tạo 1.4 Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp trường với 608 HS lớp 10 Qua thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi đề xuất biện pháp rèn luyện lực sáng tạo cho HS khẳng định đắn giả thuyết khoa học Đề xuất : - Với biện pháp đề xuất trên, tùy vào mức độ kiến thức giáo viên sử dụng để rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh chương, phần cấp lớp khác - Để làm điều người giáo viên khơng ngừng trao dồi chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng phần mềm hóa học phục vụ cho giảng dạy - Mỗi trường trung học phổ thông phải tuyển chọn người giỏi cơng nghệ thơng tin để hỗ trợ giáo viên cần thiết Lời kết : Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận văn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Chúng xin chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý, dẫn quý thầy cô giáo đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn ! 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB GD Nguyễn Cương (1999), PPDH thí nghiệm hố học, NXB GD Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương pháp dạy học hoá học (tập 1), NXB ĐHSP Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Gấm (2005), Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh dạy học phần hóa học vơ trường THCS Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2003), Lý luận dạy học tích cực, đổi PPDH trường ĐH – CĐ, đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn hóa học, Dự án Việt Bỉ Trần Duy Hưng (1999), “Quá trình dạy học cho học sinh theo nhóm nhỏ”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại : lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội 10.Vương Cẩm Hương (2006), Rèn luyện lực chủ dộng sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trường THCS Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lí lụân giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội 110 12 Nguyễn Kỳ (2002), “Dạy - Tự học, phương pháp Việt Nam đại” tạp chí GD&TĐ chủ nhật số 38 13 Nguyễn Kỳ (chủ biên), (1996), mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 14 Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học để thành công , NXB TPHCM 15 Phan Ngọc Liên (2000), “Về đổi PPDH trường PT ”, tạp chí GIÁO VIÊN VÀ NHÀ TRƯỜNG Số 32 16 Lê Đức Ngọc (2003), Dạy cách học - giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, tài liệu tham khảo “Giáo dục đại học”, ĐHQG Hà Nội, số 02 17 Đặng Thị Oanh (chủ biên), (2006), Thiết kế soạn hoá học 10 nâng cao – phương án dạy học, NXB GD 18 Đặng Thị Oanh (chủ biên), (2006), Thiết kế soạn hoá học 10 – phương án nâng cao, NXB GD 19 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học – tập 1, NXB Giáo dục 20 Lê Quán Tần, Vũ Anh Tuấn (2006), Giới thiệu giáo án hoá học 10 , NXB Hà Nội 21 Ngơ Thị Bích Thảo (2000), “Bài tập dạng mở góp phần rèn luyện lực sáng tạo”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 22 Vũ Văn Tảo (2003), “Dạy cách học”, đổi PPDH trường ĐH – CĐ đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội 23 Lê Hạnh Thông (2001), “Một số quan niệm phương pháp giáo dục đào tạo”, tạp chí GIÁO VIÊN VÀ NHÀ TRƯỜNG số 32 111 24 Lê Trọng Tín (2004-2007), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hoá học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng, chu kì III, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng (2004), Học dạy cách học, NXB TPHCM 26 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu Văn An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB GD 27 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tương (1998), Quá trình dạy- tự học, NXB GD 28 Lê Xuân Trọng (chủ biên), (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 10 ban nâng cao, Bộ giáo dục Đào tạo 29 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), (2006), Hoá học 10 nâng cao, NXB GD 30 Lê Xuân Trọng (chủ biên) , Bài tập hoá học 10 nâng cao, NXB GD 31 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên kiêm chủ biên), (2006), Sách giáo viên hoá hoc 10 nâng cao, NXB GD 32 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông, NXB GD 33 Nguyễn Xuân Trường, (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hoá học trường PT, NXB ĐHSP 34 Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên kiêm chủ biên), (2006), Hoá học 10, NXB GD 35 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), (2006), Bài tập hoá học 10, NXB GD 36 Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên kiêm chủ biên), (2006), Sách giáo viên hoá học 10, NXB GD 37 Nguyễn Xuân Trường(chủ biên), (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 10 ban bản, Bộ giáo dục Đào tạo 112 38 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2004 – 2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kỳ III, ĐHSP Hà Nội 39 Thái Duy Tuyên (2002), “Vấn đề tái sáng tạo dạy học”, Tạp chí giáo dục - Số 44 40 Phạm Văn Tư (2006), “Dạy học gráp nội dung góp phần bồi dưỡng phương pháp suy nghĩ tự học cho người học”, Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP 41 Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo – tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB GD 42 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB GD ... việc dạy học hố học Đóng góp luận văn 6.1 Tổng kết số sở lý luận biểu lực sáng tạo cho học sinh THPT dạy học hoá học 6.2 Đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy chương Oxi. .. phương pháp dạy học hố học, biểu lực sáng tạo biện pháp rèn luyện lực cho học sinh 4.2 Điều tra thực tiễn dạy học môn hố học 10 (Chương trình nâng cao), việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh 4.3... biểu lực sáng tạo HS dạy học hóa học I Những biểu lực sáng tạo học sinh học tập hóa học Học sinh biết trả lời nhanh, xác câu hỏi giáo viên Học sinh biết tự tìm hướng giải vấn đề Học sinh biết

Ngày đăng: 10/11/2018, 20:10

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    ​ 1.1. Năng lực sáng tạo

    1.1.1. Khái niệm năng lực

    1.1.2. Khái niệm sáng tạo

    1.1.3. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo

    1.1.4. Cách kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh

    1.1.5. Một số năng lực sáng tạo chủ yếu

    1.1.5.1. Năng lực tư duy - sáng tạo

    1.1.5.2. Năng lực quan sát và sáng tạo

    Để nâng cao năng lực quan sát cần phải :

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w