Nhómđánh giá
107 Lê Quang Đạo
111 Quách Thị Hiếu
112 Nguyễn Viết Thắng
Thư kí Nhóm trưởng
Trang 2"Trăm năm bia đá cũng mòn
Nghìn năm bia miệng hãy còn trơ trơ" "Thương em anh chẳng dám qua Sợ chuông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang" "Trong tốt ngoài xấu"
"Khẩu Phật , tâm xà"
"Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong nham hiểm giết người không dao" "Con lợn có béo thì cỗ lòng mới ngon" "Ở chi 2 dạ 3 bòng
“Dạ cam thì ngọt cạ bòng thì chua" "Nhân chi sơ tính bản thiện"
"Phú quý sinh lễ nghĩa, bần cùng sinh đạo tặc" "Thấy sang bắt quàng làm họ"
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Trong học kì vừa qua với môn học Những nguyên lý cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lenin I, với những kiến thức lý luận đã được thầy truyền đạt, bản thân nhóm chúng em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về môn học Nhưng do còn ít kinh nghiệm trong quá trình học tập, nhận thức của chúng em còn hạn chế và khuôn khổ của bài thảo luận chúng em không tham vọng giải quyết thấu đáo mọi vấn đề về việc xử lý những vấn đề trong môn học nên chúng em xin phép được
nghiên cứu một đề tài và cũng là một phần trong môn học là: “Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển Vận dụng quy luật vào lĩnh vực đời sống học tập của sinh viên” Để hoàn thành được đề tài này có rất nhiều những sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học hay làm thảo luận đến nay,chúng em đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy giáo , các anh chị khóa trên và bạn bè xung quanh về cả tài liệu tham khảo vàđộng viên tinh thần vì chúng em còn khá bỡ ngỡ với môn học này
Đặc biệt,chúng em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phương Kỳ Sơn đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn chúng em qua từng buổi học, từng buổi thảo luận về đề tài nghiên cứu Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo đó, bài thảo luận này của chúng em đã hoàn thành một cách suất sắc nhất
Trong quá trình nghiên cứu, bài thảo luận không tránh khỏi những thiếu sót và trình bày do thời gian còn hạn chế và nhận thức của chúng em chưa được sâu rộng Rất kính mong được sư đóng góp ý kiến của thầy giáo và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn chỉnh hơn
Xin chân thành cảm ơn.
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan nội dung của bài thảo luận này là hoàn toàn được hình thành và phát triển từ chính các thành viên trong nhóm Các tài liệu sử dụng phân tích trong bài thảo luận có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quyđịnh Các kết quả nghiên cứu trong bài thảo luận do chúng em tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện bài thảo luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong bài thảo luận đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 5Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống nhữngnguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắnhiện thực Trong hệ thống đó, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý vềsự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất Vì thế Ph.Ăngghen đã định nghĩa:“phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến củasự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”.- Tầm quan trọng của đề tài: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hainguyên lý cơ bản và đóng vai trò xương sống trong phép duy vật biện chứng củatriết học Mác - Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật, hiện tượng
- Nhiệm vụ, mục đích của đề tài: Khi nghiên cứu cần phải nắm rõ được nội dungnguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển , ý nghĩa phương pháp luận, rútra được ý nghĩa thực tiễn của việc nhận thức 2 nghuyên lý này để vận dụng vào đờisống học tập của sinh viên.
- Phương pháp nghiên cứu, cách thức triển khai: Vận dụng những kiến thức đã họctrên lớp cùng với sự tìm hiểu thêm những kiến thức liên quan đến nguyên lý vềmối liên hệ phổ biến và sự phát triển trong giáo trình, sách báo về chủ nghĩa Mác-Lê nin và internet, Chúng em trước tiên xin được trình bày những cơ sở lý luậnchung về nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, trên cơsở đó rút ra được ý nghĩa thực tiễn của phương pháp luận, cuối cùng là sự vậndụng của quy luật này vào đời sống học tập của sinh viên.
- Ý nghĩa của đề tài: Nhận thức được nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự pháttriển có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét cácsự vật, hiện tượng.
Trang 6
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN LÝ VỀMỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a) Khái niệm về mối liên hệ , mối liên hệ phổ biến
Khái niệm Mối liên hệ là sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định,tác động,
chuyển hóa… lẫn nhau giữa các sự vật ,hiện tượng, hoặc giữa các mặt chuyển hóa bên trong sự vật, hiện tượng …, trong thế giới, trong đó tác động là dấu hiệu chung nhất của mối liên hệ
Thuật ngữ mối liên hệ phổ biến có hai nghĩa
Để chỉ tính phổ biến của mối liên hệ(Là nghĩa được sử dụng trong trườnghợp này)
Để chỉ mối liên hệ tồn tại phổ biến trong nhiều sự vật, hiện tượng trong đó có mối liện hệ phổ biến nhất(chung nhất), tồn tại trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng, do triết học nghiên cứu
b) Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Một là tính khách quan của mối liên hệ phổ biến, vì nó tồn tại ở bên
ngoài và không phụ thuộc vào ý thức con người Dù con người nhận thức hay chưa nhận thức được, dù con người có thừa nhận hay không thừa nhận thì mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng hay bên trong các sự vật, hiện tượng… vẫn tồn tại
Hai là tính phổ biến
Mối liên hệ có tính phổ biến vì nó tồn tại trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng, giữa tất cả sự vật, hiện tượng , trong mọi lúc mọi nơi trong cả tự nhiên xã hội vàtư duy Vì tấtcả mọi sự vật, hiện tượng , dù nhỏ và đơ giản đến đâu , từ các hạt cơ bản đến nguyên tử, phân tử, hoặc phức tạp như tế bào hay các cơ thể sống vàrất phức tạp như các hiện tượng xã hội và tư duy, thì xét đến cùng chứng đều cócấu tạo bên trong là những mối liên hệ giữa các yếu tố , bộ phận cấu thành của chúng Rồi mỗi sự vật, hiện tượng đó đều chỉ có thể tồn tại tong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác, tạo thành những lớp sự vật, hiện tượng nhất định, ngày càng rộng lớn và phức tạp hơn Mỗi lớp sự vật, hiện tượng đó lại có sự liên hệ với nhau tạo thành các lĩnh vực của tự nhiên xã hội và tư duy Rồi các lĩnh vực này lại có liên hệ phức tạp với nhau tạo thành thế giới chứng ta , gồm
Trang 7các lĩnh vực tự nhiên , xã hội và tue duy tương tác , tác động lẫn nhau không ngừng
Ba là tính phong phú đa dạng muôn màu muôn vẻ : Mỗi sự vật, hiện
tượng , mỗi lĩnh vực khác nhau ngoài cái chung, giống nhau, còn bao hàm cái đặc thù cái khác biệt, làm cho thế giới phong phú đa dạng muôn màu muôn vẻ Hơn nữa từ những khác biệt ấy sẽ phát triển thành mâu thuẫn, đó chính là nguyên nhân làm cho các sự vật, hiện tượng và toàn thế giới luôn luôn vận động và phát triển không ngừng…
Phân loại các mối liên hệ
Liên hệ bên trong-liên hệ bên ngoài (i) Mối liên hệ bên trong :
Là mối liên hệ qua lại, là sự tác động lẫn nhau giữa các bộ phận, giữa các, các thuộc tính, các mặt khác nhau của sự vật, nógiữ vai trò quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật Ví dụ : trong xã hội tư bản chủ nghĩa, có mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và công nhân giải quyết nó làm cho xã hội phát triển Trong bản thân con người có mâu thuẫn giữa hai quá trìnhđồng hóa và dị hóa giải quyết nó làm cho cơ thể phát triển….(ii) Mối liên hệ bên ngoài :
Là mối liên hệ giữa một sự vật, hiện tượng này với một sự vật hiện tượng khác, hoặc một sự vật, hiện tượng này với các sự vậthiện tượng khác.
Liên hệ chủ yếu- liên hệ thứ yếu Liên hệ trực tiếp- gián tiếp…
c) Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ta rứt ra nguyên tắc phương pháp luận là quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử- cụ thể
Một là quan điểm toàn diện
Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện đòi hỏi,muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng chúng ta phải xem xét noz trong mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố, bộ phận, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của chúng và trong mối quan hệ của chúng với các sự vật, hiện tượng khác trong thế giới , đồng thời phải đặt chứng trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn phong phú đa dạng của xã hội … Ngoài ra cũng phải phân loại để tìm ra mối liên hệ bên trong , cơ bản, tất nhiên…, từ đó tìm ra được bản chất của sự vật, hiện tượng Chống xem xét phiến diện một chiều …, đồng thời cững phải chống chủ nghĩa chiết trung, tức là kết hợp
Trang 8vô nguyên tắc và cào bằng các mối liên hệ …; và chống thuật ngụy biện tức là đánh tráo khái niệm, đánh tráo cái không cơ bản với cái cơ nbản vàngược lại, nhằm xuyên tạc bản chất của sự vật, hiện tượng
Trong thực tiễn nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải giải quyết đồng bộ các nhiệm vụ của thực tiễn tức là phải áp dụng đồng bộ một hệ thống các biện pháp , các phương tiện khác nhau…,để cải tạo sự vật, hiện tượng ; Song trong từng bước cũng phải xác định được khâu trọng điểm, trọng tâm then chốt …, tránh bình quân dàn đều…; nhờ đó mà đạt hiệu quả caotrong mọi hoạt động
Hai là quan điểm lịch sử -cụ thể
Trong nhận thức : nguyên tắc lịch sử -cụ thể đòi hỏi: Muốn nhânh thức được bản chất của sự vật, hiện tượng ngoài nguyên tắc toàn diện ra còn phải xem xét sự hình thành , tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng trong những điều kiện, hoàn cảnh, môi trường cụ thể…, nhằm tái hiện quá trình vận động thực sự của sự vật, hiện tượng trong thực tế… Xuất phát của nguyên tắc lịch sử -cụ thể chính là tính phong phú đa dạng của mối liên hệ phổ biến và phát triển … nguyên tắc lịch sử -cụ thể một mặt giúp ta tránh được những sai lầm có tính giáo điều cứng nhắc …nhưng mặt khác cững phải tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ thể, mà không thấy được tính quy luật chung của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới
Trong hoạt động thực tiễn nguyên tắc lịch sử -cụ thể đòi hỏi phải vận dụng linh hoạt sáng tạo… trên cơ sở quy luật chung, phải tìm ra được conđường,cách thức cụ thể, đặc thù …để giải quyết các nhiệm vụ của thực tiễn …, sao cho phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh cụ thể …của đấtnước và thời đại…Chống dập khuôn giáo điều …, bắt chước nguyên si một mô hình ,một cách thức, một phương pháp nào đó , dù cho đó là một mô hình ,một cách thức, một phương pháp phổ biến và hoàn chỉnh nhất
2 Nguyên lý về sự phát triển
a) Khái niệm về sự phát triển
Phát triển là sự vận động theo khuynh hướng tiến lên từ thấp lên cao( xét theo trình độ phát triển), từ đơn giản đến phức tạp(xét về cấu trúc), từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn(xét về chức năng).
b) Tính chất của sự phát triển
Một là :tính khách quan của sự phát triển, đó chính là tính tất yếu, tính
quy luật của sự phát triển , thể hiện trong ba quy luật cơ bản của sự phát triển và các quy luật khách quan khác Trong đó, quy luật thống nhất và đấutranh của các mặt đối lập vạch ra nguồn gốc và động lực của sự phát triển,
Trang 9quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại vạch ra cách thức của sự phát triển , quy luật phủ định của phủ định vạch ra xu hướng của sự phát triển …;Còn các quy luật khách quan khác quy định sự vận động và py của các sự vật, hiện tượng trong các lĩnh vực hoặc các trình độ khác nhau , từ tự nhiên đến xã hội và tue duy con người…
Hai là: tính phổ biến của sự phát triển thể hiện phát triển là khuynh
hướng chung nhất và chủ yếu của sự vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới, so với khuynh hướng vận động tuần hoàn và vận động thụt lùi Nếu xét trong không gian rộng lớn và thời gian lâu dài , khoa học hiện đại đã chứng minh : thế giới là một quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn , từ tự nhiên vô sinh đến tự nhiên hữu sinh, đến xã hội và tư duy con người
Trong tự nhiên khuynh hướng chung của sự phát triển của vật chất là đi từ dạng vật chất là đi từ những dạng vật chất đơn giản nhất đến những dạng ngày càng phức tạp hơn , hoàn thiện hơn: từ sau vụ nổ “big bang” cách đây khoảng trên 13 tỷ năm , vũ trụ chỉ gồm những hạt cơ bản đơn giản nhất, tiếp sau đó mới sinh ra những hạt nặng hơn, phức tạp hơn, rồi mới xuất hiện những dạng nguyên tử đầu tiên và đơn giản nhất là hydro và heli, thành phần chính tạo nên quần thể sao ( Tức các thiên hà ) hiện nay; trong các thiên hà những nguyên tố hóa học phức tạp hơn mới được sinh ra, va đặc biệt đến một lúc nào đó đã hình thành nên những phân tử hữu cơ, cơ sở của sự sống
Cách đây, khoảng 3-4 tỷ năm, trên trái đất, từ những phân tử hữu cơ phức tạp nhất đã hình thành nên sự sống – tức các dạng vật chất hữu ssinh Giới hữu sinh lại phát triển dần từ thấp đến cao, từ chưa có tế bào đến có tế bào, từnhững dạng đơn bào đến dạng đa bào, từ thực vật đến động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao, các động vật cao nhất là các giống ngườivượn, tổ tiên loài người trên trái đất trong hàng triệu năm ‘’ Lao động ‘’= biết sử dụng cành cây, hòn đá… Kiếm ăn, cách đây trên 250 ngằn năm một số giống người vượn và phát triển thành loài người chúng ta, là những loài động vật biết lao động (Theo nghĩa: biết chế tạo và sử dụng dụng cụ ) và có tư duy Từ đó hình thành nên một lĩnh vực cao hơn hẳn về vật chất sơ với giới tự nhiên, đó chính là xã hội.
Trong xã hội: xã hội cũng phát triển từ thấp đến cao, qua các hình thái kinh tế - xã hội ngày càng phát triển hơn, từ xã hội đầu tiên là công xã nguyên thủy, tới xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư bảnchủ nghĩa , và ngày nay loài người đang tiến tới một xã hội mới , mà Mác gọi là chủ nghĩa cộng sản, còn các quan điểm phi Mác-xít thì gọi là xã hội hậu công nghiệp hay văn minh làn song thứ ba …
Trang 10 Trong tư duy , ý thức con người cũng phát triển tương ứng với các xã hội, từ chưa có tư duy khoa học trong thời nguyên thủy đến xuất hiện tư duy khoa học trong thời cổ đại và trung đại, tiếp theo phát triển thành tư duy khoa học thời cận đại TK XV=>XIX , rồi chuyển lên tư duy khoa học hiện đại TK XX , mà ngày nay đang phát triển ở đỉnh cao nhất của nó, là bước nhảy vọt trong thời kì cách mạng khoa học-công nghệ , đưa nhân thức loài người phát triển lên trình độ cao hơn hẳn trong TK XXI Nhờ đó , nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, có thể nắm bắt được những bản chất sâu xa nhất , phong phú đa dạng nhất của thế giới Trên cơ sở đó, chính tư duy khoa học trong giai đoạn cách mạng khoa học – công nghệ là cái đang giúp loài người tìm ra những nguồn tài nguyên mới, tài nguyên tái sinh, vô tận, không gây ô nhiễm môi trường… Đó sẽ chính là cơ sở vật chất của xã hội tương lai, trường tồn của nhân loại… Ba là : tính phong phú, đa dạng
Sự phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới đều tuân theo những quy luật chung,nên đều có những đặc điểm giống nhau Nhưng tring mỗi lĩnh vực tự nhiên , xã hội và tư duy , với mỗi trình độ khác nhau , thậm chí mỗi sự vật, hiệntượng … khác nhau lại mang những đặc điểm cụ thể riêng biệt không hoàn toàngiống nhau trong quá trình phát triển Cho nên sự phát triển là phong phú đa dạng muôn nmàu, muôn vẻ… tạo nên sự vận động không ngừng đến vô tận của thế giới , mà không bị rơi vào “cái chết nhiệt của vũ trụ”, như lo ngại những người theo quan điểm siêu hình về sự phát triển
c) Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về sự phát triển , đó là “ Quan điểm phát triển” trong nhận thức và thực tiễn
Trong nhận thức quan điểm phát triển đòi hỏi : muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng … chúng ta phải nhận thức và vạch ra được quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng và đặt chúng trong quá trình phát triển của thế giới; phải vạch ra nguồn gốc và động lực của sự phát triển trongsự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; vạch ra cách thức của sự phát triển theo quy luật lượng-chất; đồng thời phải vạch ra được khuynh hướng của sự phát triển theo chu kỳ phủ định của phủ định…và phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự phát triển
Trong thực tiễn quan điểm phát triển đòi hỏi: phải giải quyết các nhiệm vụ của thực tiễn trong quá trình phát triển , phải phân kỳ chúng thành các bước đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp…; đồng thời phải chống chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn