lịch sử nhà nước pháp luật

7 171 0
lịch sử nhà nước pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 4: So sánh sở kinh tế, xã hội, tư tưởng nhà nước phong kiến Trung Quốc Việt Nam Bài làm: A Đặt vấn đề Việt Nam Trung Quốc quốc gia nằm phía Đơng giới Cả quốc gia có thời kỳ phong kiến dài Cơ sở để hình thành nên nhà nước phong kiến Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với nhau, em xin chọn đề số 4: “So sánh sở kinh tế, xã hội, tư tưởng nhà nước phong kiến Trung Quốc Việt Nam” làm tập học kỳ môn Lịch sử nhà nước pháp luật B Giải vấn đề I Khái quát chung nhà nước phong kiến Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc Thời kỳ phong kiến Trung Quốc kéo dài suốt 2132 năm bắt từ sớm, từ năm 221 TCN đến năm 1911 SCN, qua 12 triều đại nhà Tần (221- 206 TCN), nhà Hán (206 TCN-220SCN), Tam Quốc ( 220- 280), Ngụy- Tấn (280- 420), Nam Bắc Triều (420- 581), nhà Tùy (581- 618), nhà Đường (618- 908), Ngũ Đại- Thập Quốc (908-960), nhà Tống (960- 1279), nhà Nguyên (1279- 1368), nhà Minh (1368- 1644) nhà Thanh (16441911) Việt Nam Khác với Trung Quốc, thời kỳ phong kiến Việt Nam bắt đầu muộn Trung Quốc, sau khoảng 10 kỷ bị Bắc thuộc, đến kỷ X chế độ phong kiến Việt Nam hình thành Thời kỳ phong kiến Việt Nam trải qua 10 triều đại, từ năm 938 (khi Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng) đến năm 1884 (khi thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược Việt Nam bán đảo Sơn Trà- Đà Nẵng) Các triều đại phong kiến Việt Nam là: nhà Ngô (938965), nhà Đinh (968- 980), Tiền- Lê (980- 1009), nhà Lý (1010- 1225), nhà Trần (1225- 1400), nhà Hồ (14001427), Hậu Lê (1428- 1786), Tây Sơn (1778- 1802) nhà Nguyễn (1802- 1884) Có yếu tố cốt lõi coi sở để hình thành nên nhà nước phong kiến nói riêng, nhà nước thời kỳ nói chung sở kinh tế, sở xã hội sở tư tưởng(hệ tư tưởng) Và sở hình thành nên nhà nước phong kiến vừa có tương đồng, vừa có khác biệt Trung Quốc Việt Nam Cụ thể sau: II Điểm giống Cơ sở kinh tế Trước hết chế độ sở hữu, nhà nước Trung Quốc Việt Nam có chế độ sở hữu làm sở thúc đẩy đời nhà nước phong kiến sở hữu công sở hữu tư Trong đó, nhà nước lấy chế độ sở hữu công làm chế độ sở hữu đóng vai trò chủ đạo chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất chiếm vai trò thứ yếu Về tính chất kinh tế, Trung Quốc Việt Nam, có kinh tế tự cấp, tự túc Như vậy, nhìn chung sở kinh tế thúc đẩy nhà nước phong kiến quốc gia có nét tương đồng với Cơ sở xã hội Xét sở xã hội, kết cấu giai cấp kết cấu đẳng cấp Trung Quốc Việt Nam có điểm giống định Trước hết kết cấu giai cấp, xã hội Trung Quốc Việt Nam có giai cấp giai cấp địa chủ- giai cấp thống trị giai cấp nông dân- giai cấp bị trị Riêng giai cấp địa chủ, xã hội Việt Nam xã hội Trung Quốc có phận Trong có phận q tộc có nguồn gốc từ hồng tộc, quan chức triều đình phận quý tộc hình thành từ người khơng có nguồn gốc hồng tộc, quan lại Về tầng lớp nơng dân, có phận nơng dân lĩnh canh nông dân tự canh Xét kết cấu đẳng cấp theo địa vị xã hội xã hội Trung Quốc xã hội Việt Nam có đẳng cấp bình dân quý tộc, quan liêu Trong đó, tầng lớp quý tộc quan liêu thường người nắm cương vị chủ chốt máy nhà nước, triều đình; phong tước phẩm, ban cấp đất đai; pháp luật lễ nghi bảo vệ, đẳng cấp cách biệt hồn tồn với bình dân Những người bình dân tập hợp chủ yếu tầng lớp lao động với thân phận thấp kém, bị bóc lột sức lao động bị khinh rẻ Còn xét theo nghề nghiệp xã hội phân định thành đẳng cấp khác nhau, có đẳng cấp sĩ, nơng, công thương Cơ sơ tư tưởng Tư tưởng Nho giáo tư tưởng pháp trị sở tư tưởng thúc đẩy đời nhà nước phong kiến Việt Nam Trung Quốc a Tư tưởng Nho giáo Nho giáo học thuyết trị- đạo đức, nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam Trung Quốc thời phong kiến đề cập đến Ngũ luân Ngũ thường Trên cấp độ quốc gia, xã hội gia đình, Nho giáo đề cao Ngũ luân với mối quan hệ vua- tôi, cha- con, chồng- vợ, anh- em, bạn bè dùng thuyết âm dương để xã lập trật tự chủ thể quan hệ Ngũ luân quan trọng đạo đức Nho giáo trung hiếu đức hàng đầu ngũ luân Còn Ngũ thường đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín đức Nhân coi trọng Chính vậy, đạo đức Nho giáo xác lập chế độ tông pháp gia trưởng làm sở cho chế độ quân chủ chuyên chế quốc gia Trung Quốc Việt Nam Về quan điểm trị- pháp lý, Nho giáo đề cập đến quan điểm thuyết Thiên mệnh, quan điểm Tơn qn quyền, quan điểm danh, quan điểm đức trị quan điểm Pháp tiên vương Từ hệ trị- pháp lý mà Nho giáo coi trọng nhà nước phong kiến, Nho giáo lấy làm sở để xây dựng thiết chế nhà nước xã hội, hoạch định đường lối cai trị b Tư tưởng pháp trị Tư tưởng pháp trị tư tưởng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc xây dựng thiết chế Nhà nước pháp luật, hoạch định đường lối cai trị nhà nước phong kiến Việt Nam Trung Quốc Tư tưởng pháp trị thể qua số nội dung như: Thứ nhât, lấy pháp luật làm công cụ trị nước, pháp luật phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, thực thi pháp luật phải nghiêm minh cơng khai, người bình đẳng trước pháp luật Thứ hai, bậc làm vua phải củng cố địa vị độc tơn đề cao uy quyền, phải thâu tóm toàn quyền lực nhà nước để bảo đảm cho pháp luật thi hành Thứ ba bậc làm vua phải có thuật cai trị Như vua Lê Thái Tổ hạ lệnh “Từ xưa đến nay, trị nước phải có pháp luật, người mà khơng có pháp để trị loạn bắt chước đời xưa đặt pháp luật…” hay vua Lê Thánh Tông đề cao tư tưởng thượng tôn pháp luật hoạt động cai trị “Pháp luật phép công nhà nước, ta phải tuân theo” Giáo trình “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”- Trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, 2017, trang 62 Giáo trình “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”- Trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, 2017, trang 64 Giáo trình “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”- Trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, 2017, trang 66 Trên số điểm tương đồng sở kinh tế, sở xã hội sở tư tưởng nhà nước phong kiến Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh điểm tương đồng sở có khác biệt quốc gia III Điểm khác biệt Cơ sở kinh tế a Chế độ sở hữu Mặc dù xét chế độ sở hữu, Trung Quốc Việt Nam có sở hữu cơng sở hữu tư sở hữu cơng đóng vai trò chủ đạo nhiên hình thức sở hữu có nhiều điểm khác biệt quốc gia Nếu sở hữu cơng Trung Quốc có sở hữu nhà nước sở hữu cơng Việt Nam tồn tạo hình thức sở hữu nhà nước sở hữu làng xã Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý sử dụng Việt Nam không lớn Trung Quốc, bao gồm tịch điền, ruộng sơn lăng, ruộng phong cấp, ruộng quốc khố, đồn điền, đất hoang,… Đối với sở hữu làng xã Việt Nam tồn dạng công điền quan điền Hình thức sở hữu hình thức sở hữu kép, danh nghĩa thuộc sở hữu Nhà nước thực tế lại thuộc sở hữu làng xã Ở Trung Quốc khơng tồn hình thức sở hữu Tuy nhiên, lại hình thức sở hữu có nhiều ưu điểm giúp nhà nước thực sách đồn kết dân tộc, trì, phát huy truyền thống tự trị, tự quản làng xã, đảm bảo nguồn thu tô, thuế, lao dịch, bình dịch Để bảo vệ ruộng đất cơng, ngồi việc nghiêm cấm hành vi bán ruộng đất làng xã, nhà nước sẵn sàng can thiệp tới mức thô bạo ruộng đất công bị thu hẹp mà biện pháp cải cách Hồ Quý Ly Minh Mạng thể rõ Về chế độ sở hữu tư nhân, Trung Quốc Việt Nam có khác biệt lớn Nếu Trung Quốc ngày phát triển hình thức sở hữu tư nhân lớn ruộng đất Việt Nam hình thức sở hữu tư nhân vừa nhỏ chủ yếu Ở Việt Nam, nhà nước thừa nhận quyền sở hữu tư ln tìm cách can thiệp vào sở hữu tư nhân với hàng loạt sách khác ruộng đất tư bao gồm đất đất canh tác, tồn xen kẽ bới ruộng đất thuộc sở hữu công tích tụ ruộng đất, chuyển ruộng đất nhà vua thành riêng quý tộc để thu hẹp sở hữu nhà nước Trung Quốc Ở Trung Quốc, tình trạng địa chủ kiêm tính ruộng đất xảy phổ biến lịch sử, điển hình ngoại thích Lương Ký thời Hán sở hữu vùng đất có chu vu 1000 dặm b Tính chất kinh tế Tính chất kinh tế Việt Nam Trung Quốc kinh tế khép kín, tự cấp tự túc- đặc điểm chung thời phong kiến tất quốc gia quốc gia có khác biệt Nếu tính chất kinh tế Trung Quốc đa dạng Việt Nam, kinh tế nơng nghiệp lại trở thành kinh tế Trong kinh tế, bên cạnh nông nghiệp, Trung Quốc trọng phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp Nhưng Việt Nam, manh mún chế độ sở hữu chiếm hữu ruộng đất nên có nơng nghiệp phát triển thủ cơng nghiệp, thương nghiệp bị chèn ép Cho đến tận kyru thứ XV, Đại Việt cón trung tâm sản xuất thủ cơng nghiệp giao thương thành Thăng Long Cơ sở xã hội a Kết cấu giai cấp Ở quốc gia, Trung Quốc Việt Nam có giai cấp kết cấu giai cấp gia cấp địa chủ giai cấp phong kiến nhiên xét tính chất quốc gia, giai cấp lại có đặc thù riêng Giai cấp Giáo trình “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”- Trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, 2017, trang 58 địa chủ Trung Quốc chủ yếu trung địa chủ đại địa chủ Việt Nam, phần lớn địa chủ nhỏ vừa Về tên gọi, Trung Quốc địa chủ có loại địa chủ quan lại địa chủ thường, Việt Nam chia thành địa quý tộc quan liêu địa chủ bình dân xét chất, phận địa chủ quốc gia khác nhiều Tuy nhiên địa chủ thường Trung Quốc tầng lớp có nhiều đất đai khơng giữ chức vụ mát nhà nước địa chủ bình dân Việt Nam lại người gia nhập, lũng đoạn hội đồng hàng xãm chi phối mặt đời sống Địa chủ bình dân có nguồn gốc từ thợ thủ công, thương nhân, nông dân tự canh,… Về giai cấp nơng dân có khác biệt nơng dân lĩnh canh, nông dân tự canh Việt Nam Trung Quốc Nếu Trung Quốc, nông dân lĩnh canh nộp tơ cho địa chủ ½ thu hoạch khơng phải chịu nghĩa vụ với nhà nước nơng dân lĩnh canh Việt Nam ngồi việc nộp thuế tơ, thuế thân họ phải thực nghĩa vụ lao dịch, binh dịch cho nhà nước Đặc biệt, nông dân tự canh Trung Quốc có nghĩa vụ nộp thuế 1/10 thu hoạch cho nhà nước nông dân tự canh Việt Nam nhà nước miễn thuế thu khoản thuế đất nhẹ b Kết cấu đẳng cấp Ngay kết cấu đẳng cấp theo nghề nghiệp xã hội Việt Nam xã hội Trung Quốc, thấy khác biệt lớn Trong Việt Nam xét theo nghề nghiệp phân định đẳng cấp sĩ, nơng, cơng, binh Trung Quốc phân định đến 12 đẳng cấp có ngành xếp theo thứ tự ưu tiên thứ bậc cao thấp quyền lực Cụ thể thức bậc quyền lực cao thấp có Cơng, Hầu, Bá, Tử Đây không coi nghề nghiệp mà tước phong cho quý tộc ngành xếp theo thứ tự ưu tiên canh (canh tác, trồng trọt), tiều (nghề đốn củi), ngư (nghề đánh cá), mục (chăn ni), sĩ (trí thức), nơng (nơng dân), công (người làm thủ công nghiệp), thương (thương nhân) Ở Việt Nam sĩ đưa lên đầu tiên, sĩ tử, người có tri thức, hiểu biết Tiếp theo vị trí thứ hai nơng dân- lực lượng lao động, sản xuất xã hội Ở vị trí thứ cơng- người làm th làng nghề thủ công nghiệp, người chiếm quy mơ nhỏ, số lượng Và cuối người thương nhân, bn bán Vị trí họ cuối kinh tế tự cấp tự túc bn bán trao đổi điều Về kết cấu đẳng cấp, việc phân định đẳng cấp theo địa vị, đẳng cấp theo nghề nghiệp giống Trung Quốc, Việt Nam phân định đẳng cấp theo tập quán, xã hội có đẳng cấp cư ngụ cư; quan viên dân hàng xã Dân cư có nhiều đặc quyền đặc quyền đặc lợi dân ngụ cư, chẳng hạn tham dự việc làng: tế lễ, hội họp, ăn khao, bầu máy quản lý làng xã,…được ưu tiên chia ruộng quân điền c Kết cấu xã hội cấu trúc gia đình truyền thống Xét kết cấu xã hội, Trung Quốc có nước- nhà, Việt Nam theo tập quán có nước- làng- nhà, cấu trúc xã hội truyền thống Việt Nam Cấu trúc góp phần hình thành ứng xử trị hòa đồng, mềm dẻo làng nước Về cấu trúc gia đình, Trung Quốc Việt Nam có khác biệt cấu trúc gia đình Trung Quốc gia đình lớn cầu trúc gia đình Việt Nam lại gia đình nhỏ Cơ sơ tư tưởng Ngồi sở tư tưởng Nho giáo tư tưởng pháp trị giống Trung Quốc sở hình thành phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng từ tư tưởng từ bi hỉ xả đạo Phật tư tưởng truyền thống Tư tưởng từ bi hỉ xả, luân hồi giải gần với tín ngưỡng nguyện vọng cư dân Việt đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên Đạo Phật có vai trò quan trọng đời sống trị, giúp cho triều đại thống tín ngưỡng nhân tâm, điều kiện cần thiết để thống http://lazi.vn/qa/d/si-nong-cong-thuong-la-gi-tu-dan đất nước xây dựng nhà nước tập quyền Ngay máy nhà nước, có chức tăng quan triều cao tăng tham gia vào sư Vạn Hạnh đưa Lý Công Uẩn lênn gôi, sư Đa Bảo vua Lý Thái Tổ mời tham gia định hay quốc sư Viênn Thơng thường vua Lý Thần Thông hỏi lễ hưng vong bi loạn, ngang hàng với Thái Tử triều kiến vua, Họ chỗ dựa tinh thần, cố vấn quốc nhà vua Chính sách cai trị thân dân số triều đại phong kiến Việt Nam Lý, Trần ảnh hưởng lớn từ tư tưởng từ bi hỉ xả, bác ái, vị tha đạo Phật Trong đó, Trung Quốc, tư tưởng không trở thành sở tư tưởng chủ đạo cho hình thành, phát triển nhà nước phong kiến Bởi mà nhiều hình phạt Trung Quốc có tính chất dã man Việt Nam nhiều Bên cạnh Trung Quốc thời phong kiến có nhiều vị vua dâm ô, hoang độ tàn bạo Tần Thủy Hồng, Võ Tắc Thiên, vua Trụ- có phi Đát Kỷ hay Tùy Dạng Đế Dương Quảng Khác xa với Trung Quốc, người dân Việt Nam ln có tình u nước nồng nàn, mãnh liệt Dân Việt Nam ln u chuộng hòa bình mong muốn độc lập tự chủ Chính vậy, tư tưởng yêu nước độc lập tự chủ trở thành tư tưởng truyền thống, kết hợp với tư tưởng trị pháp lý trở thành sở tư tưởng chủ đạo thúc đẩy phát triển nhà nước phong kiến Ở Việt Nam, trung quân phải quốc, đại nghĩa ln đặt quyền lợi dân tộc, quốc gia lên quyền lợi gia tộc dòng họ Ngồi ra, tư tưởng tư tưởng tự trị tự quản, tư tưởng trọng lệ trọng luật, tư tưởng lão quyền, tư tưởng tộc quyền hat tư tưởng địa vị quan liêu,… tư tưởng ảnh hưởng lớn đến trình hình thành thiết chế nhà nước thời kỳ phong kiến Việt Nam mà Trung Quốc khơng có IV Lí có tương đồng khác biệt Nguyên nhân có tương đồng Nhà nước phong kiến Việt Nam đời muộn nhà nước phong kiến Trung Quốc , lại chịu 10 kỷ Bắc thuộc nên số yếu tố sở kinh tế, xã hội tư tưởng du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam, hình thành sẵn ăn sâu vào tâm lý, người Việt Hơn 1000 năm Bắc thuộc, Trung Quốc nhiều đặt tảng, sở định cho việc xây dựng tổ chức nhà nước phong kiến Việt Nam Bên cạnh Trung Quốc quốc gia phát triển khu vực giới, Việt Nam lại cạnh sát Trung Quốc nên có nhiều yếu tố Việt Nam học hỏi Trung Quốc dần hình thành nên sở để xây dựng nhà nước phong kiến Nguyên nhân có khác biệt Tuy nhiên xuất phát từ điều kiện lịch sử, địa lý, văn hóa, kinh tế đặc thù nên nhà nước phong kiến Việt Nam hình thành dựa sở kinh tế, xã hội, tư tưởng riêng biệt, khơng giống hồn tồn với Trung Quốc Ngay từ thời kỳ Bắc thuộc, bên cạnh quyền hộ phong kiến phương Bắc, ln tồn quyền độc lập tự chủ người Việt Cũng xuất phát từ quy luật lịch sử, dựng nước đơi với giữ nước chống nguy tái Bắc thuộc mà Việt Nam có sở riêng để hình thành phát triển máy nhà nước phong kiến vững mạnh, đặc trưng riêng biệt người Việt Nam C Kết thúc vấn đề Tìm hiểu lịch sử phong kiến Trung Quốc Việt Nam, thấy nhiều điểm kế thừa Việt Nam Trung Quốc đồng thời thấy sở riêng, đặc trưng Việt Nam Chính từ sở kinh tế, xã hội tư tưởng có điểm giống nhau, khác mà lý giải nhiều vấn đề thiết chế nhà nước phong kiến quốc gia Trên toàn viết em Với trình độ kiến thức nhiều hạn hẹp, kinh nghiệm ít, nên chưa thể sâu phân tích cách tồn diện triệt để vấn đề làm có nhiều sai sót Em mong nhận góp ý, nhận xét, sửa chữa thầy cô để kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! D Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình “Lịch sử nhà nước pháp luật giới”- Trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, 2017 Giáo trình “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”- Trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, 2017 Các trang web: • https://sites.google.com/site/traidattoantap/lich-su/ket-cau-giai-cap-cua-xa-hoi-phong-kien-trungquoc • http://lazi.vn/qa/d/si-nong-cong-thuong-la-gi-tu-dan ... đời xưa đặt pháp luật ” hay vua Lê Thánh Tông đề cao tư tưởng thượng tôn pháp luật hoạt động cai trị Pháp luật phép công nhà nước, ta phải tuân theo” Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt... học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, 2017, trang 62 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”- Trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất cơng an nhân dân, 2017, trang 64 Giáo trình Lịch. .. như: Thứ nhât, lấy pháp luật làm công cụ trị nước, pháp luật phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, thực thi pháp luật phải nghiêm minh cơng khai, người bình đẳng trước pháp luật Thứ hai, bậc

Ngày đăng: 10/11/2018, 10:56

Mục lục

    B. Giải quyết vấn đề

    I. Khái quát chung về nhà nước phong kiến Trung Quốc và Việt Nam

    1. Cơ sở kinh tế

    2. Cơ sở xã hội

    3. Cơ sơ tư tưởng

    a. Tư tưởng Nho giáo

    b. Tư tưởng pháp trị

    1. Cơ sở kinh tế

    a. Chế độ sở hữu

    b. Tính chất nền kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan