1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi môn lịch sử nhà nước pháp luật thế giới

31 570 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỊCH SỬ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC Chủ đề: Tìm hiểu trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc, cách thức tổ chức Bộ máy nhà nước triều Tần, Hán, Đường Quá trình hình thành chế độ phong kiến Tây Âu; Sự thiết lập, phát triển tan rã Nhà nước Frăng; Cách thức tổ chức Bộ máy nhà nước Nhà nước phong kiến Frăng; Trạng thái phân quyền cát Tây Âu A: Trung Quốc: * Sự hình thành nhà nước phong kiến Trung Quốc: - Thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc Trung Quốc (khoảng kỉ V TCN) thời kì có nhiều biến động lớn kinh tế - xã hội, trị văn hoá dẫn đến sụp đổ chế độ chiếm nô hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc - Về mặt kinh tế, công cụ đồ sắt xuất làm cho nông nghiệp thủ công nghiệp có điều kiện phát triển mạnh Quan lại số nông dân giàu có lập trung tay nhiều cải Bằng quyền lực mình, họ tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công Do đó, giai cấp hình thành - giai cấp địa chủ bóc lột - Cùng với trình hình thành giai cấp địa chủ, nông dân bị phân hoá Một phận giàu có nhập vào giai cấp bóc lột Số khác giữ ruộng đất dể cày cấy, họ nông dân tự canh, có nghĩa vụ nộp thuế, lao dịch cho nhà nước Số lại nghèo khổ, ruộng đất, phải xin nhận ruộng địa chủ để cày cấy Khi nhận ruộng, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi tô ruộng đất Tầng lớp xã hội cuối tá điền, hay nông dân lĩnh canh Như vậy, quan hệ chủ yếu trước quan hệ bóc lột quý tộc nông dân công xã nhường chỗ cho quan hệ bóc lột địa tô địa chủ với nông dân tự canh Quan hệ phong kiến mà xuất a: Nhà Tần: 221 TCN – 206 TCN - Tần Thủy Hoàng xây dựng máy quyền TW tập quyền theo thể quân chủ chuyên chế - Hoàng đế người nắm quyền lực nhà nước Dưới Hoàng đế máy quan lại TW gồm có Tam Công Cửu Khanh - Tam Công: + Thừa tướng + Thái úy + Ngự sử đại phu - Cửu Khanh: + Phụng thường + Lang trung lệnh + Vệ úy + Đình úy + Thái Bộc + Điền khách + Tông + Tri túc nội sử + Thiếu phủ - Tất thể thông qua hình ảnh đây: b: Nhà Hán: 206TCN – 220 - Nhà Hán chia thành giai đoạn: + Tây Hán: 206TCN – 9SCN + Đông Hán: 23 – 220 - Về máy nhà nước Triều Hán giống với Nhà Tần chế độ TW tập quyền chưa rõ rệt - Đến thời Hán Vũ Đế (140 – 87TCN) chế độ TW tập quyền củng cố - Bộ máy quyền TW theo chế độ Tam Công Cửu Khanh, Thượng thư lệnh nắm quyền Thừa tướng - Cả nước chia thành 13 Châu, Châu Huyện c: Nhà Đường: 618 – 907 - Nhà Đường tiến hành cải cách tổ chức nhà nước nhằm củng cố tăng cường thể quân chủ chuyên chế - Triều Đường triều đại cực thịnh lịch sử phong kiến Trung Quốc, lừng lẫy thời nhà Hán, tổ chúc HC-QS chặt chẽ, quân đội động linh hoạt, hậu cần giỏi, hoạt động bành trướng ngoại giao rộng lớn B: Tây Âu: a: Sự hình thành chế độ phong kiến Tây Âu: - Sự khủng hoảng chế độ chiếm hữu nô lệ (thế kỉ III – V): + Từ kỉ thứ 3, La Mã xuất khởi nghĩa nô lệ làm cho xã hội tiêu điều + Chính khởi nghĩa nô lệ xảy khắp nơi nên việc sử dụng nô lệ cách quy mô trở nên nguy hiểm, nguồn nô lệ trở nên khan hiếm, giá nô lệ cao, việc buôn bán nô lệ không mang lại nguồn lợi lớn cho giai cấp chủ nô, buộc giai cấp chủ nô phải thay đổi phương thức bóc lột - Sự xuất quan hệ sản xuất phong kiến: + Giai cấp chủ nô chia nhỏ ruộng đất nông dân tự nô lệ lính canh canh tác sau thu địa tô + Vì trình phong kiến hóa Tây Âu chứa đựng mặt: Lãnh địa hóa ruộng đất nông nô hóa nông dân - Các yếu tố tác động từ bên khác: + Đo xâm lược người Giec-man đế quốc La Mã + Khi chinh phục La Mã người Giec-man phải nhanh chóng chuyển hóa cách thức quản lý nhà nước để thống trị người La Mã Từ xuất nhà nước phong kiến Tây Âu b: Nhà nước Frang: * Sự hình thành: - Năm 451, người Frăng với người Vidigốt, người Buốcgôngđơ liên minh với quân đội Rôma đánh bại quân đội Hung nô Áttila huy Catalôních gần Tơroay (Troyes) - Sau Tây Rôma diệt vong, viên Tổng đốc cũ Rôma Xiagriút tiếp tục cầm quyền xứ Gôlơ Nhân đẫy suy yếu, người Frăng bắt đầu mở công chinh phục vùng Năm 486, huy Clôvít (Clovis), thủ lĩnh lạc người Frăng ven biển, liên minh lạc Frâng đánh bại quân đội Xiagriút Xoaxông chiếm thêm vùng đất đai nằm sông Xen sông Loa miền Bắc xứ Gô-lơ - Năm 507, Hoàng đế Đông La Mã công nhận Clôvít quốc vương nước Frăng Mở đầu triều đại Mêrôvanhgiêng * Triều đại Mêrôvanhgiêng ( kỉ V-VII) - Bộ máy nhà nước: tổ chức thô sơ đơn giản Ở Trung ương: đứng đầu Vua Dưới Vua quan lại cao cấp phụ trách quân sự, tư pháp, tài chính, văn thư, kho rượu…song phân công chưa thật rõ ràng cố định Ngoài có viên quan quản lý trông coi trang viên nhà vua, đứng đầu quản lý quan Tể tướng FKhi cần giải công việc chung quan trọng, Clôvít cần hỏi ý kiến tầng lớp quý tộc người có chức sắc giáp hội mà không cần triệu tập HĐND - Clôvít cho soạn thảo luật Xaliêng, nhằm củng cố bảo vệ quyền lợi tầng lớp quý tộc Frăng & phân hóa xã hội Frăng 1.2 Triều đại Cáclôvanhgiêng (thế kỉ VIII) - Năm 714, Sáclơ Mácten giữ chức tể tướng Ông lập nhiều công cho quốc gia đấu tranh vũ trang, thống toàn Frăng hùng mạnh xưa mở rộng lãnh thổ Năm 737, Ông trị Frăng triều đình Mêrôvanhgiêng không lập vua - Năm 714 Sáclơ Macten chết, chia lãnh thổ cho trai Năm 741, “Pepanh lùn”(741-768) cử làm vua, mở đầu cho vương triều Cáclôvanh-giêng - Năm 768, Pepanh lùn chết, Saclơ Manhơ thống Frăng mở rộng lãnh thổ gồm Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ, Áo, phần Tây Ban Nha ngày * Bộ máy nhà nước: tổ chức ngày hoàn chỉnh, thời kỳ trị Sáclơ Manhơ - Ở Trung ương: Đứng đầu Vua Bộ máy quan lại Vua : Thừa tướng, Tổng giám mục & Đại thần cung đình +Thừa tướng: giữ chức vụ bí thư chưởng ấn Vua +Tổng giám mục: quản lý giáo sĩ nước +Đại thần cung đình: quản lý công việc hành triều +Bên có quan lại khác như: Quan thống chế, Chánh án, quan coi quốc khố, quản lý kho rượu… +Địa phương: nước chia thành nhiều đơn vị hành địa phương Đứng đầu đơn vị quan Bá tước * Sự tan rã: Năm 814, Sáclơmanhơ chết, người trưởng Lui “Mộ đạo” lên nối hoàng đế (814-840) Là người nhu nhược bất tài, Lui phó mặc việc cho giáo sĩ quý tộc phong kiến Lợi dụng tình hình ấy,quý tộc xúi giục hai người ông Lôte Lui “Xứ Giécmanh’”giết lại cha Chỉ có người thứ ba Sáclơ “Hói” đứng phía cha mà Năm 840, Lui “Mộ đạo” chết, nội chiến ba người bùng nổ Lần này, hai người em Lui “Xứ Giécmanh” Sáciơ “Hói” chống lại anh Lôte xưng làm hoàng đế, kết đến năm 843, ba anh em phải kí với Hoà ước Vécđoong, đánh dấu tan rã vương quốc Frang mà anh em chia vương quốc thành phần c: Trạng thái phân quyền cát Tây Âu: Thế kỉ IX – XV: - Phân quyền cát trạng thái bản, bật thời kì phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Nó phân chia ảnh hưởng trị vùng đất khác quốc gia phân chia nhà vua cho người thân cận - Thời kì phân quyền cát lãnh thổ phân quyền trị làm cho quyền lực hoàng đế bị lấn át, quyền lực lãnh thoát ki khỏi quyền lực nhà vua - Chính nội chiến lãnh chúa diễn thường xuyên - Về mặt kinh tế, thời kì cát phong kiến, kinh tế lãnh địa kinh tế tự nhiên, khép kín chủ yếu phát triển nông nghiệp, chăn nuôi, lãnh chúa toàn quyền sở hữu ruộng đất bóc lột nông nô, công thương nghiệp không phát triển CHƯƠNG II CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC TƯ SẢN THỜI KÌ HIỆN ĐẠI II.Một số quyền nhà nước tiêu biểu thời kì 1.Nhà nước cộng hòa tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kì a Mở rộng liên bang tu hiến pháp -Sau chiến tranh Nam-Bắc, quyền rút khỏi liên bang bị bãi bỏ Vẫn đường mua đất đai lãnh thổ bành trướng,xua đuổi người da đỏ,Hoa Kì thành lập thêm 14 bang mới,đó :Neebrasca1867,Côlôrađô 1876,Bắc Đacôta 1889,Nam Đacôta 1889,Môntanna 1889, oasinhtơn 1889, … -Hiến pháp 1787 liên bang có hiệu lực đến ngày giũ nội dung b Vai trò tư độc quyền quan hành pháp ngày tăng cường -Lịch sử nhà nước Mĩ gắn liền với vai trò tổng thống.Đứng đầu quan hành pháp tổng thống Kể từ lập nước đến thời tổng thống Clintơn nay,nước Mĩ trải qua 42 đời tổng thống Theo hiến pháp,trong thể cộng hòa tổng thống,vai trò quyền lực tổng thống lớn.Nhưng thưc tế,vai trò thực quyền tổng thống ngày tăng cường.Các tổng thống Mĩ thường dùng thủ đoạn sau để lạm quyền: Lợi dụng hiến pháp với lời văn từ ngữ rộng rãi luật ủy quyền nghị viện giao cho,tổng thống văn pháp luật đáng phải hiến pháp đạo luật nghị viện quy định Lợi dụng quyền phủ quyết,thông qua nghị sĩ đảng mình,mua chuộc gây sức ép nghị viện,tổng thống người tác động trực tiếp đến việc lập pháp nghị viện Trên thực tế,pháp viện tối cao phụ thuộc vào tổng thống, lợi dụng quyền phán quyết,quyền giải thích luật,quyền định tiền tệ tư pháp,pháp viện tối cao lái trình lập pháp thi hành pháp luật theo thị tổng thống Xuất thỏa thuận không thành văn trở thành tập quán trị (như hiến pháp không thành văn) mà phủ hai đảng kiên định nơi theo c Trấn áp trào lưu tiến phát triển dân chủ tư sản -Năm 1872,nghị viện Mĩ thông qua đạo luật ân xá cho bọn chủ nô trước đây.Từ năm 1881 có đạo luật quy định người da đen tàu phải ngồi toa riêng,không tới khách sạn,vườn hoa nơi công cộng,không kết hôn với người da trắng.Tổ chức phân biệt chủng tộc -Năm 1898 tòa án tối cao liên bang thừa nhân hạn chế tu cách cử trỉ người da đen -Chính quyền Mĩ ban hành loạt đạo luật đặc biệt chống phong trào công nhân đảng cộng sản Mĩ như: Đạo luật Táp hác lây năm 1947,sắc lệnh việc ‘kiểm tra lòng trung thành công chức’ năm 1947,đạo luật Mác ca ran-Vút năm 1950… -Trên sở đạo luật trên,chính quyền Mĩ đẩy mạnh đàn áp phong trào công nhân,giam giũ thủ tiêu nhiều nhà lãnh đạo công đoàn cộng sản =>Như vậy,trong kỉ qua,trong đời sống trị-pháp lí hoa kì,nhà cầm quyền vừa trấn áp trào lưu tiến bộ,vừa phát triển dân chủ tư sản d Bành trướng xâm lược xen lấn quốc tế -Trên sở kinh tế tư chủ nghĩa đứng đàu giới để thực bành chướng xâm lược,sen lấn quốc tế,nhà cầm quyền Mĩ xây dựng máy quân khổng lồ -Đế quốc Mĩ tiến hành loạt chiến tranh xâm lược triều tiên 1950 1983,Cu Ba 1961…Cuộc chiến tranh Việt Nam chiến tranh kéo dài tàn bạo từ sau chiến tranh giới thứ II -Mĩ tiến hành chiến dịch ‘ diễn biến hòa bình’’ nhằm vào nước xã hội chủ nghĩa.Mĩ tiến hành xâm lược vũ trang Irắc,Xômani… 2.Nhà nước liên bang Đức a Nước Đức thống quân chủ nghị viện (1871-1918) -Hiến pháp 1871 quy định Đức nước liên bang,gồm 22 vương quốc thành phố tự do.Hoàng đế người đứng đầu nhà nước -Cơ quan lập pháp nghị viện,gồm viện: hội đồng liên bang (thượng nghị viện) hạ nghị viện (quốc hội) Chính phủ quan hành pháp -Nước Đức thống nhất,mở đường cho kinh tế tu chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.Đến đầu kỉ XX,kinh tế Đức vươn lên hàng đầu châu Âu đứng hàng thứ hai giới sau Mĩ.Cuối kỉ 19,chủ nghĩa tư Đức bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư độc quyền 10 - Chính trị: Nga nước quân chủ chuyên chế thống trị Sa hoàng Nga Tư sản Nga tham gia lật đổ chế độ phong kiến mà ngược lại câu kết với phong kiến chống lại cách mạng - Xã hội: Nga đất nước có nhiều dân tộc (95 dân tộc), dân tộc bị phong kiến Nga áp bức, bóc lột nặng nề Vì nước Nga, mâu thuẫn xã hội diễn gay gắt nhất, điển hình Cuối kỷ XIX, với đời Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga (1898) giai cấp công nhân hình thành bước đầu nắm quyền lãnh đạo cách mạng Sau cách mạng 1905 – 1907, đảng bị phân hóa thành phái: Bolshevich Melshevich, phái Bolshevich chiếm đa số đảng, có chủ trương đưa giai cấp vô sản trở thành giai cấp cầm quyền thực liên minh công nông Cách mạng tháng Hai Đầu năm 1917, mâu thuẫn giữ tầng lớp diễn gay gắt, làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, công nhân Ngày 27/2/1917, công nhân, nông dân binh lính khởi nghĩa giành thắng lợi Petrograd, quyền Sa hoàng sụp đổ Xô viết họ (những người khởi nghĩa) thành lập nhiều nơi nước Tuy nhiên sau cách mang tháng Hai, nước Nga xảy kiện mới: tồn hai quyền song song phủ tư sản – phủ Xô viết Tình trạng kéo dài gây nhiều khó khăn cho cách mạng nên Đảng Bolshevich (đứng đầu Lenin) đặt nhiệm vụ phải đánh bại phủ tư sản mong lập quyền Xô viết giai cấp công nhân + Cách mạng tháng Mười thành lập nhà nước Xô viết Trước tình hình cách mang trên, Lenin từ Phần Lan trở nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Trong Hội nghị 4/4/1917, Người nhận định lúc Xô viết thành lập quyền tư sản chưa củng cố nên tiến 17 hành biện pháp hòa bình Luận cương tháng Tư Lenin viết công bố hội nghị nhận định tình hình vạch đường tiếp cách mạng, dẫn cách mạng từ buổi đầu cách mạng tư sản lên thẳng cách mạng xã hội chủ nghĩa Sau hội nghị tháng Tư, phong trào cách mạng lại diễn sôi với mục đích chống lại sách phản động phủ lâm thời Đến tháng 7, khởi nghĩa bị đàn áp Ngày 26/7/1917, Đại hội VI Xô viết họp lại, định không dùng phương pháp hòa bình mà tiến hành khởi nghĩa vũ trang chống quyền tư sản Tháng 10, Lenin nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng tới ngày 25/10 phát động khởi nghĩa vũ trang giành thắng lợi hoàn toàn thủ đô, tuyên bố thành lập Chính phủ công nông lịch sử Ý nghĩa lịch sử: - Cách mạng tháng Mười thiết lập nhà nước vô sản cua nhân dân, nhân dân nhân dân, mở kỷ nguyên thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội toàn giới - Cách mạng tháng Mười có ảnh hưởng lớn đến toàn thể giới Nó làm sụp mảng lớn chủ nghĩa đế quốc, tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa vùng phụ thuộc - Để lại nhiều kinh nghiệm giành quyền, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, liên minh công nông, bạo lực cách mạng quan hệ cách mạng nước giới Tổ chức máy nhà nước Xô viết + Giai đoạn 1: 1917 - 1922 Sau cách mạng giành thắng lợi, người lãnh đạo Xô viết Nga đứng đầu Lenin định thông qua sắc lệnh thành lập nhà nước Ngày 25/10, sau giành quyền tay nhân dân, 18 Lenin ban lãnh dao Đại hội Xô viết toàn Nga định thành lập Đại hội Xô viết toàn Nga – quan cao nước Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Xô viết toàn Nga, Hội đồng ủy viên nhân dân như: Hội đồng tối cao kinh tế (2/12/1917), Ủy ban đặc biệt toàn Nga (20/12/1917), Hồng quân công nông (15/1/1918) Hải quân công nông (19/1/1918) Ngày 27/1/1918, Đại hội III Xô viết toàn Nga họp tuyên bố nước Nga nhà nước Liên bang cộng hòa Xô viết Tháng 7/1918 thông qua Hiến pháp + Giai đoạn 2: 1922 – 1991 Ở giai đoạn này, Liên Xô nhà nước cộng sản nên mô hình trị nhà nước Liên Xô mẫu hình chung cho quốc gia xã hội chủ nghĩa khác Đặc điểm bao trùm thể chế trị nhà nước Liên Xô chế độ đảng lãnh đạo Khác với nhà nước khác tổ chức mô hình tam quyền phân lập, nhà nước Liên Xô tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng Cộng sản Liên Xô nắm toàn quyền mặt: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Cơ quan quyền lực cao Liên Xô Xô viết tối cao Liên Xô (Верховный Совет), có quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, trực tiếp đảm nhiệm chức lập pháp Cơ quan thường trực Đoàn Chủ tịch Xô viết tối cao Liên Xô (Chủ tịch Đoàn nắm quyền danh nghĩa, người có quyền tối cao Tổng Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô) Xô viết Tối cao bầu Hội đồng Bộ trưởng (đứng đầu Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (tức Thủ tướng) Hội đồng có quyền hành pháp; đồng thời bầu Tòa án Tối cao để nắm quyền tư pháp Ở địa phương bắt chước cách tổ chức Trung ương, chia thành cấp Xô viết địa phương (nắm quyền lập pháp, dân bầu); Ủy ban hành (nắm quyền hành pháp) Tòa án tối cao địa phương 19 Về trị đặc điểm bật tổ chức máy nhà nước Liên Xô, bao trùm Đảng Cộng sản lên hệ thống trị Đảng Cộng sản Liên Xô quan lãnh đạo toàn liên bang không dân bầu Để đảm bảo lãnh đạo Đảng, phủ áp dụng hệ thống “Nomenclatura" (nghĩa hệ thống cấu cán theo định Đảng): cấp hành chính, Xô viết tư pháp song hành với Đảng ủy (Parkom) Các đảng viên Parkom chi phối Xô viết theo tỉ lệ đảm bảo lãnh đạo: ứng viên vào Xô viết phải Parkom đề cử, ứng viên đảng chiếm tỉ lệ áp đảo so với ứng viên đề cử Các vị lãnh đạo quan hành pháp từ Parkom bầu (Phó bí thư Đảng Chủ tịch ủy ban hành chính) Các Xô viết Ủy ban hành cấp chấp hành văn pháp luật, thị cách nghiêm túc, quán (không thay đổi, theo chiều dọc từ xuống cấp dưới) Ở nước cộng hòa cấp liên bang Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chủ tịch Xô viết tối cao, Chánh án Toà án tối cao, Bộ trưởng thường Uỷ viên Bộ trị Đảng, Tổng bí thư kiêm Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xô viết tối cao (như Brezhnev) Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (như Khrushchov) Các Bộ trưởng thường Uỷ viên Bộ trị Trung ương Đảng Khi họp Chính phủ Đoàn Chủ tịch Xô viết tối cao thực tế họp Bộ Chính trị mở rộng Tại Liên Xô đạo Đảng trực tiếp: Đảng ủy đưa đạo thẳng đến Xô viết Uỷ ban hành không cần thiết phải biến nghị đảng thành nghị định ngành Tổ chức máy nhà nước mang tính tập trung quyền lực lớn vào Đảng Tuy việc tập trung tốt, có ích có hại có tượng lạm dụng quyền lực cấp ủy Đảng (vì không bị nhân dân kiểm soát, Đảng độc quyền pháp luật), dẫn tới tình trạng tự 20 do, dân chủ đất nước xuống (thời Brezhnew); sau Gorbachov cải tổ lại lún sâu vào khủng hoảng kết nhà nước bị lật đổ (1991) Pháp luật nhà nước Xô viết: * Các hiến pháp chính: - Pháp luật nhà nước Xô viết lúc chủ yếu Hiến pháp Trong suốt trình tồn mình, nhà nước Xô viết ban hành năm bảng Hiến pháp Hiến pháp 1918, Hiến pháp 1924, Hiến pháp 1936, Hiến pháp 1977 Hiến pháp 1990 Mục tiêu Hiến pháp tạo sở pháp lý cho Đảng nhân dân Liên Xô tiếp tục xây dựng đất nước, chống thù giặc - Hiến pháp năm 1918 quy định máy nhà nước gồm: Đại hội Xô viết toàn Liên bang Đại hội có quyền lập pháp Ban Chấp hành Trung ương toàn liên bang quan thường trực hai kỳ đại hội Cơ quan có Viện: Viện Liên bang gồm 451 đại biểu Xô viết thuộc Liên bang bầu Viện Dân tộc gồm 136 đại biểu nước cộng hòa thành viên cử Cả hai viện có quyền lập pháp Chủ tịch đoàn Ban Chấp hành Trung ương toàn liên bang gồm lãnh đạo hai viện, người khác hai viện bầu chung vào, Hội đồng Ủy viên nhân Ban chấp hành Trung ương lien bang bầu - Hiến pháp năm 1936: quy định quyền nghĩa vụ công dân Văn khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, Đại hội Xô viết Liên Xô có quyền lập hiến, Xô viết tối cao có quyền lập pháp quan có Viện: Viện Liên bang đại diện cho cử tri toàn Liên bang, 30 vạn người bầu đại biểu Viện Dân tộc: nước cộng hòa thành viên cử 25 đại biểu, cộng hòa tự trị bầu 11 người Cả hai viện có quyền lập pháp 21 Hiến pháp năm 1977: Điểm Hiến pháp khẳng định nhà nước Xô viết nhà nước toàn dân, dân dân Hiến pháp kêu gọi tầng lớp, giai cấp tham gia quản lý, giám sát máy nhà nước Cơ quan cao Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xô, quan nắm quyền hành pháp Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Chủ tịch Hội đồng thành viên Xô viết tối cao bầu - Hiến pháp năm 1990: định lập chế độ Tổng thống, nhân dân bầu phổ thông đầu phiếu có nhiệm kỳ năm Tổng thống đứng đầu Hội đồng liên bang Xô viết, tổng huy quân đội, có quyền bổ nhiệm bãi miễn Chủ tịch Hội đồng Bô trưởng Liên Xô Đặc điểm Hiến pháp Liên Xô: - Pháp luật Liên Xô hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa giới, sở có ảnh hưởng đến tư tưởng trị - pháp luật, cấu định chế pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa khác - Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước toàn xã hội - Hệ thống pháp luật Xô viết gồm nhiều ngành luật luật hiến pháp, luật hành chính, luật đất đai, luật dân sự, luật hôn nhân – gia đình luật tố tụng dân - Pháp luật Liên Xô có hai hệ thống: + Hệ thống pháp luật chung, có hiệu lực toàn liên bang + Hệ thống pháp luật nước cộng hòa thành viên Liên bang (Mặc dù nước cộng hòa có pháp luật riêng không trái với pháp luật Liên bang) C Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa khác (ngoài Liên Xô) (1945 – 1991) 22 Sau Thế chiến thứ hai, nước Á – Phi – Mỹ latin bị đế quốc phương Tây chiếm đóng Trước tình hình đó, giai cấp tư sản không tiến nữa, quyền lãnh đạo cách mạng phải nhường lại cho giai cấp vô sản Giai cấp vô sản lớn mạnh, nắm quyền lãnh đạo cách mạng góp phần vào hoàn thành nhiệm vụ chống đế quốc Ở châu Âu, sau chủ nghĩa phát xít Đức, Ý bị đánh bại nước phía Đông châu Âu dậy, phối hợp Hồng quân Liên Xô đánh tan quân phát xít để giành quyền tay Bắt kịp phong trào đấu tranh nước châu Âu, nhiều Đảng Cộng sản nước châu Á Trung Quốc, nước Đông Nam Á phát động nhân dân dậy giành quyền tay Sau Thế chiến II, nước xã hội chủ nghĩa đời tiến hành xây dựng nhà nước hệ thống pháp luật để đưa quốc gia phát triển, bảo vệ độc lập dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Nhìn chung, hệ thống trị - pháp luật trải qua giai đoạn (1) hình thành chuyên công nông (1945 – 1949) (2) hình thành chuyên vô sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 – 1990) Cộng hòa nhân dân Albani Sau phát xít Ý đầu hàng Đồng minh (1943), Hồng quân Liên Xô đến phổi hợp quân dân Albani đứng lên giành quyền tay Ngày 11/1/1946, nhân dân Albani bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ Sau thành lập, Chính phủ làm nhiều việc có lợi cho nhân dân như: tuyên bố Albani nước cộng hòa nhân dân, quốc hữu hóa xí nghiệp, ban hành cải cách ruộng đất Năm 1976, Hiến pháp Albani ban hành đối tên nước Cộng hòa nhân dân xã hội chủ nghĩa Anbani Mô hình nhà nước chịu ảnh hưởng sâu sắc Liên Xô, đứng đầu 23 Chủ tịch đoàn, Chủ tịch Quốc hội (do Quốc hội bầu ra) Đến năm 1989, chế độ dân chủ nhân dân bị sụp đổ, phủ hướng đất nước theo chế độ Cộng hòa Nghị viện Hiến pháp thông qua ngày 22 tháng 12 năm 1998 Cộng hòa nhân dân Bulgaria Dưới lãnh đạo Đảng Công nhân, quần chúng nhân dân đấu tranh chống lại phát xít Đức chiếm đóng Năm 1942, Mặt trận Tổ quốc Bulgaria đời với nhân dân lãnh đạo kháng chiến chống quân Đức giành thắng lợi hoàn toàn Tháng 11/1945, Bulgaria bầu cử Quốc hội Quốc hội Sắc lệnh cải cách ruộng đất (3/1946), Sắc lệnh quốc hữu hóa xí nghiệp (12/1946) đến tháng 9/1946 tuyên bố: Bulgaria nước Cộng hòa dân chủ nhân dân, nhân dân bước vào thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa Năm 1990 sau chế độ xã hội chủ nghĩa bị lật đổ Bulgaria theo chế độ Nghị viện Hiến pháp hành thông qua ngày 12-7-1991 Bulgaria quan hệ hợp tác với Hoa Kỳ, Tây Âu, Nga, SNG, Đông Âu nước Châu Á Cộng hoà nhân dân Hungaria Sau năm bị phát xít Đức chiếm đóng, năm 1994, quân đội Liên Xô giải phóng Hungaria thành lập phủ Chính phủ thực thi nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (ban hành sắc lệnh cải cách ruộng đất năm 1946) Sau gần năm ổn định, Hungaria có khủng hoảng nội Đảng Tiểu nông bọn tư sản phản động muốn lật đổ phủ để đưa Hungaria với tư chủ nghĩa Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản liên minh với đảng khác Đảng Xã hội dân chủ, Đảng Nông dân Công đoàn đánh bại Đảng Tiểu nông tư sản, đựa đất nước trở lại quỹ đạo xã hội chủ nghĩa Tháng 8/1947, Quốc hội 24 thành lập thành viên Đảng Cộng sản chiếm đại đa số Tháng 6-1948, Đảng Lao động Hunggari thành lập sở hợp Đảng Cộng sản Đảng Xã hội dân chủ Năm 1949, Hiến pháp Quốc hội thông qua, khẳng định đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Năm 1989, Hungaria xóa bỏ chế độ hành thành lập chế độ Nghị viện, đến 2004 trở thành thành viên EU … D Các nhà nước xã hội chủ nghĩa châu Á Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Năm 1911, sau thắng lợi cách mạng Tân Hợi nhà nước Trung Hoa Dân quốc đời Tôn Trung Sơn đứng đầu Sau đó, Trung Quốc bước vào thời kỳ ổn định ngắn (1911 – 1925) sau xảy khủng hoảng nội (tiêu biểu đấu tranh Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng) làm Trung Quốc suy yếu, đến năm 1937 bị Nhật xâm lược Được giúp đỡ Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc (thành lập năm 1921) lãnh đạo nhân dân chiến đấu giành nhiều thắng lợi to lớn chiến trường Nhưng sau đánh bại quân Nhật, nhân dân Trung Hoa lại lao vào nội chiến khốc liệt (1946 – 1949), kết Đảng Cộng sản giành thắng lợi trước Quốc dân Đảng, tuyên bố thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) Mao Trạch Đông đứng đầu Lịch sử phát triển Cộng hòa nhân dân Trung chia thành thời kỳ: 1949 – 1978 1978 đến + Thời kỳ đầu (1949 – 1978) thời kỳ định hình phát triển nhà nước pháp luật Trung Quốc Trung Quốc nước nông nghiệp lạc hậu, dân số cao Nhờ có Liên Xô giúp đỡ, Trung Quốc dần phát triển nhanh chóng nhiều mặt Cùng với phát triển chung kinh tế, xã hội, hệ thống trị Trung Quốc thành lập sử dụng pháp luật làm công cụ điều chỉnh xã hội Theo Hiến pháp ngày 20/9/1954, quan quyền lực 25 cao Hội nghị đại biểu nhân dân toàn Trung Quốc (Quốc hội), nắm quyền lập pháp Quốc hội bầu theo hình thức phổ thông đầu phiếu bỏ phiếu kín Cơ quan thường trực Quốc hội Ủy ban thường vụ thay mặt Quốc hội thực thẩm quyền trao Chủ tịch nước thường Quốc hội bầu, nắm quyền tối cao lãnh đạo quân đội, quốc phòng Cơ quan thứ hai nắm quyền hành pháp Quốc vụ viện, Quốc hội bầu lên Quốc vụ viện gồm Thủ tướng, phó thủ tướng, trưởng chủ nhiệm ủy ban Quốc vụ viện chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Cơ quan tư pháp Tòa án tối cao Ở địa phương thành lập máy tương tự Trung ương Cơ quan đại diện Hội đồng đại biểu nhân dân, quan bầu quan chấp hành gọi ủy ban nhân dân Hiến pháp 1954 công nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bất khả xâm phạm công dân Mọi người có quyền bình đẳng; học tập, lao động, nghỉ ngơi, hưởng trợ cấp già Hiến pháp 1954 quy định quyền tự trị khu dân tộc người để khuyến khích họ phát triển Nhà nước ký kết nhiều văn kiện ngoại giao, hợp tác kinh tế như: Hiệp ước hữu nghị Xô – Trung (2/1950); tham gia Hội nghị Bangdung (1955), hội nghị Geneve (1954) Triều Tiên Đông Dương; Hội nghị Le Caire (1957); tham gia vào Liên Hiệp Quốc (thay Đài Loan năm 1973) + Thời kỳ sau (1978 – 2013) thời kỳ phát triển, vươn lên thành siêu cường Trung Quốc Thời kỳ gắn liền với cải cách toàn diện nhiều mặt, táo bạo Đặng Tiểu Bình Từ sau Hội nghị Trung ương khóa XI (tháng 12/1978), Đặng tiến hành cải cách trị, pháp luật theo tư tưởng “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc” Bộ máy nhà nước từ năm 1949 ông giữ nguyên, ông có thay đổi là: đưa người trẻ vào lãnh đạo đất nước thay cho người già trước đó, lọc tư 26 tưởng nội Chính phủ để ổn định đất nước theo tư tưởng trị Nhưng sau, khủng hoảng nội (Hồ Diệu Bang đột ngột), Trung Quốc xảy kiện Thiên An Môn 1989 (do sinh viên, học sinh biểu tình đòi dân chủ) biểu tình bị phủ dẹp tan Trung Quốc lại phải cải cách lên theo hướng xã hội chủ nghĩa Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên quốc gia thành lập nửa phía bắc bán đảo Triều Tiên Trước đó, Triều Tiên quốc gia thống với diện tích 22 vạn km2, dân số 30 triệu người Năm 1910, Triều Tiên bị Nhật thống trị (1910 – 1945) Sau Nhật bị đánh bại theo hiệp ước Postdam ký tháng 8/1945, Triều Tiên bị chia cắt, theo Liên Xô kiểm soát miền Bắc từ vĩ tuyến 38 Hoa Kỳ kiểm soát miền Nam vĩ tuyến 38 Điều dẫn tới thành lập phủ riêng biệt miền Bắc miền Nam Triều Tiên Căng thẳng miền làm bùng nổ Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) Cuộc chiến kéo dài đến năm 1953 mà bên bất phân thắng bại, cuối phải ký Hiệp định đình chiến Bàn Môn Điếm (27/7/1953) Theo hiệp ước vĩ tuyến 38 ranh giới phân chia hai nước (đặt vùng phi quân - DKZ) Bắc Triều Tiên đóng đô Bình Nhưỡng (Pyongyang) với lãnh đạo Kim Nhật Thành (1948 – 1994), Kim Chính Nhật (1994 – 2011) Kim Chính Ấn (Kim jong-un, 2011 đến nay) Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên theo chế cộng hòa, Đảng đứng đầu (Đảng Lao động Triều Tiên) giống với mô hình nhà nước Liên Xô trước Đứng đầu nhà nước Chủ tịch nước nắm toàn quyền lực vĩnh viễn (Kim Nhật Thành nắm chức vụ này, bị bãi bỏ sau ông chết) Sau này, ông Kim Chính Nhật (Kim Jong-il) lên thay cha nhận chức 27 Tổng bí thư Đảng Lao động Triều Tiên (sau làm Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng, Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội…) ông nắm quyền tối cao Triều Tiên, nhân dân gọi “Lãnh tụ kính yêu” Sau vị lãnh đạo tối cao quan quyền lực lớn Triều Tiên Theo Hiến pháp 1998, quyền lập pháp thuộc Hội nghị nhân dân tối cao (Choego Inmin Hoeui, gọi Quốc hội), quan quyền lực cao quốc gia Các đại biểu Hội nghị (hiện gồm 687 thành viên) bầu cử phổ thông theo thời hạn năm Quốc hội nhân dân họp hai kỳ năm, kỳ kéo dài vài ngày Một Uỷ ban thường trực Quốc hội bầu để thực chức lập pháp Quốc hội không họp Cơ quan nắm quyền hành pháp Nội (Naekak), tức Chính phủ chịu trách nhiệm: (1) thiết lập sách cho phủ (2) quản lý Ủy ban hành địa phương Đứng đầu Nội Tổng lý (Chongni), hay Thủ tướng ông Quốc hội bầu Quốc hội phê chuẩn thành phần phủ Thủ tướng đề cử Nội họp theo phiên Hội nghị toàn thể (thành phần lãnh đạo Bộ, nội dụng họp định sách kinh tế quan trọng; Hội nghị thường vụ (thành phần Thủ tướng, phó thủ tướng số thành viên nội các, nội dung xử lý định Hội nghị toàn thể thông qua Cơ quan nắm quyền tư pháp có nhánh Tòa án, Kiểm sát Tại trung ương có Trung ương Kiểm sát sở (Jungang Keomchalso) Trung ương Thẩm phán sở (Jungang Jaepanso), đứng đầu Sở trưởng (Sojang) Dưới cấp Trung ương có quan địa phương gồm cấp tỉnh, thành phố, quận quan đặc biệt, trực thuộc quyền Sở trung ương Ngành kiểm sát, tòa án giám sát việc thi hành pháp luật xí nghiệp, quan, công dân Triều Tiên; thực thị thị, định Quốc hội, 28 Ủy ban thường vụ, Nội ban hành, giữ quyền công tố phiên tòa xét xử Cộng hòa Cuba Cộng hòa Cuba nằm vùng biển Caribbeans thuộc Trung Mỹ với địa hình phần lớn đồng Năm 1502, sau phát kiến Colombus, Cuba bị Tây Ban Nha xâm lược thống trị 300 năm Cuối kỷ XIX, phong trào đấu tranh nhân dân Maximo Gomez, Jose Martí lãnh đạo giành thắng lợi, Tây Ban Nha rút khỏi Cuba sau Hòa ước Paris (1898) vùng rơi vào ảnh hưởng Mỹ Tháng 7/1953, Fidel Castro lãnh đạo cuôc công vào trại lính Moncada, mở đầu đấu tranh nhân dân Cuba chống lại chế độ độc tài Batista Năm 1959, sau thắng lợi đấu tarnh giải phóng dân tộc chống chế độ Batista, Fidel thành lập phủ tuyên bố đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Chính phủ Fidel tiến hành biện pháp tịch thu bất động sản, quốc hữu hóa xí nghiệp, quản lý chặc chẽ hoạt động tư nhân Đến năm 1961, sau kiện “vịnh Con Heo” phủ Cuba kiên theo đường xã hội chủ nghĩa bất chấp chống đối điên cuồng phe ly khai đế quốc Mỹ Năm 1976, phủ tuyên bố nhà nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ giúp Cuba đứng vững tồn đến Tổ chức máy nhà nước Cuba theo Hiến pháp 1976 Theo Hiến pháp Cộng hòa Cuba nhà nước xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Cuba lãnh đạo Đứng đầu nhà nước Tổng bí thư Đảng Cộng sản Cuba (ông Tổng thống, Thủ tướng Cuba), người phụ tá cho lãnh đạo Quốc hội bầu lên Cơ quan lập pháp Cuba Quốc hội Quyền lực nhân dân, quan quyền lực tối cao có 609 thành viên với nhiệm kỳ năm Quốc hội họp phiên/1 năm, phiên quyền lực phủ nắm giữ Các ứng viên Quốc hội đề cử Hội nghị 29 nhân dân Về nguyên tắc bầu cử: công dân 16 tuổi không phạm tội hình bầu cử Bầu cử tiến hành cách bỏ phiếu kín (điều 131, Hiến pháp 1976) người ta kiểm phiếu công khai Một nguyên tắc bầu cử không đảng trị vận động bầu cử, tranh cử đưa ứng viên đất nước Cuba (trong nước có Đảng Cộng sản có quyền đất nước này, với 78 vạn thành viên) Các đảng phep vận động bầu cử bên Cuba, đảng đối lập bị cho hoạt động bất hợp pháp (có lúc cấm hoạt động) Quyền tự ngôn luận bị hạn chế nhiều Điều 62 Hiến pháp 1976 quy định: "Không quyền tự ghi nhận cho công dân tiến hành hoạt động chống đối tồn mục đích nhà nước xã hội chủ nghĩa, hay trái ngược với định nhân dân Cuba việc xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Những hành động vi phạm nguyên tắc bị xét xử theo pháp luật” Các thành viên Đảng Cộng sản Cuba tham gia Ủy ban bảo vệ cách mạng toàn dân, đóng vai trò chủ chốt sống người dân Ủy ban có nhiệm vụ giám sát hoạt động người dân để đảm bảo rằng, họ trung thành với mục tiêu chủ nghĩa xã hội phủ cam kết chống lại hành vi “phản cách mạng” Pháp luật Cuba xã hội chủ nghĩa đời nhà nước hình thành phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trước ban hành Hiến pháp 1976, nhà nước Cuba ban hành nhiều đạo luật liên quan đến cải tạo xã hội chủ nghĩa như: Luật quốc hữu hóa ruộng đất (1960), luật cải cách ruộng đất… số đạo luật khác Các đạo luật ban hành lúc Cuba gặp nhiều khó khăn bị Mỹ cấm vận Tuy nhiên, yếu tố làm nên phát triển đứng vững Cuba ý thức độc lập tự chủ cao, tinh thần đoàn kết phủ nhân dân, phủ với nước xã hội chủ nghĩa anh em giới Nhưng Cuba gặp nhiều khó khăn: 30 Cuba bị Mỹ cấm vận kinh tế, Liên Xô không giúp Cuba bao nhiêu; kinh tế độc canh (trồng mía chính) nên cấu sản phẩm đơn điệu, phụ thuộc nhiều ngoại giao 31 [...]... Hiến pháp Liên Xô: - Pháp luật Liên Xô là hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, là cơ sở và có ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị - pháp luật, cơ cấu và định chế pháp luật đối với các nhà nước xã hội chủ nghĩa khác - Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và toàn xã hội - Hệ thống pháp luật Xô viết gồm nhiều ngành luật như luật hiến pháp, luật hành chính, luật. .. đai, luật dân sự, luật hôn nhân – gia đình và luật tố tụng dân sự - Pháp luật Liên Xô có hai hệ thống: + Hệ thống pháp luật chung, có hiệu lực của toàn liên bang + Hệ thống pháp luật của các nước cộng hòa thành viên trong Liên bang (Mặc dù các nước cộng hòa đều có pháp luật riêng nhưng không trái với pháp luật Liên bang) C Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa khác (ngoài Liên Xô) (1945 – 1991) 22 Sau Thế. .. và đất nước dần dần đi xuống (thời Brezhnew); về sau Gorbachov cải tổ lại nhưng càng lún sâu vào khủng hoảng và kết quả là nhà nước này bị lật đổ (1991) Pháp luật nhà nước Xô viết: * Các bản hiến pháp chính: - Pháp luật nhà nước Xô viết lúc này chủ yếu là các Hiến pháp Trong suốt quá trình tồn tại của mình, nhà nước Xô viết ban hành năm bảng Hiến pháp là Hiến pháp 1918, Hiến pháp 1924, Hiến pháp 1936,... tranh ở các nước châu Âu, nhiều Đảng Cộng sản ở các nước châu Á như Trung Quốc, các nước Đông Nam Á phát động nhân dân nổi dậy giành chính quyền về tay mình Sau Thế chiến II, các nước xã hội chủ nghĩa ra đời đã tiến hành xây dựng nhà nước cùng hệ thống pháp luật để đưa quốc gia phát triển, bảo vệ độc lập dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu Nhìn chung, hệ thống chính trị - pháp luật trải qua... yếu của pháp luật nước Pháp thời Công xã Paris Ngay sau khi thành lập các ủy ban, Hội đồng công xã đã ban bố sắc lệnh 29/3, tuyên bố chỉ có công xã mới có quyền ra các sắc lệnh Sau đây là một số sắc lệnh quan trọng: - Sắc lệnh ngày 3/4 khẳng định quyền tự do tín ngưỡng, tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước + Điều 1: Tách nhà thờ ra khỏi bộ máy nhà nước + Điều 2: Hủy bỏ ngân sách về tôn giáo + Điều... đặc biệt toàn Nga (20/12/1917), Hồng quân công nông (15/1/1918) và Hải quân công nông (19/1/1918) Ngày 27/1/1918, Đại hội III Xô viết toàn Nga họp và tuyên bố nước Nga là nhà nước Liên bang cộng hòa Xô viết Tháng 7/1918 thông qua Hiến pháp đầu tiên + Giai đoạn 2: 1922 – 1991 Ở giai đoạn này, do Liên Xô là nhà nước cộng sản đầu tiên nên mô hình chính trị của nhà nước Liên Xô là mẫu hình chung cho các quốc... trách nhiệm trước Hội đồng Công xã Ngoài ra, Hội đồng còn thành lập các tòa án cách mạng để trấn áp các lực lượng phản cách mạng, thành lập nhiều tổ chức quần chúng như Công đoàn, Hội phụ nữ làm chỗ dựa cho Công xã Ngày 19/4, Hội đồng công bố bản tuyên ngôn đầu tiên, khẳng định Công xã là một nhà nước kiểu mới ở Pháp – nhà nước Cộng hòa kiểu liên kết các công xã tự do Các công xã đều có quyền tự trị,... viết họp lại, quyết định không dùng phương pháp hòa bình mà sẽ tiến hành khởi nghĩa vũ trang chống chính quyền tư sản Tháng 10, Lenin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng và tới ngày 25/10 thì phát động khởi nghĩa vũ trang giành thắng lợi hoàn toàn ở thủ đô, tuyên bố thành lập Chính phủ công nông đầu tiên trong lịch sử Ý nghĩa lịch sử: - Cách mạng tháng Mười thi t lập một nhà nước vô sản cua nhân dân,... hòa Liên Bang Đức có nhiều đảng phái tư sản như Liên minh dân chủ Thi n chúa giáo,Xã hội dân chủ… NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KỲ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA A Công xã Pari a Nguyên nhân bùng nổ và sự thành lập nhà nước công xã Pari 12 Giữa những năm 60 của thế kỷ XIX,đế chế II của Napoleong III khủng hoảng, nông dân lâm vào tình cảnh đói kém, công nhân thất nghiệp ,phong trào của quần chúng diễn ra mạnh mẽ... quần chúng nhân dân và bảo vệ người lao động Pháp luật của Công xã có bản chất khác với pháp luật, đó là bản chất của nhà nước vô sản, thể hiện mong muốn xây dựng mô hình nhà nước mới phù hợp với nguyện vọng chính đáng của nhân dân đó là tự do, hạnh phúc và bình đẳng trong làm việc, học tập và sinh hoạt cộng đồng Nguyên nhân thất bại và bài học lịch sử của Công xã Paris + Nguyên nhân thất bại: - Chủ

Ngày đăng: 25/06/2016, 00:11

Xem thêm: Ôn thi môn lịch sử nhà nước pháp luật thế giới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w