Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON TIỂULUẬN TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ LỄ HỘI ĐỀN TRẠNG NGUYÊN LÊ ÍCH MỘC Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ THÙY DUNG Lớp : ĐHGDTH1.K17 NĂM HỌC 2018 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠSỞ LÍ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1.Khái niệm vănhóa 1.1.2.Khái niệm du lịch 1.1.3.Mối quan hệ vănhoá du lịch 1.1.4.Khái niệm vai trò di tích lịch sử 1.1.5.Khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng 1.1.6.Khái niệm lễ hội cấu trúc lễ hội 1.1.7.Mối quan hệ du lịch lễ hội 1.1.8.Tiểu kết chương CHƯƠNG 2:KHÁT QUÁT VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ LÊ ÍCH MỘC 2.1.Bối cảnh lịch sử Hải Phòng từ thời Lê Sơ đến thời Mạc 2.1.1.Địa danh thay đổi điều chỉnh địa giới hành 2.1.2.Tình hình văn hóa, giáo dục 2.2.Cuộc đời nghiệp Trạng nguyên Lê Ích Mộc 2.2.1.Thân đời Lê Ích Mộc 2.2.2.Sự nghiệp Lê Ích Mộc 2.2.3.Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN TRẠNG NGUN LÊ ÍCH MỘC 3.1.Thực trạng di tích lịch sử đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc 3.1.1.Khát quát vị trí 3.1.2.Gía trị lịch sử vănhóa 3.2.Lễ hội đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc 3.2.1.Cấu trúc lễ hội cụ thể 3.2.2.Tổ chức trò chơi 3.2.3.Âm nhạc truyền thống lễ hội đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc 3.3.Những biện pháp phương hướng giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử lễ hội đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc 3.4.Tiểu kết chương PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Ở làng xã nơng thơn Việt Nam,tín ngưỡng thờ cúng vị thần thánh người dân phổ biến thể niềm tin thiêng liêng, chỗ dựa tinh thần cho cộng đồng từ bao đời nay.Thờ cúng Thành hồng làng thờ cúng tổ tiên, mang đậm dấu ấn tâm linh biểu đặc sắc đời sống vănhóa làng xã người dân địa Hằng năm,các hoạt động lễ hội Thành hoàng tổ chức vào dịp đầu xuân vừa để cầu xin thần linh phù hộ cho mùa màng bội thu, vừa đạo lí thể ý thức hướng cội nguồn tôn vinh bậc tiền bối gắn kết che chở cho dân làng phát huy truyền thống dân tộc “uống nước nhớ nguồn” Ngày 15/2 âm lịch năm, khu di tích Trạng ngun Lê Ích Mộc thuộc xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, thường tổ chức lễ hội kỉ niệm ngày vị Trạng nguyên Hải Phòng Đây hoạt động mang giá trị lịch sử, vănhóa sâu sắc nhằm khơi dậy niềm tự hào, tinh thần hiếu học ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy truyền thống vănhóa dân tộc Suốt đời gắn bó với quê hương, với am hiểu kinh Phật, tinh thơng Nho giáo Trạng ngun Lê Ích Mộc khơng mở mang phát triển chùa Ráng (Diên Phúc tự), nơi ông ăn học thành tài mà xây dựng them số canh phật khác chùa Vang (Bắc Linh tự), chùa Lốt (Đông Linh tự) Khi ông qua đời, mộ phần ơng ngự rừng Lim thuộc xóm Sỏi thôn Thanh Lãng Trải qua hàng trăm năm trường tồn ln ln nhân dân địa phương gìn giữ, bảo vệ lăng mộ quan Trạng khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc trở thành di tích lịch sử cấp quốc gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận năm 1993 Tôi cảm thấy tự hào may mắn sinh lớn lên Hải Phòng vốn vùng đất tiếng hiếu học với nhiều bậc hiền tài có cơng lao lớn nghiệp xây dựng đất nước Tôi tự hào với tất vẻ đẹp vănhóa riêng biệt địa phương nơi đây, đặc biệt Thủy Nguyên yêu dấu nơi sinh vị Trạng nguyên Hải Phòng – Trạng ngun Lê Ích Mộc Cơng lao nghiệp ơng vang với thời gian, gường để răn dạy phải biết phấn đấu vươn lên học tập Khu di tích Trạng nguyên Lê Ích Mộc nét đặc trưng sắc văn hóa, lối sống nhân dân địa phương, điểm du lịch, tham quan trải nghiệm lí tưởng để giáo dục người phải biết hướng cội nguồn, kế thừa phát huy truyền thống cha ông, xây dựng đất nước giàu đẹp 2.Mục đích nghiên cứu - Tổng kết sở lí luận thực tiễn tín ngưỡng thờ cúng, văn hóa, du lịch vănhóa lễ hội, du lịch lễ hội - Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng di tích lịch sử vănhóa lễ hội đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc - Làm sáng tỏ thêm tục lệ, vị trí, vai trò thờ cúng Thành hồng làng xã Việt Nam, đặc biệt vấn đề đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày cao việc gắn kết cộng đồng - Đề giải pháp khai thác giá trị di tích lễ hội đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc nhằm quảng bá, giới thiệu phát triển du lịch vănhóa địa phương, thành phố - Giúp tăng thêm hiểu biết nếp sống, phong tục tập quán tiếp xúc gần gũi với dân làng sống quanh vùng đền trạng, củng cố tình u vănhóa truyền thống, niềm tự hào săcs vănhóa q 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu nét đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng Thành hồng làng, ý nghĩa tinh thần đời sống dân làng di tích lịch sử vănhóa lễ hội đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Nhằm phục vụ cho đời sống cộng đồng, phát triển du lịch lưu giữ sắc vănhóa làng xã 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra nghiên cứu thực địa Là phương pháp quan trọng để nghiên cứu, điều tra đem lại kết cách hiệu nhất, xác Đi tìm hiểu trực tiếp đối tượng để nhận thức, đánh giá cách thực tế giá trị, trạng đối tượng điều tra để từ đề nhứng giải pháp giữ gìn di tích vănhóa phát triển du lịch - Phương pháp thu thập xử lí thơng tin Thơng tin khơng đòi hỏi phải xác mà phải đầy đủ mặt như: lịch sử, địa lí, trị, vănhóavấn đề liên quan đến phát triển du lịch.Các thơng tin có từ nhiều nguồn: sách, báo mạng, internet,… mà cần phải chọn lọc, xử lí để có nội dung hợp lí - Phương pháp phân tích, đánh giá so sánh Từ nguồn tài liệu cần đưa nhận xét, đánh giá thực trạng, tín ngưỡng thờ cúng, khai thác phục vụ du lịch Từ đề giải pháp để khắc phục hạn chế, bất cập, phát huy tiềm tài nguyên du lịch nhân văn - Phương pháp xã hội học Là phương pháp tiếp cận trực tiếp với người quản lí di tích, người dân địa phương, người tham gia lễ hội để biết thêm thông tin nhanh nhạy đối tượng điều tra PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠSỞ LÍ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược vấn đề liên quan đến lễ hội đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1.Khái niệm vănhóaVănhóa xuất từ sớm, nói vănhóa xuất đồng thời với người Trong giai đoạn lịch sử phát triển – xã hội ngun thủy, lồi người hình thành tập tính sống thành bầy đàn hang động, biết hái lượm, săn bắn để phục vụ nhu cầu sống Đến thời Vua Hùng dựng nước, xuất hệ thống nhà nước người phải tuân theo quy tắc, luật lệ họ đặt bắt buộc thân phải thực để trì sống, ổn định trật tự xã hội tất đáp ứng yêu cầu sống hệ tương lai Vănhóa phát triển từ tập tính qua q trình vận động biến đổi với thời gian trở thành kinh nghiệm truyền lại mà đời sau áp dụng vào thực tiễn sống ngày Như vậy, vănhóa đơn giản thói quen lặp lặp lại nhóm, số nhóm hay đơng đảo gồm tập thể người chung sống với nhằm tạo lợi ích, phục vụ hoạt động sinh hoạt người Khát quát hơn, vănhóa hoạt động ngày sống người thực tạo lợi ích, có lợi cho phát chiển xã hội, mang dấu ấn đặc trưng thời đại Bên cạnh đó, vănhóacó chọn lựa lưu giữ lại vẻ đẹp tinh túy để người đời sau học hỏi, vận dụng tơn vinh nó; “thói hư tật xấu” bị xóa bỏ, đào thải thay đổi theo thời gian cải tiến hướng đến vẻ đẹp hoàn mỹ Có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác văn hóa, cách định nghĩa có nhiều khía cạnh khác tùy thuộc vào quan điểm vào góc độ nhìn nhận người Tuy nhiên, nội dung hay nhận định thể ý nghĩ định vănhóa PGS Phan Ngọc cơng trình Vănhóa Việt Nan cách tiếp cận mới, khẳng định: “Văn hóa quan hệ Nó mối quan hệ giới biểu tượng giới thực Quan hệ biểu thành kiểu lựa chọn riêng tộc người, cá nhân so với tộc người khác, cá nhân khác” Trên ấy, ơng cho rằng: “Bản sắc văn hóa, đó, khơng phải – vật mà kiểu quan hệ Kiểu quan hệ kết hợp, chẳng nói từ nhiều góc khác nhau, tạo nên thể thống hữu kì diệu” Năm 2002, UNESO đưa định nghĩa vănhóa sau: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng cách sống, ngồi văn học, nghệ thuật thửơng thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Chủ tịch Hồ Chí Minh coi vănhóa bao gồm vănhóa vật chất vănhóa tinh thần: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoại ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức vănhoáVănhoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Tóm lại, vănhóa phạm trù lớn, khó để tìm thuật ngữ bao quát hết tất khía cạnh nội dung, đặc điểm ẩn chứa Từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu vănhóa đưa trăm khái niệm chưa có khái niệm thâu tóm hết tồn nội hàm hai từ “văn hóa” Vậy nên, ngầm hiểu “văn hóa” tất liên quan đến người, vận động xảy xung quanh sống người tất lĩnh vực đời sống : truyền thống, lịch sử, trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, tơn giáo, tín ngưỡng Vănhóa người, người vừa chủ thể tạo văn hóa, vừa đối tượng để vănhóa tác động vào tạo quy tắc, chuẩn mực xã hội Giữa vănhóa người có mối quan hệ mật thiết, gắn bó khăng khít khơng thể tách rời tồn phát triển 1.1.2.Khái niệm du lịch Khái niệm du lịch Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế phát triển tất quốc gia giới Đã có nhiều ý kiến, nhận định du lịch 10 khác Đúng chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng du lịch hiểu sau: Du có nghĩa chơi, Lịch có nghĩa lịch lãm, trải, hiểu biết Như du lịch hiểu chơi nhằm tăng thêm kiến thức Như vậy, có nhiều khái niệm Du lịch tổng hợp lại ta thấy du lịch bao gồm yếu tố sau: - Du lịch di chuyển tạm thời lưu trú nơi thường xuyên cá nhân tập thể nhằm thoả mãn nhu cầu khác họ - Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng nhằm phục vụ hành trình, lưu trú tạm thời nhu cầu khác họ nơi cư trú thường xuyên họ - Các hành trình, lưu trú tạm thời cá nhân tập thể đồng thời cósố mục đích định có mục đích hồ bình thường xun họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” 1.1.3.Mối quan hệ vănhóa du lịch Một động khiến người du lịch tìm kiếm điều lạ, mở rộng hiểu biết thân Hiển nhiên du lịch kể từ hình thành có gắn kết chặt chẽ với vănhóavănhóa vùng miền, khu vực không giống nhau, khơi gợi tò mò kích thích khám phá Như vậy, du lịch coi hành vi thỏa mãn vănhóa hình thành nên loại hình “du lịch văn hóa”.Trong q trình phát triển, hoạt động du lịch coi tượng xã hội thân sinh đặc thù vănhóa hành vi ứng xử người tham gia hoạt động du lịch Để hiểu gắn kết vănhóa du lịch phải xét đến hai chiều tác động với hai mặt tích cực tiêu cực Tích cực 29 đóng góp vào cơng tác điều tra nghiên cứu để từ có giải pháp cụ thể cho mặt hạn chế Ngồi mặt tích cực di tích lễ hội có nhiều hạn chế, để khắc phục hạn chế quan chức cần có biện pháp khắc phục để phát triển du lịch vănhóa giữ giá trị nguyên gốc CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN TRẠNG NGUYÊN LÊ ÍCH MỘC 3.1.Thực trạng di tích lịch sử đền Trạng ngun Lê Ích Mộc 3.1.1.Khát qt vị trí Đền thờ Trạng nguyên Lê Ích Mộc thuộc làng Thanh Lãng, xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Xã Quảng Thanh gồm làng Thanh Lãng Quảng Cư Phía đơng tiếp giáp xã Cao Nhân, phía nam giáp xã Hợp Thành, phía tây giáp xã Phù Ninh phía Bắc giáp xã Kỳ Sơn.Xã Quảng Thanh nằm trục đường 352 chạy liên tỉnh nối liền xã vùng núi huyện Thủy Ngun Kinh tế chủ yếu nơng nghiệp 3.1.2.Những gía trị lịch sử vănhóa - Tín ngưỡng Đền Trạng coi nơi thiêng liêng thờ vị Trạng nguyên đầu tên cơng Hải Phòng vị Thành hồng làng Thanh Lãng thể tín ngưỡng truyền thống nhân dân nơi Tương truyền rằng, nơi Lê Ích Mộc sau từ quan, ơng nhà trí thức có vốn hiểu biết sâu rộng dạy nhân dân cách trồng trọt, làm ăn bn bán Ơng người làng kính trọng, để tỏ lòng biết ơn nhân dân lập đền thờ năm tổ chức lễ hội để tưởng niệm ngày ơng 30 Đối với học trò, từ người cao tuổi nhiều năm đèn sách, lớp thiếu niên non trẻ, ơng ln hết lòng dạy dỗ, uốn nắn nét chữ, sửa đổi câu văn, thường xuyên trao đổi với học trò người đỗ đạt Với kiến thức uyên sâu mình, nhiều người thường lui tới trường để nghe người Trạng nguyên vùng đất Cảng xưa bình văn giảng sách Khơng luyện rèn học trò ơng thường khun dạy dân làng cách sống, cách cư xử để xóm làng hòa thuận, ấm êm Ngôi chùa Diên Phúc từ Thanh Lãng nhờ có Lê Ích Mộc mà trở thành trung tâm đào tạo nhân tài giáo hoá vùng rộng lớn huyện Thủy Đường thời Không ỷ lại nhà sư, trí sĩ, ơng tích cực với dân làng Ráng khai phá vùng đầm lầy ven sơng, trồng gây rừng Lê Ích Mộc với học trò chiêu mộ dân lưu tán, khai khẩn vùng đất bãi hoang hóa ven sông, mở rộng làng xã lập nên vùng đất Quảng Cư (tức thôn Thanh Lãng ngày ngay) - Giá trị lịch sử Suốt đời gắn bó với quê hương, Trạng ngun Lê Ích Mộc khơng mở mang phát triển chùa Ráng (Diên Phúc tự), nơi ông ăn học thành tài mà xây dựng thêm số canh phật khác chùa Vang (tức Bắc Linh Tự), chùa Lốt (tức Đông Linh Tự)… Khi vị Trạng nguyên qua đời ngày 15-21538, mộ phần ông ngự rừng lim quan Trạng thuộc xóm Sỏi, thơn Thanh Lãng Trải qua hàng trăm năm trường tồn tôn tạo, bảo vệ, lăng mộ quan Trạng khu lưu niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc trở thành di sản văn hố vượt khn khổ làng xã trở thành di tích lịch sử vănhóa cấp quốc gia vào năm 1993 31 Ngày nay, khu lưu niệm Trạng ngun Lê Ích Mộc gồm nhiều di tích lịch sử có liên quan đến Trạng ngun Lê Ích Mộc đình Thanh Lãng, lăng mộ Trạng nguyên Lê Ích Mộc, Chùa Đông Linh Tự, Từ đường quan Trạng,… không địa đỏ để giáo dục truyền thống người quê hương mà điểm đến du khách thập phương đặc biệt dịp Tết đến, xn - Gía trị vănhóa Qua đổi thay, thêm bớt, thần thoại truyền lại đến ngày khơng phản ảnh tình hình thực thần thoại xưa kia, mà lại chứa đựng ảnh hưởng đời sau Muốn chứng minh tính chất địa văn hố Việt, khẳng định dấu tích lịch sử, truyền thống có từ lâu cha ơng truyền lại Nơi thờ ơng thành hồng làng, lề lối làm việc thể niềm tự hào, tự tôn thời độc lập đậm nét tinh thần dân tộc chủ nghĩa mà chưa khỏi thói quen theo thời lệ thuộc, xưa 3.2 Lễ hội đền Trạng ngun Lê Ích Mộc Nhằm vinh danh cơng trang Trạng ngun Lê Ích Mộc, tơn vinh truyền thống hiếu học nhân dân huyện Thủy Nguyên, đồng thời tuyên truyền, quảng bá tiềm du lịch, truyền thống lịch sử, văn hóa, người Thủy Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên tổ chức Lễ hội kỷ niệm ngày Trạng nguyên Lê Ích Mộc (15/2/1538 âm lịch) 03 ngày, Nhà lưu niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc, xã Quảng Thanh khu vực di tích có liên quan 3.2.1.Chương trình lễ hội cụ thể Lễ mộc dục 32 Còn gọi lễ tắm tượng thần hay thần vị: lễ thường tiến hành vào nửa đêm hôm trước ngày khai hội Trước làm lễ mộc dục, có nơi người ta tổ chức lễ rước nước Trước thực việc tắm tượng (lau chùi tượng thờ) phải làm lễ cáo thần Sau lễ mộc dục tế gia quan (mặc áo, đội mũ cho tượng thần) Nếu thần tượng mà có vị (thần vị) áo mũ đặt lên ngai Sau tượng thần (hay thần vị, có áo mũ) đặt lên kiệu, chuẩn bị cho đám rước thần sáng ngày khai hội - Thời gian : 08 00’, ngày 13/02 âm lịch (hằng năm) - Địa điểm : Nhà lưu niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc, Từ đường Quan Trạng, chùa Vang (Bắc Linh Tự), chùa Lốt (Đông Linh Tự), Đền Quảng Cư - Nội dung :Tổ chức dọn vệ sinh mơi trường khn viên di tích, kiểm tra, lau chùi đồ thờ, chuẩn bị lễ vật, dâng hương,… Lễ cáo yết di tích có liên quan(lễ rước) Trong lễ hội thường có rước thần, rước thành hồng, rước văn hay rước nước Lễ rước thần hay rước thành hoàng thường cử hành trước vào lễ khai hội kết thúc hội Nội dung, ý nghĩa lễ rước lễ hội có khác biệt đối tượng rước, cách thức tiến hành, trình tự đồn rước, thành phần người tham gia Trong số lễ rước rước thần rước nước phổ biến - Thời gian: 08 00’, ngày 14/02 âm lịch - Địa điểm: Nhà lưu niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc, Từ đường Quan Trạng, chùa Vang (Bắc Linh Tự), Chùa Lốt ( Đông Linh Tự), Đền Quảng Cư - Nội dung: Dâng hương, báo cáo ý nghĩa việc huyện tổ chức Lễ hội 33 Tế mổ cửa đền tế tạ(tế gia quan) Ngày giã đám (xuất tịch) thường có buổi đại tế cuối gọi tế giã đám Nghi thức thực với đầy đủ bước theo quy định - Thời gian: 14 00’,ngày 13/02 âm lịch 16 00’, ngày15/02 âm lịch - Địa điểm: Khuôn viên Nhà lưu niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc - Nội dung: Lễ tế 3.2.2.Tổ chức trò chơi Lễ hội trò chơi dân gian góp phần khơi gợi cho người nét vănhóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, tạo cho họ ý thức gìn giữ giá trị tinh thần, ni dưỡng tình bạn, tình u gia đình, quê hương, đất nước giá trị đạo đức tốt đẹp tâm hồn Trò chơi kéo co: Trong hội làng thờ Thành hoàng, tục kéo co gắn liền với việc diễn tả hình thức luyện quân hay khao quân mừng chiến thắng Ở kéo co dây đòi hỏi phải bám chắc, khơng có kinh nghiệm dễ bị tuột tay, thua Thể tinh thần đoàn kết, yêu thương, gắn kết người tập thể,trong cộng đồng Nghi lễ trò chơi kéo co thực hành rộng rãi vănhóa trồng lúa Bắc Việt Nam, với mong ước mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu hay tiên đốn liên quan đến thành cơng hay thất bại nỗ lực trồng cấy Tùy vào quốc gia thành viên, nghi lễ trò chơi kéo co tổ chức 34 cấp độ toàn quốc vùng định.Năm 2015, UNESCO ghi danh nghi lễ trò chơi kéo co Việt Nam vào danh sách di sản vănhóa phi vật thể đại diện nhân loại Trò chơi đánh đu: Từ Tết bên cạnh đình hay ruộng rộng rãi, khô người ta chuẩn bị cột đu Họ chọn tre to, dài, để trồng đu Một đu trồng 4-6 tre to Cần đu tre dài thon nhỏ, thường phải tre đực để lúc người đu nắm vào cho gọn tránh xảy trượt hay tuột tay lúc đu nhanh, mạnh.Tùy theo sở thích mà người ta đu hay đu đơi Khi người lên cần đu nhờ người khác đẩy cho có đà Sau tự người đu nhún tùy ý Đẹp đu đôi, đôi trai gái ưng ý lựa chọn lên đu, người nhún người đẩy Tài lòng dũng cảm chàng trai gái phô bày dịp tự thể thân… 3.2.3.Âm nhạc truyền thống lễ hội đềnTrạng Lê Ích Mộc Trong lễ hội, âm nhạc đóng vai trò vừa để điều khiển việc tế lễ, vừa hiệu lệnh hướng dẫn trò chơi, vừa nhạc đệm cho hát thờ thần, lại vừa hình thức nghệ thuật hấp dẫn lơi cuốn, thu hút người trảy hội Nhiều lễ hội thể giao thoa, lồng ghép hai yếu tố nghi lễ nghệ thuật Vì lẽ đó, hiểu âm nhạc lễ hội minh chứng cho q trình “nghi lễ hố nghệ thuật” hay “nghệ thuật hoá nghi lễ” Hát hát mời trầu, hát giao duyên: 35 Từ hát mời trầu, hát giao duyên… Các hội thi hát tổ chức theo hình thức đối bên liền chị, đối diện em nhỏ súng sính tà áo tứ thân Các liền anh đứng ngồi sát hai phía Hát quan họ, trầu văn: Trong tế có nghi thức hát quan họ,hát trầu văn thờ thần Để hát thờ, bên quan họ nam nữ đứng thành hàng trước cửa lăng hát vọng vào Trong hát, họ hát giọng lề lối để ca ngợi công lao thần Những hoạt động nhằm thoả mãn cầu tâm linh, nhu cầu văn hố qua giáo dục lòng u nước, niềm tự hào tình đồn kết dân tộc cho hệ hôm mai sau 3.3 Những biện pháp phương hướng giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử lễ hội đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc 3.3.1.Đề biện pháp gìn giữ bảo vệ di tích lịch sử lễ hội đền Trạng Lê Ích Mộc - Xác định công tác bảo tồn phát huy giá trị vănhoá truyền thống đặc sắc nhiệm vụ quan trọng thời kỳ hội nhập, thực có hiệu Nghị TW ( khố VIII) Đảng “ Xây dựng phát triển vănhoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà săc vănhoá dân tộc” Nghị Đại hội Đảng tỉnh xây dựng kế hoạch thực chương trình bảo tồn phát huy giá trị vănhoá truyền thống đặc sắc - Tiếp tục thống kê, kiểm kê, đăng ký quản lý di vật, cổ vật, bảo vật; đẩy mạnh công tác sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu vănhoá dân gian; nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giá trị vănhoá truyền thống đặc sắc; sưu tầm, nghiên cứu, biên dịch, in ấn lại loại sách cổcó giá trị; 36 khôi phục nâng cao giá trị lễ hội đặc sắc; mở lớp bồi duỡng dân ca, dân vũ truyền thống - Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân, đồng thời tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản vănhoá đặc sắc địa phương cụ thể đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc - Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động vănhoá thể thao du lịch; tiếp tục đầu tư, hỗ trợ có trọng điểm thơng qua chương trình văn hố dự án cho cơng tác bảo tồn vănhoá truyền thống Hàng năm, tổ chức liên hoan, giao lưu vănhoá - nghệ thuật truyền thống dân tộc; tổ chức thi tìm hiểu hát dân ca, thi trang phục đẹp dân tộc; tổ chức lễ hội tiêu biểu vùng, miền dàn dựng, biểu diễn điệu hát - múa đặc sắc, tiêu biểu dân tộc Bảo tồn phát huy làng nghề thủ công truyền thống Từ đó, giá trị truyền thống bảo tồn phát huy Nhân dân tỉnh biết nhiều quan tâm đến truyền thống vănhoá đặc sắc đa dạng dân tộc - Vạch biện pháp cụ thể số nét sắc vănhoá truyền thống dân tộc như: trang phục, nếp sống vănhoá - văn nghệ dân gian, phong tục tập quán , bị pha tạp dần mai Nhiều điệu dân ca, điệu múa cổ truyền, nhạc cụ dân tộc, lễ hội dân gian, số nghề thủ công truyền thống phương tiện sinh hoạt hàng - Tiếp tục đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ, đa dạng đề tài, nội dung, loại hình, phương pháp sáng tác, tìm tòi, thể nghiệm Đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá lĩnh vực văn hố, nghệ thuật để có nhiều cơng trình, nhiều sản phẩm văn hố đáp ứng nhu cầu cơng chúng Tơn vinh có sách đãi ngộ đối 37 với nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt - Xây dựng mơi trường văn hóa, tuyên truyền cho đồng bào dân tộc biết tự hào trân trọng giá trị tinh thần, đạo đức, phong tục tốt đẹp mình, phát huy giá trị vănhóa tích cực truyền thống sống Xây dựng thực quy ước vănhóasở kết hợp yếu tố truyền thống tốt đẹp Tổ chức hình thức hoạt động vănhóa lành mạnh để thu hút nhân dân tham gia - Khơi dậy sức sáng tạo chủ động nhân dân hình thức sinh hoạt cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động vănhóa thời kỳ Giữ gìn truyền thống văn hố gia đình, làng, bản, tạo điều kiện cho quần chúng tiếp nhận thông tin mặt đời sống kinh tế xã hội thực quyền làm chủ 3.3.2.Phương hướng phát triển du lịch vănhóa du lịch lễ hội khu di tích Trạng nguyên Lê Ích Mộc - Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, điều có nghĩa có đủ lực khai thác, phát huy tối ưu giá trị vănhóa phục vụ du lịch; kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố truyền thống yếu tố làm gia tăng giá trị thụ hưởng du lịch nâng cao hiệu hoạt động du lịch, lấy yếu tố truyền thống, vănhóa dân gian lợi có tính chiến lược để thu hút khách, cạnh tranh phát triển du lịch - Phát triển theo chiều sâu chất lượng, hiệu quả, có thương hiệu có sức cạnh tranh, khía cạnh vănhóa đóng vai trò đắc lực việc tạo lập giá trị thương hiệu cho sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương Những giá trị thuộc truyền thống đương đại vănhóa địa phương phải ln tơn trọng thiết kế, lồng ghép phát huy tối đa du lịch trình phục vụ khách du lịch; lấy vănhóa truyền thống yếu 38 tố tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch; lấy nghi lễ truyền thống để tạo lập giá trị gia tăng, lấy vănhóa để tạo lên chất lượng làm cho du khách du lịch lễ hội du lịch di tích vănhóa hài lòng - Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với bảo tồn phát huy giá trị vănhóa dân tộc thể rõ quan điểm lấy vănhóa làm tảng định phát triển du lịch bền vững Bảo tồn phát huy giá trị vănhóa dân tộc để phục vụ đắc lực cho phát triển du lịch Ngược lại biết lấy du lịch làm động lực tạo nguồn lực để tăng cường bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị vănhóa Ở đây, tác động tích cực tiêu cực từ hoạt động du lịch lên vănhóa phải kiểm sốt, quản lý đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững, yếu tố người trung tâm; quán triệt quan điểm vănhóa người người Vì du lịch phải hướng tới người (du khách người dân) - Phát huy tối đa tiềm năng, lợi di tích vănhóa yếu tố sắc truyền thống dân tộc thể quan điểm coi vănhóa dân tộc nguồn lực vơ quan trọng cho phát triển du lịch; đặc sắc, đa dạng, độc đáo, tinh túy vănhóa địa phương tài sản vô giá, nguồn lực vô tận phát huy tạo giá trị sinh lời cách bền vững; khai thác làm tăng giá trị qua vănhóa dân tộc tôn vinh, khẳng định sắc tự hào dân tộc; tăng cường gắn kết hiệu hoạt động văn hóa, nghệ thuật với hoạt động du lịch 3.4.Tiểu kết chương Như di tích lễ hội đền Trạng ngun Lê Ích Mộc trở thành điểm đến hấp dẫn du khách ngồi nước cần phải có giải pháp cụ thể để hoạt động du lịch phát triển bền vững mà khơng làm giá trị vănhóa dân tộc Đây công việc cá nhân 39 hay tập thể mà trách nhiệm tồn dân để chung mục đích xây dựng đất nước giàu đẹp, đậm đà sắc dân tộc PHẦN KẾT LUẬN Lễ hội loại hình vănhóa sáng tạo ni dưỡng đam mê lòng nhiệt huyết hệ tiền nhân Nói đến lễ hội hình dung nội hàm vănhóa rộng rãi diễn đời sống xã hội qua giai điểm lịch sử cụ thể Sở dĩ lễ hội dễ dàng thu hút hưởng ứng đông đảo quần chúng, khơng bộc lộ vẻ ngồi đa sắc thái diễn trình từ lễ đến hội mà hướng tâm hồn người đến với tính lương thiện, hướng tới tinh thần nhân văn cao Tóm lại, lễ hội đền Trạng Lê Ích Mộc lễ hội vừa dung dị, gần gũi vừa cung cách, linh thiêng để tưởng nhớ biết ơn hệ qua nói lên sức mạnh việc kết nối cộng đồng làng xã Đến với môi trường lễ hội, người dân dịp làm cách khám phá, sáng tạo cảm thụ điều tốt đẹp từ gió tâm linh thổi tới Được ví đòn gánh, gánh hai đầu đất nước, xã Quảng Thanh huyện Thủy Nguyên, từ thời điểm trực quyền quốc gia Đại Việt (thế kỷ XVI) trở thành khơng gian lãnh thổ có địa giới hành tồn vẹn với quần tụ, khai phá lập nghiệp người từ sớm với kinh nghiệm qúy báu Vì lẽ nên hệ thống lễ hội dân gian có tâm thức người Quảng Thanh từ sớm Ngay từ sáng tạo ban đầu, hệ tiền nhân tạo dựng hình thái lễ hội đậm đà sắc, có tính chọn lọc lĩnh vănhóa với nguyện ước tốt đẹp Trước hết, cá nhân gửi trọn niềm tin yêu vào thần linh để vị chở che cho đời sống dương nguy nan Khi khát tâm linh giải tỏa họ tự mở rộng tâm trí 40 nguyện cầu an bình cho cộng đồng làng xã niềm tin lớn lao lòng tự nguyện thành tâm Trải dài tiến trình lịch sử, chùa Quảng Thanh gây dựng nên đặc trưng vănhóa lễ hội việc tu bổ dựng xây thiết chế vănhóa làng nước đình, chùa, đền, miếu, đa, bến nước Cho đến hôm nay, truyền thống tôn tạo phát huy để phù hợp với nhu cầu tín ngưỡng nhân dân Tất tạo nên đa dạng, phong phú giá trị vănhóa lễ hội truyền thống Sự thành tâm, kính cẩn cộng đồng với đấng bảo trợ, với tiên tổ tạo nên quy tắc ứng xử vănhóa dựa quy chuẩn “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đó ln truyền thống tốt đẹp, chuẩn mực di sản vănhóa đầy tính nhân văn mà ơng cha ta dày công sáng tạo, vun đắp hệ cháu tiếp nối, bảo tồn phát huy Lấy Trạng nguyên Lê Ích Mộc làm gương truyền thống hiếu học sáng tạo vănhóa để noi theo nhằm phát triển, dựng xây quê hương ngày giàu đẹp Luôn tự hào truyền thống đậm đà sắc địa phương, đồng thời quảng bá di tích vănhóa q hương lễ hội truyền thống với bạn bè khắp nơi.Phát phê phán hành động phá hoạt di tích lịch sử hay làm thụt lùi truyền thống vănhóa địa phương truyền thống dân tộc Sự tồn khu di tích vănhóa lễ hội truyền thống – lễ hội đền Trạng Lê Ích Mộc khẳng định dấu ấn vănhóa tốt đẹp đất nước ta, bày tỏ biết ơn vị Trạng nguyên Hải Phòng mở đầu cho truyền thống hiếu học quê ta Tiếp nối vănhóa truyền thống phát triển lên tầm cao nhằm đáp ứng nhu cầu người thời đại mở cửa Một số hình ảnh di tích lịch sử đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc: 41 Tập truyện tranh Lê Ích Mộc Lễ dâng hương đền Trạng Hội thi kéo lễ hội đề Trạng Đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc Lễ rước Trạng Trò chơi đánh đu hội đền Trạng 42 TÀI THAM LIỆU KHẢO Đào Duy Anh (2005), Việt Nam vănhóa sử chương, Nxb Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Cơng Bá (2012), Cơsởvănhóa Việt Nam, Nxb Thuận hóa Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử- vănhóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội Trần Quốc Vượng chủ biên (2006), Cơsởvănhoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Hồ sơ di tích lịch sử vănhóa Hải Phòng – Bảo tàng Hải Phòng Hà Thị Nga chủ biên (2016), Tài liệu giáo dục địa phương Hải Phòng, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 ... DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược vấn đề liên quan đến lễ hội đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1.Khái niệm văn hóa Văn hóa xuất từ sớm, nói văn hóa xuất... đích nghiên cứu - Tổng kết sở lí luận thực tiễn tín ngưỡng thờ cúng, văn hóa, du lịch văn hóa lễ hội, du lịch lễ hội - Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng di tích lịch sử văn hóa lễ hội đền Trạng nguyên... hội, giáo dục, tơn giáo, tín ngưỡng Văn hóa người, người vừa chủ thể tạo văn hóa, vừa đối tượng để văn hóa tác động vào tạo quy tắc, chuẩn mực xã hội Giữa văn hóa người có mối quan hệ mật thiết,