vận chuyển hóa chất

13 204 0
vận chuyển hóa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. 2.3.2.4. An toàn khi xếp dỡ hóa chất 2.3.2.5. Công tác vệ sinh, an toàn nhà xưởng, nhà kho, phương tiện vận chuyển II.3.1 Vận chuyển hóa chất nguy hại trong nội bộ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ II.3.1.3 Bao bì, vật chứa hóa chất nguy hại II.3.1.5 Quá trình xử lý khẩn cấp trong trường hợp tràn đổ, rò rỉ hóa chất nguy hại trong quá trình vận chuyển II.3.2 Vận chuyển hóa chất nguy hại ngoài khu vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ II.3.2.1 Trách nhiệm của các bên liên quan Trách nhiệm của người điều khiển phương tiện vận chuyểnvà người áp tải II.3.2.2 Phương tiện vận chuyển và đóng gói, bao bì, vật chứa hóa chất nguy hại Phân loại và ghi nhãn hóa chất nguy hại Yêu cầu về vị trí dãn nhãn: Yêu cầu về kích thước nhãn hóa chất: Yêu cầu về màu sắc của chữ, ký hiệu và hình ảnh Yêu cầu về ngôn ngữ trên nhãn Yêu cầu về nội dung của nhãn hóa chất Yêu cầu về vị trí dãn nhãn hóa chất

2.3.2.4 An tồn xếp dỡ hóa chất + Trước tiến hành xếp dỡ, người phụ trách xếp dỡ phải kiểm tra bao bì, nhãn hiệu trực tiếp điều khiển hướng dẫn biện pháp làm việc an tồn + Cấm xếp loại hóa chất có khả phản ứng với nhau, kỵ chữa cháy khác xe, toa tàu, xà lan, thuyền Các kiện hàng phải xếp khít với nhau; phải chèn lót tránh lăn đổ, xê dịch + Trong q trình xếp dỡ khơng kéo lê; quăng vứt, va chạm làm đổ vỡ Không ôm vác hóa chất nguy hiểm vào người Các bao bì đặc chiều ký hiệu qui định + Trước xếp hóa chất nguy hiểm lên phương tiện vận chuyển, người có hàng người phụ trách phương tiện vận chuyển phải kiểm tra, phương tiện vận chuyển đảm bảo an toàn xếp hàng lên 2.3.2.5 Cơng tác vệ sinh, an tồn nhà xưởng, nhà kho, phương tiện vận chuyển + Người làm việc mơi trường hóa chất nguy hiểm phải có sức khỏe đảm bảo u cầu qui định Người khơng có trách nhiệm khơng vào nơi có hóa chất nguy hiểm Cấm ăn, uống, hút thuốc, nghỉ ngơi, hội họp nơi có hóa chất nguy hiểm + Phải định kỳ khám sức khỏe cho người lao động, theo dõi độ nhiễm độc + Kho phải có hệ thống thu hồi xử lý hơi, khí, bụi hóa chất nguy hiểm để đảm bảo môi trường nơi làm việc phải đạt giới hạn cho phép qui định pháp lý hành + Cần có hệ thống thu gọn riêng nước mưa khu vực kho chứa hóa chất nguy hiểm Nước thải từ kho chứa hóa chất nguy hiểm phải xử lý trước thải vào hệ thống chung cho thải ngồi mơi trường phải theo qui định hành + Phương tiện vận chuyển ln theo dõi bảo trì xe thường xuyên sau đợt vận chuyển, đảm bảo xe vận chuyển hóa chất an tồn suốt qng đường, từ cơng ty đến khách hàng (kiểm tra rò rỉ nhớt khớp nối đường ống, kiểm tra xem xét độ kín trợ lực tay lái, hệ thống phanh, hệ thống nhiên liệu, bôi trơn, làm mát, cấu nâng thùng xe tự đổ, kiểm tra làm việc cụm, hệ thống công cụ đo đạc kiểm tra xe, cần bảo quản phương tiện theo báo cáo người vận hành tình hình thiết bị) Tần suất kiểm tra bảo trì xe: 01/ tháng/lần ( xe vận chuyển 5.000km) Các xe luân phiên thay nhớt, bảo trì máy móc,… Xe vận chuyển bảo trì trung tâm, cửa hàng bán xe, bảo trì xe + Vệ sinh xe vận chuyển: Công nhân vệ sinh phương tiện trang bị bảo hộ lao động phù hợp với loại hóa chất vận chuyển Chất thải, nước thải phát sinh phải thu gom xử lý theo quy định không phát thải môi trường mà chưa xử lý II.3.1 Vận chuyển hóa chất nguy hại nội sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Trong q trình vận chuyển hóa chất nguy hại từ kho lưu giữ đến nơi sản xuất khu vực, hóa chất chịu ảnh hưởng tác động, rung, nén dễ dẫn đến cố phát thải độc hại môi trường Các yếu tố khác đóng gói khơng quy cách, lưu giữ dẫn đến phát thải hóa chất mơi trường gây cháy, nổ… thông tin cảnh báo nguy hiểm biện pháp an tồn q trình vận chuyển quan trọng để giảm thiểu tác động cố vận chuyển Người điều khiển phương tiện vận chuyển Chỉ thực vận chuyển hóa chất nguy hại đáp ứng đầy đủ điều kiện vận chuyển phương tiện vận chuyển, đóng gói, bao bì, vật chứa hóa chất nguy hại Người điều khiển phương tiện vận chuyển phải đào tạo xử lý vận chuyển hóa chất nguy hại thiết bị vận chyển Mang đầy đủ phương tiện bảo vệ an toàn cá nhân tiếp cận hóa chất nguy hại Tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc an tồn q trình di chuyển sở sản xuất Phương tiện vận chuyển hóa chất nguy hại sở sản xuất Bao gồm phương tiện vận chuyển cá nhân như: xe nâng tay, xe ba gác, xe kéo phương tiện vận chuyển chuyên dùng như: xe nâng máy, xe bốc xếp chuyên dùng… Tuy nhiên phương tiện vận chuyển phải đảm bảo quy tắc sau: - Được thiết kế chắn, chịu khối lượng kích thước hóa chất nguy hiểm vận chuyển - Có tốc độ di chuyển thấp, tối đa khơng 20km/h đảm bảo an toàn khu vực sản xuất - Có hệ thống cảnh báo nguy hiểm phương tiện chyên dùng tín hiệu đèn âm II.3.1.3 Bao bì, vật chứa hóa chất nguy hại Bao bì, vật chứa phải vật liệu khơng gây phản ứng hóa học với hóa chất nguy hại bên trong, khơng bị hóa chất nguy hại bên phá hủy: - Vật chứa gỗ bên phải lót vật liệu bền đảm bảo hóa chất khơng thấm, lọt ngoài; - Vật chứa thủy tinh, sành sứ phải loại tốt, nút kín, khơng rạn nứt Các bình phải đặt sọt, hộp cũi gỗ chèn vật liệu mềm; - Vật chứa kim loại phải có nắp kín, cần phải cặp chì niêm phong; - Vật chứa hóa chất lỏng dạng keo phải kín, đảm bảo khơng để hóa chất thấm chảy ngồi Các kiện hàng phải đóng gọn, chắn để xếp dỡ dễ dàng; - Vật chứa loại chịu áp lực phải chèn, chống va đập; - Bao bì rỗng trước chứa đựng hóa chất nguy hại, sau làm bên bên ngồi vận chuyển coi hàng hóa bình thường, chưa làm sạch, phải coi hàng hóa nguy hiểm II.3.1.5 Quá trình xử lý khẩn cấp trường hợp tràn đổ, rò rỉ hóa chất nguy hại quá trình vận chuyển - Di chuyển phương tiện khỏi khu vực nguy hiểm sở - Sơ tán người khỏi nơi chịu ảnh hưởng - Báo cáo tình hình với lãnh đạo quản lý an toàn sở sản xuất - Xác định hàng hóa, dẫn nhãn mác - Hỗ trợ hoạt động ngăn chặn, xử lý hóa chất nguy hại bị rò rỉ theo chức giao II.3.2 Vận chuyển hóa chất nguy hại ngồi khu vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ Nhằm đảm bảo an toàn người tài sản trình vận chuyển hóa chất nguy hại Q trình vận chuyển hóa chất nguy hại nằm ngồi phạm vi khn viên khu vực lưu trữ phải thực đơn vị có đủ điều kiện quan có thẩm quyền cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Q trình vận chuyển hóa chất độc với môi trường người cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định Thông tư 52/2013/TT-BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường Khi vận chuyển hóa chất nguy hiểm, nhân viên áp tải người vận chuyển, phải biết rõ tính chất hóahóa chất, biện pháp đề phòng cách giải cố Khi theo hàng, nhân viên áp tải người vận chuyển phải mang theo đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân +Trên đường vận chuyển, bốc dỡ bớt hàng xuống, phần lại phải chèn buộc cẩn thận đảm bảo không lăn, đổ xê dịch tiếp tục vận chuyển +Phải kiểm tra thiết bị nâng chuyển bảo đảm an toàn tiến hành xếp dỡ kiện hàng +Hóa chất dễ cháy, nổ nguy hiểm vận chuyển phải có giấy phép vận chuyển hàng cháy nổ quan có thẩm quyền + Khi vận chuyển hóa chất nguy hiểm, xe phải có mui bạt che tránh mưa, nắng + + Trên đường vận chuyển hóa chất nguy hiểm, chủ phương tiện không đỗ dừng phương tiện nơi công cộng đông người (chợ, trường học, bệnh viện…) Đối với hóa chất nguy hiểm bị nhiều tác động, vận chuyển không dừng, đỗ nơi phát sinh nguồn nhiệt không đỗ lâu trời nắng gắt II.3.2.1 Trách nhiệm các bên liên quan Trách nhiệm chủ hóa chất nguy hại Chủ hóa chất nguy hại phải tuân thủ yêu cầu sau: - Đối với hoạt động vận chuyển: + Chỉ thực vận chuyển hóa chất nguy hại đáp ứng đầy đủ điều kiện vận chuyển có Giấy phép vận chuyển hóa chất nguy hại quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp + Đảm bảo thực nội dung cấp Giấy phép vận chuyển hóa chất nguy hại - Đối với chủ phương tiện vận chuyển, người điều khiển phương tiện vận chuyển và người áp tải: + Thông báo văn cho chủ phương tiện vận chuyển, người điều khiển phương tiện vận chuyển người áp tải: danh mục hóa chất nguy hại vận chuyển; yêu cầu phải thực trình vận chuyển; hướng dẫn xử lý trường hợp có cố môi trường địa liên hệ xảy cố môi trường; + Chịu trách nhiệm tổn thất phát sinh việc cung cấp chậm trễ, thiếu xác thơng tin, tài liệu dẫn - Khi xảy cố môi trường: + Phối hợp với quan chuyên môn bảo vệ môi trường địa phương xử lý, hạn chế khắc phục hậu xảy cố mơi trường q trình vận chuyển; + Thực trách nhiệm bảo hiểm theo quy định tốn tồn chi phí có liên quan đến việc khắc phục hậu xảy cố mơi trường q trình vận chuyển; + Báo cáo quan quản lý nhà nước có thẩm quyền q trình vận chuyển hóa chất nguy hại + Bảo quản bao bì, vật chứa hóa chất nguy hại; thu gom, vận chuyển, quản lý, xử lý bao bì, vật chứa thải bỏ theo quy định bảo vệ môi trường quản lý chất thải, chất thải nguy hại Trách nhiệm chủ phương tiện vận chuyển hóa chất nguy hại Chủ phương tiện vận chuyển hóa chất nguy hại phải tuân thủ yêu cầu sau: - Đối với hoạt động vận chuyển: + Vận chuyển hóa chất nguy hại phải đáp ứng đầy đủ điều kiện có Giấy phép vận chuyển hóa chất nguy hại quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp + Đảm bảo thực nội dung cấp Giấy phép vận chuyển hóa chất nguy hại - Đối với chủ hóa chất nguy hại, người điều khiển phương tiện vận chuyển và người áp tải: + Chấp hành đầy đủ thông báo chủ hóa chất nguy hại liên quan đến hóa chất nguy hại cần vận chuyển + Cung cấp xác nhận cho chủ hóa chất nguy hại việc đảm bảo điều kiện an toàn phù hợp với loại hàng cần vận chuyển như: đảm bảo người điều khiển phương tiện vận chuyển đào tạo xử lý vận chuyển hóa chất nguy hại, xác định tuyến đường vận chuyển hóa chất nguy hại… + Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ an toàn cá nhân thiết bị ứng phó cố khẩn cấp cho người điều khiển phương tiện vận chuyển người áp tải - Đối với phương tiện vận chuyển: + Đảm bảo xe vận chuyển hóa chất nguy hại trang bị thiết bị sơ cứu, thiết bị an tồn, hộp cơng cụ thuốc kháng độc cần thiết + Có kế hoạch, biện pháp cụ thể thực việc xử lý, vệ sinh phương tiện sau kết thúc đợt vận chuyển không tiếp tục vận chuyển hóa chất nguy hại đó; - Khi xảy cố môi trường: + Phối hợp với quan chuyên môn bảo vệ môi trường địa phương xử lý, hạn chế khắc phục hậu xảy cố mơi trường q trình vận chuyển; + Thực trách nhiệm bảo hiểm theo quy định tốn tồn chi phí có liên quan đến việc khắc phục hậu xảy cố mơi trường q trình vận chuyển hóa chất nguy hại; + Báo cáo quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trình vận chuyển hóa chất nguy hại + Bảo quản bao bì, vật chứa hóa chất nguy hại; thu gom, vận chuyển, quản lý, xử lý bao bì, vật chứa thải bỏ theo quy định bảo vệ môi trường quản lý chất thải, chất thải nguy hại Trách nhiệm người điều khiển phương tiện vận chuyểnvà người áp tải - Người điều khiển phương tiện vận chuyển: + Chỉ tiến hành vận chuyển đáp ứng đầy đủ điều kiện vận chuyển có Giấy phép vận chuyển hóa chất nguy hại, biểu trưng biển báo nguy hiểm theo quy định + Phải có Giấy phép điều khiển phương tiện hiệu lực giấy tờ cần thiết người điều khiển phương tiện vận chuyển theo quy định Bộ Giao thông vận tải Khi vận chuyển hóa chất nguy hại cần mang theo Giấy phép vận chuyển quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp + Tốt nghiệp khóa học vận chuyển hóa chất nguy hại nhằm đảm bảo đào tạo đầy đủ tính chất hóa học hóa chất, rủi ro hóa chất mang lại, biện pháp phòng ngừa trình vận chuyển hóa chất hành động cần thực trường hợp khẩn cấp + Tuân thủ nghiêm ngặt quy định lịch trình vận chuyển chấp hành đầy đủ thơng báo chủ hóa chất nguy hại, hướng dẫn chủ phương tiện vận chuyển Trong q trình vận chuyển khơng tùy tiện chuyển hóa chất nguy hại sang phương tiện khác khơng đồng ý quan có thẩm quyền cấp Giấy phép vận chuyển hóa chất nguy hại + Không dừng, đỗ xe với khoảng cách 100 m khu vực có rủi ro cao cháy, nổ rủi ro khác có hại cho môi trường sức khỏe người, trừ trường hợp phải dừng, đỗ xe theo quy định pháp luật giao thơng đường Đối với hóa chất nguy hại dễ bị tác động nhiệt độ cao, vận chuyển không dừng, đỗ gần nơi phát sinh nguồn nhiệt + Khi xảy cố, phải thơng báo cho quan có liên quan thực hoạt động ứng phó, khắc phục cố mơi trường theo Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường vận chuyển hóa chất nguy hại; + Mang đầy đủ phương tiện bảo vệ an tồn cá nhân tiếp cận hóa chất nguy hại mơi trường xử lý có cố mơi trường xảy q trình vận chuyển - Người áp tải: + Khi vận chuyển hàng nguy hiểm phải mang theo Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường vận chuyển hóa chất nguy hại + Kiểm tra điều kiện vận chuyển hóa chất nguy hại trước vận chuyển, 02 (hai) giờ/lần suốt trình vận chuyển sau vận chuyển để đảm bảo an toàn vận chuyển theo quy định pháp luật; + Theo dõi, giám sát việc xếp, dỡ hóa chất nguy hại phương tiện vận chuyển; bảo quản hóa chất nguy hại; chịu trách nhiệm an tồn, vệ sinh mơi trường; + Thực việc ghi nhật ký trình vận chuyển; + Khi xảy cố, phải thông báo cho quan có liên quan thực hoạt động ứng phó, khắc phục cố mơi trường theo Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường vận chuyển hóa chất nguy hại; + Mang đầy đủ phương tiện bảo vệ an tồn cá nhân tiếp cận hóa chất nguy hại mơi trường xử lý có cố mơi trường xảy q trình vận chuyển II.3.2.2 Phương tiện vận chuyển đóng gói, bao bì, vật chứa hóa chất nguy hại Phương tiện vận chuyển Phương tiện vận chuyển hóa chất nguy hại phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật hành loại hóa chất nguy hại cần vận chuyển đảm bảo yêu cầu sau: - Được thiết kế bảo đảm phòng ngừa rò rỉ phát tán hóa chất nguy hại vào mơi trường Khơng vận chuyển hóa chất nguy hại với hành khách, vật nuôi, lương thực, thực phẩm vận chuyển hóa chất nguy hại có khả phản ứng với gây cháy, nổ tạo chất độc hại môi trường sức khỏe người phương tiện - Có trang thiết bị che, phủ kín tồn khoang chở hàng Trang thiết bị che phủ phải phù hợp với yêu cầu chống thấm, chống cháy, không bị phá hủy tiếp xúc với hóa chất nguy hại; chịu va đập đảm bảo an toàn, hạn chế rò rỉ hóa chất nguy hại mơi trường trường hợp xảy cố - Phương tiện vận chuyển phải dán biểu trưng nguy hiểm hóa chất nguy hại Nếu phương tiện vận chuyển nhiều loại hóa chất nguy hại khác thời điểm phương tiện phải dán đủ biểu trưng nguy hiểm loại hóa chất Vị trí dán biểu trưng hai bên thành phía sau phương tiện, có độ bền đủ chịu tác động thời tiết tác động thông thường bốc, xếp, vận chuyển Biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm phương tiện vận chuyển phải làm bóc, xóa hết khơng vận chuyển hóa chất nguy hại; - Xe chuyên dụng vận chuyển chất lỏng dễ cháy phải có sử dụng dây tiếp đất có biển cấm lửa Trên xe phải trang bị phương tiện chữa cháy thích hợp Bao bì, vật chứa hóa chất nguy hại Bao bì, vật chứa phải vật liệu khơng gây phản ứng hóa học với hóa chất nguy hại bên trong, khơng bị hóa chất nguy hại bên phá hủy: - Vật chứa gỗ bên phải lót thứ vật liệu bền đảm bảo hóa chất khơng thấm, lọt ngoài; - Vật chứa thủy tinh, sành sứ phải loại tốt, nút kín, khơng rạn nứt Các bình phải đặt sọt, hộp cũi gỗ chèn vật liệu mềm; - Vật chứa kim loại phải có nắp kín, cần phải cặp chì niêm phong; - Vật chứa hóa chất lỏng dạng keo phải kín, đảm bảo khơng để hóa chất thấm, chảy ngồi Các kiện hàng phải đóng gọn, chắn để xếp dỡ dễ dàng; - Vật chứa loại chịu áp lực phải chèn, chống va đập; - Bao bì rỗng trước chứa đựng hóa chất nguy hại, sau làm bên bên ngồi vận chuyển coi hàng hóa bình thường, chưa làm sạch, phải coi hàng hóa nguy hiểm Các u cầu khác - Khi vận chuyển bình khí nén, khí hòa tan hay khí hóa lỏng phải theo quy định: Yêu cầu an toàn vận chuyển TCVN 6304:1997 - Cấm vận chuyển bình xy với bình khí dễ cháy chất dễ cháy khác - Hóa chất dễ cháy, nổ nguy hiểm vận chuyển phải có giấy phép vận chuyển hàng cháy, nổ quan có thẩm quyền Phân loại ghi nhãn hóa chất nguy hại Nhãn hóa chất viết, in, vẽ chữ, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu in chìm, in trực tiếp dán, đính, gắn chắn bao bì thương phẩm để thể thơng tin cần thiết chủ yếu hóa chất giúp người sử dụng biết làm để quan chức thực kiểm tra, giám sát, quản lý Nhãn hóa chất phải đảm bảo yêu cầu sau: Yêu cầu về vị trí dãn nhãn: Vị trí nhãn hóa chất thực theo quy định Khoản Điều Nghị định số 89/2006/NĐ-CP Nhãn hóa chất phải thể hình thức in, dán, đính gắn bao bì thương phẩm hóa chất vị trí quan sát nhận biết dễ dàng, đầy đủ nội dung quy định nhãn u cầu về kích thước nhãn hóa chất: Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập có trách nhiệm ghi nhãn hóa chất tự xác định kích thước nhãn phải bảo đảm ghi đầy đủ nội dung bắt buộc theo quy định để dễ dàng nhận biết nội dung bắt buộc mắt thường Yêu cầu về màu sắc chữ, ký hiệu hình ảnh: - Màu sắc chữ, chữ số, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu, ký hiệu ghi nhãn hóa chất phải rõ ràng Đối với nội dung bắt buộc theo quy định chữ, chữ số phải có màu tương phản so với màu nhãn theo quy định Điều Nghị định số 89/2006/NĐ-CP - Trường hợp màu tương phản chữ, chữ số chữ, chữ số phải đúc, in chìm, in rõ ràng Yêu cầu về ngôn ngữ nhãn: Những nội dung bắt buộc thể nhãn hóa chất phải ghi tiếng Việt Tuy nhiên, nội dung thể nhãn ghi đồng thời ngôn ngữ khác phải tương ứng nội dung tiếng Việt Kích thước chữ ghi ngơn ngữ khác khơng lớn kích thước chữ nội dung ghi tiếng Việt Yêu cầu nội dung nhãn hóa chất: a Tên hóa chất Tên hóa chất nhà sản xuất đăng ký theo tên thường gọi, tên thương mại tên khác ghi nhãn hóa chất tên chung quốc tế Ví dụ cách viết tên hóa chất: - Tên gọi theo IUPAC: n-Butyl Acetate - Tên thương mại: Nomal Butyl Acetate - Tên khác (không phải tên khoa học): NBAC b Mã nhận dạng hóa chất - Phải sử dụng nhãn hóa chất phải phù hợp với ký hiệu sử dụng Phiếu an tồn hóa chất có tên tiếng Anh Material Safety Data Sheet (MSDS); - Đối với hợp chất phải thể nhận dạng hóa học tất thành phần nguyên tố hợp kim gây thành phần hợp chất nhãn c Hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy - Hình đồ cảnh báo thơng tin để người sử dụng hiểu xác mà khơng gây cách hiểu sai nhãn hóa chất - Từ cảnh báo sử dụng để mức độ nguy hiểm tương đối nguy cảnh báo người đọc nguy tiềm tàng nhãn Từ cảnh báo thể chữ in thường, đậm chữ in hoa có chiều cao chữ khơng nhỏ mm Từ cảnh báo sử dụng GHS gồm từ: Nguy hiểm sử dụng cho cấp nguy nghiêm trọng (ví dụ phần cấp nguy 2); Cảnh báo sử dụng cho nguy nguy hiểm hơn; - Cảnh báo nguy thể mức độ nguy cơ, mô tả chất nguy hóa chất Chữ ghi nội dung cảnh báo nguy in chữ in thường chữ in hoa có chiều cao chữ khơng nhỏ mm loại hóa chất nguy hại theo hướng dẫn Phụ lục + Chất dễ cháy; + Chất tự phản ứng; + Chất tự cháy, tự dẫn lửa; + Chất tự phát nhiệt; + Chất phản ứng có sinh khí dễ cháy; + Peroxit Hữu d Biện pháp phòng ngừa Biện pháp phòng ngừa thể thơng tin hình đồ cụ thể mơ tả giải pháp khuyến nghị phải thực để giảm thiểu ngăn ngừa ảnh hưởng có hại tiếp xúc với hóa chất gây nguy hiểm bảo quản khơng cách hay vận chuyển hóa chất nguy hại Ví dụ: cách ghi biện pháp phòng ngừa hóa chất HI-URETHAN LV17 sau: - Xem hướng dẫn đặc biệt trước sử dụng - Nếu nuốt phải: yêu cầu hỗ trợ y tế - Nếu hít phải: di chuyển nạn nhân đến khu vực khơng khí - Nếu dính vào da: rửa với xà phòng nước - Nếu dính vào mắt: rửa liên tục nước yêu cầu hỗ trợ y tế e Định lượng - Cách ghi định lượng hóa chất ghi theo trạng thái hóa chất: + Hóa chất dạng rắn, khí, ghi theo khối lượng tịnh; + Hóa chất hỗn hợp rắn lỏng, ghi theo khối lượng tịnh hỗn hợp khối lượng chất rắn; + Hóa chất khí nén, ghi theo khối lượng tịnh khí nén khối lượng tịnh bình áp lực khối lượng tịnh khí nén tổng khối lượng khí nén, bình áp lực; + Hóa chất dạng nhão, keo sệt, ghi theo khối lượng tịnh thể tích thực; + Hóa chất dạng nhão có bình phun, ghi theo khối lượng tịnh gồm chất nhão chất tạo áp lực phun; + Hóa chất dạng lỏng, ghi theo thể tích thực 20oC; + Hóa chất dạng lỏng bình phun, ghi theo thể tích thực 20 oC gồm chất lỏng chất tạo áp lực phun; - Ghi đơn vị đo định lượng nhãn hóa chất tên đầy đủ ký hiệu đơn vị đo Ví dụ: ghi “gam” “g”; ghi “mililít” “ml”; - Tên đơn vị viết chữ thường, khơng viết hoa ký tự Ví dụ: kilôgam, gam, không viết Kilôgam, Gam (trừ nhiệt độ: Celsius, 0C); - Ký hiệu đơn vị viết chữ thường, kiểu đứng Ví dụ: kg, g, l khơng viết Kg, G, L; - Viết đơn vị đo phần trị số phải cách ký tự trống Ví dụ: 200 g, 300 ml, không viết 200g, 300ml; - Khi thể đại lượng có phép tính phải ghi đơn vị chung cho phần trị số dấu ngoặc riêng cho trị số Ví dụ: (500 ± 5) g 500 g ± g, không viết 500 g ± 500 ± g; - Biểu thị dấu thập phân giá trị đại lượng phải dùng dấu phẩy (,), không dùng dấu chấm Ví dụ: 1,250 kg khơng viết 1.250 kg; - Đơn vị đo khối lượng: kilôgam (kg), gam (g), miligam (mg) Dưới 01 kg dùng đơn vị g (ví dụ: viết 500 g mà khơng viết 0,5 kg); 01 g dùng đơn vị “mg” (ví dụ viết 500 mg mà khơng viết 0,5 g); - Đơn vị đo thể tích: lít (l), mililít (ml) Dưới lít dùng đơn vị “ml” (ví dụ: viết 500 ml mà không viết 0,5 l) g Thành phần thành phần định lượng Ghi cơng thức hóa học Đối với hóa chất chứa bình chịu áp lực phải ghi thêm dung lượng nạp.Ví dụ: A-xít sulfuric; công thức H2SO4; nồng độ: 99% Đối với hỗn hợp chất, ghi thành phần thành phần định lượng như: dạng rắn phần trăm khối lượng chất rắn; dạng lỏng phần trăm thể tích chất lỏng; dạng khí phần trăm thể tích chất khí; dạng rắn lỏng phần trăm khối lượng chất rắn lỏng h Ngày sản xuất - Ngày sản xuất, hạn sử dụng nhãn ghi đầy đủ ghi tắt chữ in hoa là: NSX theo thứ tự ngày, tháng, năm năm dương lịch Mỗi số ngày, tháng, năm ghi hai chữ số, phép ghi số năm bốn chữ số Số ngày, tháng, năm mốc thời gian phải ghi dòng Ví dụ: ngày sản xuất ngày 02 tháng năm 2006 nhãn ghi cách sau: + NSX: 020406; + NSX 02 04 06; + NSX: 02042006; + NSX: 02 04 2006; + NSX: 02/04/06 - Trường hợp không ghi chữ “NSX” với chữ số ngày, tháng, năm phải hướng dẫn nhãn Ví dụ: đáy bao bì ghi thời gian sản xuất hạn sử dụng “020406” nhãn phải ghi sau: Xem NSX đáy bao bì; - Trường hợp nhãn ghi thời gian sản xuất “NSX” tiếng nước ngồi phải hướng dẫn nhãn Ví dụ: bao bì ghi ngày sản xuất “MFG 020406” nhãn phải ghi sau: NSX xem “MFG” bao bì; - Trường hợp nhãn ghi ngày sản xuất tiếng nước ngồi nhãn phụ phải ghi: ngày sản xuất viết tắt chữ in hoa NSX, xem “Mfg Date” bao bì h Hạn sử dụng (nếu có) Trường hợp hóa chất có hạn sử dụng cách ghi hạn sử dụng thực theo quy định Điều 16 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP Khoản Mục II Thông tư số 09/2007/TTBKHCN ngày 06 tháng năm 2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 89/2006/NĐ-CP i Thông tin nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối Ghi tên, địa số điện thoại nhà sản xuất, nhà nhập nhà phân phối hóa chất nhãn hóa chất k Xuất xứ hàng hóa Cách ghi xuất xứ hóa chất quy định sau: ghi “sản xuất tại” “xuất xứ” kèm tên nước hay vùng lãnh thổ sản xuất hóa chất đó; Đối với hóa chất sản xuất Việt Nam để lưu thông nước, ghi địa nơi sản xuất hóa chất khơng bắt buộc phải ghi xuất xứ hóa chất l Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản Nhãn hóa chất phải ghi hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản để người sử dụng nhận biết làm lựa chọn cất giữ, bảo quản sử dụng an tồn hóa chất Ví dụ, hướng dẫn việc sử dụng bảo quản chất HI-URETHAN LV17 sau: - Tránh hít bụi/khói/khí/sương/hơi/bụi nước Tránh thải vào môi trường Tránh xa nguồn nhiệt/tia lửa/ngọn lửa trần Không ăn uống hay hút thuốc sử dụng sản phẩm Rửa tay sau tiếp xúc Nối đất thùng chứa nhằm tránh tĩnh điện Chỉ sử dụng với thiết bị không phát sinh tia lửa Luôn đậy nắp thùng chứa - Sử dụng hệ thống thơng gió thích hợp - Sử dụng thiết bị bảo hộ lao động theo yêu cầu - Bảo quản nhiệt độ thấp Đóng nắp sau sử dụng Yêu cầu vị trí dãn nhãn hóa chất: Hình đồ cảnh báo vận chuyển hóa chất phải thể bao bì trực tiếp hóa chất khơng có bao bì ngồi Hình đồ cảnh báo vận chuyển hóa chất phải đặt bao bì ngồi trường hợp hóa chất có bao bì trực tiếp bao bì ngồi ... mơi trường vận chuyển hóa chất nguy hại + Kiểm tra điều kiện vận chuyển hóa chất nguy hại trước vận chuyển, 02 (hai) giờ/lần suốt trình vận chuyển sau vận chuyển để đảm bảo an toàn vận chuyển theo... dãn nhãn hóa chất: Hình đồ cảnh báo vận chuyển hóa chất phải thể bao bì trực tiếp hóa chất khơng có bao bì ngồi Hình đồ cảnh báo vận chuyển hóa chất phải đặt bao bì ngồi trường hợp hóa chất có... chủ hóa chất nguy hại Chủ hóa chất nguy hại phải tuân thủ yêu cầu sau: - Đối với hoạt động vận chuyển: + Chỉ thực vận chuyển hóa chất nguy hại đáp ứng đầy đủ điều kiện vận chuyển có Giấy phép vận

Ngày đăng: 08/11/2018, 11:28

Mục lục

    II.3.1 Vận chuyển hóa chất nguy hại trong nội bộ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

    Người điều khiển phương tiện vận chuyển

    Phương tiện vận chuyển hóa chất nguy hại trong cơ sở sản xuất

    II.3.1.3 Bao bì, vật chứa hóa chất nguy hại

    II.3.1.5 Quá trình xử lý khẩn cấp trong trường hợp tràn đổ, rò rỉ hóa chất nguy hại trong quá trình vận chuyển

    II.3.2 Vận chuyển hóa chất nguy hại ngoài khu vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ

    II.3.2.1 Trách nhiệm của các bên liên quan

    Trách nhiệm của chủ hóa chất nguy hại

    Trách nhiệm của chủ phương tiện vận chuyển hóa chất nguy hại

    Trách nhiệm của người điều khiển phương tiện vận chuyểnvà người áp tải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan