Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Mục tiêu: - Nêu khái niệm du lịch du lịch, khách du lịch, sản phẩm du lịch; - Phân loại loại hình du lịch; - Trình bày sở hình thành điều kiện phát triển du lịch; - Trình bày hình thành lịch sử phát triển du lịch giới Việt Nam; - Phân tích tác động du lịch đến kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường Sơ lược lịch sử phát triển du lịch 1.1 Lịch sử phát triển du lịch giới Lịch sử phát triển du lịch giới trải qua thời kỳ: - Thời kỳ Ai Cập Hy Lạp cổ đại: Hiện tượng du lịch xuất hiện, chuyến nhà trị thương gia Sau lồi người phát nguồn nước khống có khả chữa bệnh, loại hình du lịch chữa bệnh xuất Thời kỳ hoạt động du lịch mang tính tự phát cá nhân tự tổ chức - Thời kỳ văn minh La Mã: Người La Mã tự tổ chức nhiều chuyến tham quan đền Kim tự tháp Ai Cập, đền ven Địa Trung Hải Thời kỳ xuất loại hình du lịch cơng vụ tham quan Đó hành trình thương gia Hầu tước, Bá tước… Thời kỳ người bắt đầu có ham muốn chuyến để thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh Do số người du lịch tăng lên lúc du lịch bắt đầu trở thành hội kinh doanh - Thời kỳ phong kiến: Hoạt động du lịch hình thành rộng rãi hơn, chuyến nhằm mục đích lễ hội ngắm cảnh, giải trí tầng lớp vua chúa, quan lại phát triển mạnh; khu vực có giá trị chữa bệnh phục hồi sức khỏe thu hút đông đảo khách du lịch Các hoạt động buôn bán thương gia phát triển nhanh không diễn nước mà lan rộng sang nước xung quanh, loại hình kinh doanh cơng vụ phát triển Các hoạt động phục vụ ăn uống nghỉ ngơi, vui chơi hình thành phát triển rõ hơn, du lịch lúc định hình với tư cách ngành kinh tế ngành du lịch - Thời kỳ cận đại: Hoạt động du lịch kinh doanh du lịch tập trung số nước tư có kinh tế phát triển, du khách tập trung chủ yếu vào nhà tư giàu có, giới quý tộc xã hội - Thời kỳ đại: Sự phát triển công nghiệp phát minh khoa học tạo cho du lịch bước tiến nhanh chóng, xuất xe lửa, ô tô; đặc biệt xuất máy bay du lịch trở thành nhu cầu quan trọng người Du lịch với tư cách ngành kinh tế thực xuất từ kỷ XIX Đó năm 1841 Thomas Cook (người Anh) tổ chức chuyến du lịch đông người nước, sau nước ngồi, đánh dấu đời tổ chức kinh doanh lữ hành Vào năm 1880 nước Pháp, Thụy Sỹ, Áo có hoạt động kinh doanh khách sạn đại phát triển Đặc biệt từ năm 1950 trở ngành du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng hầu hết quốc gia giới Đến du lịch trở thành nhu cầu có tính phổ biến quảng đại quần chúng giới Theo thống kê công bố Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), tháng đầu năm 2017 có 369 triệu du khách quốc tế giới - tăng 21 triệu du khách so với kỳ năm 2016 Báo cáo quốc gia có mức tăng trưởng du lịch cao giới, dựa lượng khách quốc tế đến nước Đứng đầu danh sách quốc gia thuộc vùng lãnh thổ Palestine Năm 2016, khu vực đón khoảng 400.000 khách du lịch quốc tế Trong tháng đầu năm 2017, lượng khách quốc tế đến tăng 57,8% Việt Nam đứng thứ danh sách quốc gia tăng trưởng du lịch mạnh 2017 Năm 2016, Việt Nam đón 10 triệu khách du lịch quốc tế Trong tháng đầu năm 2017, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 31,2%, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ phát triển du lịch nhanh châu Á Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) ước tính đến năm 2020, số lượng khách du lịch toàn cầu đạt mức 1,4 tỷ lượt người Đến năm 2030, số tăng lên 1,8 tỷ lượt người 1.2 Lịch sử phát triển du lịch Việt Nam Lịch sử phát triển du lịch Việt Nam xem xét qua thời kỳ không giống lịch sử phát triển du lịch giới, lịch sử phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ Phong kiến - Thời kỳ phong kiến: Ở Việt Nam tượng du lịch xuất rõ nét thời kỳ này, chuyến du lịch vua chúa thắng cảnh, lễ hội chuyến du ngoạn thi sĩ Trương Hán Siêu, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan… - Thời kỳ cận đại: Du lịch chưa phổ biến dân chúng, phận nhỏ, người có địa vị, tiền bạc biết đến du lịch Sau dành quyền năm 1945, du lịch Việt Nam không phát triển - Thời kỳ sau năm 1975: Đến sau năm 1975 đất nước độc lập hoàn toàn, chuyến du lịch cán cơng nhân viên người lao động có nhiều thành tích nhà nước đài thọ theo chương trình điều dưỡng tăng lên nhanh chóng Sau năm 1990 sách đổi thực đổi kinh tế gặt hái thành cơng du lịch trở thành xu hướng có tính phổ biến tầng lớp dân cư Các hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn loại hình, chi tiêu thời gian Du lịch không diễn nước mà chuyến du lịch nước dần tăng lên Sự phát triển du lịch Việt Nam đánh dấu qua giai đoạn: - Ngày 09 tháng năm 1960 Công ty Du lịch Việt Nam thành lập, trực thuộc quản lý Bộ Ngoại thương Ngày 12 tháng năm 1969 ngành du lịch lại giao cho Bộ Cơng an Văn phòng Thủ tướng trực tiếp quản lý, giai đoạn chủ yếu phục vụ đoàn khách Đảng Nhà nước, người có thành tích chiến đấu, lao động học tập - Ngày 27 tháng năm 1978 Tổng cục Du lịch Việt Nam thuộc Hội đồng Bộ trưởng thành lập Qua nhiều lần tách nhập vào phận khác nhau, đến cuối năm 1992 Tổng cục du lịch lại thành lập trở lại - Ngày 31 tháng năm 2007, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam thành lập thơng qua Nghị Quốc hội khóa 12, Tổng cục du lịch trực thuộc Bộ Thực trạng cho thấy từ thành lập, ngành du lịch Việt Nam chưa có hội phát triển, có sách đổi phù hợp với Luật Đầu tư số lượng khách quốc tế hàng năm tăng lên nhanh chóng khách du lịch nước ngày tăng Ngành du lịch Việt Nam dần khẳng định vị ngành kinh tế đầy triển vọng Theo thông tin từ Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) đến tháng 9, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 975.952 lượt, giảm 20,6% so với tháng trước tăng 18,6% so với kỳ năm ngoái kỳ vọng tiếp tục tăng vào tháng cuối năm Cũng tháng, lượng khách du lịch nội địa đạt 57,9 triệu lượt (trong có 27,8 triệu lượt khách lưu trú) Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 376.000 tỷ đồng, tăng 26,5% Một số khái niệm du lịch 2.1 Du lịch Con người vốn tò mò giới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết cảnh quan, địa hình, hệ động thực vật văn hóa nơi khác Vì vậy, du lịch xuất trở thành tượng quan trọng đời sống người Đến nay, du lịch khơng tượng riêng lẻ, đặc quyền cá nhân hay nhóm người đó, mà du lịch trở thành nhu cầu xã hội phổ biến, đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Tuy nhiên, khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu tiếp cận nhiều góc độ khác Sau số khái niệm du lịch theo cách tiếp cận phổ biến - Tiếp cận giác độ nhu cầu: Du lịch tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm việc làm (kiếm tiền) thời gian (họ) phải tiêu tiền mà họ kiếm - Tiếp cận giác độ tổng hợp: Michael Coltman đưa khái niệm sau: Du lịch tổng thể tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở tại, cộng đồng cư dân địa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch Mối quan hệ bốn chủ thể thể qua sơ đồ sau: Khách du lịch Nhà cung ứng dịch vụ du lịch Dân cư sở Chính quyền địa phương nơi đón khách du lịch Hình 1.1 Mối quan hệ bốn chủ thể du lịch Với cố gắng xem xét khái niệm cách toàn diện, tác giả cân nhắc tất chủ thể (thành phần) tham gia vào hoạt động du lịch Khách du lịch: Là người mong muốn tìm kiếm trải nghiệm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần khác Khách du lịch xác định nơi đến du lịch hoạt động tham gia, thưởng thức Nhà cung ứng dịch vụ du lịch: Các nhà cung ứng dịch vụ du lịch xem du lịch hội để tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc cung cấp hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường khách du lịch Chính quyền sở tại: Lãnh đạo quyền sở nhìn nhận du lịch nhân tố có tác dụng tốt cho kinh tế thông qua triển vọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh cho dân địa phương, ngoại tệ thu từ khách quốc tế tiền thuế thu cho ngân quỹ cách trực tiếp gián tiếp Dân cư địa phương: Du lịch nhân tố tạo việc làm giao lưu văn hóa cho dân cư địa phương Một điều quan trọng cần nhấn mạnh hiệu giao lưu số lượng lớn du khách quốc tế dân cư địa phương, hiệu vừa có lợi vừa có hại Với cách tiếp cận này, khách du lịch nhân vật trung tâm làm nảy sinh hoạt động mối quan hệ sở thỏa mãn mục đích chủ thể tham gia vào hoạt động mối quan hệ - Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam, du lịch hiểu hai khía cạnh: Thứ nhất, du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật Theo nghĩa này, du lịch xem xét góc độ cầu, góc độ người du lịch Thứ hai, du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Theo nghĩa này, du lịch xem xét góc độ ngành kinh tế - Theo điều 3, chương I Luật Du lịch Việt Nam 2017: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác.” - Theo Tổ chức Du lịch Thế giới: “Du lịch bao gồm tất hoạt động cá nhân đi, đến lưu lại nơi thường xuyên thời gian không dài (hơn năm) với mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền hàng ngày” Tóm lại, du lịch khái niệm có nhiều cách tiếp cận xuất phát từ tính chất phong phú phát triển hoạt động du lịch Chính vậy, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà sử dụng khái niệm cách phù hợp 2.2 Khách du lịch 2.2.1 Khái niệm Bản thân việc xây dựng khái niệm khách du lịch vấn đề phức tạp Mỗi nước có khái niệm khách du lịch khác nhau, theo chuẩn mực khác Điều gây khó khăn cho công tác thống kê, tổng hợp số liệu, so sánh, phân tích Hơn nữa, điều gây khó khăn việc áp dụng công ước quốc tế hệ thống luật pháp nước để bảo vệ quyền lợi khách du lịch Chính vậy, tổ chức quốc tế không ngừng nỗ lực xây dựng khái niệm thống khách du lịch, khách du lịch quốc tế Nhìn chung, để xác định khách du lịch? Phân biệt khách du lịch người lữ hành khác phải dựa vào tiêu thức: - Mục đích chuyến - Thời gian chuyến - Không gian chuyến Theo điều 3, chương I Luật Du lịch Việt Nam 2017: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến.” Theo Tổ chức Du lịch Thế giới: “Khách du lịch người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên 24h nghỉ qua đêm với nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền” Để hiểu đầy đủ chất du lịch, cần lưu ý số khái niệm khác: - Lữ hành (travel): Theo nghĩa chung lữ hành lại, di chuyển từ nơi đến nơi khác người Như vậy, hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành, khơng phải tất hoạt động lữ hành du lịch Ở Việt Nam, quan niệm lữ hành lĩnh vực kinh doanh ngành du lịch liên quan đến việc tổ chức chuyến (các tour) cho du khách - Lữ khách (Traveller): Lữ khách người thực chuyến từ nơi đến nơi khác phương tiện gì, lý có hay khơng trở nơi xuất phát ban đầu - Khách thăm (Visitor): Khách thăm người thực chuyến đi, lưu trú tạm thời nhiều điểm đến, không cần xác định rõ lý thời gian chuyến có quay trở nơi xuất phát - Khách tham quan (Excursionist/Same Day - Visitor): Là người thăm viếng chốc lát, ngày, thời gian chuyến không đủ 24h 2.2.2 Phân loại Khách du lịch phân thành khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa a Khách du lịch quốc tế (International Tourist) Năm 1963, hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch tổ chức Roma, Ủy ban thống kê Liên Hợp Quốc đưa khái niệm Khách du lịch quốc tế sau: “Khách du lịch quốc tế người thăm viếng số nước khác nước cư trú với lý ngồi mục đích hành nghề để nhận thu nhập từ nước viếng thăm” Khái niệm rõ chi tiết chưa xác định giới hạn thời gian lưu lại khách du lịch điểm đến Năm 1989, Hội nghị liên minh Quốc hội du lịch tổ chức Lahaye (Hà Lan) “Tuyên bố Lahaye du lịch”, đưa khái niệm khách du lịch quốc tế sau: Khách du lịch quốc tế người: - Trên đường thăm nước, khác với nước mà họ cư trú thường xuyên; - Mục đích chuyến tham quan, thăm viếng nghỉ ngơi không thời gian tháng, tháng phải phép gia hạn; - Không làm việc để trả thù lao nước đến ý muốn khách hay yêu cầu nước sở tại; - Sau kết thúc đợt tham quan (hay lưu trú) phải rời khỏi nước đến tham quan để nước nơi cư trú đến nước khác Hiện giới, nhiều nước sử dụng khái niệm Tổ chức du lịch giới đưa khái niệm khách du lịch quốc tế dựa tiêu thức (mục đích, thời gian, khơng gian): “Khách du lịch quốc tế người lưu trú đêm không năm quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục đích khác ngồi hoạt động để trả lương nơi đến” Khách du lịch quốc tế phân thành loại: Khách du lịch quốc tế đến (Inbound Tourist): Là người nước người quốc gia định cư nước khác vào quốc gia du lịch Loại khách sử dụng ngoại tệ để mua hàng hóa, dịch vụ Ví dụ: người Pháp việt kiều Pháp vào Việt Nam du lịch Khách du lịch quốc tế nước (Outbound Tourist): Là công dân quốc gia người nước ngồi cư trú quốc gia nước ngồi du lịch Ví dụ: người Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch đến nước khác (Mỹ, Thái Lan ) Những trường hợp sau coi khách du lịch quốc tế: - Đi lý sức khoẻ, giải trí, gia đình…; - Đi tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế, đại hội thể thao…; - Tham gia chuyến du lịch vòng quanh biển; - Những người với mục đích kinh doanh cơng vụ (tìm hiểu thị trường, ký kết hợp đồng…) Những trường hợp sau không coi khách du lịch quốc tế: - Những người sang nước khác để hành nghề, người tham gia vào hoạt động kinh doanh nước đến; - Những người nhập cư; - Những du học sinh; - Những dân cư vùng biên giới, cư trú quốc gia làm quốc gia khác; - Những người xuyên quốc gia khơng dừng lại (xem hình 1.2) b Khách du lịch nội địa (Internal Tourist) Khách du lịch nội địa phân biệt với khách du lịch quốc tế chỗ nơi đến họ nước mà họ cư trú thường xuyên Họ phân biệt với người lữ hành nước mục đích chuyến đi, khoảng cách chuyến thời gian chuyến (tùy theo chuẩn mực quốc gia) Khái niệm khách du lịch nội địa xác định không giống nước khác Theo qui định Mỹ: Khách du lịch nội địa người đến nơi cách nơi thường xuyên họ 50 dặm, tức khoảng 80 km (tính chiều) với mục đích khác việc làm ngày Theo qui định Pháp: Khách du lịch nội địa người rời khỏi nơi cư trú tối thiểu 24 nhiều tháng với mục đích: giải trí, sức khỏe, cơng tác hội họp hình thức Theo qui định Canada: Khách du lịch nội địa người đến nơi xa 25 dặm (khoảng 40 km) có nghỉ lại đêm, rời khỏi thành phố có nghỉ lại đêm nơi đến Theo Tổ chức Du lịch Thế giới: “Khách du lịch nội địa người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác, nơi cư trú thường xuyên quốc gia khoảng thời gian 24h khơng q năm với mục đích khác ngồi hoạt động để trả lương nơi đến” Ngoài ra, số nước phân biệt khái niệm khách du lịch nước khách du lịch quốc gia Khách du lịch nước (Domestic Tourist): Là tất người du lịch phạm vi lãnh thổ quốc gia (bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế đến) Khách du lịch quốc gia (National Tourist): Là tất công dân quốc gia du lịch (kể du lịch nước du lịch nước ngồi Mặc dù có nhiều khái niệm khác khách du lịch, khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa, song xét cách tổng quát chúng có số điểm chung bật sau: - Khách du lịch phải người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên (ở tiêu chí quốc tịch khơng quan trọng, mà tiêu chí nơi cư trú thường xuyên) - Khách du lịch khởi hành với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích lao động để kiếm tiền nơi đến - Thời gian lưu lại 24 (hoặc có sử dụng tối trọ), khơng q năm (có quốc gia qui định ngắn hơn) Như vậy, người lưu lại ngày thống kê khách tham quan nơi đến Theo điều 10, chương II, Luật Du lịch Việt Nam 2017: “Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nước - Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam du lịch lãnh thổ Việt Nam - Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch - Khách du lịch nước ngồi cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch nước ngoài.” 2.3 Sản phẩm du lịch 2.3.1 Khái niệm Với tư cách ngành kinh doanh, du lịch cung cấp điều cho du khách? Khi du khách bỏ tiền để du lịch, kết thúc chuyến đi, tiền chi tiêu xong, họ gì? Họ mong chờ chuyến du lịch? Chắc hẳn khơng phải khách sạn, máy bay, không để tiện nghi nhà Có số khách du lịch muốn tìm chuyến giải trí, số khác tìm chuyến hội nâng cao hiểu biết, có người du lịch để tìm người bạn người khác muốn thông qua chuyến du lịch để giải tỏa áp lực tâm lý Đâu giá trị sử dụng sản phẩm du lịch? Điều quan trọng mà sản phẩm du lịch mang lại cho du khách hài lòng Nhưng khơng phải hài lòng ta mua sắm hàng hóa vật chất - thỏa mãn cơng dụng cụ thể đó, mà hài lòng trải qua khoảng thời gian thú vị, tồn ký ức du khách kết thúc chuyến du lịch Như vậy: “Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng” Theo điều 3, chương I Luật Du lịch Việt Nam 2017: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch.” Sản phẩm du lịch bao gồm yếu tố hữu hình (hàng hóa vật chất) yếu tố vơ hình (dịch vụ, tiện nghi) để cung cấp cho khách du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm thành phần quan trọng: Tài nguyên du lịch; dịch vụ hàng hoá du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch văn hóa Các dịch vụ gồm vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ có số hàng hóa cung cấp cho du khách Để thu hút khách đến với địa phương, vùng hay đất nước doanh nghiệp phải tạo sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt Và doanh nghiệp kinh doanh du lịch muốn có sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt phải dựa sở đầu tiên, quan trọng điểm đến có tài ngun du lịch hay khơng Dựa tài nguyên du lịch đặc trưng nơi, doanh nghiệp triển khai dịch vụ hàng hóa cụ thể, phù hợp để thỏa mãn tốt nhu cầu khách du lịch Ví dụ: Trong chương trình du lịch Huế (sản phẩm cơng ty lữ hành) có tham quan Đại Nội, Lăng Tự Đức, ẩm thực cung đình Như vậy, dịch vụ cung cấp chương trình từ tham quan, ăn uống dựa sở tài nguyên du lịch thành phố Huế Sản phẩm du lịch bao gồm hàng hóa dịch vụ kết hợp Nó tạo nên từ phận sau: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú ăn uống, dịch vụ giải trí, dịch vụ mua sắm Bất kỳ sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Để đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú khách, sản phẩm du lịch sản phẩm đơn lẻ, sản phẩm tổng hợp đơn vị cung ứng trọn gói hay nhiều đơn vị kinh doanh tham gia cung ứng Sản phẩm đơn lẻ sản phẩm nhà cung ứng đưa nhằm thoả mãn nhu cầu cụ thể khách Ví dụ: Khách du lịch đặt dịch vụ vận chuyển dịch vụ lưu trú khách sạn; khách sạn có dịch vụ cho khách du lịch thuê xe tự lái Tuy nhiên, người du lịch không để thỏa mãn dịch vụ mà chuyến du lịch họ phải thỏa mãn nhiều nhu cầu sản phẩm tạo nên Hay nói cách khác họ đòi hỏi phải có sản phẩm tổng hợp Sản phẩm tổng hợp sản phẩm phải thỏa mãn đồng thời nhóm nhu cầu, mong muốn khách du lịch, nhà cung ứng nhiều nhà cung ứng cung cấp Ví dụ: Khách sạn cung ứng dịch vụ cho đoàn khách Vitours lưu lại khách sạn: dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn sáng, dịch vụ hội họp… Việc phối hợp phận hợp thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh cung ứng tốt cho khách du lịch trình phức tạp đa dạng Vì dịch vụ trung gian đời Các dịch vụ trung gian: dịch vụ phối hợp dịch vụ đơn lẻ thành dịch vụ tổng hợp thương mại hoá chúng Sản phẩm du lịch bao gồm nhiều loại hàng hóa dịch vụ khác nhau, doanh nghiệp khác đảm nhận Để có chuyến du lịch hồn hảo cần có phối hợp Trong dịch vụ có hoạt động chính: - Dịch vụ thu gom, xếp dịch vụ riêng lẻ thành sản phẩm du lịch - Dịch vụ bán lẻ sản phẩm du lịch 2.3.2 Đặc điểm Như trình bày, sản phẩm du lịch bao gồm hàng hóa dịch vụ du lịch, phận dịch vụ chiếm tỉ trọng cao Vì sản phẩm du lịch mang đặc điểm dịch vụ: - Tính vơ hình Sản phẩm du lịch không cụ thể (vơ hình) Thực kinh nghiệm du lịch hàng cụ thể, cấu thành sản phẩm du lịch có hàng hóa Sản phẩm du lịch khơng cụ thể, đặt vấn đề nhãn hiệu hàng hóa mà sản phẩm du lịch dễ bị bắt chước, cụ thể người ta dễ dàng chép chương trình du lịch, bắt chước cách trí phòng đón tiếp hay qui trình phục vụ nghiên cứu cơng phu Mặt khác, tính chất khơng cụ thể nên khách hàng kiểm tra chất lượng sản phẩm trước mua vậy, nhiều người chưa du lịch phân vân chọn sản phẩm du lịch Ngoài ra, đặc điểm mà vấn đề quảng cáo du lịch đóng vai trò quan trọng phải khác với quảng cáo cho hàng hóa vật chất - Tính khơng đồng Vì tạo thành chủ yếu từ dịch vụ nên sản phẩm du lịch khó tiêu chuẩn hóa được, khó đưa quy chuẩn định Cùng sản phẩm dịch vụ chất lượng khơng giống khi: + Cung cấp nhân viên khác nhau; + Cung cấp cho khách hàng khác nhau; + Cung cấp thời gian, địa điểm khác Trong nhà hàng, khách sạn , có tiêu chuẩn dịch vụ đánh giá khách hàng khác khách hàng phục vụ một nhóm nhân viên khác Nhân viên đơn vị có trình độ chun mơn thái độ phục vụ, tinh thần trách nhiệm công việc khác tác động đến cảm nhận khác chất lượng dịch vụ khách hàng Trong số trường hợp, tiêu chuẩn dịch vụ, nhân viên phục vụ nhiều đối tượng khách hàng Mỗi khách hàng có đánh giá, cảm nhận khác chất lượng sản phẩm, thái độ phục vụ nhân viên Điều cho thấy chất lượng sản phẩm d u lịch cung cấp cho khách phụ thuộc vào tính cách, sở thích, trạng thái tâm lý khách hàng Chất lượng sản phẩm du lịch cung cấp cho du khách cảm nhận khác tùy vào thời điểm, không gian khác Vào lúc đông khách hay vào thời điểm vắng khách, vào ngày đẹp trời hay ngày nóng ảnh hưởng đến việc đánh giá chất lượng sản phẩm du khách linh hoạt phục vụ đơn vị kinh doanh - Tính đồng thời sản xuất tiêu dùng Việc tiêu dùng sản xuất sản phẩm du lịch (dịch vụ) xảy khơng gian thời gian Vì sản phẩm du lịch gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch, mà biết muốn phát triển du lịch phải có tài ngun du lịch tài nguyên du lịch di dời nơi khác (cố định khơng gian), khách phải tìm đến muốn tiêu dùng sản phẩm du lịch Đồng thời, sản phẩm du lịch đa phần dịch vụ, mà dịch vụ khách tiêu dùng lúc sở kinh doanh cung cấp, hay nói cách khác lúc dịch vụ sản xuất Với đặc điểm khách du lịch kiểm tra chất lượng sản phẩm trước mua muốn tiêu dùng phải đến nơi sản xuất Ví dụ: Muốn thăm phố cổ Hội An khách phải đến với phố cổ, khách đặt chân đến phố cổ (cụ thể đến khách sạn đấy, vào điểm tham quan thưởng thức đặc sản Hội An) lúc dịch vụ phục vụ hay nói cách khác lúc khách đến tiêu dùng sản phẩm sản xuất - Tính mau hỏng khơng dự trữ Sản phẩm du lịch chủ yếu dịch vụ dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống… Vì khơng thể sản xuất trước, lưu kho bán từ từ cho khách Nói cách khác, sản phẩm du lịch khơng thể dự trữ mau hỏng Số lượng buồng khách sạn, số chỗ ngồi nhà hàng bán vào ngày hơm khách sạn, nhà hàng doanh thu cộng thêm tất số buồng chỗ ngồi vào số buồng số chỗ ngồi doanh nghiệp ngày hôm sau Chính vậy, để tối đa hóa cơng suất theo ngày điều mà doanh nghiệp kinh doanh dịch 10 * Điều kiện tài nguyên du lịch Đây nhân tố tác động lên cung lẫn cầu du lịch Điều kiện tài nguyên du lịch bờ biển đẹp, dài… mùa du lịch biển ngắn Ở vùng có suối nước khoáng tạo điều kiện du lịch chữa bệnh phát triển, kết hợp với du lịch biển du lịch văn hóa kéo dài thời vụ du lịch hơn… Độ dài thời vụ du lịch vùng phụ thuộc vào đa dạng thể loại du lịch phát triển * Sự sẵng sàng đón tiếp khách du lịch Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch có ảnh hưởng đến độ dài thời vụ du lịch thông qua cung Chất lượng cấu sở vật chất kỹ thuật du lịch cách tổ chức hoạt động sở du lịch ảnh hưởng đến việc phân bố nhu cầu theo thời gian Chẳng hạn việc xây dựng khách sạn có hội trường, bể bơi, trung tâm chữa bệnh… tạo điều kiện cho sở hoạt động quanh năm Việc phân bố hợp lý hoạt động vui chơi, giải trí, tổ chức cho du khách có ảnh hưởng định đến việc khắc phục tập trung nhân tố tác động đến thời vụ du lịch Thông thường điểm đến du lịch có đa dạng khả đón tiếp, dịch vụ đa dạng thúc đẩy tiêu dùng nhiều hơn, kéo dài thời gian lưu lại khách, từ kéo dài thời vụ du lịch Chính sách giá quan quản lý du lịch nước, vùng, tổ chức kinh doanh du lịch - khách sạn thường giảm giá dịch vụ hàng hóa trước sau mùa dùng hình thức khuyến để kéo dài thời vụ du lịch Các công tác tổ chức quan quản lý doanh nghiệp hoạt động tuyên truyền, quảng cáo ảnh hưởng không nhỏ đến phân bố luồng khách du lịch giúp cho khách du lịch nắm thông tin điểm du lịch để họ có kế hoạch nghỉ sớm sau mùa họ thấy có lợi Ngồi nhân tố trên, số nhân tố khác tác động đến cung cầu du lịch phần gây nên tính thời vụ như: nhân tố mang tính tâm lý, số trường hợp đặc biệt phục vụ khách du lịch tuần trăng mật, khách du lịch công vụ thường chọn thời điểm định năm Các nhân tố thông thường vừa tác động riêng lẻ, vừa tác động đồng thời, thực tế mùa du lịch thường chịu ảnh hưởng vài nhân tố lúc Ngồi tác động nhân tố giảm có nhân tố khác tác động theo hướng ngược lại Ví dụ tác động yếu tố khí hậu giảm tạo cấu sở vật chất kỹ thuật thích hợp Vì vậy, cần phải hiểu rõ mối liên hệ ràng buộc qua lại yếu tố ảnh hưởng đến độ dài mùa loại hình du lịch Từ để tìm khả kéo dài mùa kinh doanh du lịch hoạt động năm, nâng cao chất lượng phục vụ tăng nguồn thu cho doanh nghiệp du lịch, khách sạn 3.3.2 Phương hướng giảm tác động tiêu cực tính thời vụ Như phân tích đặc điểm tính thời vụ du lịch, kinh doanh du lịch, tính thời vụ yếu tố khách quan tất yếu Các tổ chức quản lý doanh nghiệp cần tìm biện pháp thích hợp để hạn chế tác động tiêu cực tính thời vụ nhằm đem lại hiệu kinh doanh tối ưu, giúp cho hoạt động du lịch phát triển cách bền vững 76 Chúng ta biết rằng, nguyên nhân tính thời vụ ảnh hưởng tổng hợp yếu tố đến cung - cầu du lịch Do vậy, phương hướng hạn chế tính thời vụ du lịch thực hai mặt này, tức tác động đến cung hay tác động đến cầu Cụ thể bao gồm nội dung sau: a Kéo dài mùa vụ du lịch loại hình du lịch Mỗi loại hình du lịch thường khai thác dựa vào nguồn tài nguyên định khai thác số thị trường khách định Muốn kéo dài mùa vụ du lịch người ta thường kết hợp khai thác loại hình du lịch với loại hình du lịch khác dịch vụ bổ sung thể thao, giải trí, Bên cạnh đó, cần giá khuyến khích, khen thưởng vào mùa giảm giá, tặng quà, tiền thưởng, nhằm tác động cầu du lịch b Đa dạng hóa loại hình du lịch Khi xác định phát triển loại hình du lịch cho vùng, quốc gia giúp cho việc kinh doanh du lịch diễn đặn suốt năm, tránh tình trạng thời vụ du lịch ngắn cường độ lớn Để xác định loại hình du lịch thích hợp cần phải điều kiện sau: - Giá trị khả tiếp nhận tài nguyên du lịch; - Qui mô luồng khách du lịch có luồng khách triển vọng; - Sức tiếp nhận sở vật chất kỹ thuật; - Nguồn lao động vùng; - Khả kết hợp thể loại du lịch phát triển được; - Kinh nghiệm tổ chức c Các hoạt động hỗ trợ bán Bao gồm chương trình nhằm khuyến khích tiêu dùng vào ngồi mùa chính: giảm giá sản phẩm dịch vụ, dịch vụ khơng tiền, thưởng, thực chương trình tuyên truyền, quảng cáo theo thời gian nhằm nêu bật điều kiện tự nhiên thuận lợi trung tâm du lịch mùa năm Khi thực phương hướng cần vạch hệ thống giải pháp đồng bộ, tồn diện khơng cấp doanh nghiệp kể cấp quản lý địa phương quốc gia mang lại hiệu cao Câu hỏi ơn tập Câu Phân tích yếu tố tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân tạo Câu Tài nguyên du lịch ảnh hưởng đến việc hình thành loại hình du lịch? Cho ví dụ minh họa Câu Trình bày hiểu biết bạn điểm đến du lich Cho ví dụ minh họa Câu Trình bày yếu tố cấu thành điểm đến du lịch Cho biết vai trò yếu tố việc hình thành phát triển điểm đến du lịch Câu Phân tích giả thiết Butler chu kỳ sống khu du lịch Ý nghĩa việc nhận thức vấn đề Câu Cho biết cần thiết việc nghiên cứu sức chứa điểm đến du lịch 77 Câu Sức chứa điểm đến xem xét phương diện nào? Ý nghĩa việc nghiên cứu phương diện Câu Trình bày khái niệm tính thời vụ du lịch mùa du lịch Liên hệ địa phương cụ thể Câu Phân tích đặc điểm thời vụ du lịch, liên hệ thực tế Việt Nam Câu 10 Phân tích ảnh hưởng bất lợi tính thời vụ du lịch Bài tập thảo luận Bài Giới thiệu cách đầy đủ tài nguyên du lịch (thiên nhiên nhân tạo) điểm đến du lịch lãnh thổ Việt Nam Bài Giới thiệu yếu tố cấu thành điểm đến du lịch điểm đến cụ thể Bài Cơ sở kinh doanh quyền địa phương cần làm để giảm tác động tính thời vụ du lịch? Bài Nêu phân tích tác động nhân tố gây tính thời vụ loại hình du lịch cụ thể/ địa phương cụ thể (theo lựa chọn giảng viên) 78 CHƯƠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH Mục tiêu: - Nêu khái niệm, đặc điểm sở vật chất kỹ thuật lao động du lịch; - Phân loại sở vật chất kỹ thuật du lịch; - Mô tả yêu cầu lao động du lịch, từ nhận thức cần thiết trau dồi chuyên môn nghiệp vụ yêu cầu khác thân Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 1.1 Khái niệm đặc điểm sở sở vật chất kỹ thuật du lịch 1.1.1 Khái niệm Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Do vậy, hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch không bao gồm yếu tố riêng ngành mà bao gồm yếu tố ngành khác có liên quan xã hội huy động vào hoạt động nhằm tạo sản phẩm dịch vụ du lịch đa dạng, đồng thỏa mãn nhu cầu người Với đặc điểm này, sở vật chất kỹ thuật du lich cần tiếp cận khía cạnh: theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, sở vật chất kỹ thuật du lịch hiểu toàn phương tiện vật chất tham gia vào việc tạo cung ứng dịch vụ hàng hóa du lịch (sản phẩm du lịch) nhằm đáp ứng nhu cầu du khách suốt chuyến hành trình họ Theo cách hiểu này, sở vật chất kỹ thuật thân ngành du lịch cung cấp sở vật chất kỹ thuật ngành khác kinh tế quốc dân tham gia vào khai thác tiềm du lịch như: hệ thống giao thông, điện nước, thông tin, Những thành phần gọi chung hạ tầng xã hội Chúng có vai trò điều kiện chung cho phát triển du lịch Điều cho thấy mối liên hệ mật thiết ngành du lịch ngành khác việc sử dụng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Theo nghĩa hẹp, sở vật chất kỹ thuật du lịch hiểu toàn phương tiện vật chất kỹ thuật tổ chức du lịch tạo để khai tác tiềm du lịch, tạo sản phẩm, cung cấp làm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Chúng bao gồm hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi chơi – giải trí, phương tiện vận chuyển, đặc biệt bao gồm cơng trình kiến trúc bổ trợ Đây yếu tố đặc trưng hệ thống sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Nếu thiếu yếu tố nhu cầu khách du lịch khơng thỏa mãn Do vậy, điều kiện đặc trưng cho việc tạo cung ứng sản phẩm dịch vụ du lịch cho khách Việc nghiên cứu khái niệm sở vật chất kỹ thuật du lịch theo nghĩa rộng nghĩa hẹp có ý nghĩa quan trọng, cho phép xác định cấu sở vật chất kỹ thuật vai trò yếu tố việc tạo cung ứng dịch vụ cho khách Tuy nhiên, việc phân chia mang tính chất tương đối thực tế khó tách bạch sở vật chất kỹ thuật thuộc hạ tầng xã hội hay doanh nghiệp du lịch cung cấp khu du lịch, điểm du lịch 79 1.1.2 Nội dung Từ khái niêm trên, thấy nội dung sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm thành phần sau: - Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch bao gồm: Hệ thống khách sạn, nhà hàng, phương tiện giao thơng rạp chiếu phim, công viên ngành du lịch đầu tư xây dựng - Cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội tham gia phục vụ du lịch bao gồm: Cơ sở vật chất kỹ thuật thuộc ngành khác có tham gia phục vụ du lịch hệ thống giao thông vận tải, mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống lưới điện, nước sở phục vụ khác - Cơ sơ vật chất du lịch bao gồm nhà cửa, trang thiết bị, máy văn phòng, thiết bị liên lạc, phương tiện vận chuyển, hệ thống đặt giữ chỗ, 1.1.3 Đặc điểm Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch qui định nội dung hoạt động du lịch nhu cầu khách du lịch, biểu đặc điểm quan trọng sau đây: a Phụ thuộc lớn vào tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch điều kiện quan trọng để phát triển du lịch đồng thời yếu tố tạo động cho viếng thăm du khách Nhưng nơi có giá trị tài nguyên hấp dẫn mà sở vật chất kỹ thuật không đảm bảo khơng thể phục vụ khách du lịch khách du lịch khơng đến Mối quan hệ tài nguyên du lịch sở vật chất kỹ thuật vừa mang tính thống vừa mâu thuẫn Mối quan hệ thống nhất: thể chỗ nơi muốn khai thác tài nguyên du lịch phục vụ du lịch khơng thể thiếu sở vật chất kỹ thuật Ngược lại, đầu từ sở vật chất kỹ thuật du lịch nơi khơng có tài ngun du lịch Trong quan hệ này, tài ngun du lịch có tính chất định đến tồn sở vật chất kỹ thuật du lịch Khả tiếp nhận tài nguyên du lịch (sức chứa, địa hình, ) định đến công suất qui mô, công suất sử dụng cơng trình phục vụ du lịch Sức hấp dẫn tài nguyên du lịch ảnh hưởng đến thứ hạng cơng trình Vị trí tài ngun du lịch sở để bố trí hợp lý sở vật chất kỹ thuật vùng lãnh thổ đất nước Sự kết hợp hài hòa sở vật chất kỹ thuật tài nguyên du lịch giúp cho sở phục vụ du lịch hoạt động hiệu quả, kéo dài thời gian sử dụng chúng năm Ngược lại, sở vật chất kỹ thuật du lịch tác động tích cực đến tài nguyên du lịch Khi sở vật chất kỹ thuật đầu tư xây dựng phù hợp với tài nguyên du lịch chắn góp phần làm tăng thêm giá trị tài nguyên, làm đẹp cho thắng cảnh Không vậy, sở vật chất kỹ thuật thiết kế, xây dựng độc đáo, hấp dẫn khách du lịch trở thành tài nguyên du lịch Việt Nam có nhiều khu du lịch có đầu tư sở vật chất kỹ thuật hợp lý, khai thác tốt tài nguyên du lịch để phục vụ du khách như: Vinpeal Land Nha Trang, khu du lịch Bà Nà Đà Nẵng, khu du lịch Mũi Né Phan Thiết, Khách du lịch đến không hấp dẫn tài ngun du lịch mà yếu tố sở vật chất kỹ thuật du lịch Mối quan hệ mâu thuẫn: thể tác động tiêu cực sở vật chất đến 80 tài nguyên du lịch Vấn đề tồn đầu tư xây dựng không phù hợp, đề nảy sinh từ dự án như: hình thành ý tưởng, giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng q trình vận hành cơng trình xây dựng Những tác động tiêu cực kéo theo hậu làm giảm sút giá trị tài nguyên, tốn chi phí cho việc khắc phục Đặc biệt điều kiện kinh doanh mối quan hệ xem xét cách nghiêm túc ảnh hưởng đến môi trường, phá hủy đa dạng sinh học khu bảo tồn b Có tính đồng xây dựng sử dụng Do nhu cầu khách du lịch mang tính đồng đòi hỏi xây dựng sở vật chất kỹ thuật cần đảm bảo thỏa mãn nhu cầu Trong trình du lịch, khách du lịch khơng có nhu cầu thiết yếu mà có nhu cầu đặc trưng nhu cầu bổ sung Chính vậy, xây dựng sử dựng sở vật chất kỹ thuật phải thỏa mãn đồng thời nhu cầu Tính đồng sở vật chất kỹ thuật thể ba khía cạnh sau: - Thứ nhất, đầy đủ thành phần theo qui định hệ thống Một khu du lịch cần có đầy đủ thành phần từ bãi đậu xe, dịch vụ ăn uống, lưu trú, giải trí, dịch vụ khác Một khách sạn đầu tư xây dựng phục vụ du khách yếu tố tiện nghi buồng ngủ phải có khu vực phục vụ nhu cầu khác khách thời gian lưu trú ăn uống, thể thao, giải trí (massage, spa, tắm hơi, ) Những hạn mục cơng trình phải tiến hành xây dựng sử dụng đồng thời Trong du lịch, sở vật chất kỹ thuật đơn vị cần hạn chế đầu tư xây dựng nhiều lần, nhiều giai đoạn Vì ảnh hưởng đến khả sẵn sàng đón tiếp phục vụ du khách - Thứ hai, hài hòa cân đối khu vực tổng thể theo yếu tố trung tâm Ví dụ, nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống chủ yếu Cần có hài hòa qui mô khu vực khách ăn uống với khu vực đón tiếp, bếp hay cơng trình phụ trợ khác Bên canh đó, cần tính đến hài hòa cấu, cách bố trí sở vật chất kỹ thuật khu vực - Thứ ba, đồng mặt kỹ thuật thiết kế xây dựng Điều thể cách thiết kế diện tích vị trí cụ thể (như hành lang, cầu thang, ) so với bố cục tổng thể Khi thiết kế xây dựng cần gắn với tiêu chuẩn tối thiểu khơng gian Chính đặc điểm này, đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật du lịch cần ý đến thiết kế tổng thể nhằm tạo đồng bộ, hài hòa, cân đối lượng chất Tuy nhiên cần phải tính đến thực tế nhu cầu sử dụng dịch vụ nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệu dịch vụ tổng thể c Chi phí cho sở vật chất kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí kinh doanh Hầu hết lĩnh vực kinh doanh du lịch khách sạn, nhà hàng, giải trí cần lượng vốn đầu tư lớn vào sở vật chất kỹ thuật xây dựng nhà cửa, mua sắm trang thiết bị, dụng vụ, Theo thống kê Tổ chức du lịch giới việc đầu tư cho lĩnh vực kinh doanh khách sạn có vốn tương đối cao Ví dụ, phòng khách sạn có chi phí đầu tư khoảng 60.000 đến 90.000 USD; khách sạn khoảng từ 90.000 đến 120.000 USD; khách sạn khoảng từ 120.000 đến 150.000 USD 81 Nguyên nhân việc đầu tư chi phí lớn là: - Nhu cầu du lịch lịch mang tính tổng hợp, đặc trưng (như hưởng thụ, cảm nhận đẹp) Khi du lịch người ta thường đòi hỏi dịch vụ cao cấp hơn, tiện nghi hơn, thoải mái Một yếu tố đáp ứng đòi hỏi sở vật chất kỹ thuật Các đơn vị kinh doanh cần lượng chi phí lớn để đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, có chất lượng cao, sang trọng - Khách du lịch đòi hỏi cao cảnh quan, mơi trường Do kinh doanh du lịch nhà đầu tư phải tốn chi phí cho việc thiết kế xây dựng khung cảnh bên lối đi, đài phun nước, khuôn viên, Đây khoản chi phí khơng nhỏ - Cơ sở vật chất kỹ thuật cần tu, bảo dưỡng, thay để đảm bảo sẵn sàng đón tiếp phục vụ khách Đây phần chi phí phát sinh cho sở vật chất kỹ thuật trình kinh doanh Đặc điểm làm giá thành sản phẩm dịch vụ cao doanh nghiệp phải có lượng vốn đủ lớn Trong hoạt động kinh doanh du lịch cần ý làm xây dựng sách giá đảm bảo chi trả khoản đầu tư chi phí lớn, khấu hao loại tài sản có giá trị lớn Nghiên cứu kỹ cầu thị trường để chắn đầu tư có hiệu d Được sử dụng thời gian tương đối dài Thành phần sở vật chất kỹ thuật du lịch cơng trình kiên cố tòa nhà khách sạn, nhà hàng, cơng trình kiến trúc khác Các cơng trình thường có thời gian sử dụng dài, 10 năm đến 50 năm có chí lâu Trong kinh doanh du lịch cần lưu ý đến việc tính tốn giá trị khấu hao chúng dịch vụ cụ thể theo thời gian Bên canh đó, đầu tư thiết kế, xây dựng cần tính đến việc sử dụng thời gian dài Tránh đến việc đầu tư nâng cấp, cải tạo thường xun cơng việc tốn chi phí lớn, ảnh hưởng đến tính đồng ổn định kinh doanh đ Được sử dụng theo thời vụ Hoạt động du lịch chịu ảnh hưởng lớn tính thời vụ, sở vật chất kỹ thuật sử dụng theo số thời điểm định mà tồn thời gian Cơng suất sử dụng thay đổi theo thời gian Với loại hình du lịch biển sở vật chất thường sử dụng vào tháng hè có nắng nhiều, nhiệt độ cao Du lịch cuối tuần thực chủ yếu vào ngày cuối tuần, phục vụ ăn uống nhà hàng khách sạn theo qui luật sinh lý người Ngồi ra, tính khơng cân đối phụ thuộc vào đối tượng khách khác với mục đich khác Khách sạn phục vụ khách du lịch công vụ, dịch vụ lưu trú thông tin sử dụng nhiều dịch vụ nhà hàng sử dụng khách ăn ngồi khách sạn theo chương trình chiêu đãi thuận tiện cơng việc Đặc điểm gây khó khăn cho việc quản lý sử dụng sở vật chất kỹ thuật Sự ổn công suất sử dụng theo thời gian ảnh hưởng đến chất lượng sở vật chất kỹ thuật du lịch, dễ bị hư hỏng vào thời điểm đông khách Trong quản lý sử dụng sở vật kỹ thuật du lịch cần ý đến việc bố trí thời gian bảo dưỡng, thay phù hợp để đảm bảo khả sẵn sàng phục vụ lựa chọn trang thiết bị phù hợp với điều kiện thời vụ Trên đặc điểm sở vật chất kỹ thuật du lịch, có mối liên hệ 82 chặt chẽ với yếu tố tài nguyên, nhu cầu sử dụng, chi phí đầu tư thời vụ du lịch Do để đạt hiệu kinh doanh nhà quản lý cần ý đến xây dựng, quản lý sử dụng sở vật chất kỹ thuật, nghiên cứu chúng cách toàn diện phải đặt mối quan hệ với mơi trường tài nguyên 1.2 Phân loại sở vật chất kỹ thuật du lịch Trong phần khái niệm nội dung sở vật chất kỹ thuật du lịch đề cập đến thành phần sở vật chất kỹ thuật du lịch Tuy nhiên để hiểu rõ cấu chúng, phân loại dựa vào tiêu thức sau: 1.2.1 Căn theo hình thức sở hữu Căn vào tiêu thức phân chia sở vật chất kỹ thuật du lịch do: - Nhà nước quản lý (Trung ương địa phương): Bộ phận sở vật chất không trực tiếp tạo sản phẩm du lịch song lại quan trọng có nhiệm vụ giúp quan quản lý du lịch làm việc, đề sách giải pháp để phát triển du lịch - Tư nhân quản lý: Đây sở vật chất kỹ thuật thường tham gia trực tiếp vào trình tạo sản phẩm dịch vụ du lịch, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ du lịch Đó sở vật chất doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, nhà hàng, lữ hành, - Các công ty liên doanh quản lý: Tương tự sở vật chất kỹ thuật công ty liên doanh quản lý - Công ty cổ phần quản lý - Công ty trách nhiệm hữu hạn quản lý - Cơng ty có vốn nước ngồi 100% vốn nước quản lý 1.2.2 Căn theo qui mô Căn vào qui mô, sở vật chất kỹ thuật du lịch phân chia thành loại: - Cơ sở vật chất kỹ thuật qui mơ lớn: có giá trị đầu tư 50 tỷ đồng Ví dụ khu Resort, trung tâm vui chơi, giải trí (Đầm Sen, Suối Tiên Thành phố Hồ Chí Minh), khu du lịch (Bà Nà - Đà Nẵng, Vinpearland Nha Trang), - Cơ sở vật chất kỹ thuật có qui mơ vừa: có giá trị đầu tư khoản 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng - Cơ sở vật chất kỹ thuật qui mơ nhỏ: có giá trị đầu tư khoản 10 tỷ đồng trở xuống Việc phân loại sở vật chất kỹ thuật theo qui mơ mang tính chất tương đối Trên thực tế, qui mô sở vật chất kỹ thuật đánh giá lớn hay nhỏ tùy thuộc vào lĩnh vực khác Ví dụ, qui mô sở vật chất kỹ thuật ngành kinh doanh lưu trú phụ thuộc vào số buồng, số giường, diện tích khn viên 1.2.3 Căn theo tính chất hoạt động Theo tiêu thức này, sở vật chất kỹ thuật chia thành nhóm: sở vật chất phục vụ hoạt động trung gian, sở lưu trú, nhà hàng, khu vực dịch vụ bổ sung vui chơi giải trí, phục vụ giao thông vận tải, 83 - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động trung gian: Bao gồm hệ thống sở vật chất kỹ thuật đại lý, văn phòng đại diện, cơng ty lữ hành Chúng đảm nhiệm chức cầu nối khách du lịch với nhà cung cấp, điểm du lịch hổ trợ thiết kế, bán thực chương trình du lịch cơng ty lữ hành Hệ thống sở vật chất kỹ thuật chủ yếu trang thiết bị văn phòng, phương tiện thông tin liên lạc kể phần mềm hệ thống máy vi tính hỗ trợ cho hoạt động tác nghiệp kinh doanh quản lý - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vận chuyển du lịch: Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà kinh doanh vận chuyển cung cấp, chúng bao gồm thành phần như: phương tiện chuyên chở, sở vật chất phục phận quản lý, điều hành, bán vé hoạt động tác nghiệp khác Ngồi ra, thành phần khơng thể thiếu q trình phục vụ nhu cầu vận chuyển cho khách hệ thống nhà ga, bến cảng, sân bay, - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú: Đây thành phần đặc trưng hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch Chúng tồn nhiều loại hình lưu trú khác như: khách sạn, Motel, resort, bao gồm tòa nhà, buồng ngủ, trang thiết bị tiện nghi bên sở lưu trú Ngoài ra, chúng bao gồm cơng trình kiến trúc bổ trợ làm đẹp cảnh quan mơi trường bên ngồi sở hệ thống giao thông nội bộ, khuôn viên Cơ sở vật chất kỹ thuật lĩnh vực lưu trú đa dạng có nhiều hình thức qui mô khác - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ăn uống: Đây thành phần quan trọng, tồn cách độc lập sở lưu trú, bao gồm yếu tố đảm bảo điều kiện tiện nghi cho hoạt động ăn uống khách Với chức kinh doanh nhà hàng, sở vật chất kỹ thuật lĩnh vực bao gồm thành phần bật dụng cụ, máy móc thiết bị khu chế biến thức ăn, bảo quản phục vụ ăn uống cho khách (phòng ăn, quầy bar, ) Trên thực tế sở vật chất kỹ thuật kinh doanh ăn uống đa dạng xuất phát từ nhiều hình thức tổ chức nhà hàng nhà hàng ăn Âu, nhà hành ăn Á, nhà hàng hải sản, quầy Bar có nhiều hình thức đa dạng - Cơ sở vật chất kỹ thuật dịch vụ bổ sung: Bao gồm cơng trình, trang thiết bị tạo điều kiện thuận lợi cho khách tiêu dùng dịch vụ bổ sung sử dụng triệt để giá trị tài nguyên Bao gồm sở vật chất kỹ thuật phục vụ dịch vụ giặt là, cắt tóc, bể bơi, bể sục, Qui mơ sở lưu trú ảnh hưởng định đến qui mô hoạt động khu vực - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vui chơi, giải trí: Các dịch vụ tồn sở lưu trú tồn độc lập Cơ yếu tố tạo điều kiện cho khách du lịch vui chơi, giải trí, rèn luyện sức khỏe nhằm tăng cường thích thú chuyến du lịch hay sau làm việc căng thẳng Cụ thể trung tâm thể thao, sân tenis, cơng viên, khu vui chơi giải trí, Lao động du lịch Lao động hoạt động quan trọng người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần để thỏa mãn nhu cầu thân xã hội, hoạt động gắn liền với hình thành phát triển loài người Lao động du lịch bao gồm người trực tiếp gián tiếp tạo sản phẩm du lịch phục vụ nhu cầu người nhu cầu phát triển xã hội 84 Lao động kinh doanh du lịch phận lao động xã hội Hiện nay, lao động du lịch chiếm khoảng 10% tổng lao động toàn giới Với đặc thù sản phẩm du lịch, lao động du lịch có đặc điểm riêng nhằm thích ứng với việc tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách du lịch 2.1 Đặc điểm lao động du lịch 2.1.1 Chủ yếu lao động dịch vụ Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm du lịch chủ yếu dịch vụ lao động du lịch phần lớn lao động lĩnh vực dịch vụ như: nhân viên lễ tân, phục vụ buồng, phục vụ bàn, Lao động du lịch có lao động sản xuất vật chất thành phần không nhiều mà chủ yếu lao động sản xuất dịch vụ hay gọi lao động sản xuất phi vật chất Trong trình phục vụ du lịch, người lao động phải tiêu hao sức lao động để tạo dịch vụ đồng thời tạo điều kiện để thực chúng Từ họ đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đặc điểm nguyên nhân giải thích cho việc ngành du lịch có tỷ lệ lao động lớn so với ngành khác Trong hội nghị Bộ trường du lịch G20 tổ chức ngày 16/05/2012 Mexico tổng kết “Lao động du lịch chiếm 8% lao động toàn cầu Cứ việc làm ngành du lịch ước tính tạo việc làm cho ngành khác Ngành du lịch sử dụng lao động nhiều vượt trội so với ngành công nghiệp khác, gấp lần ngành sản xuất ô tô, gấp lần ngành khai khoáng, gấp lần ngành tài chính” Các nhà quản lý lao động người lao động lĩnh vực du lịch cần nhận rõ đặc điểm nhằm có cách thức quản lý lao động thái độ đắn việc quan tâm đến lợi ích dịch vụ tạo từ nhân viên để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tất nhiên, công tác quản lý lao động gặp trở ngại việc kiểm soát chất lượng lao động, khó tiêu chuẩn hóa cơng việc khó tiến hành đánh giá lao động Trong công tác quản lý, động viên lao động đòi hỏi có biện pháp thích hợp nhằm giúp đội ngũ tạo dịch vụ có chất lượng tốt 2.1.2 Có tính chun mơn hóa cao Tính chun mơn hóa kinh doanh dịch vụ du lịch thể rõ Hoạt động kinh doanh du lịch phân chia du lịch thành lĩnh vực khác (lưu trú, ăn uống, vận chuyển, lữ hành, tham quan giải trí), lĩnh vực lại có phận tác nghiệp khác nhau, khâu khác Mỗi lao động đảm nhiệm cơng việc vị trí lĩnh vực phải thực cơng việc theo qui trình, kỹ chuyên môn khác Để thực công việc đòi hỏi nhân viên phải nắm kiến thức chuyên mơn, có kỹ nghiệp vụ đồng thời đảm bảo tố chất vị trí cơng việc định Tính chun mơn hóa thể lĩnh vực kinh doanh khách sạn, lao động phân chia thành phận lễ tân, phục vụ buồng, bảo vệ, phận lại có nhiều nhân viên phụ trách khâu khác Chuyên mô hóa khơng có nghĩa nhân viên làm việc độc lập hoàn toàn mà phải phối hợp chặt chẽ với trình phục vụ cho du khách 85 Tính chun mơn hóa vấn đề gây nên trở ngại quản lý, sử dụng lao động Đây nguyên nhân làm cho số hoạt động du lịch trở nên độc lập như: hướng dẫn viên, đón tiếp khách sạn, tuyên truyền quảng cáo, bán hàng Điều đáng nói hoạt động độc lập góp phần vào việc đảm bảo chất lượng tồn diện dịch vụ cho khách nhân viên tiến hành đồng thời tất hoạt động Tính chun mơn hóa gây khó khăn cho việc thay lao động trường hợp đột xuất nghỉ ốm, nghỉ phép, gây ảnh hưởng đến trình phục vụ du lịch Trong quản lý sử dụng lao động cần thường xuyên tổ chức đào tạo, huấn luyện tay nghề cho nhân viên để đảm bảo công việc thực theo chuyên môn Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nhằm thúc đẩy nhân viên thực qui trình nghiệp vụ đem lại chất lượng dịch vụ tốt cho khách hàng Bên cạnh doanh nghiệp cần xây dựng văn hóa làm việc tốt nhằm giúp nhân viên gắn kết, hợp tác với công việc Người lao động cần ý thức thân họ phần chất lượng dịch vụ chung doanh nghiệp Trong số trường hợp đơn vị muốn sử dụng thêm nguồn lao động thời vụ nhằm đáp ứng nhu cầu công việc vào mùa cách ký hợp đồng ngắn hạn nên chọn hoạt động u cầu tính chun mơn hóa như: cơng việc qt dọn, lau chùi vệ sinh, phục vụ bể bơi, khu vui chơi giải trí 2.1.3 Có tính thời điểm, thời vụ Lao động du lịch thường làm việc với thời gian cường độ không ổn định, chủ yếu phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng khách Người lao động phải làm việc từ sáng sớm đến tận khuya, đặc biệt ngày lễ, cuối tuần cường độ lao động lớn Một số công việc phải thực 24/24 nên phải chia ca Một số loại hình khai thác khách khoảng thời gian định lao động làm vài tháng năm thời gian lại nghỉ làm việc khác Đặc điểm gây khó khăn lớn cho đời sống, sinh hoạt, sức khỏe người lao động, đặc biệt người lập gia đình Đối với cơng tác quản lý, tổ chức lao động gặp khơng khó khăn Người lao động thường xun chuyển cơng tác làm ảnh hưởng đến ổn định nguồn lao động Bên cạnh đó, việc tạo cơng định mức lao động khó khăn Việc giải chế độ sách cho người lao động cần qui định riêng tổ chức lao động hợp lý theo thời điểm năm khó khăn Trong quản lý tổ chức lao động doanh nghiệp cần hợp tác với để tận dụng nguồn lao động vào mùa cao điểm, khai thác thêm nguồn lao động thời vụ đảm bảo chất lượng cách tương đối Các qui định chế độ đãi ngộ tiền lương cần xem xét kỹ để đảm bảo lợi ích cơng cho người lao động Các hoạt động bồi dưỡng, nâng cao trình cho nhân viên thường tổ chức vào khoảng thời gian vắng khách 2.1.4 Có tính chất phức tạp So với ngành khác, lao động du lịch có cường độ làm việc thấp lại có tính phức tạp hơn, đòi hỏi thể lực, trí lực, kỹ năng, Đặc điểm thể rõ nhân viên làm việc phận tiếp xúc trực tiếp với khách 86 hàng như: lễ tân, buồng, bàn, bar, Họ thường xuyên tiếp xúc với nhiều đối tượng khách có độ tuổi, tâm lý, văn hóa khác Đặc biệt hướng dẫn viên du lịch, họ phải thường xuyên thay đổi môi trường làm việc theo chương trình tham quan khác đồng thời tiếp xúc với mơi trường nguy hiểm mơi trường có bệnh truyền nhiễm Điều gây khó khăn cho người lao động, họ cần phải có sức khỏe tốt chịu đựng áp lực tâm lý Trong công tác quản lý lao động cần ý chọn người việc, thường xuyên động viên người lao động tạo điều kiện thuận lợi cho họ hồn thành tốt cơng việc 2.1.5 Tỷ lệ lao động trẻ cao Phần lớn lao động du lịch lao động trực tiếp tiếp xúc với khách mà vị trí thường cần lao động trẻ, động, nhiệt tình Cho nên lao động du lịch tương đối trẻ, lao động nữ thường độ tuổi 20 - 30, lao động nam trung bình từ 30 - 40 Lao động trẻ thường làm việc vị trí lễ tân, phục bàn, bar, hướng dẫn viên Lao động lớn tuổi chủ yếu phận bếp, buồng, quét dọn Lao động nữ thường chiếm tỷ lệ cao lao động nam Ngày nay, tỷ trọng có xu hướng thay đổi theo hướng tăng lên lao động nam Trên đặc điểm quan trọng lao động du lịch Đội ngũ lao động người quản lý lao động cần nhận thức sâu sắc đặc điểm nhằm chuẩn bị chuyên môn, sức khỏe, tâm lý đáp ứng u cầu cơng việc Từ giúp cho doanh nghiệp tạo dịch vụ du lịch có chất lượng cho khách Đồng thời, công tác quản lý cần có phương thức phù hợp để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực doanh nghiệp 2.2 Yêu cầu lao động du lịch Đứng trước phát triển nhanh ngành du lịch Việt Nam, khách du lịch ngày yêu cầu cao chất lượng dịch vụ Để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao, thu hút khách du lịch làm hài lòng họ, lao động du lịch cần đảm bảo yêu cầu sau: 2.2.1 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Mỗi lao động làm việc khâu, phận lĩnh vực kinh doanh du lịch cần có chun mơn nghiệp vụ Bên canh đó, du lịch nhu cầu cao cấp người Vì du lịch người ta mong muốn sử dụng dịch vụ có chất lượng cao chất lượng dịch vụ lại phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ người lao động Để phục vụ tốt, người lao động cần trang bị kiến thức lĩnh vực hoạt động, thành thạo kỹ năng, tay nghề, nghiệp vụ chun mơn Từ đó, tránh sai sót q trình phục vụ Đội ngũ lao động du lịch Việt Nam năm qua đánh giá thiếu chất lượng, yếu chuyên môn lĩnh vực marketing, hướng dẫn du lịch Chính cần trọng đến cơng tác bồi dưỡng, đào tạo, tiếp cận với phương thức phục vụ tiên tiến 2.2.2 Trình độ ngoại ngữ Ngoại ngữ xem công cụ quan trọng giao tiếp với khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Việc thông thạo ngoại ngữ giúp nhân viên giao tiếp dễ 87 dàng với khách, hiểu yêu cầu, sở thích, gây thiện cảm cho khách hàng từ tăng chất lượng dịch vụ Lao động du lịch Việt Nam yếu trình độ ngoại ngữ thiếu số lượng Điều làm cho người lao động tự tin giao tiếp, không hiểu rõ ý khách hàng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ có hiểu nhầm trình phục vụ khách quốc tế Vấn đề quan tâm cần đào tạo trình độ ngoại ngữ theo xu hướng phù hợp với ngôn ngữ khách du lịch từ quốc gia đến Việt Nam 2.2.3 Một số yêu cầu khác Ngoài yêu cầu trên, lao động du lịch cần đảm bảo số yêu cầu khác yêu cầu ngoại hình, sức khỏe, khả giao tiếp, hiểu biết tâm lý, hiểu về vấn đề xã hội, âm nhạc, hội họa, nghệ thuật, thể thao, Tuy nhiên, lao động vị trí chun mơn khác mức độ đòi hỏi yêu cầu khác Ví dụ hướng dẫn viên du lịch cần đảm bảo có sức khỏe tốt, động, nhiệt tình, ngồi hình ưa nhìn, có khả giao tiếp tốt; có kiến thức chung lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, am hiểu tài nguyên du lịch điểm đến; có đạo đức nghề nghiệp, nhạy bén việc xử lý tình phát sinh trình phục vụ; đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Mỗi lao động đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn nghề khơng tạo dịch vụ có chất lượng tốt mà góp phần làm tăng uy tín doanh nghiệp, làm đẹp hình ảnh cho người đất nước Câu hỏi ôn tập Câu Hiểu sở vật chất kỹ thuật du lịch? Câu Phân tích nội dung sở vật chất kỹ thuật du lịch Câu Trình bày phân loại sở vật chất kỹ thuật theo tiêu thức khác Câu Phân tích mối quan hệ sở vật chất kỹ thuật tài nguyên du lịch Rút kết luận đầu tư xây dựng phát triển du lịch? Câu Trình bày đặc điểm lao động du lịch Việc hiểu đặc điểm có ý nghĩa tổ chức kinh doanh du lịch? Câu Trình bày yêu cầu lao động du lịch Những yêu cầu mà người lao động có học tập, rèn luyện? Bài tập thảo luận Bài Cơ sở vật chất kỹ thuật lĩnh vực kinh doanh du lịch có đặc điểm gì? Rút học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu đặc điểm chúng? 88 Bài Bản thân người lao động, công tác tổ chức quản lý lao động cần ý vấn đề để phù hợp với đặc điểm lao đông du lịch? 89 90 ... phân biệt du lịch nước du lịch nội địa (Domestic Tourism) Du lịch nội địa bao gồm du lịch nước du lịch quốc tế đến Du lịch quốc gia (National Tourism) gồm du lịch nước du lịch quốc tế (du lịch quốc... cho khách du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm thành phần quan trọng: Tài nguyên du lịch; dịch vụ hàng hoá du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch văn... khách du lịch nước khách du lịch quốc gia Khách du lịch nước (Domestic Tourist): Là tất người du lịch phạm vi lãnh thổ quốc gia (bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế đến) Khách du lịch