1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Tổng quan du lịch và khách sạn Chương 2

46 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2.1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác: 2.1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và các ngành kinh tế khác: -Du lịch có hiệu quả trực tiếp đối với một số ngành và lĩnh vực kinh doanh như giao thông vận tải, lưu trú và ăn uống và thông qua doanh thu của các bộ phận này tăng đáng kể. Mặt khác, một số ngành có liên quan đến du lịch như công nghiệp hàng tiêu dùng, nông nghiệp cũng có lợi từ du lịch. Đó là hiệu quả gián tiếp của sự phát triển ngành du lịch. - Mối quan hệ giữa du lịch với thương mại TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN - Mối quan hệ giữa du lịch với thương mại Nếu người Việt Nam đi nước ngoài trong các kì nghỉ mang theo tiền bạc và chi tiêu tiền bạc ở nước ngoài thì lợi ích kinh tế của du lịch bị ảnh hưởng. Các nước đang phát triển như Việt Nam cần nhiều khách du lịch đến đất nước hơn so công dân nước mình đi du lịch nước ngoài để đảm bảo có lợi ích kinh tế dương trong cán cân thương mại. Những năm gần đây do sự phát triển kinh tế, thu nhập của người dân được nâng lên nên số người Việt Nam đi du lịch nước ngoài cũng tăng dần. Có một số cách để hạn chế đi du lịch nước ngoài, buộc họ ở nhà trong các kì nghỉ và do đó giúp cải thiện tình trạng của cán cân thanh toán thương mại. Một số nước áp dụng giấy thị thực hoặc giấy phép cho người đi du lịch nước ngoài. Một số nước hạn chế số lượng tiền người đi du lịch có thể mang ra khỏi đất nước. Ngoài ra tỉ giá trao đổi cũng có thể ảnh hưởng tới số người đi du lịch. Khi tỉ giá trao đổi các ngoại tệ mạnh biến động một cách đột ngột sẽ dẫn đến sự thay đổi đáng chú ý của mô hình du lịch. - Mối quan hệ giữa du lịch với nông nghiệp và công nghiệp Khi một khu vực nào đó trở thành một điểm du lịch, du khách tự mọi nơi đổ về sẽ làm cho nhu cầu về mọi hàng hoá tăng lên đáng kể. Việc đòi hỏi một số lượng lớn vật tư, hàng hoá các loại đã kích thích mạnh mẽ các ngành kinh tế có liên quan, đặc biệt là nông nghiệp và công nghiệp chế biến. Bên cạnh đó, các hàng hoá, vật tư cho du lịch đòi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú về chủng loại, hình thức đẹp và hấp dẫn. Điều này có nghĩa là yêu cầu hàng hoá phải được sản xuất trên một công nghệ cao, trình độ tiên tiến. Các chủ xí nghiệp buộc phải đầu tư trang thiết bị hiện đại, tuyển chọn và sử dụng công nhân có tay nghề cao để sản xuất các mặt hàng đáp ứng nhu cầu du khách. Ngành du lịch cũng tạo ra sự nổi tiếng cho sản xuất công nghiệp cũng như nông nghiệp địa phương thông qua việcđáp ứng nhu cầu của du khách về các sản phẩm lương thực - thực phẩm, dụng cụ, đồ đạc. Đồng thời tạo khả năng để tăng khối lượng sản xuất cảu địa phương nhằm đáp ứng những nhu cầu mới, nhu cầu bổ sung thêm từ khách. Ngoài ra những sản phẩm thủ công, hàng lưu niệm từ những ngành nghề đang bị mai một vì người dân địa phương không còn quan tâm đến sẽ được khôi phục và phát triển lại. - Mối quan hệ giữa du lịch với giao thông vận tải Một yếu tố quan trọng giúp điểm, địa phương du lịch hấp dẫn du khách hay không là nhờ vào khả năng kinh hoạt và tiện nghi của ngành giao thông vận tải. Khách đi du lịch luôn muốn được phục vụ với chất lượng cao nhất. Đòi hỏi này thúc đẩy sự phát triển của giao thông vận tải, nhất là ngành vận tải hành khách. Các nhà kinh doanh vận tải sẽ phải chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ ngành vận tải. Không những số lượng phương tiện được nâng cao mà chất lượng phương tiện cũng như chất lượng đường ngày càng hoàn thiện hơn. Sự tiến bộ và hoàn thiện đó tạo ra bộ mặt mới của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông. Kéo theo đó, nó gián tiếp tạo ra sự tiến bộ nói chung của ngành giao thông vận tải đối với địa phương. TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2.1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác: 2.1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và các ngành kinh tế khác: 2.1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá –xã hội Giữa văn hóa và du lịch luôn có mối liên hệ mật thiết, bởi lẽ các di sản văn hóa, giá trị văn hóa chính là nguồn lực cho phát triển du lịch. Văn hóa cung cấp tri thức, các phép ứng xử văn minh lịch sự cho hoạt động du lịch. [...]... triển được và ngược lại -Ở Việt Nam, chính sách phát triển du lịch được nêu rõ ở: Điều 6 Chính sách phát triển du lịch- Luật du lịch năm 20 05 TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2. 1 Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác: 2. 2 Các điều kiện để phát triển du lịch: 2. 2.1 Các điều kiện chung: 2. 2.1.1 Tình... LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2. 1 Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác: 2. 2 Các điều kiện để phát triển du lịch: 2. 2.1 Các điều kiện chung: 2. 2.1.1 Tình hình an ninh chính trị- an toàn xã hội 2. 2.1 .2 Điều kiện kinh tế: 2. 2.1.3 Chính sách phát triển du lịch: 2. 2.1.4 Các điều kiện làm nãy sinh nhu cầu du lịch: ... vực khác: 2. 2 Các điều kiện để phát triển du lịch: 2. 2.1 Các điều kiện chung: 2. 2.1.1 Tình hình an ninh chính trị- an toàn xã hội 2. 2.1 .2 Điều kiện kinh tế: 2. 2.1.3 Chính sách phát triển du lịch: 2. 2.1.4 Các điều kiện làm nãy sinh nhu cầu du lịch: 2. 2 .2 Các điều kiện đặc trưng: 2. 2 .2. 1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên: 2. 2 .2. 2.Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch thiên... nhưng bên cạnh đó bản thân du lịch cũng lệ thuộc vào các ngành này về nhiều mặt: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải… TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2. 1 Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác: 2. 2 Các điều kiện để phát triển du lịch: 2. 2.1 Các điều kiện chung: 2. 2.1.1 Tình hình an ninh chính... có giá trị tổng hợp để vừa phát triển du lịch vừa góp phần vào việc bảo tồn thiên nhiên Ở nước ta, quần thể du lịch Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là các di sản thiên nhiên thế giới Du Lịch Hạ Long TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2. 1 Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh... triển du lịch bền vững Do vậy, trong quá trình phát triển du lịch phải lồng ghép các yêu cầu và giải pháp về bảo vệ môi trường, ngay từ khâu lập quy hoạch, xây dựng các chiến lược phát triển đến triển khai các dự án, thiết kế các sản phẩm du lich cụ thể TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2. 1 Mối quan hệ giữa du. .. dụng vào dịch vụ du lịch và nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch - Vị trí địa lí Khoảng cách từ nơi du lịch đến các nguồn khách có ý nghĩa quan trọng đối với nước nhận khách Nếu nước nhận khách ở xa nước gửi khách sẽ ảnh hưởng đến khách du lịch ở ba khía cạnh: - Du khách phải chi thêm tiền cho việc đi lại - Du khách phải rút ngắn thời gian lưu trú tại nơi du lịch do mất nhiều thời gian đi lại - Du khách. .. sợ và không cần sự chú ý đặc biệt nào Những điểm du lịch mà tại đó không có sự phân biệt chủng tộc, tôn giáo… du khách có thể gặp dân bản xứ, giao lưu và làm quen với phong tục tập quán của địa phương, sẽ thu hút được nhiều du khách hơn những nơi họ bị cô lập với dân sở tại TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch. .. vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2. 1 Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác: 2. 2 Các điều kiện để phát triển du lịch: 2. 2.1 Các điều kiện chung: 2. 2.1.1 Tình hình an ninh chính trị- an toàn xã hội 2. 2.1 .2 Điều kiện kinh tế: Nền kinh tế chung phát triển là tiền đề cho sự ra đời và phát triển ngành kinh tế du lịch Sự phát triển của du lịch có thể kéo theo sự phát triển của các ngành... sinh nhu cầu du lịch: 2. 2 .2 Các điều kiện đặc trưng: 2. 2 .2. 1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên: Không giống các ngành dịch vụ khác mà sự phân bố ngành du lịch bị quy định bởi thị trường tiêu thụ, có liên quan rất mật thiết với sự phân bố các tài nguyên du lịch “Tài nguyên du lịch là các thành phần và những kết hợp khác nhau của cảnh quan tự nhiên và các đối tượng lịch sử, văn hóa, kiến . tại. TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2. 1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác: 2. 2 TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2. 1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác: 2. 2 TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác – Các điều kiện để phát triển du lịch 2. 1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác: 2. 1.1.

Ngày đăng: 13/06/2015, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w