Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh

147 125 1
Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH CHẤT HỌC ĐỘ CHẬM CHÁY CỦA COMPOZIT TRÊN NỀN EPOXY GIA CƯỜNG BẰNG VẢI THỦY TINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH CHẤT HỌC ĐỘ CHẬM CHÁY CỦA COMPOZIT TRÊN NỀN EPOXY GIA CƯỜNG BẰNG VẢI THỦY TINH Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử tổ hợp Mã số: 62440125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BẠCH TRỌNG PHÚC GS.TSKH TRẦN VĨNH DIỆU Hà Nội - 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nhựa epoxy 1.1.1 Các loại nhựa epoxy 1.1.2 Tính chất nhựa epoxy 1.1.3 Phản ứng đóng rắn nhựa epoxy 1.2 Các giải pháp nâng cao tính chất học độ chậm cháy compozit sở nhựa epoxy gia cường vải thủy tinh 1.2.1 Phối trộn nhựa epoxy với dầu lanh epoxy hóa 1.2.2 Đưa nanoclay vào nhựa epoxy 1.2.3 Đưa MWCNTs vào nhựa epoxy 15 1.3 Các chất làm chậm cháy polyme 22 1.3.1 chế cháy vật liệu polyme 22 1.3.2 chế hoạt động phụ gia chống cháy 26 1.3.3 Phụ gia chống cháy 27 1.4 Các loại vải thủy tinh thông thường vải thủy tinh 3D 29 1.4.1 Vải thủy tinh thông thường 29 1.4.2 Vải thủy tinh dệt 3D 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 31 2.1.1 Nguyên liệu 31 2.1.2 Thiết bị 32 ii 2.2 Phương pháp chế tạo mẫu 32 2.2.1 Phương pháp chế tạo mẫu nhựa 32 2.2.1.1 Phương pháp chế tạo mẫu epoxy Epikote 240 với chất chống cháy 32 2.2.1.2 Phương pháp chế tạo mẫu epoxy Epikote 240/dầu lanh epoxy hóa (ELO) 33 2.2.1.3 Phương pháp phân tán nanoclay vào epoxy Epikote 240 33 2.2.1.4 Phương pháp phân tán MWCNTs vào epoxy Epikote 240 34 2.2.1.5 Phương pháp phân tán nanoclay/MWCNTs vào epoxy Epikote 240 34 2.2.2 Chế tạo vật liệu polyme compozit epoxy Epikote 240 gia cường vải thủy tinh 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phương pháp xác định hàm lượng phần gel 35 2.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 35 2.3.3 Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng (TGA) 36 2.3.4 Phương pháp xác định hình thái cấu trúc vật liệu (FE-SEM, SEM) 36 2.3.6 Phương pháp xác định tính chất học 36 2.3.7 Các phương pháp khảo sát khả chống cháy vật liệu 36 2.3.7.1 Phương pháp đo số oxy tới hạn (Limiting Oxygen Index -LOI) 37 2.3.7.2 Phương pháp xác định tính dễ bốc cháy vật liệu thiết bị UL 94 38 2.3.7.3 Phương pháp đo số tốc độ cháy 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 42 3.1 Nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến tính chất vật liệu polyme compozit nhựa epoxy Epikote 240 (E240) 42 3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chất đóng rắn amin khác đến mức độ đóng rắn, độ bền học độ chậm cháy vật liệu polyme epoxy E 240 42 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại vải thủy tinh đến tính chất học độ chậm cháy vật liệu polyme compozit nhựa epoxy E 240 đóng rắn DETA 43 iii 3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng chất chống cháy đến tính chất vật liệu nhựa epoxy E 240 đóng rắn DETA 44 3.1.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chất chống cháy đến độ chậm cháy vật liệu epoxy E 240 44 3.1.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chất chống cháy đến tính chất học vật liệu epoxy E 240 46 3.1.3.3 Hình thái cấu trúc vật liệu epoxy E 240 mặt chất chống cháy khác 47 3.1.3.4 Nghiên cưú ảnh hưởng chất chống cháy đến tính chất nhiệt vật liệu epoxy E 240 48 3.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng hệ chất chống cháy oxyt antimon paraphin clo hóa đến độ chậm cháy tính chất học vật liệu epoxy E 240 49 3.1.5 Hình thái cấu trúc vật liệu epoxy E240 mặt hệ chất chống cháy oxyt antimon paraphin clo hóa 52 3.1.6 Tính chất nhiệt vật liệu epoxy E240 mặt hệ chất chống cháy oxyt antimon/paraphin clo hóa 53 3.2 Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC nhựa epoxy E 240 – dầu lanh epoxy hóa (ELO) gia cường vải thủy tinh 56 3.2.1 Khảo sát q trình đóng rắn hỗn hợp epoxy E 240/ELO đóng rắn DETA 56 3.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng ELO hóa đến tính chất học độ chậm cháy tổ hợp epoxy E 240/ELO đóng rắn DETA 56 3.2.3 Hình thái cấu trúc vật liệu epoxy Epikote 240/dầu lanh epoxy hóa đóng rắn DETA 58 3.2.4 Tính chất học độ chậm cháy vật liệu PC epoxy E 240/ ELO gia cường vải thủy tinh khơng mặt chất chống cháy 59 3.2.4.1 Tính chất học độ chậm cháy hỗn hợp epoxy E 240/ELO iv khơng mặt chất chống cháy 59 3.2.4.2 Tính chất học độ chậm cháy vật liệu PC epoxy E 240/ELO gia cường vải thủy tinh khơng mặt chất chống cháy 62 3.3 Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC epoxy E 240 nanoclay I.30E gia cường vải thủy tinh 66 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng nanoclay đến tính chất học khả chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I30E 66 3.3.1.1 Khảo sát hình thái cấu trúc nhiễu xạ tia X vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 66 3.3.1.2 Tính chất học độ chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 68 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khuấy học đến tính chất học khả chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 71 3.3.2.1 Ảnh hưởng thời gian khuấy học đến hình thái cấu trúc vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 71 3.3.2.2 Ảnh hưởng thời gian khuấy học đến tính chất học độ chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 72 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ trình khuấy học đến tính chất học độ chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 74 3.3.3.1 Khảo sát hình thái cấu trúc vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 74 3.3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ trình khuấy học đến tính chất học độ chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 75 3.3.4 Ảnh hưởng vận tốc khuấy học đến tính chất học khả chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 76 3.3.4.1 Ảnh hưởng vận tốc khuấy học đến phân tán I.30E nhựa epoxy E 240 76 3.3.4.2 Ảnh hưởng tốc độ khuấy học đến tính chất học độ chậm v cháy vật liệu nanocompozit epoxy Epikote 240/I.30E 78 3.3.5 Nghiên cứu điều kiện khuấy siêu âm ảnh hưởng đến tính chất học khả chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 79 3.3.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khuấy siêu âm đến tính chất học độ chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 79 3.3.5.2 Ảnh hưởng công suất làm việc máy khuấy siêu âm đến tính chất học độ chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 81 3.3.6 Vật liệu PC epoxy E 240/ELO/I.30E gia cường vải thủy tinh 84 3.3.6.1 Tính chất học độ chậm cháy nanocompozit epoxy E 240/ELO/I.30E gia chất chống cháy 84 3.3.6.2 Tính chất học độ chậm cháy PC epoxy E240/ELO/I.30E gia cường vải thủy tinh khơng chất chống cháy 87 3.4 Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC epoxy Epikote 240 ống nano bon đa tường (Multi Walled Carbon Nanotubes) gia cường vải thủy tinh 91 3.4.1 Nghiên cứu phương pháp phân tán MWCNTs vào epoxy kỹ thuật rung siêu âm 91 3.4.1.1 Ảnh hưởng thời gian rung siêu âm đến mức độ phân tán, tính chất học tính chất chống cháy vật liệu nanocompozit MWCNTs/epoxy E 240 91 3.4.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ rung siêu âm đến tính chất học tính chất chống cháy vật liệu nanocompozit MWCNTs/epoxy E 240 94 3.4.1.3 Ảnh hưởng hàm lượng MWCNTs đến tính chất học tính chất chậm cháy vật liệu nanocompozit MWCNTs/epoxy E 240 95 3.4.2 Nghiên cứu phương pháp phân tán MWCNTs vào epoxy kỹ thuật khuấy học kết hợp rung siêu 97 3.4.3 Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit epoxy E 240 bổ sung nanoclay I.30E MWCNTs 99 3.4.3.1 Phân tán nanoclay MWCNTs vào epoxy 99 vi 3.4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ hàm lượng nanoclay I.30E MWCNTs đến tính chất nhựa epoxy E 240 103 3.4.4 Tính chất học độ chậm cháy vật liệu nanocompozit nhựa epoxy Epikote 240 phối hợp ELO mặt phụ gia nanoclay I.30E, MWCNTs chất chống cháy 112 3.4.5 Tính chất học độ chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240 mặt MWCNTs nanoclay I.30E khơng chất chống cháy gia cường vải thủy tinh 117 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CPC DDM DDS Xetylpyridinum cloisite 4,4 diaminodiphenylmetan 4,4 diaminodiphenylsulfon DETA Dietylentriamin DOP Dioctylphtalat E 240 Nhựa epoxy Epikote 240 E 600 Vải thủy tinh thô loại E 600 g/m2 EGL Dầu lanh EGS Dầu đậu nành ELO Dầu lanh epoxy hóa ESO FE-SEM Dầu đậu nành epoxy hóa Field Emission Scanning Electron Microscopy HMDA Hexametylendiamin LOI Limit Oxygen Index MGPs Multi grapphene platelets MMT Montmorillonite MWCNTs Multi walled carbon nanotubes NB Nano cacbon (MWCNTs) NC Nanoclay I.30E PC Polyme compozit PEKN Nhựa polyeste không no PEPA Polyetylenpolyamin PLA Axit lactic SEM Scanning Electron Microscopy TEM Transmission Electron Microscopy TETA Trietylentetramin XEDETA Xyanetyldietylentriamin XRD X-rays sifraction viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc tính sợi thủy tinh 29 Bảng 2.1 Tỷ lệ trộn hợp epoxy Epikote 240 với Sb2O3, paraphin clo hóa 33 Bảng 2.2 Tỷ lệ trộn hợp epoxy Epikote 240 dầu lanh epoxy hóa 33 Bảng 2.3 Tỷ lệ trộn hợp nanoclay MWCNTs vào epoxy 34 Bảng 2.4 Các tiêu chuẩn phép thử UL-94 39 Bảng 3.1 Ảnh hưởng chất đóng rắn tới thời gian gel hóa, hàm lượng phần gel khả chống cháy epoxy E 240 42 Bảng 3.2 Tính chất chậm cháy PC epoxy E 240 gia cường loại vải thủy tinh44 UL 94HB cho vật liệu nhưa epoxy E 240 mặt chất chống cháy khác 46 Bảng 3.3 Tính chất học nhựa epoxy E 240 mặt chất chống cháy khác 47 Bảng 3.4 Độ bền học vật liệu polyme epoxy E 240 mặt khơng hệ chất chống cháy oxyt antimon/paraphin clo hóa với phần khối lượng khác 49 Bảng 3.5 Đánh giá khả chậm cháy vật liệu epoxy E 240 khơng mặt hệ chất chống cháy oxyt antimon/parfin clo hóa với tỷ lệ khác 50 Bảng 3.6 Ảnh hưởng hàm lượng ELO đến hàm lượng phần gel thời gian đóng rắn nhựa epoxy E 240/ELO 56 Bảng 3.7 Tính chất học tổ hợp epoxy E 240/ELO 57 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ epoxy E 240/ELO đến tính chất học độ chậm cháy vật liệu 57 Bảng 3.9 Độ chậm cháy vật liệu epoxy Epikote 240/ELO/ Sb2O3/paraphin clo hóa so với vật liệu khác 61 Bảng 3.10 Tính chất học vật liệu polyme compozit (PC) epoxy gia cường vải thuỷ tinh đóng rắn DETA 62 115 Khi bổ sung MWCNTs nanoclay I.30E vào epoxy E 240, nhận thấy độ bền học thay đổi đáng kể Sự suy giảm số độ bền học bị ảnh hưởng chất chống cháy bù đắp ảnh hưởng tích cực MWCNTs nanoclay I.30E Chính mà vật liệu compozit sở MWCNTs/nanoclay/ Sb2O3/parafin clo hóa/epoxy-ELO độ bền cao Độ bền kéo 85,45 MPa, độ bền uốn 116,32 MPa, độ bền nén 189,25 MPa độ bền va đập Izod 24,37 KJ/m2 thể nhận xét độ bền học hệ thống nanocompozit polyme gia cường MWCNTs/và nanoclay I.30E mặt chất hậm cháy ELO chủ yếu chi phối mức độ phân tán thành phần trộn hợp Các đánh giá LOI, tốc độ cháy UL 94 (UL 94HB, UL 94V) mẫu trình bày bảng 3.42 Đánh giá khả cháy vật liệu nanocompozit cho thấy mức độ chống bắt lửa đạt V-1 vật liệu NB.NC.CCC (MWCNTs/I.30E/ Sb2O3/parafin clo hóa/epoxy E 240) thử nghiệm tiêu chuẩn UL 94V Độ chậm cháy vật liệu compozit epoxy E 240 trình bày bảng 3.42 Bảng 3.42 Độ chậm cháy vật liệu compozit epoxy mặt nanoclay, MWCMTs, ELO, chất chống cháy gia cường vải thủy tinh Ký hiệu mẫu Chỉ số LOI Tốc độ cháy UL94 compozit (%) (mm/phút) HB UL94V Chảy nhỏ giọt (mm/phút) NB 23,2 22,15 20,80 Thất bại - NB.CCC 25,4 18,34 16,39 Thất bại - NB.ELO 23,7 22,05 20,21 Thất bại - NB.ELO.CCC 25,4 18,07 15,76 Thất bại - NB.NC.ELO 25,9 16,08 12,90 Thất bại - NB.NC.CCC 29,8 11,34 10,09 V1 Không NB.NC.ELO.CCC 29,8 13,07 10,15 V1 Khơng tính chất chậm cháy trước tiên diện của Sb2O3 paraphin clo hóa epoxy Sự phân hủy nhiệt làm cho polyme sinh gốc hoạt động mạnh H* OH*, để trì cháy theo chế chuỗi pha khí Sb2O3 paraphin clo hóa phản ứng với gốc tự trên, làm ngừng phát triển phản ứng dây chuyền q trình đốt cháy polyme chậm lại 116 Song song với trình trên, MWCNTs phân tán epoxy, vật liệu cháy MWCNTs tạo thành lớp than phủ kín bề mặt vật liệu ngăn cách với oxy ngồi mơi trường dẫn tới ngăn cản phát triển lửa Một lớp than (tro) dàn trải giữ cho mẫu khơng tượng nhỏ giọt cải thiện lửa kháng cháy epoxy Sự kết hợp chế chống cháy làm cải thiện khả chống cháy vật liệu thể thấy khả phân bố phụ gia chống cháy vật liệu với mật độ tính chất kháng cháy lý nanocompozit cải thiện nhiều Cấu trúc hình thái mẫu sau xác định số LOI quan sát FE-SEM trình bày hình 3.54 Từ hình 3.54, nhận thấy bề mặt mẫu sau đốt cháy tương đối nhẵn, khơng thấy xuất điểm xốp hay bong bóng Lớp than đen quan sát thấy bề mặt chứng tỏ rõ hiệu hiệu bảo vệ cấu trúc bên ngăn cản việc truyền nhiệt giảm khí nhiên liệu tiếp xúc cháy Hình 3.54 Ảnh FE-SEM bề mặt đốt cháy mẫu sau thử phương pháp LOI:(a)NB.NC.CC, (b)-NB.NC.CCC.ELO, (c)- NB.NC.CC độ phân giải 30 lần, (d)- NB.NC.CCC.ELO độ phân gải 30 lần 117 Tính chất nhiệt vật liệu nancompozit E 240/ELO/MWCNTs/I.30E/ chất chống cháy trình bày hình 3.55 NB.CCC NB.NC.CCC NB.NC.ELO.CCC 120 TGA (%) 100 80 60 40 20 0 100 200 300 400 500 600 (0 nhiệt độ C) Hình 3.55 Giản đồ TGA vật liệu: NB.CCC, NB.NC.CCC, NB.NC.ELO.CCC Hình 3.55 cho thấy, mặt nanoclay độ bền nhiệt mẫu tăng mẫu mặt ELO độ bền nhiệt suy giảm khơng đáng kể 3.4.5 Tính chất học độ chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240 mặt MWCNTs nanoclay I.30E khơng chất chống cháy gia cường vải thủy tinh Công thức chê tạo mẫu vật liệu compozit trình bày bảng 3.43 Bảng 3.43 Ký hiệu mẫu tỷ lệ phối trộn vật liệu compozit epoxy E 240 mặt ELO, MWCNTs, I.30E chất chống cháy TT Ký hiệu mẫu polyme MWCNTs Nanoclay- Thí compozit (PC) (%) nghiệm PC Sb2O3/Parafin Dầu lanh I 30E clo hóa epoxy hóa (% ) (PKL) (PKL) - - - - PC.NB 0,02 - - - PC.NB.NC 0,02 - - PC.NB.ELO 0,02 - - 10 PC.NB.ELO.CCC 0,02 - 9:11 10 PC.NB.NC.ELO 0,02 - 10 PC.NB.NC.CCC 0,02 - 9:11 - PC.NB.NB.ELO.CCC 0,02 9:11 10 118 Hình thái cấu trúc bề mặt gẫy mẫu kéo đánh gia phương pháp FESEM (hình 3.56 a-f) Hình 3.56 Ảnh FE-SEM bề mặt gẫy vật liệu polyme compozit: (a)-PC.NB, (b)-PC.NB.CCC, (c)-PC.NB.ELO.CCC, (d)-PC.NB.NC, (e,f)-PC.NBNC.ELO.CCC Độ kết dính chất gia cường đóng vai trò quan trọng độ bền học vật liệu liên quan trực tiếp với độ gồ ghề bề mặt gãy nơi phát triển vết nứt xảy Hình 3.56-(c) cho thấy sau mẫu PC.NB.ELO.CCC bị bẻ gẫy, sợi kéo từ bên nhựa epoxy E 240 sau bị gẫy bề mặt sợi lượng nhựa với cấu tử khác bám lại nhiều Khi quan sát hình 3.56-(a) mẫu PC.NB nhận thấy lượng nhựa bám lại sợi thủy tinh thưa thớt tượng bóc tách vỡ vụn cho thấy tượng bẻ gẫy dòn 119 hơn, bề mặt nhẵn bám dính Đặc biệt mẫu PC.NC.NB.ELO.CCC, (hình 3.56-(e,f)) thấy bị vỡ phần epoxy khe sợi kéo chứng tương tác tốt sợi thủy tinh vật liệu Quan sát hình 3.56-(d) nhận thấy sợi thủy tinh gẫy bề mặt nhám, thơ biểu phá hủy với tiêu tốn lượng Độ bền học vật liệu PC epoxy E 240 mặt ELO, CCC, MWCNTs nanoclay I.30E trình bày bảng 3.44 Bảng 3.44 Độ bền học vật liệu PC epoxy E 240 mặt ELO, CCC, MWCNTs nanoclay I.30E gia cường vải thủy tinh thường thủy tinh dệt 3D Độ bền Độ bền Độ bền Độ bền va Thí kéo uốn nén đập Izod nghiệm (MPa) (MPa) (MPa) (KJ/m2) TT Ký hiệu mẫu compozit PC 286,01 355,50 244,82 144,46 PC.NB 379,17 423,70 386,80 158,63 PC.NB.CCC 306,54 425,55 342,26 162,88 PC.NB.ELO 292,03 451,10 346,68 165,52 PC.NB.ELO.CCC 304,02 474,77 322,21 170,32 PC.NB.NC 472,61 454,00 399,94 187,31 PC.NB.NC.ELO 386,63 478,40 388,09 189,89 PC.NB.NC.CCC 384,13 506,56 390,12 188,79 PC.NB.NC.ELO.CCC 390,65 520,30 389,30 198,45 PC.NB.NC.ELO.CCC.3D* 507,19 621,30 499,29 255,50 10 Từ bảng 3.44 nhận thấy kết hợp nanoclay MWCNTs với nhựa epoxy E 240 cải thiện đáng kể tính chất học đặc biệt vải thủy tinh dệt 3D Do liên kết tốt sợi thủy tinh với chất gia cường (I.30E, MWCNTs…) nhựa phân tích ảnh FE-SEM bề mặt gẫy sợi, cho vấn đề quan trọng nâng cao tính chất học mức độ giảm độ bền học không nhiều bổ sung chất chậm cháy Khi gia cường vải thủy tinh E dệt 3D, độ bền học giá trị cao hẳn so với vật liệu compozit gia cường vải thủy tinh loại E dệt 2D, tăng độ bền học so với vật liệu compozit thành phần trung bình 27% Việc bổ sung MWCNTs 120 I.30E vào epoxy E 240 nâng cao độ bền học cho vật liệu polyme compozit, cho kết hợp MWCNTs/nanoclay với polyme epoxy trộn hợp ưu việt Độ chậm cháy của vật liệu PC epoxy E 240 mặt ELO, CCC, MWCNTs nanoclay I.30E gia cường vải thủy tinh thường thủy tinh dệt 3D trình bày bảng 3.45 Bảng 3.45 Độ chậm cháy của vật liệu PC epoxy E 240 mặt ELO, CCC, MWCNTs nanoclay I.30E gia cường vải thủy tinh thường thủy tinh dệt 3D Chỉ số Tốc độ Thí LOI cháy nghiệm (%) (mm/phút) TT Ký hiệu mẫu compozit UL 94V Sử chảy nhỏ giọt PC 27,6 25,82 - - PC.NB 28,9 18,56 - - PC.NB.CCC 31,0 12,11 V1 - PC.NB.ELO 28,9 18,09 - - PC.NB.ELO.CCC 31,0 14,19 V1 không PC.NB.NC 31.6 12,35 V2 không PC.NB.NC.ELO 31,6 12,89 V2 không PC.NB.NC.CCC 33,3 10,05 V0 không PC.NB.NC.ELO.CCC 32,9 10,25 V0 không 10 PC.NB.NC.ELO.CCC.3D* 32,0 14,20 V0 không Từ bảng 3.45 nhận thấy tác động đồng thời MWCNTs nanoclay I.30E với chế chống cháy khác cải thiện đáng kể độ chậm cháy vật liệu compozit MWCNTs/I.30E/CCC/epoxy E 240 Ngồi với kích thước nano phụ gia phân tán epoxy E 240 hình thành lớp than lớp silicat bền nhiệt mỏng bao phủ bên vật liệu Mặt khác bổ sung hệ chất chống cháy oxyt antimon paraphin clo hóa độ chậm cháy nâng cao, tác động nhiều chế chống cháy diễn đồng thời tương ứng với chất phụ gia gia tăng khả chậm cháy vật liệu polyme compozit Đối với compozit gia cường vải thủy tinh dệt 3D, theo kết bảng 3.45 nhận thấy độ chậm cháy thấp so với vải thủy tinh thường dệt 2D Do vải thủy tinh 3D mặt sợi tổng hợp nguồn gốc hữu dễ cháy Như vậy, vật liệu compozit gia cường vải thủy tinh 3D tính chất học cao tính chất chống cháy khơng cao compozit gia cường vải thủy tinh dệt 2D 121 thông thường Kết nghiên cứu sở cho lựa chọn loại vải thủy tinh 2D hay 3D để ứng dụng lĩnh vực kỹ thuật cơng nghệ khác tùy vào mực đích sử dụng Chẳng hạn tỷ trọng nhẹ nên vải thủy tinh 3D thường úng dụng công nghệ chế tạo tàu thuyền thay cho vật liệu kim loại truyền thống ứng dụng xây dựng với việc chế tạo độ bền cao đồng thời chống cháy bền nhiệt Từ kết nghiên cứu rút số kết luận:  Đã chế tạo vật liệu nanocompozit epoxy E 240 MWCNTs phương pháp phân tán 0,02 % khối lượng MWCNTs thích hợp vào nhựa epoxy E 240 kỹ thuật rung siêu âm 650C kỹ thuật khuấy học 8h 800C với tốc độ 3000 vòng/phút kết hợp rung siêu âm 650C  Đã chế tạo vật liệu nanocompozit epoxy E 240 MWCNTs nanoclay I.30E phương pháp trộn hợp MWCNTs nanoclay I.30E vào nhựa epoxy E 240 với tỷ lệ phần trăm khối lượng kết hợp khác sử dụng kỹ thuật phân tán khuấy học kết hợp rung siêu âm tỷ lệ 0,02% khối lượng MWCNTs kết hợp với 2% nanoclay khối lượng I.30E vật liệu nanocompozit tính chất học độ chậm cháy nâng cao: độ bền kéo 95,5 MPa; độ bền uốn 115,45 MPa, độ bền nén 219,10 MPa; độ bền va đập Izod 22,30 KJ/m2 độ chậm cháy: tốc tộ cháy 20,5 mm/phút; số LOI 25% theo UL 94HB tốc độ cháy đạt 18,60 mm/phút  Vật liệu nanocompozit epoxy E 240 có: 0,02% MWCNTs, 2% nanoclay I.30E oxyt antimon, paraphin clo hóa, độ bền kéo 86,23 MPa; độ bền uốn 115,76 MPa; độ bền nén 190,57 MPa; độ bền va đập Izod 23,14 KJ/m2 tốc độ cháy 11,34 mm/phút; số LOI 29,8%; theo UL 94HB tốc độ cháy 10,09 mm/phút  Vật liệu PC epoxy E 240/ELO gia cường vải thủy tinh thô loại E 600 g/m2 có: nanoclay I.30E, MWCNTs Sb2O3, paraphin clo hóa độ bền kéo 390,65 MPa; độ bền uốn 520,30 MPa; độ bền nén 389,30 MPa; độ bền va đập Izod 198,45 KJ/m2 tốc độ cháy 10,25 mm/phút; số LOI đạt 32,9% theo phương pháp UL 94V đạt mức V0 122 KẾT LUẬN Đã nghiên cứu ảnh hưởng chất đóng rắn amin, loại vải thủy tinh khác đến mức độ đóng rắn, độ bền học độ chậm cháy vật liệu compozit epoxy Epikote 240 Lựa chọn chất đóng rắn DETA đảm bảo tốt cho việc chế tạo vật liệu compozit epoxy Epikote 240/DETA với độ bền kéo 55,90 MPa, độ bền uốn 86,75 MPa, độ bền nén 156,08 MPa độ bền va đập Izod 7,11KJ/m2, số LOI đạt 20,8%, tốc độ cháy 28,41 mm/phút Đồng thời lựa chọn loại vải thủy tinh thô loại E 600 g/m2 cho vật liệu compozit độ bền kéo 286,01 MPa, độ bền uốn 355,5 MPa độ bền nén 244,82 MPa, độ bền va đập Izod 144,46 KJ/m2 số oxy đạt 28,9% tốc độ cháy 25,82 mm/phút đáp ứng được yêu cầu vật liệu polyme compozit độ chậm cháy tốt độ bền học cao Đã nghiên cứu ảnh hưởng chất chống cháy paraphin clo hóa, oxyt antimon, amino phosphat (AC2) tris(1,3-dicloro-iso-propyl)phosphat với PKL đến tính chất chậm cháy tính chất học vật liệu compozit epoxy Epikote 240 Lựa chọn tỷ lệ phối trộn chất chống cháy oxit antimony/paraphin clo hóa = 9/11PKL tỷ lệ thích hợp, tỷ lệ vật liệu compozit độ chậm cháy cao tính chất học trì mức tốt Đã nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng dầu lanh epoxy hóa (ELO) đến tính chất học độ chậm cháy vật liệu polyme epoxy Epikote 240 đóng rắn DETA Xác định tỷ lệ tối ưu EP/ELO = 90/10 PKL, số độ bền học nâng cao độ bền va đập Izod đạt 8,65 KJ/m2 (tăng 21,65% so với nhựa epoxy Epikote 240), đồng thời độ chậm cháy giữ mức quy định Phân tán thành công nanoclay-I.30E với 2% khối lượng vào nhựa epoxy Epikote 240 đạt mức độ bóc tách lớp silicat vật liệu epoxy Epikote 240/nanoclay-I.30E nanocompozit tính chất học cao: độ bền kéo 63,5 MPa (tăng 13,59%), độ bền uốn 116,80 MPa (tăng 34,63%), độ bền nén đạt 179,67 MPa (tăng 15,11%) độ bền va đập Izod 12,81 KJ/m2 (tăng 80,16%) độ chậm cháy đạt mức cao so với nhựa epoxy Epikote 240, số LOI 23,7%, tốc độ cháy 24,5 mm/phút tốc độ cháy theo UL 94HB đạt 22,59 mm/phút Bằng cách sử dụng nanoclay-I.30E phối hợp với chất chống cháy oxyt antimon paraphin clo hóa hệ vật liệu epoxy Epikote 240 cho kết khả quan Thông số độ chậm cháy đạt là: số LOI 25,4%, tốc độ cháy 19,65 mm/phút tốc độ 123 cháy theo UL 94HB 20,45 mm/phút độ bền học nâng cao: độ bền kéo 61,09 MPa, độ bền uốn 101,00 MPa, độ bền nén 165,15 MPa độ bền va đập Izod 13,87 KJ/m2 Phân tán thành công MWCNTs với 0,02 % khối lượng epoxy Epikote 240 phương pháp rung siêu âm 650C phương pháp phân tán kết hợp khuấy học 3000 vòng/phút, 800C sau rung siêu âm Các vật liệu epoxy Epikote 240/MWCNTs nanocompozit chế tạo tính học cao độ chậm cháy đạt mức cao Khi sử dụng kỹ thuật rung siêu âm, vật liệu MWCNTs/epoxy Epikote 240 độ bền kéo 71,45 MPa, độ bền uốn 109,00 MPa, độ bền nén 191,54MPa độ bền va đập Izod 16,11 KJ/m2, số LOI 23,2%, tốc độ cháy 23,03 mm/phút tốc độ cháy theo UL 94HB đạt 21,07 mm/phút Đã nghiên cứu thành công vật liệu MWCNTs/nanoclay-I.30E/epoxy Epikote 240 nanocompozit tính chất học độ chậm cháy đạt mức cao Đặc biệt mặt chất chống cháy oxyt antimon paraphin clo hóa hệ vật liệu MWCNTs/nanoclay-I.30E/epoxy Epikote 240 nanocompozit độ chậm cháy vượt trội: số LOI 29,8%, tốc độ cháy 11,34 mm/phút, mức độ chống bắt cháy (UL 94V) đạt mức V1, đồng thời tính chất học đạt giá trị cao: độ bền kéo 86,23 MPa, độ bền uốn 115,76MPa, độ bền nén 190,57MPa độ bền va đập Izod 23,14 KJ/m2 Đã chế tạo vật liệu compozit epoxy Epikote 240/ELO mặt MWCNTs, nanoclay-I.30E chất chống cháy oxyt antimon paraphin clo hóa gia cường vải thủy tinh thơ loại E 600 g/m2 vải thủy tinh dệt 3D loại 600 g/m2 Vải thủy tinh dệt 3D loại 600 g/m2 cho tính chất học vượt trội hồn tồn so với vải thủy tinh thô loại E 600 g/m2 (độ bền kéo 507,19 MPa, độ bền uốn 621,30 MPa, độ bền nén 499,29 MPa độ bền va đập Izod 255,50 KJ/m2) nhiên độ chậm cháy giảm nhẹ 124 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Nguyen Tuan Anh, Bach Trong Phuc, Tran Vinh Dieu (2013) Study of effect of the flame retardants on epoxy Epikote 240 resin cured by amine hardeners, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Tập 51(5B), tr 123-127 Nguyễn Tuấn Anh, Bạch Trọng Phúc, Trần Vĩnh Diệu (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng loại vải gia cường đến tính chất học khả chậm cháy vật liệu polyme compozit nhựa epoxy Epikote 240, Tạp chí Hóa học, Tập 51(6ABC), tr.1-4 Nguyen Tuan Anh, Bach Trong Phuc, Tran Vinh Dieu (2014) A study on the mixing of polymers based on epoxy resin and Epoxidized linseed oil, ISEPD2014 Internation Symposium on Eco-materials Processing and Design, Hanoi, January 12-15, 2014, pp 232-236 Bach Trong Phuc, Tran Vinh Dieu and Nguyen Tuan Anh (2014) Improved Flame Retardant Properties of Polymers Epoxy Based on Antimony Trioxide/Chlorinated Paraffin, Journal of Materials Science and Engineering A (USA), Vol (5), pp 146-150 Nguyen Tuan Anh, Bach Trong Phuc, Tran Vinh Dieu (2014) Impoved flame retardant and mechanical properties of polymer composite materials based on epoxy Epikote 240/epoxidized linseed oil by fire-retardant additives, Proceeding of the 2nd International Conference on Green Technology and Sustainable Development - Volume 1, Ho Chi Minh City, October 30-31, 2014 pp 168-172 Tran Vinh Dieu, Bach Trong Phuc, Nguyen Quang Tung, Nguyen Tuan Anh (2015) Study the effect of stirring time to the mechanical properties and flame retardancy of epoxy/MMT-I.30E nanocomposite Tạp chí Hóa học, Tập 53(4E2), tr 64-67 Trần Vĩnh Diệu, Bạch Trọng Phúc, Nguyễn Quang Tùng, Nguyễn Tuấn Anh (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian rung siêu âm đến tính chất học khả chống cháy vật liệu MWCNTs/epoxy nanocompozit Tạp chí Hóa học, Tập 53(4E2), tr 42-46 Bạch Trọng Phúc, Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Quang Tùng, Nguyễn Tuấn Anh (2015) Ảnh hưởng hàm lượng nanoclay đến tính chất học độ chậm cháy compozit epoxy Tạp chí Hóa học, Tập 53(4E2), tr 97-101 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Quang Kháng (2013) Vật liệu polyme - Quyển Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ [2] Lê Công Dưỡng (1997) Vật liệu học NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Lê Hoài Anh (2012) Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit epoxy đóng rắn anhydrit lỏng gia cường sợi Kevlar Luận án Tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Nguyễn Đăng Cường (2011) Compozit sợi thủy tinh ứng dụng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [5] Nguyễn Hữu Niếu, Nguyễn Đắc Thành, La Thái Hà (2003) Tổng hợp đánh giá tính chất nhựa vinyl este sở dầu đậu nành epoxy hóa (ESO) với axit metacrylic.Tạp chí Hóa học, T41 , Số ,tr 48-53 [6] Nguyễn Thành Nhân (2006) Nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su blend chống cháy kết cấu cứu hộ hỏa hoạn khẩn cấp nhà cao tầng UBND TP HCM [7] Nguyễn Thị Kim Dung (2011) Nghiên cứu chế tạo vật liệu Nanocompozit sở polyvinylclorua nanoclay Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [8] Phan Thị Minh Ngọc, Bạch Trọng Phúc, Ngô Thị Thanh Vân (2000) Tổng hợp ứng dụng adduct dietylentriaminacrylonitril làm chất đóng rắn cho nhựa epoxy vật liệu polyme compozit gia cường sợi thủy tinh Tạp chí Hóa học, Tập 38(3), tr 45-49 [9] Trần Vĩnh Diệu (2004) Nghiên cứu chế tạo ứng dụng vật liệu polyme compozit lai tạo Báo cáo tổng kết Khoa học Kỹ thuật đề tài cấp Nhà nước, Mã số KC-02-06, Trung tâm [10] Trần Vĩnh Diệu, Bạch Trọng Phúc (1992) “Tổng hợp addut khảo sát ảnh hưởng chúng đến q trình khâu mạch nhựa epoxy” Tạp chí Hóa học, Tập 30, số 4, tr [11] Trần Vĩnh Diệu, Bùi Chương (2011) Nghiên cứu ứng dụng sợi thực vật nguồn nguyên liệu khả tái tạo để bảo vệ môi trường NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ [12] Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái (1994) Hướng phát triển, vấn đề khoa học-công nghệ ứng dụng vật liệu polyme compozit Trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [13] Trần Vĩnh Diệu, Phan Thị Minh Ngọc, Nguyễn Văn Huynh, Vũ Xuân Bắc (2007) “Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocompoziy sở nhựa epoxy mạch vòng no 126 nanoclay Cloisite 20A: Phần Ảnh hưởng phương pháp chế tạo hàm lượng đến cấu trúc tính chất vật liệu” Tạp chí Hóa học, T.45 (5A), tr 1-6 [14] Trần Vĩnh Diệu, Trần Trung Lê (2006) Môi trường gia công chất dẻo compozit, NXB Đại học Bách khoa HN [15] Trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme - trường ĐHBK Hà nội (1999) Nghiên xây dựng tổng quan điều tra tổng thể lĩnh vực: Chiến lược phát triển vật liệu tổ hợp (Polyme compozit) Hà Nội Tiếng Anh [16] A Montazeri, M.Chitsazzadeh (2014) Effect of sonication parameters on the mechanical properties of multi-walled carbon nanotube/epoxy composites Materials and Design, Vol 56, pp 500–508 [17] A R Horrocks and D Price (2001) Fire Retardant Materials Woodhead Publishing Limited, Cambridge, England [18] Aidah Jumahata, Costas Soutisb, Jamaluddin Mahmuda, Nurulnatisya Ahmada (2012) Compressive properties of nanoclay/epoxy nanocomposites-International Symposium on Robotics and Intelligent Sensors(IRIS 2012) Procedia Engineering, Vol 41, pp 1607 – 1613 [19] Antonio F A ´vila, La´zaro V Donadon, Hora´cio V Duarte (2008) Modal analysis on nanoclay epoxy-based fiber-glass laminates Composite Structures, Vol 83, pp 324–333 [20] Arash Montazeri, Jafar Javadpour, Alireza Khavandi, Abbas Tcharkhtchi, Ali Mohajeri, (2010) Mechanical properties of multi-walled carbon nanotube/epoxy composites Materials and Design, Vol.31, pp 4202–4208 [21] Asif Abdul Azeez, Kyong yop Rhee, Soo Jin Park, David Hui (2013) Epoxy clay nanocomposites-processing, properties and applications: A review Composites: part B – 45, pp 308-320 [22] B Qi, Q.X Zhang, M Bannister, Y.-W Mai (2006) Investigation of the mechanical properties of DGEBA-based epoxy resin with nanoclay additives Composite Structures, Vol 75, pp 514–519 [23] Baljin K Kandola, Bhaskar Biswas, Dennis Price, A.richard Horrocks (2010) Studies on the effect of different levels of toughener and flame retardants on thermal stability of epoxy resin Polymer Degradation and Stability, Vol 95, pp 144-152 [24] Behzad Shirkavand Hadavand, Kimya Mahdavi Javid, Mehrnaz Gharagozlou (2013) Mechanical properties of multi-walled carbon nanotube/epoxy polysulfide nanocomposite Materials and Design, Vol 50 pp 62–67 127 [25] Bettina Dittrich, Karen-Alessa Wartig, Daniel Hofmann, Rolf Mülhaupt, Bernhard Schartel (2013) Flame retardancy through carbon nanomaterials: Carbon black, multiwall nanotubes, expanded graphite, multi-layer graphene and graphene in polypropylene Polymer Degradation and Stability, Vol 98, pp 1495-1505 [26] C.H.Hare (1996) Amine curing agents for epoxies Paint India, N0-11, p.59-70 [27] Cevdet Kaynak, G Ipek Nakas, Nihat Ali Isitman (2009) Mechanical properties, flammability and char morphology of epoxy resin/montmorillonite nanocomposites Applied Clay Science, Vol 46, pp 319–324 [28] Chun-Ki Lam, Hoi-yan Cheung, Kin-tak Lau, Li-min Zhou (2005) Cluster size efect in hardness of nanoclay/epoxy composites Composites: Part B engineering, Vol 36, pp 263–268 [29] D Prorter, E Metcalf and M.J.K Thomas (2000) Nanocomposite Fire RetardantsA Review Fire and Materials Vol 24, pp 45-52 [30] Debdatta Ratna (2005) Epoxy Composites: Impact Resistance and Flame Retardancy Volume 16, Number [31] Dr Elisabeth S Papazoglou (2004) Chapter flame retardants for plaslics [32] Erik T Thostenson, Zhifeng Ren, Tsu-Wei Chou (2001) Advances in the science and technology of carbontubes and their composites: a review Composites Secience and Technology, Vol 61, pp 1899-1912 [33] F Laoutida, L Bonnauda, M Alexandreb, J.-M Lopez-Cuesta (2009) New prospects in flame retardant polymer materials: From fundamentals to nanocomposites Materials Science and Engineering, Vol 63, pp 100 - 125 [34] Frederick T.Wallenberger, James C Watson and Hong Li Glass Fibers PPG Industries, Inc ASM Handbook, Volume 21: Composites [35] Fredrik Stig (2012) 3D-woven Reinforcement in Composites Doctoral ThesisStockholm, Sweden [36] G E Zaikov and S M Lomakin (2002) Ecological issue of polymer flame retardancy J.Apph Polymer Sci, Vol 86, pp 2249 – 2462 [37] Gautam Das, Niranjan Karak (2010) Thermostable and flame retardant Mesua ferrea L seed oil based non-halogenated epoxy resin/clay nanocomposites Progress in Organic Coatings, Vol 69, pp 495–503 [38] http://pslc.ws/macrog/level2.htm/ (21-8-2011) [39] http://vi.wikipedia.org/wiki/MWCNTs (7-10-2012) [40] http://www sds.com.sg/vgcf-x-for-composites/ (7-12-2012) [41] http://www.usfa.dhs.gov/statistics/national/ (20-11-2012) 128 [42] J.A.M Ferreira, L.P Borrego, J.D.M Costa (2013) Fatigue behaviour of nanoclay reinforced epoxy resin composites Composites: Part B 52, pp 286–291 [43] Javed Alam, Manawwer Alam, Mohan Raja, Zainularifeen Abduljaleel and Lawrence Arockiasamy Dass (2014) MWCNTs-Reinforced Epoxidized Linseed Oil Plasticized Polylactic Acid Nanocomposite and Its Electroactive Shape Memory Behaviour Molecular Sciences, Vol 15, pp 19924-19937 [44] Jianxia Chena, Mark D Souceka, William J Simonsickb, Recep W Celikay (2002) Synthesis and photopolymerization of norbornyl epoxidized linseed oil Polymer, Vol 43, pp 5379–5389 [45] K.L Loewenstein (1993) The Manufacturing Technology of Continuous Glass Fibers 3rd revised ed., Elsevier [46] M.R Bagherzadeh, T Mousavinejad (2012) Preparation and investigation of anticorrosion properties of the water-based epoxy-clay nanocoating modified by Na+MMT and Cloisite 30B Progress in Organic Coatings Vol 74, pp 589– 595 [47] Mahmood M Shokrieh, Amir R Kefayati, Majid Chitsazzadeh (2012) Fabrication and mechanical properties of clay/epoxy nanocomposite and its polymer concrete Materials and Design, Vol.40, pp 443–452 [48] Marco Monti ,Ilaria Armentano, Gabriella Faiella, Vincenza Antonucci, Josè Maria Kenny, Luigi Torre, Michele Giordan (2014) Toward the microstructure– properties relationship in MWCNT/epoxy composites: Percolation behavior and dielectric spectroscopy Composites Science and Technology, Vol.96, pp.38–46 [49] Milos D Tomic', Branko Dunjic', Jelena Bajata, Jelena Rogana, Jasna Djonlagic', Violeta Likic (2014) The use of nanoclay in preparation of epoxy anticorrsive coatings Progress in Organic Coatings Vol 77, pp 518-527 [50] O Starkova, S.T Buschhor, E Mannov, K Schulte, A Aniskevich (2013) Water transport in epoxy/MWCNT composites European Polymer Journal Vol 49, pp 2138–2148 [51] R Wang, T P Schuman (2013) Vegetable oil-derived epoxy monomers and polymer blends: A comparative study with review-EXPRESS Polymer Letters Vol.7, No.3, pp 272–292 [52] S Zainuddin, A Fahim, T Arifin, M.V Hosur, M.M Rahman, J.D Tyson, S Jeelani (2014) Optimization of mechanical and thermo-mechanical properties of epoxy and E-glass/epoxy composites using NH2-MWCNTs, acetone solvent and combined dispersion methods Composite Structures, Vol 110, pp 39–50 [53] S Zainuddina, M.V Hosura, Y Zhoua, Alfred T Narteha, Ashok Kumarb, S Jeelani (2010) Experimental and numerical investigations on flexural and thermal 129 properties of nanoclay–epoxy nanocomposites Materials Science and Engineering A,Vol 527, pp 7920–7926 [54] Sameer S Rahatekar, Mauro Zammarano, Szabolcs Matko, Krzysztof K Koziol, Alan H Windle, Marc Nyden, Takashi Kashiwagi, Jeffrey W Gilman (2010) Effect of carbon nanotubes and montmorillonite on the flammability of epoxy nanocomposites Polymer Degradation and Stability, Vol 95, pp 870-879 [55] Shida Miao, Ping Wangc, Zhiguo Su a, Songping Zhang (2014) Vegetable-oilbased polymers as future polymeric biomaterials Acta Biomaterialia, Vol 10, pp 1692–1704 [56] Shin-Yi Yang, Wei-Ning Lin, Yuan-Li Huang, Hsi-Wen Tien, Jeng-Yu Wang, Chen-Chi M M, Shin-Ming Li, Yu-Sheng Wang (2011) Synergetic effects of graphene platelets and carbon nanotubes on the mechanical and thermal properties of epoxy composites Vol 49, pp 793 –803 [57] Sivasaravanan.S,V.K.Bupesh Raja, Manikandan (2014) Impact Characterization of Epoxy LY556/E-Glass Fibre/ Nano Clay Hybrid Nano Composite Materials-12th GLOBAL CONGRESS ON MANUFACTURING AND MANAGEMENT, GCMM 2014 Procedia Engineering, Vol 97, pp 968 – 974 [58] Troitzsch, J., (1990) International Plastics Flammability Handbook 2nd edition, Hanser Publishers [59] Tayde Saurabh, Patnaik, Bhangt S.L, Renge V.C (2011) Epoxidation of vegetable oils: a review International Journal of Advanced Engineering Technology IJAET/Vol II/ Issue IV/October-December, pp 491-501 [60] Hiroaki Miyagawa,Robert J Jurek, Amar K Mohanty, Manjusri Misra, Lawrence T Drzal (2006) Biobased epoxy/clay nanocomposites as a new matrix for CFRP Composites: Part A, Vol 37, pp 54-62 [61] Underwriters Laboratories Inc (2001) Test for Flammability of Plastic Materials for Parts in Devices and Appliances UL 94, ISBN 0-7629-0082-2 [62] Vijay Kumar Srivastava (2012) Modeling and mechanical performance of carbon nanotube/epoxy resin composites Materials and Design, Vol 39, pp 432–436 [63] Volkan Eskizeybek, Ahmet Avci, Ahmet Gülce (2014) The Mode I interlaminar fracture toughness of chemically carbon nanotube grafted glass fabric/epoxy multiscale composite structures Composites: Part A, Vol 63, pp 94–102 [64] Zhidong Han, Alberto Fina (2011) Thermal conductivity of carbon nanotubes and polymer nanocomposites: A review Progress in Polymer Science, Vol 36, pp 914-944 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ ĐỘ CHẬM CHÁY CỦA COMPOZIT TRÊN NỀN EPOXY GIA CƯỜNG BẰNG VẢI THỦY TINH Chuyên ngành: Vật liệu cao phân... đến tính chất học độ chậm cháy vật liệu nanocompozit epoxy E 240/I.30E 81 3.3.6 Vật liệu PC epoxy E 240/ELO/I.30E gia cường vải thủy tinh 84 3.3.6.1 Tính chất học độ chậm cháy nanocompozit epoxy. .. chất học độ chậm cháy vật liệu PC epoxy E 240/ ELO gia cường vải thủy tinh có khơng có mặt chất chống cháy 59 3.2.4.1 Tính chất học độ chậm cháy hỗn hợp epoxy E 240/ELO có iv khơng có mặt chất

Ngày đăng: 07/11/2018, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan