1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phát triển du lịch bền vững ở làng cổ đường lâm

56 515 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 765 KB

Nội dung

Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 LỜI CẢM ƠN! Trong suốt trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ thầy giáo khoa Văn – Xã hội môn Việt Nam Học, trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, ban ngành, đồn thể, gia đình bạn bè Đặc biệt giáo hướng dẫn CN Hồng Thị Phương Nga tận tình, quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cơ! Đồng thời, q trình tiến hành đề tài, tơi nhận giúp đỡ cán Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội, Phòng Văn hóa – Thể thao Du lịch thị xã Sơn Tây, UBND xã Đường Lâm, Ban quản lý làng cổ Đường Lâm, người dân địa phương cung cấp, hướng dẫn điều tra, thu thập thông tin Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy khoa Văn – Xã hội, môn Việt Nam Học gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực đề tài Quá trình thực đề tài, hạn chế kinh nghiệm, thời gian nên đề tài nhiều thói sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn chỉnh Thái Nguyên, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Đức Kiên Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch 14 1.2 sở thực tiễn 18 Chương 22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM .22 2.1 Điều kiện phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm .22 2.1.1 Nhóm điều kiện chung 22 2.2.1 Thị trường khách .33 2.2.2 sở vật chất kỹ thuật 34 2.2.3 Công tác quản lý, khai thác bảo tồn di sản Đường Lâm 35 2.2.4 Hoạt động du lịch .38 Chương 41 3.1 Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm 41 3.1.1 Giải pháp quản lý, quy hoạch 41 3.1.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 44 3.1.3 Giải pháp sách phát triển du lịch chiến lược quảng bá .45 3.1.4 Giải pháp môi trường sinh thái 48 KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ đô Hà Nội diện tích 3.344,7 km², gồm 10 quận, thị xã 18 huyện ngoại thành Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hai trung tâm kinh tế quốc gia, thị trường tiêu thụ nguồn hàng hóa, dịch vụ lớn nước Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng… thuận lợi Đặc biệt, nơi nhiều danh lam thắng cảnh tiếng du khách ngồi nước biết đến Động Hương Tích - chùa Hương, Ba Vì, Đồng Mơ, chùa Trăm Gian, chùa Tây Phương gần đây, ngày 19/5/2006 kiện làng cổ Đường Lâm Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch cơng nhận "di tích lịch sử cấp quốc gia" trở thành điểm đến lí tưởng du khách ngồi nước Sau lễ cơng nhận, Cục Di sản văn hóa phấn đấu gửi đơn đề nghị UNESCO công nhận làng cổ Đường Lâm vào danh sách di sản văn hóa giới Lúc sinh thời, giáo sư Trần Quốc Vượng nhận xét: "Đường Lâm vùng đất cổ người xưa Tựa lưng vào núi Tản, mặt ngoảnh nhìn nước sơng Tích Đà, Đường Lâm trường tồn phồn vinh non sơng đất nước" Chính giá trị văn hóa lịch sử, tiềm du lịch làng cổ mà chọn nơi làm đối tượng nghiên cứu đề tài Đường Lâm làng cổ nước ta Đây điểm du lịch mà quyền nhân dân dành nhiều quan tâm nhằm bảo tồn phát triển du lịch bền vững Du lịch hướng phát triển đắn cho kinh tế địa phương, phải bảo tồn để gìn giữ cho đời sau giá trị quý hưởng Vì vậy, tơi định chọn du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm làm đề tài nghiên cứu cho mơn học Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 Thông qua đề tài nghiên cứu “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm”, chúng tơi mong muốn bước đầu tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hóa, qua đánh giá thực trạng, đề giải pháp phát triển hợp lý, hiệu nhằm phát triển du lịch bền vững Đường Lâm Mục đích nghiên cứu tơi tìm hiểu thực trạng bảo tồn, tơn tạo làng cổ nào, khai thác phục vụ du lịch sao, mặt phát huy tích cực, đâu hạn chế để đề giả pháp khắc phục? Mục tiêu thực đề tài mong muốn quan tâm, đầu tư quan chức năng, mong muốn nhân dân nhận thức rõ vai trò, vị trí làng cổ Đường Lâm lịch sử dân tộc Từ đó, nâng cao nhận thức người bảo tồn, phát triển bền vững làng cổ Phát triển du lịch cách bền vững mang lại lợi ích cho nhân dân Đối tượng nghiên cứu tập trung nghiên cứu thực trạng khai thác du lịch làng cổ Đường Lâm Từ đưa giải pháp phát triển cách bền vững Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, in vào cuối kỷ XVII (1697), Ngô Sĩ Liên, Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên đề cập đến địa danh Đường Lâm sau: “Họ Ngô, tên húy Quyền, người Đường Lâm, đời đời nhà quý tộc Cha Mân làm chức châu mục châu” Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn từ 1865 đến 1882 chép lại: “Đường Lâm huyện Phúc Lộc Bố Cái Đại vương Phùng Hưng Tiền Ngô Vương Quyền người Đường Lâm” Nay xã Cam Lâm, huyện Phúc Thọ đền thờ Bố Cái Đại vương đền thờ Ngơ vương, văn bia đại lược nói: “bản xã đất rừng rú, xưa gọi Đường Lâm, thời thuộc Đường Phùng húy Hưng, đến thời Ngũ đại Ngơ Vương húy Quyền, hai vương ấp, việc từ trước chưa bao giờ… Cuối bia chép: “Phụng mệnh làm văn bia năm Quang Thái thứ 3” Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 Trong địa chí Phan Huy Chú (1782 - 1840) nói: “Nha Viễn Gia Viễn, Đường Lâm đất hai huyện Hoài An Mỹ Lương” Từ năm 1945 tới nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển giá trị kiến trúc Đường Lâm, tiêu biểu cơng trình: Giáo sư Trần Quốc Vượng Về quê hương Ngơ Quyền năm 1967 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Hà Nội, số 102 Đường Lâm góc nhìn địa - văn hóa - lịch sử báo Tuổi trẻ, tháng 12/2004 hai viết Đường Lâm góc nhìn bảo tồn, tơn tạo xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa Trần Trọng Dương Nguyễn Tơ Lan cơng trình nghiên cứu Đường Lâm - Sơn Tây: Một chặng huyền sử kỷ XX? (Nxb Văn hóa Nghệ An, 2011) nhìn Đường Lâm phương diện nghiên cứu lịch sử viết Đường Lâm miêu tả kiến trúc làng mắt quan sát tác giả Vũ Duy Mền, Tấm bia Quang Thái (1390) đời Trần đình Phùng Hưng, làng Cam Lâm, xã Đường Lâm, Bảo tồn, tơn tạo xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa Đường Lâm ghi danh vị vua Ngô Quyền Nguyễn Tùng, nhà lịch sử nhân loại học xuất sắc người Việt làm việc Trung tâm Nghiên cứu khoa học Pháp (CNRS) Trong khuôn khổ chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học biến đổi làng xã Đồng Bắc CNRS Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam), ông đồng nghiệp tiến hành hai điền dã Đường Lâm (5 - - 1990 10 - 11-1991) Kết trình bày Mơng Phụ, un village du delta du fleuve Rouge, dịch sang tiếng Việt với tựa đề Mông Phụ, làng đồng sông Hồng, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội xuất năm 2003 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 Tuy nhiên theo khảo sát nay, chưa cơng trình nghiên cứu chun sâu làng cổ Đường Lâm phát triển du lịch chưa giải thấu đáo Chúng hy vọng q trình sâu tìm hiểu, phân tích đưa lý giải thấu đáo nhiều giải pháp hợp lý nhằm khai thác hiệu giá trị văn hóa, lịch sử làng cổ Đường Lâm phát triển du lịch nhân văn địa phương Phạm vi nghiên cứu Làng cổ Đường Lâm thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm  Tổng hợp – Hệ thống Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm tách khỏi hệ thống kinh tế - xã hội nước Các yếu tố cần nghiên cứu, đánh giá mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đồng sồng Hồng nước  Quan điểm lãnh thổ Việc nghiên cứu trạng phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm tách rời với vùng Đồng sông Hồng nước Do trình phát triển du lịch Đường Lâm phần trình phát triển du lịch với vùng Đồng sông Hồng nước  Quan điểm lịch sử Mọi vật, tượng q trình phát sinh, vận động biến đổi Q trình q khứ, tiếp diễn kéo dài đến tương lai Đứng quan điểm lịch sử, phân tích nguồn gốc phát sinh, đánh giá đắn sở để đưa dự báo xác thực xu hướng phát triển thời gian tới Quan điểm vận dụng Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 phân tích giai đoạn chủ yếu trình phát triển hệ thống du lịch dự báo xu hướng phát triển hệ thống lãnh thổ  Quan điểm phát triển bền vững Du lịch văn hóa – lịch sử bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên phát triển du lịch tương lai 4.2 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp phân tích tổng hợp Thông tin, số liệu sau thu thập so sánh, phân tích, tổng hợp cho phù hợp với mục đích phần Q trình tổng hợp nhìn bao qt du lịch Đường Lâm Qua phân tích, thơng tin chắt lọc với độ tin cậy mang lại hiệu cao  Phương pháp thống kê Sau thu thập thông tin, số liệu, tiến hành thống kê, xếp chúng lại cho phù hợp với cấu trúc đề tài, trình tự thời gian lập bảng biểu trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ngành du lịch Đường Lâm  Phương pháp nghiên cứu thực địa Đây phương pháp thiếu nhằm tích luỹ tài liệu thực tế hình thành, phát triển đặc điểm tổ chức lãnh thổ du lịch Trong trình thực đề tài, phương pháp coi trọng phản ánh thực tiễn khách quan đề tài nghiên cứu  Phương pháp so sánh Đây phương pháp sử dụng dùng để so sánh số liệu thống kê thu thập từ đưa nhận định cần thiết (rút kết luận) Phương pháp dùng để so sánh phát triển du lịch Đường Lâm qua năm Lê Đức Kiên-VNHK7 2012  Phương pháp đồ Đây phương pháp đặc trưng địa lý Sử dụng đồ, biểu đồ làm tăng tính trực quan đề tài, khơng cho biết đặc điểm, phân bố, mạng lưới mà thể số kết cơng trình nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch Đường Lâm, từ đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Nghiên cứu làng cổ Đường Lâm đề tài mới, nhiều nhà nghiên cứu bỏ nhiều cơng sức tìm hiểu, phần nhiều nghiên cứu góc độ văn hóa – lịch sử Điểm đề tài tìm hiểu Đường Lâm với tư cách điểm du lịch hấp dẫn nhiều điều bất cập cần khắc phục nhất, từ đưa giải pháp để phát triển du lịch cách bền vững, cách để bảo tồn di sản ông cha để lại Về mặt thực tiễn: Thực tế nay, phát triển du lịch bền vững vấn đề chung giới Việt Nam.Thực trạng du lịch Đường Lâm Đề tài đóng góp: trình bày thực trạng du lịch làng cổ, từ đưa giải pháp thiết thực nhằm phát triển du lịch bền vững làng cố Đường Lâm Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, đề tài cấu trúc gồm ba chương: Chương sở lý luận thực tiễn Chương Thực trạng phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm Chương Giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 sở lý luận phát triển du lịch bền vững Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hòa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - mơi trường 1.1.2 Phát triển du lịch bền vững Khái niệm phát triển du lịch bền vững Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 Du lịch bền vững trình điều hành, quản lý hoạt động du lịch với mục đích xác định tăng cường nguồn hấp dẫn khách tới vùng quốc gia du lịch Quá trình quản lý hướng tới việc hạn chế lợi ích trước mắt để đạt lợi ích lâu dài hoạt động du lịch mang lại Việt Nam quốc gia văn hóa thống đa dạng, dân tộc đóng góp xây dựng tạo nên thành lĩnh vực: kinh tế - văn hóa – xã hội, bên cạnh hình thành nên vùng văn hóa với nét đặc trưng riêng Đất nước, người Việt Nam với thành phần dân tộc, qua hàng nghìn xây đắp tạo dựng nên kho tàng văn hóa phong phú, độc đáo quý giá Xuyên suốt chặng đường lịch sử hình thành phát triển đất nước, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung 54 dân tộc anh em nói riêng di sản vơ q báu Văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam năm đổi góp phần phát triển ngành du lịch non trẻ nước nhà Hàng triệu du khách tới Việt Nam năm qua khơng với mục đích ngắm biển, thưởng ngoạn thiên nhiên hoang dã nghỉ khách sạn sang trọng, mà giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam với nét độc đáo, bí ẩn yếu tố quan trọng níu giữ chân du khách Nhận thức tầm quan trọng du lịch với kinh tế quốc dân, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định “…Phát triển du lịch tương xứng với tiềm to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hóa, sinh thái, mơi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh”, đảm bảo bền vững ngành du lịch Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới – WTO đưa hội nghị Môi trường phát triển liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992 “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 nghiệm đời sống nông dân trồng rau, dạy nấu ăn Việt, thi tát nước gàu sòng, thổi cơm, cấy lúa Bảo tàng gia đình mơ hình độc đáo trở thành sản phẩm du lịch bổ sung quan trọng chương trình tham quan làng cổ Đường Lâm Gia đình bà Hà Thị Điền lựa chọn nơi trưng bày trang phục truyền thống yếm, áo cánh, khăn dải yếm, ruột tượng Đồ lưu niệm, quà, đặc sản quê bán sạp hàng chợ Mía quán nước nhỏ ven đường • Thu nhập từ du lịch Nguồn thu chủ yếu từ hoạt động du lịch làng cổ Đường Lâm số tiền từ bán vé tham quan thắng cảnh Từ năm 2008, Ban quản lý làng cổ Đường Lâm thức thu tiền vé tham quan với mức giá đồng hạng cho người lớn 15.000 đồng, trẻ em 7.000 đồng Thống kê sơ tháng đầu năm 2011 thu 700 triệu đồng, tăng 66% so với kỳ năm 2010 Bên cạnh nguồn thu từ hoạt động dịch vụ bổ sung phục vụ ăn uống, hướng dẫn viên, bán đặc sản làng quê Những hoạt động bước đầu tác động tích cực đến việc chuyển đổi cấu kinh tế địa phương cải thiện chất lượng sống người dân 40 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 3.1 Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm 3.1.1 Giải pháp quản lý, quy hoạch Làm để làng cổ Đường Lâm khơng tiếp tục bị bê tơng hóa? Chỉ lợi ích người dân tơn trọng, giải thỏa đáng, việc bảo tồn, phát huy di sản làng cổ Đường Lâm hiệu Trước hết phải làm cho người dân thấy rõ quyền lợi sát sườn việc giữ gìn làng cổ; xây dựng quy chế phân chia lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch, tham quan di tích cho nhân dân làng cổ; hướng dẫn người dân mở dịch vụ thu lợi từ hoạt động du lịch mở nhà nghỉ, bán hàng lưu niệm, hàng ăn, làm hướng dẫn viên Khi người dân hưởng lợi từ việc bảo tồn làng cổ, chắn họ trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ Việc cấp bách không làm phải hỗ trợ đất cho gia đình khu vực làng cổ (đi đôi với ký cam kết bảo tồn nhà có) Dân Đường Lâm chủ yếu làm ruộng nên cần sân phơi, nơi cất nông sản, nông cụ Mặt khác, cháu ngày sinh sôi nên nhà cổ vô chật chội Việc cấp đất giãn dân vấn đề cấp thiết nhất, làm chậm ngày làng cổ dần nét rêu phong ngày Nếu cần, sẵn sàng di dân khỏi khu vực di tích cần bảo vệ Những di tích lịch sử - văn hố xếp hạng (và di sản nghiên cứu chuẩn bị xếp hạng) cần bảo tồn tu bổ theo Luật di sản văn hoá Giải pháp cần thiết tiếp tục đầu tư kinh phí tu sửa ngơi nhà cổ, cơng trình cổ; hỗ trợ người dân mua vật liệu truyền thống đá ong, ngói vảy cá… để sửa nhà cơng trình phụ, tường bao 41 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 Một số ngơi nhà trót xây nghiên cứu trồng loại leo bám tường để che phủ, hạn chế nghịch cảnh pha tạp đại cổ kính Đối với cơng trình vi phạm quy định bảo tồn di tích phải kiên lập biên bản, bắt buộc tháo dỡ để người dân không tiếp tục vi phạm Cần xác định rõ trách nhiệm quan, cá nhân việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích Đồng thời, cần kiện tồn Ban Quản lý di tích, gắn trách nhiệm cụ thể quyền cấp việc bảo tồn làng cổ Các giải pháp cần tiến hành khẩn trương, liệt, đồng Nếu chậm trễ, làng cổ kiến trúc đá ong độc đáo Việt Nam giới đứng trước nguy bị “xóa sổ” PGS.TS Phạm Hùng Cường phó hiệu trưởng trường Đại học Xây Dựng – đơn vị đang hỗ trợ xã Đường Lâm lập quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm cho rằng: Để làng cổ Đường Lâm bảo tồn thực thể sống động với giá trị kiến trúc, mỹ thuật, phong tục, lối sống trước hết phải tạo điều kiện giúp người dân thêm thu nhập, yên tâm sống Nếu coi du lịch hướng phát triển phải tạo sản phẩm du lịch từ cộng đồng để người dân hưởng lợi từ phát triển Cần đặt di tích lịch sử - văn hố xã Đường Lâm mối quan hệ mật thiết với toàn cảnh quan thiên nhiên di sản lịch sử - văn hoá khu vực rộng lớn Kẻ Mía - Đường Lâm, mối liên thơng với di tích lịch sử di sản văn hố vùng thị xã Sơn Tây, bao gồm thành cổ Sơn Tây, di tích thắng cảnh vùng núi Tản Viên, làng văn hố dân tộc, di tích miếu Mèn thờ Bà Man Thiện, cụm di tích cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh để xây dựng quy hoạch bảo tồn tơn tạo tồn diện, lâu dài với kế hoạch triển khai bước theo lộ trình gồm nhiều giai đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn 42 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012  Giải pháp bảo vệ di tích lịch sử Đường Lâm  Đình Mơng Phụ Một số giải pháp cần thiết để bảo vệ di tích đình Mơng Phụ: - Dọn dẹp, tổng vệ sinh tồn đình Mơng Phụ, đặc biệt phải làm nhà hậu cung thượng điện - Tập trung, làm sẽ, kiểm kê, phân loại tất đồ thờ cúng, tế lễ đình, sở kế hoạch sửa chữa vật hư hỏng, cần sắm sửa, làm thêm thứ mất, thiếu để đồ thờ, tế đình Mơng Phụ đầy đủ, hồn chỉnh xưa Tăng cường bảo vệ đồ vật trước nạn trộm cắp, xử lý mạnh gia đình xâm lấn vào đất đình - Kiểm tra, phát tất chỗ hư hại mái đình, nhà tả mạc, hữu mặc, kèo cốt, sàn gỗ, chạm khắc trong, ngồi mái đình bị gãy, mục… để kế hoạch tu bổ, gia cố, khơi phục cũ toàn kiến trúc nghệ thuật điêu khắc đình Mơng Phụ - Sau hồn thành cơng việc tu bổ, gia có, tồn hệ thống kiến trúc nghệ thuật điêu khắc đình Mơng Phụ, tiến hành sơn lại cột, xưa qt vơi tường trong, ngồi đình, từ cửa tam quan vào hậu cung… - Cuối cùng, tiền hành công việc bày biện, trí đồ thờ, đồ cúng, tế… đình chính, thượng điện hậu cung, trả lại uy nghi vốn đình Mơng Phụ - Trồng thêm số loại cổ thụ trước sân đình phía sau đình xung quanh - Tăng cường quản lý, bảo vệ bảo vật đình 43 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012  Di tích thờ Phùng Hưng Hiện nay, hai nơi thờ Phùng Hưng đình Cam Lâm Đồi Giáp Trước cần phải nâng cấp trùng tu, tái tạo lại theo quy mô lớn cần phải tu bổ thêm vật cần thiết Những tài liệu văn quý 22 đạo sắc phong từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, cần bảo tốt nữa, nên đem nhân làm nhiều khách tham quan nhà chuyên môn đến nghiên cứu, gốc cần hộp đựng bảo quản trước thời tiết nóng ẩm khơng đảm bảo  Đền thờ Ngô Vương Đền thờ vị anh hùng dân tộc Đường Lâm giá trị văn hóa – lịch sử to lớn Nếu muốn tiếp tục lưu giữ giá trị lịch sử, để phục vụ cho du lịch cần giải pháp sau: Trước tiên, lập dự án, tranh thủ ý kiến nhà chuyên môn, nhân dân thơng qua cấp quyền liên quan để hoàn thiện khẳng định dự án mức tối ưu Những di tích vật lại phải bảo tồn ngun giá trị chúng, khơng xâm phạm phá vỡ kiến trúc cũ, thay kiến trúc mới, thay đồ cũ đồ mới… Nếu kiến trúc cũ hư hỏng, dột nát phải tu bổ, phục chế cũ… Cần mở rộng khuôn viên không ảnh hưởng đến kiến trúc đền mà luật di sản cho phép Giữ nguyên đại bái hậu cung theo luật di sản Trong trường hợp phận kiến trúc hư hỏng phục chế (thay thế) để đảm bảo an toàn độ bền cơng trình Riêng hai nhà tả mạc hữu mạc xây dựng năm 2002, cần dỡ bỏ xây dựng lại, đưa cách đại bái xa để mở rộng khuôn viên đền, phục vụ ngày đại lễ nhân dân du khách đến đông 3.1.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Đường Lâm ngày thu hút quan tâm du khách nước, thực tế nguồn nhân lực sẵn sàng để đón tiếp du 44 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 khách thiếu, nghiệp vụ yếu nhiều Như nói trên, làng cổ khoảng 10 lao động trực tiếp, đào tạo ngắn hạn, lại hầu hết khơng qua đào tạo hay tập huấn Vì vậy, trước tiên cần phải thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiệp vụ du lịch ngoại ngữ vào làm việc thông qua việc liên kết đào tạo với trường đại học, cao đẳng tiếng đào tạo ngành du lịch Đại học Văn Hóa, Đại học Phương Đơng, Cao đẳng thương mại – du lịch Hà Nội… Cần sách lương, phụ cấp thích hợp để tạo hấp dẫn với người lao động 3.1.3 Giải pháp sách phát triển du lịch chiến lược quảng bá  Chính sách phát triển du lịch Tiềm phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm lớn, nhiên nói trên, thực trạng du lịch nhiều bất cập hạn chế, mà phần chủ trương, sách phát triển chưa hợp lý, quan quản lý lo sợ ảnh hưởng tới bảo vệ di tích bị xuống cấp đưa du lịch vào Đề khắc phục tình trạng này, cần sách phù hợp: - Chuẩn hoá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch Tiến hành điều tra, thống kê, phân tích lao động ngành du lịch để xác định nhu cầu đào tạo, trọng nguồn nhân lực trực tiếp nhằm chuyển đổi mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực du lịch Căn vào tiêu chuẩn, định mức lao động ngành du lịch, xây dựng kế hoạch lộ trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch giai đoạn 2010 - 2015, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020 Chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ, trước hết tiếng Anh cho cán quản lý, doanh nghiệp người dân làm du lịch Thành phố Hà Nội nên hỗ trợ kinh phí đào tạo đối tượng quản lý ngành nghề mang tính đặc thù sơ cấp cứu y tế, an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy 45 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 Trước mắt làm tốt công tác liên kết đào tạo, tập trung vào lĩnh vực: lễ tân, buồng, bàn, bar, kỹ thuật chế biến ăn, thuyết minh viên, bán hàng, chụp ảnh, vận chuyển khách Giai đoạn đầu lựa chọn phương pháp đào tạo ngắn hạn "cầm tay việc" để khắc phục tình trạng thiếu nguồn nhân lực trước mắt Giai đoạn từ 2015 trở đi, đầu tư đào tạo quản lý lữ hành hướng dẫn viên Phối hợp, liên kết đào tạo với số trường đào tạo chuyên ngành du lịch Đại học Văn hóa Hà Nội, Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội… - Nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng phát triển du lịch Quán triệt để nâng cao nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dân tỉnh vai trò, nhiệm vụ cần thiết phải phát triển du lịch tác động đóng góp tích cực ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội Đường Lâm: quan điểm đạo mục tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2010 - 2030 Tạo chuyển biến nhận thức trách nhiệm đơn vị cá nhân việc phát triển du lịch Hàng năm tổ chức đoàn học tập kinh nghiệm quản lý du lịch tỉnh bạn du lịch phát triển kinh nghiệm nước ngồi lợi du lịch để tiếp thu kinh nghiệm tốt tỉnh, thành phố nước giới phát triển du lịch Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng cho nhân dân, đặc biệt cư dân trực tiếp tham gia hoạt động liên quan đến du lịch Hỗ trợ người dân việc đào tạo nguồn nhân lực, mà cụ thể mở lớp đào tạo để chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết cho cộng đồng địa phương Làm cho người dân hiểu nguồn lợi mà du lịch mang lại, để họ tập trung vào làm lĩnh vực du lịch hạn chế tình trạng làm nửa vời manh mún 46 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 Nếu hỗ trợ người dân nguồn vốn định để họ đầu tư sở phát triển du lịch Đa dạng hóa sản phẩm, quà lưu niệm địa phương bên cạnh sản vật gà Mía, kẹo bột Đơng Sàng, tương Mơng Phụ, chè Cam Lâm, dưa gang Nam Nguyễn Đa dạng hoạt động du lịch bên cạnh thăm quan di tích lịch sử, nên phát triển thêm loại hình du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, liên kết với khu du lịch khác vùng Khoang Xanh – Suối Tiên, Ao Vua… Ba Vì, khu vực Đồng Mô – Đá Chông… nhằm tạo thêm mẻ cho du khách Do khó khăn bất cập việc tổ chức du lịch mang tính tự phát, thiếu chun nghiệp nên đòi hỏi phải tổ chức, công ty đứng thống hoạt động du lịch Đường Lâm Thay đổi sách du lịch việc vô quan trọng nhằm tạo luồng khơng khí cho du lịch Đồng thời, phải kế hoạch quảng bá rộng rãi, hợp lý  Chính sách quảng bá du lịch sở du lịch tốt tới đâu mà không kèm kế hoạch quảng bá tốt để du khách ngồi nước biết đến khơng thể phát triển Đường Lâm tiếng nước – nơi sinh anh hùng dân tộc lịch sử - nơi lưu giữ ngơi nhà cổ tuổi vài trăm năm, khơng nhiều người muốn tới thăm Điều đặt vấn đề chiến lược quảng bá rộng rãi, hợp lý Đầu tiên, nên đưa hình ảnh Đường Lâm lên phương tiện truyền thơng truyền hình, đài phát thanh, internet… Thiết kế, phát triển logo, slogan thể hình ảnh Đường Lâm trầm mạc, cổ kính Sau đó, 47 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 phối hợp với công ty lữ hành du lịch, thiết kế, phát triển tour Đường Lâm khu vực lân cận - Tiến hành vận động “hãy tới thăm làng cổ Đường Lâm”, liên hệ với nhà văn, nhà thơ viết du lịch Đường Lâm để viết sách, làm thơ, soạn nhạc, làm phim Hàng năm, chủ động kế hoạch chủ động mời đón đồn famtrip gồm nhà quản lý, đại diện cơng ty lữ hành, báo chí tới thăm, tạo ấn tượng tốt với họ du lịch Đường Lâm, từ khuyến khích họ đầu tư, xây sở hạ tầng Đưa hình ảnh làng cổ Đường Lâm tới tham gia hội chợ, hội thảo giao lưu chuyên đề du lịch thị trường trọng điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng… Một chiến lược quảng bá hình ảnh Đường Lâm mang tầm vĩ mô tiến hành nộp hồ sơ Di sản văn hóa UNESCO, công nhận, hội tốt để hình ảnh Đường Lâm biết đến tồn giới, du khách tới với Đường Lâm nhiều Đây hội quảng bá làng cổ Đường Lâm nói riêng văn hóa làng xã Việt Nam nói chung tới bạn bè giới Nhưng lẽ khơng chiến lược quảng bá tốt quảng bá tới du khách tới thăm, để họ ấn tượng sâu đậm chuyến mình, trở quê hương họ kể lại cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp họ nơi mà họ trải nghiệm Đó chiến lược quảng cáo đắn, vững chắc, hiệu lại tích cực 3.1.4 Giải pháp mơi trường sinh thái Để đảm bảo phát triển du lịch bền vững, cần phải quan tâm tới mơi trường sinh thái Đây yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới khả thu hút khách du lịch, mở mang đường giao thông, tổ chức dịch vụ du lịch cần thiết, cần nghiên cứu kỹ mối quan hệ với bảo vệ môi trường xung quanh, cảnh quan xung quanh khu du tích Từng đơn vị cơng trình cần nghiên cứu kỹ tổ chức hội thảo để lấy ý kiến 48 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 quan chức năng, chuyên gia lĩnh vực khoa học, văn hoá liên quan trước trình lên quan thẩm quyền phê duyệt biện pháp xử lý rác thải, chất thải du khách, xây dựng khu xử lý rác thải riêng biệt, lắp đặt thùng rác nhiều vị trí thích hợp, biển báo hiệu phù hợp để thông báo cho du khách, người dân sở lợi ích bảo vệ môi trường không nên xả rác bừa bãi Trồng thêm nhiều xanh xung quanh di tích đền Phùng Hưng, đình Mơng Phụ Thơng báo quy định bảo vệ môi trường tới công ty lữ hành, để họ chuyển tải tới du khách trước tới thăm quan 49 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 KẾT LUẬN Đến Đường Lâm vào thăm làng Việt cổ đá ong, nghe tiếng bước chân rộn lên ngõ nhỏ, bạn cảm thấy điều kỳ diệu tiềm ẩn lớp đá dày trầm mặc tích tụ tự bao đời Ra khỏi cổng làng Mông Phụ (chiếc cổng xót lại) chữ đại tự in đậm lòng: "Thế hữu hưng ngơi đại" (thời người tài giỏi) Phải lời động viên, nhắn nhủ tiền nhân với hôm Đề tài khái quát giá trị mà làng cổ Đường Lâm mang mình, từ giá trị lịch sử - văn hóa, giá trị kiến trúc… Phản ánh cách chân thực thực trạng khai thác du lịch Đường Lâm, mặt tích cực mặt hạn chế tồn Đời sống nhân dân vất vả mà khơng hưởng nhiều lợi ích từ danh hiệu Từ thực trạng đó, chúng tơi thấy cần thiết phải đưa số giải pháp để góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch diễn hiệu quả, giải pháp quản lý, quy hoạch sở hạ tầng, giải pháp nguồn nhân lực, sách hỗ trợ phát triển du lịch, bảo vệ mơi trường… Với tìm hiểu Đường Lâm, xin đưa số kiến nghị quan quản lý thẩm quyền sách nhằm thúc đẩy du lịch Đường Lâm phát triển Các quan quản lý, UBND thị xã Sơn Tây, UBND xã Đường Lâm cần nhiều sách hỗ trợ đất ở, di dân khỏi vùng lõi di tích, thơn khơng nhà cổ nên cho phép người dân xây nhà từ tới tầng Các sách, thủ tục hành cần thơng thống, nhanh gọn Cần đưa trưởng thơn, cán lão thành vào Ban quản lý làng cổ Đường Lâm Ngồi ra, cần nhiều sách thu hút, kêu gọi đầu tư nước vào du lịch Đường Lâm Đối với nhân dân Đường Lâm, xin đưa ý kiến rằng: Được sinh ra, 50 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 lớn lên mảnh đất anh hùng ấy, niềm vinh dự to lớn, nên cố gắng gìn giữ, bảo vệ di tích, ngơi nhà cổ ấy… Hi vọng làng cổ Đường Lâm năm tới thu hút nhiều du khách tới tham quan hơn, đời sống nhân dân làng cổ cải thiện nhiều Đồng thời, di tích lịch sử, ngơi nhà cổ Đường Lâm bảo tồn, lưu giữ cho hệ sau 51 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND tỉnh Hà Tây – Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Bảo tồn, tôn tạo xây dựng Khu di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm, NXB Khoa học Xã Hội, 2005 Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao Động Xã Hội, 2006 Tổng cục du lịch Việt Nam, Non Nước Việt Nam, NXB Hà Nội, 2007 Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục, 2010 http://dantri.com.vn/c20/s20-453607/lang-viet-co-duong-lam-khi-nguoidan-muon-tra-lai-danh-hieu (Hoài Minh, Diệu Tâm, Làng Việt cổ Đường Lâm: Khi người dân muốn trả lại danh hiệu) http://duonglamvillage.com/Pages/default.aspx http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/39177/chuyen-ngang-trai-o-lang-co-duong-lam (Quỳnh Anh, Gia Văn, Chuyện ngang trái làng cổ Đường Lâm) http://www.vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=602&cate=75 Huy Tuấn, Phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm) 52 (Đào Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 PHỤ LỤC Rặng duối cổ Một góc cổng làng Mơng Phụ Giếng làng Mông phụ Đồ vật làm từ rơm 53 Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 Đền thờ Ngơ Quyền Đình Mông Phụ Cửa hàng lưu niệm làng Tương Mông Phụ Nguồn: Tác giả 54 ... Đường Lâm Chương Giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Lê Đức Kiên-VNHK7 2012 1.1.1 Khái niệm phát. .. phát triển du lịch 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 Chương 22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM .22 2.1 Điều kiện phát triển du lịch làng cổ Đường. .. trạng phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm tách rời với vùng Đồng sông Hồng nước Do trình phát triển du lịch Đường Lâm phần trình phát triển du lịch với vùng Đồng sông Hồng nước  Quan điểm lịch

Ngày đăng: 07/11/2018, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w