Năm 1986, khi Vòng đàm phán Uruguay của GATT được khởi xướng, Hoa Kỳ ước tính rằng thiệt hại hằng năm do hàng nhái và hàng giả của nước này khoảng 60 tỉ đôla
CURRICULUM ON INTELLECTUAL PROPERTY Professor Michael Blakeney Queen Mary Intellectual Property Research Institute University of London TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Giáo sư Michael Blakeney Viện nghiên cứu Sở hữu trí tuệ Queen Mary Đại học London Provided and translated by the EC-ASEAN Intellectual Property Rights Co-operation Programme (ECAP II) Tài liệu này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) dịch và cung cấp Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 2 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ cung cấp Bài 9. Thực thi sở hữu trí tuệ Hiện tượng mới về hàng nhái và hàng giả về sở hữu trí tuệ Năm 1986, khi Vòng đàm phán Uruguay của GATT được khởi xướng, Hoa Kỳ ước tính rằng thiệt hại hằng năm do hàng nhái và hàng giả của nước này khoảng 60 tỉ đô-la. Năm 1998, OECD ước tính hàng giả chiếm 5 – 7% thương mại thế giới. Tại hội nghị thượng đỉnh Davos năm 2003, thương mại thường niên trong lĩnh vực hàng giả được ước tính trị giá 450 tỉ đô la Mỹ. Quy mô thực sự của hàng nhái và hàng giả không thể ước tính chính xác được vì nó là hoạt động bí mật và mang tính hình sự. Một số nét về quy mô của hiện tượng mới này có thể được tìm thấy trong thống kê của Hải quan về những vụ tịch thu hàng giả. Ví dụ, trong thông báo tháng 10 năm 2005 của Ủy ban châu Âu (EC) sưu tập từ những báo cáo mà các cơ quan hải quan của các quốc gia thành viên EU gửi tới về việc ngăn chặn hàng giả tại biên giới Cộng đồng trong vòng 5 năm qua1. EC đã ghi lại những khuynh hướng sau: Những thay đổi về số lượng: • Các vụ tịch thu tăng 1000 % trong thời gian đó • Hiện nay, Hải quan tịch thu hơn 100 triệu mặt hàng mỗi năm • Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, là khu vực chính sản xuất hàng giả • Từ năm 2003 đến 2004, số vụ hải quan liên quan đến hàng giả tăng hơn gấp đôi chiếm 22 000 vụ hằng năm • Vấn đề ngày càng gia tăng về nhu cầu thân thiện với môi trường trong việc tiêu hủy số lượng lớn hàng hóa bị tịch thu. Những thay đổi về chất lượng: • Hàng giả tăng nhiều gây nguy hiểm đến sức khỏe và sự an toàn 1 Ủy ban châu Âu, Thông báo cho Ủy ban, Quốc hội châu Âu và Ủy ban Kinh tế và Xã hộichâu Âu về phản hồi của Hải quan đối với những Khuynh hướng mới nhất về vấn đề Hàng giả và Hàng nhái tại Brussels, 11.10.2005, COM(2005) 479 phiên bản cuối cùng Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 3• Hầu hết các sản phẩm bị tịch thu hiện nay là đồ gia dụng hơn là đồ xa xỉ phẩm • Số lượng sản phẩm công nghệ cao tinh xảo gia tăng • Việc sản xuất được thực hiện ở quy mô công nghiệp hóa • Hàng giả chất lượng cao rất khó có thể bị phát hiện mà không có giám định kỹ thuật EC cho rằng những lý do làm gia tăng mạnh việc buôn bán hàng giả là (i) lợi nhuận cao và rủi ro tương đối thấp, đặc biệt khi thực hiện các hình phạt ở một số nước; (ii) từ sự phát triển chung của toàn cầu về năng lực công nghiệp hóa để sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao; và (iii) quyền lợi ngày càng gia tăng của tội phạm có tổ chức trong việc chia sẻ lợi nhuận cao này. Vì lý do sau cùng này, EC đã xác định những nguy cơ nghiêm trọng cho an ninh và sức khỏe công cộng, cụ thể liên quan đến việc bắt giữ những hàng hóa nguy hiểm bao gồm dược phẩm giả, thực phẩm giả, bột giặt giả và những đồ chơi không an toàn. Thực thi theo Hiệp định TRIPS Toàn cảnh Động cơ chính để đưa các quyền sở hữu trí tuệ thành chủ đề của vòng đàm phán Uruguay của GATT là việc nhận thức hệ thống sở hữu trí tuệ quốc tế hiện có đang thiếu việc thực thi có hiệu quả. Tuyên bố cấp Bộ trưởng ngày 20 tháng 9 năm 1986 khởi xướng Vòng đàm phán Uruguay giải thích rằng Để giảm đến mức tối thiểu những xuyên tạc và cản trở đối với nền thương mại quốc tế, và có tính đến nhu cầu thúc đẩy việc bảo hộ thỏa đáng và có hiệu quả các quyền sở hữu trí tuệ, và đảm bảo rằng các biện pháp và thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ không tự trở thành các rào cản đối với thương mại hợp pháp, mục đích của các vòng đàm phán là làm rõ các điều khoản của GATT và soạn thảo kỹ lưỡng các quy định và nguyên tắc mới thích hợp. Các vòng đàm phán sẽ hướng tới việc phát triển một khung đa phương về những nguyên tắc, luật lệ và quy tắc nhằm giải quyết nạn buôn bán quốc tế về hàng giả , có tính đến những công tác đã được thực hiện trong GATT. Kết quả là, Phần II của Hiệp định TRIPS bắt buộc các quốc gia quốc gia thành viên phải thiết lập một cơ chế thực thi toàn diện. Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 4Năm khoản trong Điều 41 xác định các nghĩa vụ thực thi chung có tính chất bắt buộc đối với các quốc gai quốc gia thành viên. Các Điều từ 42 đến 50 quy định các thủ tục và biện pháp đền bù dân sự và hành chính được quy định dành cho các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ. Điều 61 quy định việc xác lập các thủ tục hình sự và biện pháp đền bù trong trường hợp cố ý làm giả nhãn hiệu hoặc xâm phạm bản quyền ở quy mô thương mại. Một sáng kiến có ý nghĩa quan trọng là hệ thống kiểm soát biên giới đối với hàng giả về sở hữu trí tuệ được thể hiện trong các Điều từ 51 đến 60 được bàn luận trong phần sau. Là kết quả tất yếu của các điều khoản về thực thi của Hiệp định, các biện pháp được thông qua trong các Điều 63 và 64 về việc thiết lập các cuộc tham vấn đa phương và các thủ tục giải quyết tranh chấp. Các nghĩa vụ thực thi chung Điều 41.1 của Hiệp định TRIPS áp đặt cho các quốc gia thành viên WTO một nghĩa vụ chung để thực hiện các thủ tục thực thi ghi trong Hiệp định ‘cho phép hành động có hiệu quả chống lại mọi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ’. Những thủ tục này cũng đòi hỏi phải bao gồm ‘các biện pháp tức thời nhằm ngăn chặn các hành vi xâm phạm và các biện pháp cản trở các hành vi xâm phạm tiếp theo’. Kiên định với các mục tiêu chung về tự do hóa thương mại của WTO, những thủ tục này đòi hỏi phải được ‘áp dụng theo cách thức sao cho tránh được việc tạo ra các rào cản đối với thương mại hợp pháp và quy định các biện pháp bảo vệ chống lại sự lạm dụng các thủ tục này’. Để mở rộng các điều kiện sau cùng, Điều 41.2 quy định ‘các thủ tục liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải công bằng và bình đẳng’. Cụ thể hơn, có một khoản quy định rằng các thủ tục này ‘không phức tạp và tốn kém một cách không cần thiết, và cũng không được dẫn tới những hạn chế bất hợp lý về thời gian hoặc những trì hoãn không thích đáng’. Ở hầu hết các nước, một phần sự chậm trễ là hậu quả tất yếu của việc gia tăng khối lượng công việc mà hệ thống tòa án phải gánh chịu. Điều 41.3 quy định rằng ‘các quyết định phán xử vụ việc nên được thể hiện bằng văn bản và nêu rõ lý do’ và rằng chúng ‘ít nhất phải được trao cho các bên mà không được chậm trễ quá mức’. Quy trình đúng cũng được quy định trong đoạn khẳng định rằng ‘các quyết định về vụ việc sẽ chỉ dựa trên các chứng cứ mà các bên đưa ra khi xét xử’. Cơ hội xem xét lại những quyết định hành chính cuối cùng và ‘các khía cạnh pháp lý của những quyết định xét xử vụ việc ở cấp sơ thẩm’ được quy định trong Điều 41.4. Tuy nhiên, đoạn 4 quy định rằng ‘không bắt buộc tạo cơ hội xét lại việc tuyên bố tha bổng trong các vụ án hình sự’. Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 5Điều 41.5 gồm một tuyên bố chung ghi nhớ rằng việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở một nước Thành viên không được đặt ở vị trí cao hơn so với việc thực thi các quyền khác. Vì vậy không chỉ không có nghĩa vụ thiết lập một hệ thống tòa án riêng biệt về thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Điều 41.5 còn quy định rằng không có ‘nghĩa vụ trong việc phân chia các nguồn lực giữa thực thi quyền sở hữu trí tuệ và thực thi pháp luật nói chung’. Tuy vậy, điều khoản này không tránh khỏi những nghĩa vụ quy định các thủ tục thực thi khẩn trương và tạo cơ hội cho các bên quan tâm được lắng nghe và có cơ hội khiếu nại vụ việc. Những nghĩa vụ này tất yếu sẽ kéo theo việc triển khai các nguồn lực, phụ thuộc vào mức tài trợ hiện có mà bộ phận tòa án của nước đó nhận được, và có thể đòi hỏi việc phân bổ ưu đãi các nguồn lực đối với việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ của tòa án. Các thủ tục dân sự Trong mối quan hệ với các quyền sở hữu trí tuệ được đề cập đến trong Hiệp định TRIPS, Điều 42 quy định các quốc gia thành viên phải đáp ứng các thủ tục tố tụng dân sự về thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với các chủ thể quyền, kể cả các liên đoàn và các hiệp hội có tư cách pháp lý hưởng các quyền đó. Điều 42 yêu cầu các thủ tục này phải công bằng và bình đẳng trong đó bị đơn có quyền ‘được thông báo bằng văn bản một cách kịp thời và đầy đủ, kể cả căn cứ khiếu kiện’. Sự có mặt của luật sư độc lập cũng được quy định trong Điều 42. Tất cả các bên tham gia các thủ tục này ‘sẽ có quyền chính đáng chứng minh cho yêu sách của mình và trình bày tất cả các bằng chứng có liên quan’ mà không cần các thủ tục áp đặt ‘các quy định phiền toái quá mức liên quan đến việc đương sự buộc phải có mặt’. Tóm lại, Điều 42 quy định các thủ tục ‘sẽ cung cấp phương tiện xác định và bảo vệ các thông tin bí mật, trừ khi điều này trái với các quy định của hiến pháp hiện hành’. Bằng chứng (a) Phát hiện và thẩm vấn Như thông lệ trong tố tụng dân sự ở phần lớn các nền tài phán, Điều 43.1 quy định các thủ tục về bản chất của việc phát hiện và quản lý những lời thẩm vấn, khi một bên có liên quan ‘đưa ra các chứng cứ có sẵn một cách hợp lý nhằm hỗ trợ cho lời khai và xác định các chứng cứ có liên quan đến việc chứng minh lời khai trong sự kiểm soát của bên phản đối’. Mối quan ngại đặc biệt sâu sắc trong việc tố tụng liên quan đến sáng chế là những thủ tục tiền xét xử có thể dẫn đến việc các bí mật thương mại bị bộc lộ. Điều 43.1 quy định rằng việc tạo ra các chứng cứ có thể bị bắt buộc, ‘tùy thuộc vào các điều kiện đảm bảo bảo vệ thông tin mật trong các trường Bn dch ny do Chng trỡnh hp tỏc EC-ASEAN v s hu trớ tu (ECAP II) cung cp 6hp thớch hp. Vng quc Anh, trong nhng trng hp ny, nguyờn n c yờu cu a ra nhng cn c khú chi cói nghi ng b n ang xõm phm quyn ca nguyờn n. Khi cú nhng quan ngi v vic bc l cỏc bớ mt thng mi i vi cnh tranh thng mi, tũa ỏn cú th yờu cu mt chuyờn gia c lp tin hnh vic iu tra cỏc chng c ó c phỏt hin. Trong trng hp mt bờn tham gia v kin mt cỏch t ý v khụng cú lý do chớnh ỏng t chi truy cp hay khụng cung cp thụng tin cn thit trong thi hn hp lý, hoc cn tr th tc liờn quan n vic thc thi quyn, iu 43.2 cho phộp cỏc quc gia thnh viờn cú th cho cỏc c quan xột x a ra cỏc quyt nh tm thi v quyt nh cui cựng, khng nh hoc ph nh da trờn c s thụng tin c trỡnh. iu ny bao gm c n t cỏo hoc n kin ca bờn chu bt li vỡ b t chi truy cp thụng tin. Tuy th, iu 43.2 cú li cho cỏc bờn trỡnh by ý kin, lý l hoc chng c ó c a ra. (b) Bo v v Lu gi Chng c Trong trng hp xõm phm bn quyn v lm gi nhón hiu, b n s khụng thng xuyờn sn sng tr li cỏc cõu hi thm vn hoc tỡm hiu ti liu. Thc t trong quỏ trỡnh iu tra cỏc chng c cú liờn quan s lp tc b xúa b hoc tiờu hy. Nhm gii quyt vn ny, Tũa ỏn phỳc thm ca Anh trong v Anton Piller kin Manufacturing Processes2 ó chp nhn mt th tc x kớn i vi n kin ca mt bờn, mt th tc c cp cho nguyờn n m b n, c t vn bi i din phỏp lớ ca mỡnh, cho phộp ngi np n kim tra a im ca b n thu gi, sao chộp hoc chp nh ti liu cú th c s dng lm vt chng i vi hnh vi xõm phm quyn ó b t cỏo. B n cú th b bt buc giao np hng húa vi phm v cụng c, v cú th phi cung cp thụng tin v ngun cung cp v im n ca hng húa vi phm. Mt th tc tng t, gi l saisie-contrefaỗon, ó c phỏt trin bi h thng tũa ỏn ca Phỏp. Vỡ bn cht ngoi l ca nhng th tc ny, trong s nh hng ca chỳng n quyn dõn s ca mi cỏ nhõn, sau khi chng minh cú mt v xõm phm quyn hin nhiờn, tũa ỏn yờu cu phi cú chng c rng cú kh nng chng c v ti sn ca b n s b tiờu hy trc khi hai bờn son tho n kin. Bờn cnh ú, tũa ỏn ca Anh yờu cu bo v ngi cú mt lỳc kim tra, cụng vic ny c thc hin trong gi lm vic, cú i din phỏp lý ca c hai bờn, ụi khi cú c lut s giỏm sỏt trung gian l ngi cú kinh nghim trong vic thc hin cỏc th tc ny. Vic t chi tuõn theo th tc bt gi s dn n vic coi thng tũa ỏn. Ngoi ra, vic s dng th tc ny vi mc ớch lm dng s gõy ra s bi thng ỏng k cho b n. 2 [1976] RPC 719 Bn dch ny do Chng trỡnh hp tỏc EC-ASEAN v s hu trớ tu (ECAP II) cung cp 7Th tc sie-contrefaỗon v th tc Anton Piller c thụng qua trong h thng c quy nh trong iu 50 ca Hip nh TRIPS i vi vic thc hin cỏc bin phỏp tm thi bi cỏc c quan xột x. iu 50.1 quy nh rng cỏc c quan xột x s cú thm quyn a ra cỏc bin phỏp tm thi khn cp v hiu qu: (b) nhm bo tn cỏc chng c cú liờn quan i vi vi phm ó b t cỏo. i vi th tc Anton Piller, iu 50.2 cho phộp cỏc c quan xột x cú thm quyn thụng qua cỏc bin phỏp tm thi trc khi nghe b n trỡnh by nu thớch hp, khi cú nguy c hin hu cho thy chng c sp b tiờu hy. Cỏc c quan xột x cng cú th cn c vo iu 50.3 yờu cu nguyờn n cung cp chng c bt k m cú th c mt cỏch hp lý sc thuyt phc rng nguyờn n l ch s hu quyn v rng mt v xõm phm quyn ó xy ra hoc sp xy ra. Mt khỏc, iu 50.5 quy nh rng giỳp c quan cú thm quyn thc thi bin phỏp tm thi, ngi np n cú th b yờu cu cung cp cỏc thụng tin cn thit xỏc nh hng húa cú liờn quan. i vi nhng bin phỏp ngn chn vic lm dng v bo v quyn ca b n, iu 50.3 quy nh ngi np n tuõn th vic bo v hoc bo m tng ng v iu 50.4 quy nh rng khi cỏc bin phỏp tm thi c thụng qua trc khi nghe b n trỡnh by ý kin, phi thụng bỏo cho cỏc bờn b ỏp dng bin phỏp ú m khụng c trỡ hoón chm nht l sau khi thc hin cỏc bin phỏp ú. Khon 4 cng quy nh i vi vic xem xột li, k c quyn c lng nghe yờu cu ca b n nhm quyt nh, trong khong thi gian hp lý thụng bỏo cỏc bin phỏp ú liu chỳng cú c sa i, thu hi hoc chng thc hay khụng. Bờn cnh ú, nu cỏc th tc t tng dn n xột x v vic khụng c tin hnh trong mt thi gian hp lý, iu 50.6 cho phộp b n yờu cu vic thu hi cỏc bin phỏp tm thi hoc quyt nh rng chỳng ht hiu lc. Tng t vi cỏc bin phỏp bo m ó c phỏt trin trong mi quan h vi th thc saisie-contrefaỗon v Anton Piller, iu 50.7 quy nh vic bi thng cho b n khi cỏc bin phỏp tm thi b thu hi hoc khi chỳng cú sai sút do hnh vi bt k hay do nguyờn n b sút, hoc khi c bit rng khụng cú hnh vi xõm phm quyn hoc nguy c xõm phm quyn s hu trớ tu. Lnh ca tũa ỏn (a) Gii thiu Mt bin phỏp dõn s quan trng i vi vic bo lu quyn s hu trớ tu l s gim nh v mt mnh lnh. c bit, khi hnh vi xõm phm quyn cú th gõy thit hi hoc phỏ hoi vic to lp uy tớn thng mi khi a ra ra mt sn phm mi. Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 8Tương tự, việc làm giả rộng rãi một sản phẩm đã được đăng ký nhãn hiệu có thể có tác động hủy hoại tính phân biệt của nhãn hiệu của người chủ sở hữu, do đó có thể làm cho việc đăng ký nhãn hiệu mất hiệu lực. Điều 44 cho phép các cơ quan luật pháp có quyền ‘ra lệnh cho một bên chấm dứt hành vi xâm phạm quyền, ngoài các mục đích khác, nhằm ngăn chặn việc xâm nhập các kênh thương mại trong quyền hạn xét xử của mình đối với hàng nhập khẩu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ’. Lệnh của tòa án có thể được đưa ra theo Điều 44 căn cứ vào hành vi xâm phạm quyền. Khi bằng chứng về việc lừa dối người tiêu dùng là đặc điểm cốt lõi của một vụ xâm phạm quyền, biện pháp được đề cập nêu trong Điều 44 có thể vô giá trị khi thời gian cần thiết được yêu cầu để tạo cơ hội cho người tiêu dùng bị lừa dối. Sau khi điều này xảy ra, sẽ là vô ích khi hi vọng rằng sự việc lừa dối này không được thực hiện. Trong trường hợp đó, điều khoản về giảm nhẹ tạm thời là rất cần thiết. (b) Mệnh lệnh tạm thời Điều 50.1 quy định rằng các cơ quan xét xử ‘có quyền ra lệnh áp dụng những biện pháp khẩn cấp tạm thời và hữu hiệu… (a) để ngăn chặn việc xảy ra hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ’. Ngữ cảnh liên quan đến thương mại của chế tài này được nhấn mạnh bởi tính đặc thù bổ sung trong đoạn phụ (a) rằng các biện pháp tạm thời có thể được áp dụng ‘để ngăn chặn việc xâm nhập vào các kênh thương mại trong quyền hạn xét xử của mình đối với hàng hóa, kể cả hàng nhập khẩu ngay sau khi thông quan. Về vấn đề thực hiện mệnh lệnh tạm thời, mặc dù chỉ dự định có hiệu quả về mặt bảo quản, nhưng thực tế nó sẽ là cơ sở cho quyết định cuối cùng về quyền của các bên, vì hiếm khi bên thua sẽ tiến hành quyết định giảm nhẹ cuối cùng sau phiên tòa tạm thời. Nếu xảy ra khiếu nại, thường sẽ có vấn đề giảm nhẹ tạm thời. Điều 50.6 quy định bị đơn có thể yêu cầu thu hồi các biện pháp tạm thời ‘nếu thủ tục tố tụng dẫn đến việc xét xử vụ kiện không được tiến hành trong một thời hạn hợp lý, sẽ do cơ quan xét xử quyết định’. Khi thời hạn đó chưa được quyết định, Điều 50.6 quy định thời hạn đó là 20 ngày làm việc hoặc 31 ngày theo lịch, tính theo thời hạn nào dài hơn. Trong các vụ kiện về sở hữu trí tuệ, thiệt hại sẽ có khả năng bồi thường một cách dễ dàng bằng tiền bồi thường thiệt hại, tòa án có thể dựa vào việc đảm bảo giảm nhẹ về mặt mệnh lệnh, điều này là đặc biệt đúng trong trường hợp việc ra lệnh tạm thời có ảnh hưởng đáng kể đến việc kinh doanh của bị đơn. Mặt khác, khi một vụ vi phạm bị tố cáo sẽ có một tác động bất lợi đến công việc kinh doanh của nguyên đơn, tòa án có thể xem xét vấn đề bất lợi này để bị đơn được giúp đỡ bằng công việc kinh doanh của người nộp đơn hay bằng khoản thanh toán từ nó bằng tiền gửi đến tòa án Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 9trong việc dự đốn bồi thường hoặc chi phí được cấp cho bị đơn. Những quy tắc này được thơng qua tại Điều 50.7, quy định rằng Nếu các biện pháp tạm thời bị hủy bỏ hoặc bị đình chỉ hiệu lực do hành vi hay thiếu sót bất kỳ của ngun đơn, hoặc sau khi nhận ra rằng quyền sở hữu trí tuệ khơng bị xâm phạm hoặc nguy cơ bị xâm phạm, các cơ quan xét xử sẽ có quyền ra lệnh buộc ngun đơn phải trả cho bị đơn một khoản bồi thường thỏa đáng đối với bất kỳ thiệt hại nào do những biện pháp này gây nên. (c) Mệnh lệnh cuối cùng Điều 44 cho phép các cơ quan xét xử ‘ra lệnh cho một bên chấm dứt hành vi xâm phạm quyền, ngồi các mục đích khác, nhằm ngăn khơng cho hàng hóa nhập khẩu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xâm nhập các kênh thương mại trong phạm vi quyền hạn của họ”. Lệnh này thường được đưa ra dựa trên cơ sở chun quyết. Trong số các yếu tố được cân nhắc gồm: (a) tiền bồi thường thiệt hại có là một sự đền bù thỏa đáng hay khơng; (b) mệnh lệnh sẽ đòi hỏi sự giám sát thường xun của tòa án khơng; (c) người nộp đơn có tham dự vào hành vi tước bỏ quyền lợi, ví dụ, tự xâm phạm quyền khơng; và (d) ngun đơn trì hỗn việc tìm kiếm sự đền bù hay chấp thuận cách hành xử của bị đơn. Một cơ sở chun quyết khác được thể hiện trong Điều 44 là các quốc gia thành viên khơng bị bắt buộc phải quy định chế tài mệnh lệnh ‘đối với các đối tượng được bảo hộ do một người tiếp nhận hoặc đặt hàng trước khi biết hoặc có căn cứ hợp lý để biết rằng việc kinh doanh đối tượng đó sẽ dẫn đến việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ’. Khó có thể nhìn thấy sự biện minh cho vấn đề này và việc nó sẽ vận dụng như thế nào trong thực tiễn. Điều 50 cho phép ra các biện pháp tạm thời nhằm ngăn chặn việc xảy ra hành vi xâm phạm quyền trên cơ sở đơn của một bên, nếu cần thiết. Có thể tại thời điểm đó bị đơn phát hiện ra rằng sản phẩm đã được mua đó là hàng xâm phạm quyền, nhưng khơng thể ra lệnh cấm sản phẩm đó theo Điều 44 vì bị đơn nhận biết được về việc xâm phạm quyền sau ngày ký hợp đồng mua bán. Vấn đề này có ý nghĩa bởi thực tế rằng bị đơn sẽ vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu vẫn tiếp tục phân phối những sản phẩm xâm phạm quyền. Thiệt hại và Bồi thường Điều 45.1 quy định rằng các cơ quan xét xử có quyền ra lệnh ‘buộc người xâm phạm quyền phải trả cho chủ sở hữu quyền khoản đền bù thỏa đáng để bồi thường cho thiệt hại…phải chịu do hành vi xâm phạm quyền của người thực hiện hành vi xâm phạm quyền khi đã biết hoặc có cơ sở để biết điều đó. Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 10Không có sự trợ giúp nào trong Điều 45.1 giải quyết vấn đề phức tạp về tính toán mức thiệt hại do hậu quả của việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Khi nguyên đơn và bị đơn là đối thủ cạnh tranh, biện pháp về tiền bồi thường giống như việc bị đơn trả cho việc đăng ký nếu việc đó được yêu cầu. Theo cách khác, tòa án có thể xem xét thiệt hại mà nguyên đơn phải chịu, thiệt hại này có thể được đánh giá trên cơ sở lợi nhuận mà bị đơn được hưởng. Một vấn đề đặc biệt nảy sinh trong việc đánh giá mức thiệt hại mà thương nhân phải gánh chịu khi các bên không cạnh tranh trong cùng một thị trường. Ví dụ, trong trường hợp làm giả những sản phẩm có danh tiếng, các bị đơn luôn là những người sản xuất một số lượng lớn các sản phẩm kém chất lượng được bán cho tầng lớp người tiêu dùng hoàn toàn khác so với những người mua hàng chính hãng. Việc xâm phạm quyền là không thể chối cãi, nhưng nguyên đơn sẽ không trực tiếp mất khách hàng cho những kẻ làm hàng giả. Mặt khác, một vài khách hàng có thể bị mất phương hướng nếu sự có mặt của số lượng lớn hàng giả đã làm mất đi nét đặc sắc của sản phẩm chính hãng. Việc tính toán mức thiệt hại của nguyên đơn trong trường hợp này sẽ cực kỳ khó khăn. Điều 45.1 được che đậy bằng ngôn ngữ của việc bồi thường đối với những tổn thất phải chịu. Một cách tiếp cận thay thế mà có thể được dùng để tạo sự lựa chọn cho bị đơn tính toán lợi nhuận. Việc bắt buộc một kẻ làm hàng kém chất lượng hoàn trả lợi nhuận sẽ tránh được một phép tính khó về ảnh hưởng của việc buôn bán hàng giả đến công việc kinh doanh của người sở hữu nhãn hiệu. Nhận biết có tội Điều 45.1 quy định trình tự bồi thường đối với những người xâm phạm quyền ‘cố ý, hoặc có cơ sở hợp lý để biết, tham gia vào hoạt động xâm phạm’. Một tiêu chuẩn chung về độ hợp lý thường được áp dụng đối với vấn đề nhận biết có tội. Tòa án đã có quan điểm về vấn đề này, ví dụ, đối với một người sao chép một sản phẩm mới có thể được hỏi liệu nó được bảo hộ sáng chế chưa. Thông thường, sự nhận biết thích hợp được cố gắng tạo lập thông qua việc gửi thư đình chỉ cho người xâm phạm. Việc tiếp diễn hành vi xâm phạm quyền sau khi nhận được thư là bằng chứng về việc nhận biết có tội. Điều 45.2 cho phép các quốc gia thành viên trao quyền cho các cơ quan xét xử ‘ra lệnh việc thu hồi lợi nhuận và/hoặc trả các khoản đền bù thiệt hại ấn định trước kể cả khi người xâm phạm quyền không biết hoặc không có căn cứ hợp lý để biết điều đó’. Loại chế tài này thường được ra lệnh trong những trường hợp cạnh tranh không lành mạnh hoặc mạo nhận. [...]... Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 2 Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ cung cấp Bài 9. Thực thi sở hữu trí tuệ Hiện tượng mới về hàng nhái và hàng giả về sở hữu trí tuệ Năm 1986, khi Vòng đàm phán Uruguay của GATT được khởi xướng, Hoa Kỳ ước tính rằng thi t hại hằng năm do hàng nhái và hàng giả của nước này... giả và hàng xâm phạm bản quyền. Trong nhiều trường hợp cho thấy các hệ thống thực thi là khơng có hiệu quả do thi u nguồn nhân lực, tài chính và các kinh nghiệm thực tế về thực thi quyền sở hữu trí tuệ; thi u thốn lớn v ề đào tạo các cán bộ thực thi, kể cả cán bộ của ngành tư pháp; các chủ sở hữu quyền cũng như công chúng thi u sự hiểu biết về quyền của mình và các chế tài; các văn bản pháp luật... nguy cơ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ . Lệnh của tòa án (a) Giới thi u Một biện pháp dân sự quan trọng đối với việc bảo lưu quyền sở hữu trí tuệ là sự giảm nhẹ về mặt mệnh lệ nh. Đặc biệt, khi hành vi xâm phạm quyền có thể gây thi t hại hoặc phá hoại việc tạo lập uy tín thương mại khi đưa ra ra một sản phẩm mới. Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp ... quyền sở hữu trí tuệ cũng đóng góp vào việc thực thi kém hiệu qu ả. Trong số các ý kiến này có ý kiến nhấn mạnh một số khía cạnh liên quan của vấn đề: mức độ thấp về kiến thức về quyền sở hữu trí tuệ và về quản lý các quyền này; chi phí và thời gian cần thi t để bắt đầu và theo đuổi một hoạt động thực thi tại tòa án; và sự lo sợ rằng các bên có Bản dịch này do Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở. .. và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thơng qua việc thực thi có hiệu quả hơn 5 Các nước G8 đã cam kết tiến hành “các bước cụ thể tiếp theo” nhằm: • tăng cường và nhấn mạnh việc phân tích các khuynh hướng, vấn đề và các hoạt động thực thi trong nước và quốc tế; • đẩy mạnh và duy trì pháp luật, các quy định và/hoặc thủ tục để tăng cường việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ có hiệu quả, nếu cần,... những chậm trễ phi lý để đạt được sự trợ giúp có hiệu quả và đúng lúc. (c) Vấn đề tồn đọng đơn tại các cơ quan sở hữu trí tuệ và việc cơng bố muộn các quyền sở hữu trí tuệ đã đăng ký 12. Các vấn đề liên quan đến sự tồn đọng đơn trong q trình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, và/hoặc thi u sót hay chậm trễ trong cơng bố chính xác các quyền đó trong m ột thời hạn hợp lý được chỉ ra là có thể gây... thống thực thi phải khả thi, nhanh chóng, khơng tốn kém và có thể dự đốn được, và kết quả của các hoạt động thực thi phải công bằng, chính đáng và khơng phụ thuộc vào khả năng tài chính của các bên trong tranh chấp. Các chương trình đào tạ o phải được xây dựng nhằm giúp các chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hiểu quyền của họ là gì và làm thế nào để quản lý các quyền đó, kể cả các chiến lược thực thi. ... hóa. 4. Trên cơ sở thơng tin thu đượ c từ các ý kiến này, dưới đây là tóm tắt những khó khăn 3 theo kinh nghiệm của một số nước quốc gia thành viên trong những lỗ lực để thực hiện có hiệu quả các nghĩa vụ quốc tế trong lĩnh vực thực thi quyền sở hữu trí tuệ. A. Thi u sự điều phối mang tính quốc gia 5. Một chính sách thực thi quyết gia có hiệu quả khi nó có tính đến việc thực thi là một cố gắng... lược thực thi. Để tăng cường khía cạnh này của hệ thống quyền sở hữu trí tuệ, một số ý kiến cho rằng các chính phủ cần phải đánh giá giá trị của các ngành công nghiệp cơ b ản dựa trên các quyền sở hữu trí tuệ trong tỷ lệ phần trăm của Tổng Sản lượng nội địa (GDP). Điều này có thể dẫn đến một sự đánh giá giá trị của các quyền sở hữu trí tuệ trong mơi trường kinh tế của một quốc gia, cũng như đối... dữ liệu sở hữu trí tuệ để thi t lập mối liên hệ với các chủ sở hữu quyền mà về phần mình có thể giúp đỡ trong việc nhận dạng sản phẩm và trong các thủ tục tố tụng tư pháp và hành chính. Cuối cùng, để ngăn chặn sự ủng hộ của công chúng khỏ i hoạt động buôn bán trái phép đối với hàng giả và hàng xâm phạm bản quyền cần phải nâng cao nhận thức của công chúng về giá trị của quyền sở hữu trí tuệ và về . hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ cung cấp Bài 9. Thực thi sở hữu trí tuệ Hiện tượng mới về hàng nhái và hàng giả về sở hữu trí tuệ Năm 1986, khi Vòng. các hệ thống thực thi là không có hiệu quả do thi u nguồn nhân lực, tài chính và các kinh nghiệm thực tế về thực thi quyền sở hữu trí tuệ; thi u thốn lớn