1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thách thức về Sở hữu trí tuệ của Việt Nam khi gia nhập TPP

13 562 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA LUẬT QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Những thách thức Việt Nam hữu trí tuệ gia nhập Hiệp định thương mại tự TPP Người thực hiện: Sinh viên: Đinh Quang Sơn Mã số sinh viên: LQT40B-046-1317 Hà Nội, 19 tháng 12 năm 2015 Mục lục: Chương I, Khái quát qui định pháp luật thực trạng sở hữu trí tuệ Việt Nam 1, Những vấn đề hệ thống luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.1, Khái quát sở hữu trí tuệ bảo hộ sở hữu trí tuệ 1.2, Quá trính hình thành qui định luật sở hữu trí tuệ luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.3, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 2, Những Công ước Điều ước quốc tế Sở hữu trí tuệ mà Việt Nam tham gia 2.1, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ 2.2, Hiệp định TRIPS 3, Thực trạng hoạt động bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam 3.1, Thành tựu đạt 3.2, Tồn hạn chế CHƯƠNG II: Những khó khăn thách thức mà Việt Nam gặp phải vấn đề sở hữu trí tuệ Hiệp định TPP có hiệu lực 1, Những vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệp định TPP 2, Trong lĩnh vực nhãn hiệu 3, Trong lĩnh vực sáng chế 3.1, Trong lĩnh vực dược phẩm, sản phẩm hóa nông 3.2, Độc quyền liệu sản phẩm dược, sản phẩm hóa nông 4, Trong lĩnh vực quyền, quyền tác giả CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp, hướng Việt Nam thực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để phù hợp phát triển môi trường thương mại tự 1, Giải pháp pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 2, Giải pháp thực thi pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 3, Giải pháp khuyến khích phát triển sáng chế khoa học Việt Nam Những thách thức Việt Nam hữu trí tuệ gia nhập Hiệp định thương mại tự TPP Chương I, Khái quát qui định pháp luật thực trạng sở hữu trí tuệ Việt Nam 1, Những vấn đề hệ thống luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.1, Khái quát sở hữu trí tuệ bảo hộ sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ hiểu việc sở hữu tài sản trí tuệ – kết bắt nguồn từ hoạt động tư duy, sáng tạo người Các tài sản trí tuệ đối tượng sở hữu trí tuệ tài sản phi vật chất có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trình hình thành phát triển văn minh, khoa học, đời sống người Có thể kể tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học kỹ thuật ứng dụng tên gọi, hình ảnh sử dụng hoạt động thương mại Ta phân loại tài sản trí tuệ thành nhóm sau đây: • Sở hữu công nghiệp: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp , nhãn • hiệu dịch vụ, tên gọi xuất xứ, dẫn địa lý… Quyền tác giả: tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sản • phẩm phần mềm công nghệ thông tin… Quyền giống trồng Bảo hộ sở hữu trí tuệ hình thức nhằm đảm bảo cho người sáng tạo, phát minh khai thác giá trị kinh tế từ sản phẩm sáng tạo Bảo hộ sở hữu trí tuệ nhằm xác lập bảo vệ quyền tổ chức hay cá nhân tài sản trí tuệ Các tổ chức hay cá nhân đến quan có thẩm quyền để thực đăng kí bảo hộ sở hữu trí tuệ tài sản trí tuệ phù hợp với qui định Tuy nhiên, việc bảo hộ sở hữu trí tuệ gắn liền với thời hạn định, hết thời hạn này, tài sản trở thành tài sản chung toàn nhân loại tất người khai thác, sử dụng mà không cần xin phép hay trả phí cho người sáng tạo 1.2, Quá trính hình thành qui định luật sở hữu trí tuệ luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Một số cột mốc thời gian quan trọng phát triển luật sở hữu trí tuệ Việt Nam: • Năm 1957, Miền nam Việt Nam ban hành Luật Thương hiệu năm 1958 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành “ Thể lệ thương phẩm thương • hiệu ” Năm 1976 Việt Nam gia nhập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO Ngày 14/12/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 197/HDBT “ Điều lệ nhãn hiệu hàng hóa” Đây văn thức nhắc đến bảo hộ độc quyền sở hữu công nghiệp Sau đó, hàng loạt pháp lệnh, nghị định… văn liên quan đến bảo hộ sở hữu trí tuệ ban hành Năm 2005, phiên họp Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8, Quốc hội thông qua Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 – Luật số 36/2009/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 1.3, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 Dưới khái quát nội dung Luật SHTT Việt Nam 2005 theo chương: • Phần I (những qui định chung) qui định phạm vi, đối tượng áp dụng, đối tượng điều chỉnh, khái niệm sử dụng Luật SHTT, nguyên tắc áp dụng • luật, phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối tượng Phần II (quyền tác giảvà quyền liên quan) qui định điều kiện bảo hộ, nội dung quyền giới hạn quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan, xác định chủ thể quan hệ quyền tác giả, quyền liên quan; qui định chuyển giao quyền tác giả, đăng ký quyền tác giả tổ chức đại diện • quyền tác giả Phần III (quyền sởhữu công nghiệp) qui định điều kiện bảo hộ, xác lập quyền sởhữu công nghiệp; xác định chủ sở hữu công nghiệp,nội dung giới hạn quyền sở hữu công nghiệp; qui định việc chuyển nhượng quyền theo thoả • thuận Li-xăng bắt buộc; qui định đại diện sở hữu công nghiệp Phần IV (giống trồng) qui định điều kiện bảo hộ, qui trình nộp đơn xác lập quyền giống trồng, nội dung giới hạn quyền giống • trồng, chuyển giao giống trồng Phần V (bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ) gồm có qui định chung thực thi, xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục dân sự, hành chính, hình sự, nhấn mạnh đến biện pháp khẩn cẩp tạm thời cách thức xác định mức bồi thường thiệt hại 2, Những Công ước Điều ước quốc tế Sở hữu trí tuệ mà Việt Nam tham gia 2.1, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ Việt Nam thành viên WTO, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ vấn đề quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại phát triển kinh tế Tính đến nay, Việt Nam tham gia thành viên nhiều công ước quốc tế quan trọng sở hữu trí tuệ Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ( BTA) hai bên kí kết thức vào ngày 13/07/2000 có hiệu lực từ 12/2001 qui định rõ thương mại hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ đầu tư Dựa sở cam kết thực chấp hành CƯ Gionevo, Berne… hiệp định TRIPS, Việt Nam chấp thuận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như: quyền tác giả quyền liên quan, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, nhãn hiệu hàng, thiết kế bố trí ( topography ) mạch tích hợp, thông tin bí mật đó, kiểu dáng công nghiệp 2.2, Hiệp định TRIPS Thoả ước TRIPS bao gồm điều khoản quyền tác giả quyền liên quan, nhãn hiệu, tên gọi xuất xứ hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, thiết kế mạch tích hợp Về chất, tập hợp công ước mà từ trước đến WIPO giám sát, bao gồm Công ước Berne, Công ước Rome, Công ước Paris Công ước Budapest giống trồng (UPOV) Cũng thoả ước khác thương mại, Thoả ước TRIPS dựa hai nguyên tắc bản: nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) Nguyên tắc đãi ngộ công dân quy định thành viên không đối xửc ông dân quốc gia thành viên khác thuận lợi công dân nước mình, trừmột số trường hợp ngoại lệ cho phép Nguyên tắc MFN quy định thuận lợi, ưu đãi, miễn trừ dành cho công dân nước thành viên phải giành cho công dân tất thành viên khác Tuy nhiên, nguyên tắc không áp dụng trường hợp nước thành viên có tham gia thoả thuận đa phương (thí dụViệt Nam tham gia thoả ước thành lập khối mậu dịch tự ASEAN - AFTA, hay Pháp tham gia Liên minh Châu Âu) 3, Thực trạng hoạt động bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam 3.1, Thành tựu đạt Sau luật SHTT thức có hiệu lực ( 2006 ), công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam đạt thành tựu đáng kể : • • Các sách, văn pháp luật SHTT dần hoàn thiện Công tác hướng dẫn thực pháp luật SHTT tiến hành cách thường xuyên, góp phần tháo gỡ vướng mắc thực qui định • pháp luật hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, quản lý Tích cực hội nhập quốc tế lĩnh vực SHTT Xây dựng sách pháp luật đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế mở rộng phạm vi hợp tác với đối tác • • lĩnh vực SHTT ASEAN, APEC, WTO… Phát triển sở hạ tầng liệu, công cụ tra cứu thông tin lĩnh vực SHTT Công tác thực thi pháp luật, đấu tranh chống xâm phạm quyền SHTT đẩy mạnh việc kiểm tra, nâng cao mức xử phạt với hành vi xâm phạm • quyền SHTT Bên cạnh đó, số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích có xu hướng tăng lên nhiên chưa nhiều 3.2, Tồn hạn chế Bênh cạnh thành tựu kê trên, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nhiều hạn chế, yếu Nguyên nhân SHTT chưa thực sâu vào đời sống nhân dân, luật pháp chưa hoàn thiện đầy đủ gặp khó khăn từ nhiều phía từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng quan quản lý Nhà nước • Thứ phía doanh nghiệp: Các doanh nghiệp thiếu hiểu biết cố tình không nhận thức qui định SHTT, tâm lý đạt lợi nhuận nhanh chóng, ngăn hạn khiến tình trạng hàng nhái, thương hiệu nhái tràn lan thị trường Tâm lý e ngại tranh chấp, kiện cáo khiến tình trạng vi phạm quyền SHTT trở nên trầm trọng Hơn việc trọng nhân sự, phòng ban • SHTT chưa doanh nghiệp coi trọng Thứ hai phía người tiêu dùng: Tâm lý ham đồ rẻ, chưa tôn trọng pháp luật tạo điều kiện cho tình trạng vi phạm quyền SHTT ngày gia tăng, đặc biệt lĩnh vực phần mềm, sách in… Tâm lý e ngại tranh chấp, kiện cáo khiến cho việc phơi bày vi phạm khó khăn ( phần thủ tục hành chính, chi phí phiền phức… ) • Thứ phía quan quản lý nhà nước: Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, thời gian xây dựng chỉnh sửa luật chậm, chồng chéo chưa rõ ràng luật ngành Hệ thống quan quản lý nhà nước nhiều cấp, cồng kềnh, hoạt động không hiệu quả, tình trạng hối lộ xin cho tồn nhiều khiến công đấu tranh chống vi phạm quyền SHTT khó khăn Mức độ phạt vi phạm, răn đe nhẹ chưa cứng rắn, hệ thống thông tin sở liệu yếu thiếu kết nối phận, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức SHTT chưa trọng CHƯƠNG II: Những khó khăn thách thức mà Việt Nam gặp phải vấn đề sở hữu trí tuệ Hiệp định TPP có hiệu lực 1, Những vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệp định TPP Chương SHTT Hiệp định TPP bao gồm điều kiện sáng chế, thương hiệu, quyền, thiết kế công nghiệp, dẫn địa lý, bí mật thương mại, hình thức sở hữu trí tuệ khác thực thi quyền SHTT lĩnh vực mà nước tham gia TPP đồng ý cam kết Hiệp định TPP cở sở tốt giúp doanh nghiệp dễ dàng việc tìm kiếm, đăng ký bảo vệ quyền SHTT thị trường hội nhập động Nội dung chương SHTT Hiệp định TPP có vấn đề sau: - Thiết lập chuẩn mực điều kiện cho sáng chế dựa Hiệp định WTO khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT ( TRIPS) - thông lệ quốc tế phổ biến tốt Về thương hiệu: giúp bảo vệ nhãn hiệu đặc điểm hay biểu tượng đặc trưng khác mà doanh nghiệp cá nhân sử dụng cho hàng hóa, sản phẩm - thị trường Về dẫn địa lý: đòi hỏi minh bạch qui trình bảo hộ phù hợp bảo vệ dẫn địa lý dẫn địa lý công nhận bảo - vệ thông qua điều ước quốc tế Về quyền quyền tác giả: SHTT TPP cam kết liên quan đến vấn đề bảo hộ đới với tác phẩm công trình hát, phim, sách phần mềm; bao gồm điều khoản biện pháp bảo vệ công nghệ thông tin quản lý quyền - Về dược phẩm: thúc đẩy phát triển loại thuốc cứu sinh phổ biến loại thuốc gốc ( genetic medicine ) có tính đền thời gian thành viên cần để đáp ứng tiêu chuẩn Và có cam kết bảo vệ kết thử nghiệm liệu khác đệ trình để xin cấp phép lưu hành - ( sản phẩm dược hóa chất nông nghiệp ) Bên cạnh đó, nước thành viên đồng ý cung cấp hệ thống chế tài mạnh mẽ: qui trình thủ tục dân sự, biện pháp tạm thời, biên pháp quản lý biên giới, thủ tục chế tài hình tội giả mạo thương hiệu, vi phạm quyền quyền liên quan SHTT TPP yêu cầu nước thành viên cung cấp công cụ hợp pháp để ngăn chặn việc lạm dụng bí mật thương mại, xây dựng thủ tục chế tài hình với tội phạm trộm cắp bí mật thương mại 2, Trong lĩnh vực nhãn hiệu Về cách nhận biết nhãn hiệu, qui định Hiệp định TPP Luật SHTT Việt Nam 2005 có khác biệt bản: theo luật qui định luật SHTT Việt Nam nhãn hiệu “ dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc”; theo Điều 18.18 (Hiệp định TPP) quốc gia thành viên không quy định nhãn hiệu bắt buộc phải “nhìn thấy được”, không từ chối với lý nhãn hiệu gồm âm thanh, ghi nhận việc đăng ký nhãn hiệu mùi Vì nhãn hiệu âm thanh, mùi, chuyển động… không đăng ký Việt Nam Điều đòi hỏi luật Việt Nam cần có thay đổi để phù hợp với qui định này, tín hiệu đáng mừng cho việc đa dạng hóa loại nhãn hiệu cho doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam cho sản phẩm, dịch vụ Về nhãn hiệu tiếng: Hiệp định TPP qui định điều kiện để trở thành nhãn hiệu tiếng, theo khoản Điều 18.22 “ Không Bên áp đặt điều kiện để nhãn hiệu xác định tiếng phải đăng ký nước hay nước khác, phải có danh sách nhãn hiệu tiếng, công nhận trước nhãn hiệu tiếng ” qui định xử lý vấn đề sử dụng nhãn hiệu tiếng giống hệt, tương tự hay dễ gây nhầm lẫn Theo qui định luật SHTT Việt Nam nhãn hiệu tiếng “ nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi Việt Nam”, có tiêu chí dùng để đánh giá nhãn hiệu tiếng, quy định Điều 75 Tính đến thời điểm tại, Cục Sở hữu trí tuệ chưa công nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng cả, tất nhãn hiệu mắt Cục đối xử Vì xảy khó khăn xủa lý trường hợp việc doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu tiếng cho sản phẩm mà không liên quan tới sản phẩm mà nhãn hiệu tiếng đăng ký Về đăng ký li-xăng nhãn hiệu, chương SHTT TPP quy định bên không phép quy định đăng ký li-xăng nhãn hiệu (trademark license) bắt buộc để thiết lập hiệu lực li-xăng, để bên nhận li-xăng thực thi nhãn hiệu Nhưng theo Luật Sở hữu trí tuệ quy định Điều 148 Hiệu lực hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Đối với loại quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở đăng ký theo quy định điểm a khoản Điều Luật này, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp có hiệu lực đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp Đối với loại quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở đăng ký theo quy định điểm a khoản Điều Luật này, hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có hiệu lực theo thỏa thuận bên, có giá trị pháp lý bên thứ ba đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp Điều gây khó khăn cho bên chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng muốn thực thi quyền liên quan đến nhãn hiệu phải tiến hành đăng ký, đăng ký xong thực thi Việc đăng ký phải diễn hàng tháng để đảm bảo danh mục nhãn hiệu cập nhật đầy đủ Rõ ràng nhiều lại tốn thời gian, tốn tiền, gây lãng phí không cần thiết cho xã hôi 3, Trong lĩnh vực sáng chế Theo qui định TPP, thủ tục xem xét cấp sáng chế theo hướng thuận lợi, nhanh chóng dễ dàng Điều làm tăng cường lợi ích người cấp sáng chế ( phần lớn thuộc nước phát triển Mỹ gây thiệt hại cho số đông nước lại ) 3.1, Trong lĩnh vực dược phẩm, sản phẩm hóa nông Các qui định dược phẩm TPP nghiêng ủng hộ tập đoàn dược phẩm lớn nước phát triển Ví dụ khoản 2, Điều 18.48 qui định : “ Đối với sản phẩm dược phẩm yêu cầu cấp sáng chế, Bên thông báo điều chỉnh thời hạn sáng chế để bồi thường cho chủ sở hữu sáng chế cắt giảm bất hợp lý thời hạn hiệu sáng chế trình cấp giấy phép lưu hành ” nhằm kéo dài thời hạn bảo hộ dành cho chủ sở hữu sản phẩm Hoặc việc bảo mật liệu việc cấp thông tin lâm sàng cho dược phẩm gia tăng với thời hạn kéo dài tới năm ( gia tăng thời hạn cho thuốc genetic) Điều gây khó khăn cho nước phát triển Việt Nam việc tiếp cận loại thuốc tiên tiến tốt với giá thành phải 3.2, Độc quyền liệu sản phẩm dược, sản phẩm hóa nông Điều 18.50 18.51 chương sở hữu trí tuệ TPP qui định độc quyền liệu sản phẩm dược, hóa nông yêu cầu bên không dựa liệu tính an toàn hiệu dược phẩm nông hóa phẩm tương tự đăng ký bảo hộ để cấp đăng ký lưu hành cho thuốc genetic Điều làm gia tăng chi phí gây tốn nhiều việc thực lại tất trình tập hợp liệu để chứng minh tính an toàn hiệu dược phẩm hóa nông phẩm Đối với nước phát triển Việt Nam công việc khó khăn tốn kém, làm cản trở trình tiếp cận sản xuất thuốc giá thành rẻ dựa thuốc gốc (genetic) 4, Trong lĩnh vực quyền, quyền tác giả Về quyền tác giả quyền liên quan: Chương sở hữu trí tuệ TPP qui định vấn đề quyền, quyền tác giả có mở rộng định phạm vi thời hạn bảo hộ tác phẩm… điều có lợi cho người sở hữu quyền, quyền tác giả ( tập trung vào nước phát triển Mỹ…) đem lại bất lợi cho nước phát triển ( chủ yếu nhập tác phẩm ); dẫn đến khó khăn tiếp cận tri thức, văn minh nhân loại chi phí giá thành sản phẩm giảm chậm Theo qui định luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thời hạn bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan ( phù hợp với tiêu chuẩn chung TRIPS) cụ thể điều 27 luật Sở hữu trí tuệ 2005 quyền nhân thân quyền tài sản bảo hộ: “a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ năm mươi năm, kể từ tác phẩm công bố lần Trong thời hạn năm mươi năm, kể từ tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu định hình, tác phẩm chưa công bố thời hạn tính từ tác phẩm định hình; tác phẩm khuyết danh, thông tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ tính theo quy định điểm b khoản này; b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết; c) Thời hạn bảo hộ quy định điểm a điểm b khoản chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.” Theo qui định TPP theo Điều 18.63: Thời hạn bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Mỗi Bên quy định thời hạn bảo hộ tác phẩm, buổi biểu diễn, ghi âm sau: (a) dựa đời thể nhân, thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả 70 năm sau tác giả chết; (b) dựa vào yếu tố khác đời thể nhân, thời hạn bảo hộ là: (i) 70 năm kể từ ngày kết thúc năm dương lịch công bố cho phép tác phẩm, buổi biểu diễn hay ghi âm; (ii) 70 năm kể từ kể từ ngày kết thúc năm dương lịch đời tác phẩm, buổi biểu diễn, ghi âm, không phép công bố vòng 25 năm kể từ ngày đời ” Như vậy, quyền tác giả quyền liên quan tăng thời hạn bảo hộ thêm 20 năm, hiệp định TPP mở rộng thêm só quyền độc quyền biểu diễn, ghi âm, chép gây khó khăn nêu Về biện pháp phòng vệ kĩ thuật (TPM) quản lý thông tin ( RMI): Về biện pháp phòng vệ kĩ thuật (TPM): Chương Sở hữu trí tuệ TPP qui định việc không cho phép quyền can thiệp vào biện pháp bảo vệ kĩ thuật cấm dịch vụ cung cấp, thiết kế dịch vụ nhằm can thiệp vào biện pháp bảo vệ kĩ thuật Ví dụ: tình trạng lập trình phần mềm để “ crack ” phần mềm trả phí sử dụng, quyền khác hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hình Ở Việt Nam phạt hình tội danh chép phân phối bất hợp pháp chưa có qui định cung cấp công cụ can thiệp vào biện pháp bảo vệ kĩ thuật Điều đỏi hỏi Việt Nam cần kiên xử lý nâng cao nhận thức cho người dân để tránh hậu pháp lý nghiêm trọng Về quản lý thông tin (RMI): thông tin xác định tác giả, tác phẩm, người biểu diễn chủ sở hữu quyền tác phẩm đó… Việt Nam chưa có công cụ pháp luật để can thiệp vào thông tin CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp, hướng Việt Nam thực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để phù hợp phát triển môi trường thương mại tự Giải pháp pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Rà soát lại văn pháp luật, bổ sung chỉnh sửa để phù hợp với qui định hiệp định TPP Với nhiều qui định khác biệt TPP, đòi hỏi luật Việt Nam cần có thay đổi phù hợp để làm lành mạnh hấp dẫn môi trường đầu tư hấp dẫn doanh nghiệp nước Những bổ sung, thay đổi phải phù hợp với hiến pháp, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia đặc biệt qui định TPP Hướng dẫn , khuyến cáo doanh nghiệp nước qui định pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ Việt Nam Nâng cao vai trò quản lý nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đảm bảo hoạt động hiệu quan quản lý nhà nước cá nhân , tổ chức có liên quan để phối hợp đóng góp cách tích cực vào quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ Giải pháp thực thi pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ, xác định rõ thẩm quyền Tòa án, tham khảo biện pháp khẩn cấp/tạm thời áp dụng thực tiễn tòa án nước ( để tạo an tâm cho nhà đầu tư nước đến từ TPP) Hoàn thiện chế đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tăng cường mức xử phạt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Điều làm giảm tình trạng vi phạm quyền,quyền tác giả, hàng nhái, hàng giả… nhằm tạo môi trường ổn định hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm luật sở hữu trí tuệ Mạnh mẽ thực công tác giám sát, kiểm tra, kiên xử lý không nhân nhượng Bồi dưỡng đào tạo cán có lực đạo đức để thực tốt công tác 3, Giải pháp khuyến khích phát triển sáng chế khoa học Việt Nam Xây dựng sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học… phát minh sáng chế, sản phẩm để giảm phụ thuộc vào nước phát triển tăng cạnh tranh kinh tế nước nhà Tài liệu tham khảo: Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 Bản dịch Hiệp định TPP Thuvienphapluat.vn Tài liệu giảng Quyền sở hữu trí tuệ Tiến sĩ luật học LÊ NÉT [...]... đến sở hữu trí tuệ ở Việt Nam Nâng cao vai trò của quản lý nhà nước về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đảm bảo hoạt động hiệu quả giữa cơ quan quản lý nhà nước và các cá nhân , tổ chức có liên quan để phối hợp và đóng góp một cách tích cực vào quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ 2 Giải pháp về thực thi pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu. .. người biểu diễn hoặc bất kỳ chủ sở hữu quyền nào của tác phẩm đó… Việt Nam chưa có công cụ pháp luật để can thiệp vào các thông tin trên CHƯƠNG III: Đề xuất các giải pháp, hướng đi của Việt Nam trong thực hiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để phù hợp và phát triển trong môi trường thương mại tự do 1 Giải pháp về pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam Rà soát lại các văn bản pháp... chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ, xác định rõ thẩm quyền của Tòa án, tham khảo các biện pháp khẩn cấp/tạm thời đã áp dụng trên thực tiễn của các tòa án nước ngoài ( để tạo ra sự an tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài đến từ TPP) Hoàn thiện cơ chế đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tăng cường mức xử phạt về kinh tế và pháp lý đối với những hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Điều này sẽ làm giảm tình... khoa học… phát minh ra các bằng sáng chế, sản phẩm mới để giảm sự phụ thuộc vào các nước phát triển và tăng sự cạnh tranh của nền kinh tế nước nhà Tài liệu tham khảo: Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 Bản dịch Hiệp định TPP của Thuvienphapluat.vn Tài liệu bài giảng Quyền sở hữu trí tuệ của Tiến sĩ luật học LÊ NÉT ... qui định của hiệp định TPP Với nhiều qui định mới và khác biệt trong TPP, đòi hỏi luật Việt Nam cần có những thay đổi phù hợp để làm lành mạnh và hấp dẫn môi trường đầu tư và hấp dẫn các doanh nghiệp nước ngoài Những bổ sung, thay đổi phải phù hợp với hiến pháp, các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia và đặc biệt là các qui định của TPP Hướng dẫn , khuyến cáo các doanh nghiệp nước ngoài về các... quyền liên quan đã được tăng thời hạn bảo hộ thêm 20 năm, ngoài ra hiệp định TPP còn mở rộng thêm một só quyền như độc quyền trong biểu diễn, ghi âm, sao chép gây ra những khó khăn nêu trên Về biện pháp phòng vệ kĩ thuật (TPM) và quản lý thông tin ( RMI): Về biện pháp phòng vệ kĩ thuật (TPM): Chương Sở hữu trí tuệ của TPP qui định về việc không cho phép bất cứ ai được quyền can thiệp vào các biện pháp bảo... Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các trường hợp vi phạm luật sở hữu trí tuệ Mạnh mẽ thực hiện công tác giám sát, kiểm tra, kiên quyết xử lý không nhân nhượng Bồi dưỡng và đào tạo các cán bộ có năng lực và đạo đức để thực hiện tốt công tác này 3, Giải pháp về khuyến khích phát triển sáng chế khoa học ở Việt Nam Xây dựng các chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà... hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý hình sự Ở Việt Nam hiện nay chỉ phạt hình sự đối với các tội danh sao chép hoặc phân phối bất hợp pháp nhưng chưa có qui định về cung cấp các công cụ can thiệp vào biện pháp bảo vệ kĩ thuật Điều này đỏi hỏi Việt Nam cần kiên quyết xử lý và nâng cao nhận thức cho người dân để tránh những hậu quả pháp lý nghiêm trọng Về quản lý thông tin (RMI): thông tin xác định... ít nhất 70 năm sau khi tác giả chết; và (b) dựa vào yếu tố khác ngoài cuộc đời của thể nhân, thời hạn bảo hộ là: (i) ít nhất 70 năm kể từ ngày kết thúc năm dương lịch của bản công bố cho phép đầu tiên của tác phẩm, buổi biểu diễn hay bản ghi âm; hoặc là (ii) ít nhất 70 năm kể từ khi kể từ ngày kết thúc năm dương lịch ra đời của tác phẩm, buổi biểu diễn, hoặc bản ghi âm, nếu nó không được phép công bố... dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên Trong thời hạn năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu được định hình, nếu tác phẩm chưa được công bố thì thời hạn được tính từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả được xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định

Ngày đăng: 11/11/2016, 14:37

Xem thêm: Thách thức về Sở hữu trí tuệ của Việt Nam khi gia nhập TPP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w