1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của khai thác nước dưới đất đến xâm nhập mặn và lún mặt đất, áp dụng cho tỉnh trà vinh (tt)

27 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH VĂN HIỆP ẢNH HƢỞNG CỦA KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT ĐẾN XÂM NHẬP MẶN LÚN MẶT ĐẤT, ÁP DỤNG CHO TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 62.58.02.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - 2018 Công trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thế Hùng TS Phạm Văn Long Phản biện 1:…………………………… …………… Phản biện 2:……………… ………………………… Phản biện 3:……………… ………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại: Đại học Đà Nẵng Vào hồi… .ngày .tháng .năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng -1- MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Nước mặt nước đất nguồn tài nguyên để phục vụ cho việc cấp nước sinh hoạt mục đích kinh tế-xã hội khác Để phục vụ nhu cầu nước nhiều nước Thế giới Việt Nam sử dụng nguồn nước đất Tuy nhiên, khai thác nguồn nước đất mức dự trữ gây tác động bất lợi mực nước đất hạ xuống mặt đất sụt lún xâm nhập mặn sâu vào đất liền [92] Khai thác nước đất gây nên sụt lún Đồng sông Cửu Long trung bình xấp xỉ 0,18m vòng 25 năm qua, tỷ lệ sụt lún vượt 0,025m/năm 2,5m/thế kỉ lớn nước biển dâng (biến đổi khí hậu) xấp xỉ 0,5m/thế kỉ tỷ lệ sụt lún lớn khả bồi lắng trầm tích tự nhiên sơng Mekong [15] Lún đáng kể Thành phố Cần Thơ xấp xỉ 0,017m/năm tính từ giai đoạn 1993÷2013 [75] Trong q trình khai thác lượng nước thay lượng nước mặn xâm nhập nước biển vào sâu đất liền ảnh hưởng đến chất lượng nước giếng bơm Song song khai thác nước đất khu vực ven biển vấn đề nhạy cảm cần quản lý thận trọng chất lượng nước suy thoái xâm lấn nước biển [100] Trà Vinh tỉnh ven biển, nguồn nước cung cấp chủ yếu từ việc khai thác nước đất dùng để cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp Chính vậy, việc -2đánh giá mức độ lún mặt đất xâm nhập mặn vào tầng chứa nước đất vấn đề cấp thiết tỉnh Trà Vinh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đánh giá trạng khai thác nguồn nước đất, xác định lưu lượng khai thác nước đất vị trí cụ thể khu vực nghiên cứu - Đánh giá biến động mực nước thay đổi theo thời gian khu vực nghiên cứu - Đánh giá mức độ sụt lún mặt đất xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Vấn đề sụt lún mặt đất khai thác nước đất toàn tỉnh Trà Vinh - Vấn đề xâm nhập mặn khai thác nước đất toàn tỉnh Trà Vinh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Khảo sát thực địa nhằm tìm hiểu sơ bộ, thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp xử lí số liệu để đánh giá điều kiện địa chất thủy văn, địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu - Thu thập số liệu số lượng giếng khai thác tổng hợp số liệu mực nước đất diễn biến theo năm khu vực nghiên cứu - Sử dụng công thức tính tốn lún để xác định giá trị lún mặt đất theo thời gian - Lựa chọn mơ hình tốn học, phát triển thuật tốn chương trình tính, điều kiện biên, liệu đầu vào để tìm lời giải số -3- Bằng logic luận phân tích, mơ tả trình xâm nhập mặn nước đất có giếng bơm khai thác; so sánh kết tính tốn phương pháp số với lời giải giải tích để kiểm tra kết tính tốn - Áp dụng phương pháp chuyên gia: xin ý kiến cán hướng dẫn, nhà khoa học, đồng nghiệp vấn đề nghiên cứu CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm có: mở đầu, chương, kết luận kiến nghị Mở đầu Chương 1: Tổng quan sụt lún mặt đất xâm nhập mặn khai thác nước đất Chương 2: Cơ chế gây lún mặt đất hệ phương trình vi phân xâm nhập mặn Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính tốn sụt lún mặt đất giải hệ phương trình vi phân xâm nhập mặn Chương 4: Đánh giá mức độ sụt lún mặt đất xâm nhập mặn vào tầng chứa nước vùng ven biển tỉnh Trà Vinh khai thác nước đất Kết luận kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ SỤT LÚN MẶT ĐẤT XÂM NHẬP MẶN DO KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Khu vực ven biển, nước nước biển trì trạng thái cân bằng, với nước biển nặng nên nằm bên nước Một giao diện khuếch tán tồn chúng với mật độ nước giảm từ mặt nước biển xuống mặt nước (Hình -41.1) Các vùng xáo trộn vùng chuyển tiếp có độ dày khác tùy thuộc vào mơi trường bờ biển tầng chứa nước đất Khi xâm nhập mặn định nghĩa dòng nước mặn chảy vào hệ thống tầng chứa nước [112] Hình 1.1 Vùng khuếch tán nƣớc nƣớc mặn Lún mặt đất lún lệch mặt đất địa hình xung quanh với mực nước biển Lún nguyên nhân tự nhiên động đất, chuyển động kiến tạo, xói mòn nước biển dâng nguyên nhân nhân tạo bao gồm việc hút nước đất, khai thác dầu khí, than, quặng, khai quật lòng đất cho đường hầm hang động Hầu hết khu vực sụt lún lớn phát triển có lẽ kể từ Thế chiến thứ II tăng nhanh tỉ lệ việc sử dụng nguồn nước đất dầu khí từ lòng đất [35] 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU NGOÀI NƢỚC TRONG NƢỚC VỀ SỤT LÚN MẶT ĐẤT XÂM NHẬP MẶN VÀO TẦNG CHỨA NƢỚC KHI KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT CHƢƠNG CƠ CHẾ GÂY LÚN MẶT ĐẤT HỆ PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN XÂM NHẬP MẶN -52.1 CƠ CHẾ GÂY LÚN MẶT ĐẤT DO BƠM HÚT NƢỚC DƢỚI ĐẤT Theo Galloway cộng (1999) có nhiều cách ngăn ngừa giảm thiểu lún hút nước đất Theo tác giả lúc đầu mực nước trì cao, sau bơm hút mực nước thấp vị trí cụ thể xảy nén chặt hệ thống tầng chứa nước lún chủ yếu đàn hồi hồi phục Nhưng sau mực nước xuống thấp hệ thống tầng chứa nước đất không co giãn lún đất trở nên vĩnh viễn (Hình 2.1) Do đó, trì mực nước cao giúp ngăn ngừa sụt lún vĩnh cửu Tuy nhiên, sụt giảm thuỷ động lực học nên độ nén chặt lại kéo dài sau mực nước đất suy giảm tầng chứa nước ổn định [62] Vì thế, để trì mực nước cao, lựa chọn bao gồm ngừng giảm hút lượng nước đất, quản lý chặt chẽ vị trí giếng khai thác nước đất sử dụng bổ sung nhân tạo để bù đắp lượng nước rút Hơn nữa, xác định khu vực dễ bị lún hạn chế sử dụng khu vực lún xảy nhỏ (Hình 2.1) [61] Hình 2.1 Mối quan hệ thay đổi mực nƣớc tác động tới sụt lún mặt đất nén không đàn hồi [61] -6Song song Minderhoud cộng sự, 2015 cho tiến trình gây lún mặt đất bao gồm lún nơng lún sâu Trong lún nơng lún tải trọng cơng trình xây dựng mặt đất (sụt lún cục bộ) lún sâu lún khai thác chất lỏng lòng đất (sụt lún vùng) (Hình 2.2) [88] Hình 2.2 Sơ đồ hóa q trình lún tầng chứa nƣớc dƣới đất phía tầng chứa nƣớc dƣới đất (có áp) sâu [88] 2.2 HỆ PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA SỰ XÂM NHẬP MẶN NƢỚC DƢỚI ĐẤT Ở VÙNG VEN BIỂN Phương trình chuyển động tầng chứa nướcáp hai chiều ngang: -7Bề mặt tầng không thấm nước mô tả mặt: Z=-H1 Z =-H2 Chiều dày tầng thấm: H=H1-H2 Hình 2.3 Tầng thấm nƣớc có áp Ta có hệ phương trình vi phân: S0h/t = If +.{K(h-H2)f}+ q'f (2.1) -S0h/t = Is + .{K(H1-h) f}- .{K(H1-h) h}+ q's (2.2) Cộng hai vế hai phương trình (2.1) (2.2) ta có: -.{Tf}=If+Is-.{K(H1-h)h}+q'f+q's (2.3) Hệ phương trình trở thành: -.(T f) +.(Tah) = If + Is+ q'f+ q's (2.4) S0h/t -.(Ta )h + .(Ta f) =-Is- q's (2.5) Hệ phương trình vi phân có hai biến f h có lời giải tương ứng với điều kiện biên điều kiện ban đầu Hai hệ phương trình dòng chảy khơng ápáp bao gồm cặp phương trình vi phân (2.4) (2.5) có dạng ký hiệu giống khác giá trị số hạng sau: + Đối với dòng chảy khơng áp: f= hf/; T= K(H1+hf); Ta= T(H1 - h)/(H1+ hf) + Đối với dòng chảy có áp: f= f/; T = K(H1 - H2); Ta= T(H1 - h)/(H1-H2) -8trong đó: T hệ số dẫn truyền tầng thấm; tầng thấm khơng đẳng hướng ta có T=(Tx,Ty); Tx, Ty hệ số dẫn truyền theo phương x, y tương ứng Với ký hiệu để thuận lợi gộp hai hệ phương trình vi phân (2.4) (2.5) dòng chảy khơng ápáp thành hệ phương trình sau [13]: -.(Tf) + .(Tah) = If + Is+ q'f+ q's S0h/t -.(Ta )h + .(Taf)= -Is- q's đó: (1  )h f  f f ; T  KH1  (1  )h f  H  ;  Ta  T (2.6) (2.7) (H  h) [H  (1  )h f  H ] + Đối với trường hợp không áp  = 0; + Đối với trường hợp có áp  = đó: f : mật độ nước (t/m3); s : mật độ nước mặn (t/m3); S0: độ trữ nước riêng; t: thời gian (ngày); hf : chiều cao mực nước đất so với mặt chuẩn (m); f : cột nước thủy lực vùng nước (m); s : cột nước thủy lực vùng nước mặn (m); q 'f , q s' : điểm nguồn điểm tụ vùng nước nước mặn (m3/ngày); If, Is lượng cung cấp nước ngọt, nước mặn tầng thấm nước (m); Kx, Ky: hệ số thấm theo phương x, y (m/ngày) (Hình 2.3) CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN SỤT LÚN MẶT ĐẤT GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN XÂM NHẬP MẶN 3.1 CƠNG THỨC TÍNH TỐN SỤT LÚN MẶT ĐẤT -113.2.3 Phương pháp giải số Các hệ phương trình giải gần cách sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn Galerkin với phần tử tam giác giả sử phần tử giá trị hệ số thấm ngang theo phương xz xy khơng thay đổi, phương trình thiết lập cho phần tử sau:  A( e ) Ni(e) L(M)m dA  (3.6) 3.3 SƠ ĐỒ KHỐI CHƢƠNG TRÌNH TÍNH Việc giải tốn mặt phân cách theo hai chiều ngang nêu theo phương pháp phần tử hữu hạn với ngơn ngữ lập trình Fortran Basic thể theo sơ đồ khối trình bày [13], [38] Luận án phát triển chương trình tính tốn chi tiết với ngơn ngữ lập trình Fortran, chương trình đặt tên chương trình tính HVH CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SỤT LÚN MẶT ĐẤT XÂM NHẬP MẶN VÀO TẦNG CHỨA NƢỚC VÙNG VEN BIỂN TỈNH TRÀ VINH DO KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT 4.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 4.1.1 Vị trí địa lý 4.1.2 Hiện trạng khai thác nước đất -124.1.3 Đặc điểm địa chất thủy văn Hình 4.1: Mặt cắt địa chất thủy văn tuyến I-I [22] 4.1.4 Đặc điểm địa chất cơng trình 10 20 30 40 Độ sâu (m) 50 60 70 80 90 1-Bùn sét 2-Cát, cát bột 100 110 120 130 Hình 4.2 Mặt cắt địa chất hƣớng Đơng-Tây [4] -134.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SỤT LÚN MẶT ĐẤT DO KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Hình 4.3 Mực nƣớc hạ thấp trung bình trạm quan trắc Quốc gia [12] Hình 4.4 Quan hệ hạ thấp mực nƣớc dƣới đất độ lún -14- Hình 4.5 Độ lún theo thời gian Kết tính tốn Hình 4.4, 4.5 ta thấy giá trị lún theo thời gian tương ứng với mực nước đất bị hạ thấp Các giá trị lún thay đổi tùy theo chiều sâu mực nước đất hạ thấp từ có tốc độ lún theo năm khác Trong năm 2001 mực nước hạ thấp 0,6m độ lún 0,0085m, sau 16 năm (2016) mực nước hạ thấp 7,59m độ lún tương ứng 0,2891m, trung bình lún 0,1403m giai đoạn 2001÷2016 tốc độ lún trung bình 0,0175m/năm, tính cho giai đoạn 2006÷2010 tốc độ lún trung bình 0,0114m/năm Các giá trị lún gần với giá trị lún [56] Kết tính tốn lún gần với giá trị tính lún [89] -154.3 TÍNH ĐỂ TÍNH TỐN XÂM NHẬP MẶN DO KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT VEN BIỂN KHU VỰC TỈNH TRÀ VINH Khu vực tỉnh Trà Vinh mơ hình hóa thành hình chữ nhật, để tính tốn xâm nhập mặn, khu vực mơ hình hóa thành toán hai chiều ngang 4.3.1 Giải toán theo hai chiều ngang phương pháp phần tử hữu hạn 4.3.1.1 Sơ đồ tính: Nếu vùng khảo sát có tính đối xứng qua trục ox Hình 4.6 Miền tính tốn với phần tử tứ giác khoảng cách nút 100m -16- Nếu miền khảo sát khơng đối xứng cần phải chia lưới cho tồn vùng (áp dụng tính tốn cho vùng ven biển tỉnh Trà Vinh) Hình 4.7: Sơ đồ tính, bố trí giếng khai thác khu vực nghiên cứu Bảng 4.1 Mực nƣớc độ mặn trung bình sông Cổ Chiên Hậu vào mùa kiệt năm 2025 (xem phụ lục 8) [8] Sông Mực nƣớc (m) Độ mặn (g/l) Cổ Chiên 0,55 7,56 Hậu 0,44 7,45 4.3.1.2 Điều kiện biên điều kiện ban đầu - Trường hợp đối xứng trường hợp không đối xứng 4.3.1.3 Kết tính tốn -17- Trường hợp đối xứng Hình 4.8 Vị trí chiều sâu mặt phân cách theo thời gian - Trường hợp khơng đối xứng Hình 4.9 Vị trí chiều sâu mặt phân cách theo thời gian mặt cắt I-I -18- Hình 4.10 Vị trí chiều sâu mặt phân cách theo thời gian mặt cắt IV-IV Bảng 4.2 Giá trị dịch chuyển ranh mặn (m) so với vị trí chân nêm mặn theo thời gian (ngày) Thời gian t=0 t=10.000 t=50.000 Mặt cắt I-I Từ sông Hậu 1.236 6.800 8.500 Từ sông Cổ Chiên 1.236 6.900 9.000 Mặt cắt II-II Từ sông Hậu 1.236 7.000 9.000 Từ sông Cổ Chiên 1.236 7.000 8.800 Mặt cắt III-III Mặt cắt IV-IV Từ biển Từ biển 1.236 7.000 12.500 1.236 7.000 0.0 4.3.2 Kiểm tra chương trình tính 4.3.2.1 Cơng thức Theis [3] x  n T    x1  x A  ln   1  v   xA   Thay giá trị thực tế n=0,3%, K=8,5m/ngày, b=30m, tổng lưu lượng 03 giếng khai thác Q=Q1+Q2+Q3=120+120+120=360m3/ngày, diện tích khu vực tính tốn có vng góc với bờ biển cạnh ox=1.500m, cạnh dọc -19360  0,6 m2/ngày Khi 600 360  10.000 0,025  8,5  302  356,9m  159,4m x1  đó: x   0,6 3,14  0,3  30 Như vậy, thời điểm ban đầu ranh giới mặn vị trí x0=159,4m, sau thời gian khai thác 10.000 ngày  27,39 năm ranh giới mặn tiến thêm vào đất liền khoảng 356,9m, cách bờ biển đoạn 516,3m, cách giếng khai thác đoạn 483,7m theo bờ biển oy=600m, q 4.3.2.2 Công thức chồng chất Để tính dòng chảy vùng ven biển có nhiều giếng bơm khai thác khác [42]: n   x  x i    y  yi   Qi q  x ln   2 K i 1   K   x  x i    y  yi    Thay q=0,6m2/ngày, K=8,5m/ngày, b=30m, Q1=120m /ngày, Q2=120m3/ngày, Q3=120m3/ngày vào công thức ta có:   x  1000 2   y  100 2  0,6 120  x  ln   2 8,5  3,14  8,5   x  1000    y  100     x  1000 2   y  2  120   ln   2  3,14  8,5   x  1000    y      x  1000 2   y  100 2  120   ln   2  3,14  8,5   x  1000    y  100   Với nêm mặn xác định theo công thức: -200,025  302  11, 25m2 ; Như vậy, với giá trị  =11,25m2;  =9,02m2;  =7,02m2;  =5,0m2 ta có giá trị cặp tọa độ (x,y) vẽ biểu đồ sau:  y 600 400 5.02 7.02 9.02 11.25 200 x Q1 Q2 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 Q3 -200 -400 -600 Hình 4.11 Sự dịch chuyển nêm mặn Như vậy, ứng với giá trị  =11,25m2 đường biểu diễn nét liền hình 4.11 thể vị trí nêm mặn khai thác đồng thời 03 giếng bơm nêm mặn xa cách bờ biển đoạn 534,4m, cách cơng trình khai thác nước đoạn 465,4m 4.3.2.3 Kiểm tra kết tính tốn nhận xét Bảng 4.3 Kết tính tốn vị trí chân nêm mặn theo X Khoảng cách từ bờ biển đến vị trí chân nêm mặn xa (m) phƣơng pháp Phương pháp Công thức phần tử hữu Theis hạn 516,3 525,0 Công thức chồng chất 534,4 -214.3.3 Tính tốn xâm nhập mặn vào tầng chứa nƣớc dƣới đất pleistocene giữa-trên (qp2-3) khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh 4.3.3.1 Sơ đồ bố trí, lưu lượng tọa độ giếng khai thác 4.3.3.2 Sơ đồ tính tốn Hình 4.12 Sơ đồ tính, bố trí giếng khai thác khu vực nghiên cứu 4.3.3.3 Điều kiện biên điều kiện ban đầu 4.3.3.4 Kết thảo luận Chương trính tính tốn ngơn ngữ Fortran, với tên chương trình HVH, phát triển dựa [13], [38] viết theo phương pháp phần tử hữu hạn, thiết lập dạng yếu Galerkin để đánh giá vị trí, hình dạng mặt phân cách nước nước mặn theo thời gian tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên -22- Hình 4.13 Vị trí chiều sâu mặt phân cách theo thời gian dọc theo sông Hậu Hình 4.14 Vị trí chiều sâu mặt phân cách theo thời gian dọc theo mặt cắt II-II -23- Hình 4.15 Vị trí chiều sâu mặt phân cách theo thời gian dọc theo sông Cổ Chiên Bảng 4.4 Giá trị dịch chuyển ranh mặn so với vị trí chân nêm mặn theo thời gian Mặt cắt Dọc theo sông Hậu I-I II-II III-III Dọc theo sông Cổ Chiên Khoảng cách từ bờ biển đến vị trí nêm mặn xa (m) t=0 ngày t=10.000 ngày t=50.000 ngày 2.019 7.000 18.000 2.019 6.000 14.000 2.019 6.000 15.000 2.019 5.000 15.000 2.019 6.000 16.000 KẾT LUẬN VỀ SỤT LÚN MẶT ĐẤT: Luận án đánh giá tình hình sụt lún đất Trà Vinh, thu thập liệu địa chất, lưu lượng bơm giá trị hạ thấp mực nước đất theo thời gian Kết tính toán luận án cho thấy, khu vực tỉnh Trà Vinh tốc độ lún trung bình 0,0114m/năm giai đoạn 2006÷2010; mức độ sụt lún đất gần với giá trị tính tốn [56] (tốc độ trung bình 0,016m/năm) Điều cho thấy đất Trà Vinh dễ bị ảnh hưởng lún khai -24thác nước đất (hạ thấp mực nước đất) lún đáng kể xảy với lớp bùn sét yếu dày (20,0m÷40,0m) Phương pháp tính lún luận án góp phần cung cấp cơng cụ hữu ích để ước tính sụt lún đất Trà Vinh liệu quan trắc lún mặt đất chưa có Hơn nữa, sở liệu nghiên cứu hữu ích cho mục đích khác thực qui hoạch xây dựng sở hạ tầng Trà Vinh tương lai gần VỀ XÂM NHẬP MẶN: Thuật toán chương trình tính xâm nhập mặn cho tầng nước đất ven biển phát triển, áp dụng tính tốn cho tầng chứa nướcáp khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh, kết tính tốn cho thấy: - Mặt phân cách tương ứng với việc bố trí giếng khai thác với toạ độ phân bổ mặt phẳng nằm ngang xy thời điểm định xác định vị trí hình dạng - Xác định chiều sâu hình dạng ranh giới mặn dịch chuyển vào đất liền từ biển theo thời gian, tùy vào vị trí mặt cắt xem xét khác khu vực tính toán - Đánh giá mức độ xâm nhập mặn vào tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên (qp2-3) Holocene (qh) theo thời gian ứng với lưu lượng khai thác định Trên sở này, mơ hình dự báo khả xâm nhập mặn vào tầng chứa nước theo thời gian ứng với lưu lượng khai thác khác - Thuật tốn chương trình tính tính tốn cho tất tầng chứa nước có áp, khơng áp ứng với nhiều khu vực khác vùng ven biển DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ [1] Huỳnh Văn Hiệp, Nguyễn Thế Hùng (2016), “Đánh giá xâm nhập mặn vào mùa kiệt hệ thống sơng tỉnh Trà Vinh tác động nước biển dâng suy giảm lưu lượng thượng nguồn,” Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, ISSN 1859-4581, số 19, kì 1, tháng 10, trang 84÷90 [2] Huynh Van Hiep, Nguyen The Hung, Pham Van Long (2017), “Evaluating the saltwater intrusion to aquifer upper-middle pleistocene (qp2-3) in coastal area of Tra Vinh province due to groundwater exploitation,” Proceedings of International Conference on Advances in Computational Mechanics, Lecture Notes in Mechanical Engineering, pp 675÷690, Publisher name: Springer, Singapore, Print ISBN: 978-981-10-7148-5, accessed February 21, 2018, at https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-981-10-71492_46 [3] Huỳnh Văn Hiệp, Nguyễn Thế Hùng, Phạm Văn Long (2017), “Đánh giá xâm nhập mặn vào tầng chứa nước ngầm pleistocen giữatrên (qp2-3) vùng ven biển tỉnh Trà Vinh khai thác nước ngầm,” Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, ISSN 1859-4581, số 10, kì 2, tháng 5, trang 58÷64 [4] Huỳnh Văn Hiệp, Nguyễn Thế Hùng, Phạm Văn Long (2017), “Đánh giá mức độ sụt lún mặt đất khai thác nước ngầm mức tỉnh Trà Vinh,” Tuyển tập Cơng trình Hội nghị Khoa học Cơ học Thủy khí tồn quốc lần thứ 20, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-6070-3, trang 315÷327 [5] Nguyễn Thế Hùng, Huỳnh Văn Hiệp, Phạm Văn Long (2017), “Ảnh hưởng việc khai thác nước ngầm đến xâm nhập mặn khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh,” Tuyển tập Cơng trình Hội nghị Khoa học Cơ học Thủy khí tồn quốc lần thứ 20, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-6070-3, trang 380÷390 [6] Trần Văn Tỷ, Huỳnh Văn Hiệp (2017), “Hiện trạng khai thác nước đất mối tương quan hạ thấp cao độ mực nước sụt lún đất: nghiên cứu Trà Vinh thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 1, ISSN: 1859-2333, trang 128-136 [7] Tran Van Ty, Le Van Phat, and Huynh Van Hiep (2018), “Groundwater Level Prediction Using Artificial Neural Networks: A Case Study in Tra Noc Industrial Zone, Can Tho City, Vietnam”, Journal of Water Resource and Protection, Scientific Research Publishing,10,pp.870-883 https://doi.org/10.4236/jwarp.2018.109050 ... phân xâm nhập mặn Chương 4: Đánh giá mức độ sụt lún mặt đất xâm nhập mặn vào tầng chứa nước vùng ven biển tỉnh Trà Vinh khai thác nước đất Kết luận kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ SỤT LÚN MẶT ĐẤT VÀ... mức độ lún mặt đất xâm nhập mặn vào tầng chứa nước đất vấn đề cấp thiết tỉnh Trà Vinh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đánh giá trạng khai thác nguồn nước đất, xác định lưu lượng khai thác nước đất vị trí... 1: Tổng quan sụt lún mặt đất xâm nhập mặn khai thác nước đất Chương 2: Cơ chế gây lún mặt đất hệ phương trình vi phân xâm nhập mặn Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính tốn sụt lún mặt đất giải hệ phương

Ngày đăng: 06/11/2018, 09:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w