ALGORIT PHÉP GIẢI BÀI TẬP HỮU CƠ 11

127 161 1
ALGORIT PHÉP GIẢI BÀI TẬP HỮU CƠ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  - ĐẶNG HỮU HỒNG ANH XÂY DỰNG ALGORIT ĐỂ TÌM CHẾ PHÉP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU LỚP 11 TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DA ̣Y HỌC HĨA HỌC Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN VINH- 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Vinh phòng sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học đƣợc hồn thành tốt đẹp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hiền ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Đồng thời xin gởi lời cám ơn chân thành đến tập thể giảng viên khoa Hóa Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy lớp cao học LLDH&PPDH mơn hóa khóa K23 tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn đến cho Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu - Quý thầy trƣờng THPT Trần Nguyên Hãn , THPT Vũng Tàu (Tp Vũng Tàu) nhiều giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn.Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy góp ý để đề tài đƣợc hồn thiện hơn! Đặng Hữu Hồng Anh TP Hồ Chí Minh 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT CTPT : dd đktc ĐC ĐTB g GV HS Hđc KT ND PP PPDH PPDHBM PTHH SGK TN TNSP THPT TTC : công thức cấu tạo công thức phân tử : dung dịch : điều kiện tiêu chuẩn : đối chứng : điểm trung bình : gam : Giáo viên : Học sinh : hidrocacbon : kiểm tra : nội dung : phƣơng pháp : phƣơng pháp dạy học : phƣơng pháp dạy học mơn : phƣơng trình hóa học : Sách giáo khoa : thực nghiệm : thực nghiệm sƣ phạm : trung học phổ thơng : tính tích cực MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Chƣơng I SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1.Dạy học hướng vào người học hay dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.1.2 Dạy học theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học 13 1.1.3 Dạy học giải giải vấn đề 18 1.1.3.1 sở khoa học phương pháp 18 1.1.3.2 Dạy học giải vấn đề 18 1.1.3.3 Tình vấn đề 20 1.2 Bài tập hóa học 26 1.2.1 Khái niệm 26 1.2.2 Xu hướng phát triển sử dụng tập hóa học q trình dạy học 27 1.2.3 Năng lực 28 1.2.4 Ý nghĩa vai trò tập, tốn 30 1.2.5 Các yêu cầu nguyên tắc chung sử dụng tập hóa học phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh 32 1.3 Lý thuyết phƣơng pháp algorit dạy học 33 1.3.1 Định nghĩa algorit 33 1.3.2 Các cách mô tả algorit 34 1.3.3 Các kiểu algorit dạy học 37 1.3.4 Quá trình dạy học theo quan điểm thuyết algorit 38 1.3.5 Ba khái niệm tiếp cận algorit 40 1.3.6 Những nét đặc trưng algorit dạy học 42 1.3.7 Lợi ích phương pháp algorit vào việc dạy học cho học sinh 43 1.3.5.1 Đối với học sinh 43 1.3.5.2 Đối với giáo viên 44 1.3.8 Vận dụng phương pháp algorit dạy học 45 1.4 Thực trạng vấn đề nghiên cứu.46 1.4.1 Mục đích điều tra 46 1.4.2 Đối tượng điều tra 46 1.4.3.Nội dung điều tra 46 1.4.4 Kết điều tra 46 CHƢƠNG 49 XÂY DỰNG ALGORIT PHÉP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU LỚP 11 TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÁT HIỆN & GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH .49 2.1 Hƣớng dẫn học sinh algorit giải toán 49 2.1.1 Khái niệm chế phép giải toán 49 2.1.2 Bản chất việc tìm chế phép giải toán 49 2.2 Xây dựng algorit giải tập 50 2.2.1.Algorit giải số dạng tập định tính 50 2.2.2.1.Algorit chế chung cho dạng tìm CTPT hiđrocacbon 59 2.2.2.2 Algorit dạng tập định lượng dùng phản ứng cộng làm đứt hoàn toàn liên kết  tham gia phản ứng cộng H2, Br2 86 2.2.2.3 Algorit tìm cơng thức phân tử anlcol no dựa vào tính chất hóa học đặc trưng Dựa vào phản ứng oxi hóa hồn tồn 91 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 108 3.1 Mục đích thực nghiệm 108 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 108 3.3 Nội dung thƣ̣c nghiêm ̣ sƣ pha ̣m 108 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 108 3.3.2 Giáo viên dạy thực nghiệm 109 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 109 3.4 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm 110 3.4.1 Phân tích định lượng phương pháp thống kê tốn học 110 3.4.2 Xử l ý kết thực nghiệm kết điều tra 111 3.5 Kết thực nghiệm 111 3.5.1 Kết dịnh lượng 111 3.5.2.Kiểm định giả thuyết thống kê 116 3.5.3 Kết định tính 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 Kết luận 121 1.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn làm sở tảng cho việc nghiên cứu đề tài 121 1.2 Đề xuất trường hợp khả sử dụng phương pháp algorit giảng dạy phần hữu lớp 11 ban giảng dạy tập thực hành 121 1.3 TNSP nhằm xác định tính hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu 122 Kiến nghị 122 2.1 Với trường phổ thông 122 2.2 Với tổ mơn hóa học 122 2.3 Với giáo viên 122 2.4 Với em học sinh 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kỷ 21, công nghệ trở nên tinh vi phổ biến hơn, cá nhân tiếp cận với hội gần nhƣ vô tận để tham gia vào cộng đồng, nhƣ tham gia hoạt động vui chơi giải trí Để học sinh thành công môi trƣờng nay, nhà trƣờng phải cung cấp cho em nhiều kỹ kỹ Học sinh phải thành thạo kỹ kỷ 21, nhƣ kỹ tƣ độc lập, giải vấn đề, cộng tác, sử dụng công nghệ, tự định hƣớng giao tiếp… Để thực đƣợc điều đòi hỏi cần xây dựng giáo dục đại, đủ khả tiếp thu tri thức khoa học tiên tiến nhân loại Do Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Thực tế dạy học ngày Việt Nam bên cạnh thành đạt đƣợc nhƣ: Việt Nam dành giải cao chƣơng trình đánh giá PISA năm 2016 (xếp thứ Khoa học, thứ 22 môn Tốn thứ 32 mơn Đọc hiểu số 72 quốc gia vùng lãnh thổ); hay kì thi học sinh giỏi quốc tế mơn Lý, Hóa, …thì Việt Nam dành đƣợc huy chƣơng vàng, bạc đồng, thi robocon khu vực Việt Nam dành đƣợc vị trí nhất, nhì Những thành cho thấy lực mũi nhọn HS Việt Nam đƣợc đánh giá cao trƣờng quốc tế Tuy nhiên, lực mặt chung giáo dục Việt Nam chậm phát triển nguyên nhân chƣa trọng đến việc phát triển lƣợng giải vấn đề cho học sinh Hiện việc dạy học trƣờng phổ thông nặng kiến thức nhiều kiến thức hàn lâm Những vấn đề ý nghĩa suốt đời cho ngƣời nhƣ: hình thành nhân cách, rèn luyện lực tƣ duy, khả cảm thụ, kỹ lao động, kỹ sống, kỹ giao tiếp, đức tính trung thực, lực sáng tạo, trí tƣởng tƣợng đức tính thời cần nhƣng đặc biệt thời cần hết Dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cƣờng việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hƣớng cộng tác ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Chƣơng trình Hóa học hữu bao gồm lƣợng kiến thức lớn nội dung lí thuyết thực hành, tảng để phát triển kiến thức hóa học kích thích đam mê học Hóa học học sinh lớp sau Do vậy, yêu cầu giáo viên cách giảng dạy hiệu phải biện pháp dạy cho học sinh cách học để phát triển lực học Hóa học học sinh Xuất phát từ vấn đề nêu thấy thực việc xây dựng algorit giải tập Hóa học trƣờng trung học phổ thông theo yêu cầu đổi cần thiết để nâng cao chất lƣợng môn giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề Vì chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng algorit để tìm chế phép giải tập hóa học hữu lớp 11 trƣờng trung học phổ thông nhằ m phát triển lực phát giải nâng cao hiêụ quả dạy học hóa học” làm nội dung nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phƣơng pháp dạy học tích cực “phƣơng pháp Algorit dạy học”nhằm tích cực hóa nhận thức, phát triển tƣ duy, lực tự học tạo hứng thú cho học sinh trình chiếm lĩnh tri thức để nâng cao hiệu dạy học trƣờng trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực - Tìm hiểu thực trạng nhận thức dạy học hóa học nói chung trƣờng THPT nghiên cứu nội dung chƣơng trình SGK hóa học trung học phổ thông - Nghiên cứu xây dựng algorit chế phép giải tập phần hợp chất hữu lớp 11 - Nghiên cứu sở thực tiễn: + Thực trạng dạy học mơn hóa học trƣờng trung học phổ thông + Xây dựng algorit giải tốn hóa học + Thực nghiêm sƣ phạm + Xử lý kết nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy & học mơn Hóa học lớp 11 trƣờng THPT - Đối tượng nghiên cứu: trình giải tốn hóa học - Phạm vi nghiên cứu: hệ thống tập phần hóa học hữu thuộc chƣơng trình hóa học lớp 11 Phƣơng pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài để phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái qt hóa đƣợc nét đặc trƣng sở lí thuyết nội dung đề tài - Các văn kiện Đảng Nhà nƣớc, Bộ giáo dục đào tạo liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Các tài liệu, cơng trình liên quan đến hƣớng nghiên cứu b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra, vấn, quan sát, dự - Lấy ý kiến chuyên gia - Thực nghiệm sƣ phạm: thực dạy thiết kế, so sánh với lớp đối chứng để rút cần thiết, chỉnh lý thiết đề xuất hƣớng áp dụng vào thực tiễn, mở rộng kết nghiên cứu c Phương pháp xử lí số liệu: sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê tốn học để xử lý, phân tích số liệu, kết điều tra kết thực nghiệm sƣ phạm Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc algorit tập hóa học phần hợp chất hữu lớp 11 góp phần nâng cao đƣợc lực giải phát & vấn đề cho học sinh Đóng góp luận văn Về lý luận : góp phần hồn thiện sở lý luận xây dựng algorit giải tập hóa học phổ thông theo hƣớng tiếp cận lực học sinh Về thực tiễn : xây dựng algorit tập hóa phổ thông học giúp học phát triễn tƣ nâng cao lực giải vấn đề NỘI DUNG Chƣơng I SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1.Dạy học hướng vào người học hay dạy học lấy học sinh làm trung tâm a Hoàn cảnh đời quan điểm “học sinh trung tâm” Cho đến đầu kỷ XX, nhà trƣờng phƣơng tây phƣơng pháp dạy học cổ truyền lấy “thầy làm trung tâm” ngự trị Quan điểm “học sinh trung tâm” sản phẩm trí tuệ nhiều nhà sƣ phạm, tiêu biểu nhà sƣ phạm ngƣời Mỹ J.Dewey đời mong muốn phá vỡ lối học trung cổ ngự trị xã hội phƣơng tây chế độ phong kiến tiêu vong nhƣờng chỗ cho chế độ tƣ công nghiệp b Ƣu điểm quan điểm “học sinh trung tâm” Tƣ tƣởng coi học sinh trung tâm J.Dewey muốn bổ sung nguồn kiến thức cho học sinh sách giáo khoa lời giảng giáo viên Tƣ tƣởng đề cao hoạt động đa dạng học sinh kể hoạt động gắn với đời sống Dạy học không công việc truyền thị khối kiến thức mà phát triển số kỹ cho ngƣời học Đó điều hấp dẫn, hứng thú, đáng ý tƣ tƣởng J.Dewey Sau thời gian, ngƣời ta cảm nhận đƣợc điều khơng ổn lý thuyết “học sinh làm trung tâm” Nhà sƣ phạm Mỹ Bruner cho lấy hứng thú từ học sinh xung lực cho dạy học phi lý Hứng thú theo Bruner ngƣời kế tục ơng, đƣợc từ tài liệu học tập, cách hình thành việc học tập nhƣ hành vi khám phá Nhà sƣ phạm Roger Galles cho rằng: cần để đòi hỏi học sinh cố gắng sáng tạo cá nhân, để cho giáo viên đƣa học sinh đến nhƣ khám phá độc lập tình khác để khơi dậy trẻ tinh thần nghiên cứu Từ giáo dục phƣơng tây chuyển mạnh sang dạy học cá biệt hóa với nhiều cơng trình Bruchet, Femand Mory Hai nhà tâm lý học Mỹ tiếng Skinner Krayder cho đời cơng trình với vận dụng lý thuyết hành vi dạy học Chƣơng trình đƣợc xây dựng từ mẫu, phần tập làm theo câu trả lời Skinner khẳng định tính đơn giản tính đắn câu trả lời cổ vũ cần THPT Vũng Tàu ĐC 11A11 46 TN 85 ĐC 89 Tổng 0 0 11 12 0 0 14 16 24 18 0 12 24 14 19 6.56 6.87 6.19 Bảng 3.5 Phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra 15 phút“Cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ” Lớp % Học sinh đạt điểm Xi trở xuống Tổng số 10 TN 85 0 0 3.53 20.00 38.82 67.06 88.24 92.94 100 ĐC 89 0 3.37 16.85 43.82 59.55 69.66 91.01 94.38 100 Bảng 3.6 Phân loại kết kiểm tra 15 phút "Công thức phân tử hợp chất hữu " Lớp Số HS TN ĐC 85 89 Yếu-kém (0-4 điểm) SL % 3.53 15 16.85 Trung bình (5-6 điểm) SL % 30 35.29 38 42.70 120 60 100 50 80 40 60 TN 40 ĐC 20 Giỏi (9-10 điểm) SL % 10 11.76 8.89 Khá (7-8 điểm) SL % 42 49.41 28 31.46 30 TN ĐC 20 10 0 10 -20 Yếu TB Khá Giỏi Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích biểu đồ phân loại kết kiểm tra 15 phút “Công thức phân tử hợp chất hữu cơ” 112 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lớp TN lớp ĐCBảng 3.7 Các tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút “Công thức phân tử hợp chất hữu ” Lớp TN ĐC Số HS 85 89 xm S 1.44 17.5 6.87 ± 0.156 6.39 ± 0.185 V% 20.96 27.39 b) Kết kiểm tra 15 phút “Anken” Bảng 3.8 Phân phối kết kiểm tra 15 phút “Anken” Điểm TB Điểm xi Trƣờng Lớp Trƣờng THPT Trần Nguyên Hãn Trƣờng THPT Vũng Tàu Sĩ số TN 11C2 45 0 0 10 10 11 ĐC 11C3 43 0 10 6.16 TN 11A4 40 0 0 5 12 12 3 7.30 ĐC 11A11 46 0 10 11 6.50 TN 85 0 0 10 15 22 23 7.21 ĐC 89 0 18 17 19 12 6.34 Tổng 7.13 Bảng 3.9 Phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra 15 phút “Anken” Tổng Lớp %Học sinh đạt điểm Xi trở xuống Số 10 TN 85 0 0 1.18 12.94 30.59 54.47 83.53 94.12 100 ĐC 89 0 3.37 14.61 23.60 53.93 75.28 88.76 95.51 100 Bảng 3.10 Phân loại kết kiểm tra 15 phút “Anken” Lớp Số HS TN ĐC 85 89 Yếu-kém (0-4 điểm) SL % 1.78 13 14.61 Trung bình (5-6 điểm) SL % 25 29.41 35 39.33 Khá (7-8 điểm) SL % 45 52.94 31 34.83 Giỏi (9-10 điểm) SL % 14 16.47 10 11.24 Bảng 3.11 Các tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút “Anken” Lớp TN ĐC Số HS 85 89 xm 7,21 ± 0.151 6,34± 0.181 113 S 1.39 1.71 V% 19.28 26.97 120 60 100 50 80 40 60 TN 30 TN ĐC ĐC 40 20 20 10 0 10 -20 Yếu TB Khá Giỏi Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích biểu đồ phân loại kết kiểm tra 15 phút”Anken” c) Kết kiểm tra độ bền kiến thức chương hidrocacbon Bảng 3.12 Phân phối kết kiểm tra độ bền kiến thức chương hidrocacbon 114 Trƣờng Sĩ số Lớp Trƣờng THPT Trần Nguyên Hãn Trƣờng THPT Vũng Tàu Điểm TB Điểm xi TN 11C2 45 0 0 11 13 ĐC 11C3 43 0 8 2 6.21 TN 11A4 40 0 0 11 12 7.43 ĐC 11A11 46 0 10 10 6.30 TN 85 0 0 10 12 22 25 11 ĐC 89 0 11 18 16 18 13 4 Tổng 7.16 7.28 6.26 Bảng 3.13 Phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra tra độ bền kiến thức chương hidrocacbon Lớp %Học sinh đạt điểm Xi trở xuống Tông số TN 85 0 0 1.18 ĐC 89 0 5.62 12.94 27.06 52.94 75.29 90.59 14.61 34.83 48.31 76.74 115 91.01 96.63 10 100 100 Bảng 3.14 Phân loại kết kiểm tra tra độ bền kiến thức chương hidrocacbon Lớp Số HS TN ĐC 85 89 Yếu-kém (0-4 điểm) SL % 1.18 13 14.61 Trung bình (5-6 điểm) SL % 22 25.88 30 33.71 Giỏi (9-10 điểm) SL % 21 24.71 8.99 Khá (7-8 điểm) SL % 41 48.24 38 42.67 Bảng 3.15 Các tham số đặc trưng kiểm tra độ bền kiến thức chương hidrocacbon S V% Lớp Số HS xm TN ĐC 85 89 7.40 ± 0.149 6.35 ± 0.185 120 60 100 50 80 40 60 TN 1.37 1.75 18.51 27.56 30 TN ĐC 40 ĐC 20 20 10 0 10 -20 Yếu TB Khá Giỏi Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích biểu đồ phân loại kết kiểm tra tra độ bền kiến thức chương hidrocacbon 3.5.2.Kiểm định giả thuyết thống kê Kết tính tốn cho thấy điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Để kiểm định khác hai điểm trung bình ta dựa vào đại lƣợng kiểm định t (test – kiểm định Student) cho công thức: n S +S 2§C Các giả thuyết thống kê: t TN = (X TN - X §C ) TN 116 + Giả thuyết H0: Sự khác XTN XĐC khơng ý nghĩa thống kê + Giả thuyết H1: Sự khác XTN XĐC ý nghĩa thống kê Sau tính đƣợc tTN, ta so sánh với giá trị t  đƣợc tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f = nTN + nĐC – - Nếu t  t bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu t  t bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa = 0,05 (mức ý nghĩa 5%) bậc tự f với: f = nTN + nĐC – = 172, ta t  = 1,96 Bảng 3.16 Giá trị kiểm định giả thuyết thống kê kiểm tra Chúng kiểm định kết thực nghiệm phép thử Student với α = 0,05 Giá Bậc tự Kiểm So sánh Tên kiểm tra trị k = (n1 + n2 – 2) định t t tα, k Kiểm tra 15 phút (theo định kỳ) (85+89) – = 172 3.96 1.96 t > t  ,k Kiểm tra 15 phút (theo định kỳ) (85+89) – = 172 5.21 1.96 t > t  ,k Kiểm tra tiết (theo định kỳ) (85+89) – = 172 2.72 1.96 t > t  ,k Nhƣ rõ ràng tTN > t  nên giả thuyết H0 bị bác bỏ ta chấp nhận giả thuyết H1 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Qua kết thực nghiệm sƣ phạm nhận thấy: - Trung bình cộng điểm kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC đơi Trong đó, độ lệch tiêu chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ số liệu lớp TN tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt Điều cho phép nhận xét chất lƣợng kiểm tra lớp TN cao mà đồng bền vững lớp ĐC - Chất lƣợng học tập lớp TN cao lớp ĐC, cụ thể nhƣ sau: + Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình lớp TN thấp so với lớp ĐC + Tỉ lệ % HS đạt giỏi lớp TN cao lớp ĐC - Đồ thị đƣờng lũy tích TN thƣờng nằm bên trái so với lớp ĐC Điều chứng tỏ số HS điểm xi trở xuống lớp TN ln lớp ĐC Nói cách khác, lớp TN số HS điểm kiểm tra cao nhiều - Kết học tập lớp TN cao độ bền kiến thức chắn, lâu lớp ĐC Nhƣ rõ ràng tTN > t  nên giả thuyết H0 bị bác bỏ ta chấp nhận giả thuyết H1 * Nhận xét: 117 + Ban đầu HS chƣa quen với chế giải toán algorit nên kết chƣa cao, sau học qua một, hai lên lớp HS quen dần bắt đầu nhiều tiến học tập Điều đƣợc thể rõ qua yếu tố sau: + Điểm trung bình HS nhóm TN nhìn chung tăng dần qua kiểm tra Số % HS đạt điểm yếu, trung bình giảm dần đồng thời số % HS đạt điểm khá, giỏi tăng dần qua kiểm tra + Kết kiểm tra độ bền kiến thức cho thấy sau thời gian học tập, chất lƣợng nắm kiến thức HS lớp TN cao lớp ĐC Điều chứng tỏ việc sử dụng algorit chế giải vào toán phần hữu lớp 11 giúp HS nắm vững kiến thức, hiểu kỹ nhớ lâu hơn, độ bền cao + Từ kết cho thấy tốn sử dụng algorit chế giải mà xây dựng tác dụng tích cực việc nâng cao chất lƣợng dạy học Thông qua hoạt động lên lớp, HS nắm vững kiến thức, nâng cao kết học tập mà đƣợc rèn luyện phẩm chất tƣ học tập nói riêng thực tế sống nói chung 3.5.3 Kết định tính a) Ý kiến đánh giá HS Cuối đợt thực nghiệm, phát phiếu thăm dò ý kiến cho 174 HS, thu đƣợc 174 phiếu lớp thực nghiệm thuộc trƣờng THPT nhằm đánh giá định tính chất lƣợng lên lớp mà thiết kế chƣơng Bảng 3.18 Số lượng phiếu thăm dò STT Số phiếu Trƣờng Phát 88 86 174 THPT Trần Nguyên Hãn THPT Vũng Tàu TỔNG CỘNG 118 Thu vào 88 86 174 Bảng 3.19 Ý kiến HS phương pháp algorit lên lớp phần hữu lớp 11 Số lƣợng phiếu 24 150 Về thực Nắm vững thao tác tiến hành thí 0 nghiệm hành thí Đảm bảo thí nghiệm thành cơng 11 64 92 nghiệm Hạn chế đƣợc tai nạn thí nghiệm 19 27 75 53 Nắm đƣợc phƣơng pháp giải 0 13 161 dạng tập cụ thể Biết cách vận dụng kiến thức để 0 15 57 102 giải yêu cầu tập đặt Về kĩ Định hƣớng đƣợc đƣờng giải 20 58 93 giải vấn đề cho dạng tập tập tƣơng tự nâng cao Rèn kĩ giải tập cách 0 15 77 82 tự lực Tăng khả tự học nhà 20 72 76 Tự tin, tích cực, chủ động sáng 25 85 60 Về thái tạo học tập độ 10 Tăng hứng thú học tập 0 25 91 58 * Nhận xét: STT Tiêu chí đánh giá ĐTB 4.86 4.36 3.93 4.93 4.50 4.38 4.38 4.24 4.16 4.19 - Tiêu chí số (4.93) số (4.86) ĐTB cao gần điểm tuyệt đối, điều chứng tỏ phƣơng pháp algorit giúp HS nắm vững phƣơng pháp giải tốn - Các tiêu chí lại ĐTB 4, kết cho thấy phần lớn HS thừa nhận việc sử dụng algorit chế giải toán giúp HS rèn luyện nhiều kĩ học tập (kĩ giải tập, kĩ vận dụng kiến thức, kĩ giải vấn đề, kĩ thực hành, kĩ tự học…) Điều giúp HS bồi dƣỡng niềm tin, tăng tính tích cực hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học * Một số ý kiến HS mà tổng hợp từ phiếu điều tra: + Các em cảm thấy tự tin học phần hữu lớp 11 + Thay đổi đƣợc nhận thức học sinh tiếp cận phần hữu lớp 11 + Các em học lực trung bình tiến rõ rệt nhà làm tự dễ dàng + Giúp em hứng thú làm dạng tập Tóm lại, thơng qua kết thu nhận từ phiếu tham khảo kiến HS, nhận thấy HS tiếp nhận đánh giá cao lên lớp mà xây dựng 119 + Việc tổ chức giải toán sử dụng algorit chế giải cách hợp lý giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn, vận dụng kiến thức tốt kết học tập tăng lên + Kết học tập khả quan để lại ấn tƣợng tốt đẹp lòng HS, giúp HS thêm niềm tin từ hứng thú học tập u thích mơn học b) Ý kiến GV tiến hành thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, xin ý kiến nhận xét giáo viên dạy lớp thực nghiệm số nội dung liên quan đến lên lớp mà xây dựng Các ý kiến đƣợc tổng hợp nhƣ sau: - Thiết kế hoạt động chi tiết, hợp lý sáng tạo - Algorit chế giải dạng tập rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với nhiều đối tƣợng HS: + HS trung bình – yếu: vận dụng algorit theo hình thức làm mẫu – bắt chƣớc + HS giỏi: tự xây dựng algorit giải vận dụng algorit sẵn để giải tập tƣơng tự nâng cao - Các hoạt động lên lớp xốy sâu việc phát huy tính tích cực, chủ động HS HS ln ngƣời làm việc chính, GV đóng vai trò tổ chức, đạo định hƣớng hoạt động - Khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái - HS tích cực học tập, đặc biệt luyện tập TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng chúng tơi trình bày trình thực nghiệm sƣ phạm bao gồm: - Tiến hành thực nghiệm lên lớp luyện tập phần hữu lớp 11 ban trƣờng THPT - Tiến hành kiểm tra chất lƣợng kiểm tra độ bền kiến thức Tổng số kiểm tra chấm 522 - Đánh giá, xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm - Lấy ý kiến đánh giá lên lớp sử dụng algorit chế GV tiến hành thực nghiệm 174 HS Kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy đề tài mà nghiên cứu hồn tồn khả thi hiệu Đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, điều đƣợc chứng minh qua số mà tổng hợp từ thực nghiệm sƣ phạm ý kiến nhận xét HS, GV: - Về thực nghiệm sƣ phạm: Những lên lớp sử dụng algorit chế giải tốn mà chúng tơi xây dựng chƣơng tác động tích cực vào trình học tập HS lớp TN Kết học tập lớp TN tăng lên cách đáng 120 kể so với lớp ĐC Đồng thời kết khả quan từ kiểm tra độ bền kiến thức cho thấy HS lớp TN hiểu kĩ, nhớ lâu, mức độ bền vững kiến thức lớp ĐC nhiều - Về ý kiến nhận xét: Sau tổng hợp ý kiến 174 HS GV tham gia thực nghiệm, nhận thấy GV lẫn HS đánh giá cao việc sử dụng xây dựng algorit chế giải tập dạng tìm CTPT Mở cho HS hội rèn luyện kĩ học tập cách tự lực, nhờ mà nhiều tiến học tập Điều giúp nâng cao hứng thú học tập, khơi dậy niềm tin HS vào thân, từ HS u thích mơn học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, chúng tơi giải đƣợc vấn đề sau: 1.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn làm sở tảng cho việc nghiên cứu đề tài - Trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận tập tốn, algorit dạy học - Điều tra, tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp algorit vào dạy học hoá học trƣờng THPT Tổng cộng tham khảo kiến 20 GV trực tiếp giảng dạy mơn hố học cơng tác trƣờng THPT thành phố Vũng Tàu Kết điều tra cho thấy: + Khi giảng dạy phần hữu lớp 11 GV gặp nhiều khó khăn nội dung nhiều trừu tƣợng thời gian giảng dạy lớp q (17 tiết) + Đa số giáo viên công nhận ƣu điểm phƣơng pháp algorit chế giải tập bƣớc đầu vận dụng vào giảng dạy số nội dung cụ thể nhƣng việc việc áp dụng chƣa thƣờng xuyên, cách thức hoạt động chƣa đa dạng phong phú 1.2 Đề xuất trường hợp khả sử dụng phương pháp algorit giảng dạy phần hữu lớp 11 ban giảng dạy tập thực hành Cụ thể nhƣ sau: - Chúng đề nguyên tắc xây dựng tiến hành xây dựng algorit chế giải, nêu ví dụ minh họa cho dạng tập - Xây dựng algorit cho thực hành thí nghiệm tập trung vào khâu khâu chuẩn bị khâu tổ chức lên lớp 121 1.3 TNSP nhằm xác định tính hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu - Chúng thực nghiệm lên lớp lớp 11 thuộc trƣờng THPT (Vũng Tàu) với tổng số 174 HS - Thực kiểm tra chất lƣợng kiểm tra độ bền kiến thức, thống kê xử lí điểm số 572 kiểm tra phép thử kiểm định Kết phân tích cho thấycác lên lớp sử dụng algorit mà nghiên cứu đề tài tác dụng nâng cao chất lƣợng dạy học - Chúng lấy ý kiến đánh giá GV tham gia thực nghiệm 174 HS phiếu thăm dò Kết thu đƣợc khả quan, hầu hết GV HS nhận thấy lên lớp mà xây dựng rèn luyện đƣợc nhiều kĩ học tập cho HS, khơng khí lớp học sơi hào hứng, HS tích cực, hứng thú u thích mơn học đồng thời kết học tập HS nhiều tiến rõ rệt Kiến nghị Để tạo điều kiện thuận lợi cho GV sử dụng lên lớp thiết kế đề tài tổ chức thực thành cơng lên lớp, chúng tơi số kiến nghị nhƣ sau: 2.1 Với trường phổ thông - Ban lãnh đạo nhà trƣờng nêu đạo, khuyến khích tạo điều kiện để giáo viên thực đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng trọng đến lực học sinh -Tăng cƣờng trang bị thiết bị, sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học nói chung: phòng thí nghiệm, phòng mơn, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 2.2 Với tổ mơn hóa học - Thƣờng xuyên tổ chức buổi họp tổ, buổi sinh hoạt chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giáo dục, trao đổi thành công thất bại vận dụng phƣơng pháp algorit điều kiện cụ thể - Thảo luận tổ chuyên môn, chọn lọc algorit giải chế giải dạng tập thông dụng tốt nhất, dễ hiểu trƣớc truyền đạt đến học trò 2.3 Với giáo viên - Nghiên cứu sâu nội dung học, tìm hiểu kĩ đối tƣợng HS, cân nhắc lựa chọn nội dung thích hợp để giảng dạy phƣơng pháp algorit - GV cần mạnh dạn đổi phƣơng pháp dạy học GV không dạy HS GV mà dạy HS cần quan trọng dạy HS cách học Thông qua 122 hoạt động lên lớp, HS tích cực chủ động hơn, rèn luyện đƣợc nhiều kĩ học tập - Khơng phƣơng pháp vạn giảng dạy cần ý phối hợp algorit với phƣơng pháp khác để phát huy tối đa hiệu lên lớp 2.4 Với em học sinh - Tích cực tham gia vào hoạt động dƣới hƣớng dẫn GV - Tích cực vận dụng algorit giải tập lớp để làm tập tƣơng tự nâng cao - Tự nghiên cứu algorit từ đơn giản đến phức tạp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cƣơng (chủ biên ), Nguyễn Mạnh Duy, Nguyễn Thi Sửu (2000) “Phương pháp dạy học hóa học Tập - tập 2” NXB Giáo dục Hà nội Hoàng Chúng (1983) “ Phương pháp thống kê toán học khoa học Giáo dục”.NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bích Hiền (2016) Giáo trình Phương pháp dạy học Hóa học 1, NXB Đại học Vinh Nguyễn Thị Bích Hiền (2011) Vận dụng lí thuyết algorit để tìm chế phép giải tốn hóa học- biện pháp rèn kĩ sử dụng tập dạy học cho sinh viên, Tạp chí giáo dục, số 270 Nguyễn Thị Bích Hiền (2011).Vận dụng lí thuyết grap để rèn kĩ tóm tắt đầu tốn cho sinh viên giúp sinh viên sau trường dạy tốt mơn Hóa học, Tạp chí Hóa học ứng dụng, tháng 10 Nguyễn Thị Bích Hiền (2012), Rèn luyện kỹ sử dụng tập hóa học dạy học cho sinh viên sư phạm ngành hóa, luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hiền, Giáo trình cao học tập với việc phát triển tư duy, ĐH Vinh 123 Nguyễn Thị Bích Hiền (2013) Sử dụng tập nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn hố học trường trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 94 Nguyễn Thị Bích Hiền (2016) Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thơng qua việc xây dựng tập hóa học từ tập gốc ban đầu Tạp chí khoa học giáo dục, số 128 Tr 23-25 10 Trần Trọng Dƣơng (1980), Áp dụng phương pháp grap algorit hoá để nghiên cứu cấu trúc phương pháp giải xây dưng hệ thơng tốn lập cơng thức hố học trường phổ thông, Tiểu luận khoa học cấp I, Đại học sƣ phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Lợi, Algorit trình tìm kiếm, phát việc ứng dụng vào trình dạy học, Học viện Quốc phòng, Tạp chí giáo dục 12 Lê văn Năm, Các phương pháp dạy học hóa học đại, Chuyên đề cao học thạc sĩ chuyên nghành lý luận phƣơng pháp dạy học hóa học Đại học Vinh 13 Cao Cự Giác, Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 11 NXB ĐHQG Hà Nội 14 Cao Cự Giác, Bài tập lí thuyết thực nghiệm hóa học tập 2: Hữu NXB ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học đại cương, Tập 1, NXB Giáo Dục 16 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng BLL hóa học trường THPT, Luận án tiến sĩ GHP, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 Lê Trọng Tín, Nguyễn Cƣơng (2003), “Những xu hướng phát triển phương pháp dạy học hóa học bậc trung học Việt Nam”, Kỉ yếu Hội nghị hóa học tồn quốc lần thứ IV, Hà Nội 18 Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học mơn hố học, NXB Giáo dục 124 18 Dƣơng Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học Xã hội 19 Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 20 Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hoá học trường phổ thơng, NXG Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 21 Trịnh Văn Biều (2003), Kỹ dạy học hóa học, ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 22 Trịnh Văn Biều (2003), Lí luận dạy học hóa học, ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 23 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh 24 Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thơng mơn Hố học, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 25 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên (2007), Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo viên hóa học 11, NXB Giáo dục 125 29 Nguyễn Xuân Trƣờng (2003), Phƣơng pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục WEBSITES 30 http://bachkim.com.vn 31 http://books.google.com.vn 32 http://hoahocvietnam.com.vn 33 http://vi.wikipedia.org 34 http://vietnamnet.vn 126 ... sinh algorit giải toán 49 2.1.1 Khái niệm chế phép giải toán 49 2.1.2 Bản chất việc tìm chế phép giải toán 49 2.2 Xây dựng algorit giải tập 50 2.2.1 .Algorit giải. .. DỰNG ALGORIT PHÉP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ LỚP 11 TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÁT HIỆN & GIẢI... 110 3.4.1 Phân tích định lượng phương pháp thống kê toán học 110 3.4.2 Xử l ý kết thực nghiệm kết điều tra 111 3.5 Kết thực nghiệm 111 3.5.1 Kết dịnh lượng 111

Ngày đăng: 05/11/2018, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan