Đây là cuốn sách về quản lý dự án phần mềm; nó không phải là một cuốn sách tiếp nữa về công trình phần mềm. Đã có nhiều cuốn sách tham khảo về công trình phần mềm (coi danh mục tham khảo ở cuối cuốn sách này). Mục tiêu của sách này là trình bày công việc phát triển phần mềm theo quan điểm của nhà quản lý chứ không phải theo quan điểm của nhà phát triển. Cuốn sách tập trung, trong một cuốn duy nhất nhiều thực tiễn và kỹ thuật quản lý phần mềm hiện đại đã đợc phát triển và tinh lọc trong suốt thập kỷ qua. Quản lý dự án đợc trình bày nhlà một kỹ năng lĩnh hội đợc và chứ không phải nhlà của trời cho. Chắc chắn, việc quản lý dự án đòi hỏi tài năng quản lý, nhng bản thân tài năng không đợc hữu hiệu. Việc vận dụng thiết thực các thủ tục phát triển phần mềm hiện đại đòi hỏi có các nhà quản lý chuyên nghiệp. Vì đây là cuốn sách thực hành (chứ không phải là một công trình lý thuyết) nên nhiều ph ơng pháp và kỹ thuật đợc mô tả không có cơ sở lý thuyết cho riêng nó. Tuy nhiên những tham khảo sẽ đợc cung cấp suốt cuốn sách dành cho những ai quan tâm đến cơ sở lý thuyết. Danh mục kèm các tham khảo và tài liệu để đọc đợc gợi ý có ở cuối cuốn sách này.Nhất thời, độc giả có thể thấy một số đoạn đợc nhắc lại trong cuốn sách này. Sở dĩ có điều này là để giải quyết cái thờng đợc gọi là tình huống năm ngón tay. Điều này xảy ra khi mỗi năm ngón tay của độc giả cần đợc cài vào cuốn sách để đánh dấu trong khi độc giả lỡng lự giữa các ch ơng nhằm bao quát đợc một chủ đề đặc biệt. Cuốn sách này có giảm nhu cầu phải đánh dấu bằng cách lặp lại cái giải thích vắn tắt bất cứ chủ đề chủ yếu nào đợc tham chiếu ngay dù chủ đề đã đợc thảo luận chi tiết ở đâu đó. Suốt cuốn sách những hạng mục tháng công và năm công đã đợc sử dụng thay cho các hạng mục cũ tháng ngời và năm ngời. Những từ này đợc thảo luận chi tiết ở phần 9.5.3.
Qu¶n lý dù ¸n phÇn mÒm 1 Quản lý dự án phần mềm 2 Mục lục Lời nói đầu 6 Ch-ơng 1. Nhập môn về quản lý dự án phần mềm Nhập môn 1.1. Nhu cầu đang gia tăng về phần mềm 1.2. Vai trò của việc quản lý trong phát triển phần mềm 1.3. Một thí dụ 1.4. Giành sự chấp nhận các thủ tục phát triển mới 1.5. Tóm tắt 10 10 11 13 15 17 Ch-ơng 2. Những vấn đề phát triển phần mềm Một chút phòng xa 2.1. Những vấn đề cơ bản 2.1.1. Những vấn đề liên quan đến các yêu cầu của dự án 2.1.2. Những thay đổi th-ờng xuyên 2.1.3. Dự toán và những vấn đề liên quan 2.1.4. Nguồn lực bên ngoài 2.1.5. Kết thúc một dự án phần mềm 2.1.6. Tuyển dụng nhân viên và thuyên chuyển 2.1.7. Theo dõi và giám sát 2.2. Phân tích rủi ro 2.2.1. Dự kiến những vấn đề cần giải quyết 2.2.2. Pha phân tích 2.2.3. Thực hiện các kế hoạch đối phó bất ngờ 2.3. Tóm tắt Bài tập 19 19 20 21 21 22 23 24 25 25 26 27 29 31 32 Ch-ơng 3. Phát triển phần mềm theo hợp đồng Quan hệ khách hàng - nhà phát triển 3.1. Chi phí cộng thêm đối lại với giá cố định 3.1.1. Hợp đồng phí cộng thêm 3.1.2. Hợp đồng giá cố định 3.2. Các mối quan hệ khác gi-ã khách hàng - nhà phát triển 3.3. Yêu cầu đối với một đề xuất (RFP) 3.3.1. Một số vấn đề cơ bản 3.3.2. Chuẩn bị của RFP 3.3.3. Phát yêu cầu đề xuất RFP 3.4. Đề xuất 3.4.1. Đề xuất không do yêu cầu 3.4.2. Đề xuất khi có yêu cầu 3.4.3. Đội ngũ chuẩn bị đề xuất 3.4.4. Khuân dạng đề xuất 3.4.5. Khẳng định công việc (SOW) 3.5. Duyệt xét đề xuất và quá trình lựa chọn 3.5.1. Ban tuyển chọn đề xuất 33 33 34 36 37 38 39 39 42 43 43 44 44 45 48 49 49 Quản lý dự án phần mềm 3 3.5.2. Ph-ơng pháp đánh giá đề xuất 3.6. Một số nhận định bổ sung về đề xuất 3.6.1. Những vấn đề liên quan đến khách hàng 3.6.2. Những vấn đề liên quan đến ng-ời đề nghị 3.7. Tóm tắt Bài tập 50 52 52 53 54 55 Ch-ơng 4. Chu trình phát triển phần mềm Các biểu thái về chủ đề thác n-ớc 4.1. Pha quan niệm 4.1.1. Bàu không khí trong pha quan niệm 4.1.2. Những vấn đề trong pha quan niệm 4.2. Pha yêu cầu phần mềm 4.2.1. Bàu không khí trong quá trình pha yêu cầu 4.2.2. Các vấn đề trong pha yêu cầu 4.3. Pha thiết kế 4.3.1. Bàu không khí trong pha thiết kế 4.3.2. Những vấn đề trong pha thiết kế 4.4. Pha thực hiện 4.4.1. Bàu không khí trong pha thực hiện 4.4.2. Những vấn đề trong pha thực hiện 4.5. Pha tích hợp và thử nghiệm 4.5.1. Bàu không khí trong pha tích hợp và thử nghiệm 4.5.2. Những vấn đề trong pha tích hợp và thử nghiệm 4.6. Pha bảo trì 4.6.1. Bàu không khí trong pha bảo trì 4.6.2. Những vấn đề trong pha bảo trì 4.7. Tóm tắt Bài tập 57 60 61 62 62 63 63 65 66 67 68 70 70 71 73 74 75 76 77 78 79 Ch-ơng 5. Nguyên tắc quản lý các kỹ s- phần mềm Họ có thực có gì khác nhau không ? 5.1. Cơ cấu tổ chức dự án phần mềm 5.2. Cơ cấu đội ngũ 5.2.1. Lãnh đạo đội 5.2.2. Các đội dân chủ 5.2.3. Các đội kỹ s- tr-ởng 5.2.4. Các đội chuyên gia 5.3. Các kỹ thuật báo cáo cơ bản 5.3.1. Báo cáo tình hình 5.3.2. Các cuộc họp về tình hình dự án 5.4. Những đ-ờng lối chung trong quản lý các kỹ s- phần mềm 5.5. Tóm tắt Bài tập 80 81 85 85 87 87 88 89 90 91 92 94 95 Ch-ơng 6. Chia để trị các dự án lớn thế nào: phân chia và chiếm lĩnh. Quản lý dự án phần mềm 4 Nhu cầu lớn không có nghĩa khó 6.1. Tinh chế từng b-ớc một 6.1.1. Phân giải chức năng 6.1.2. Phân giải thiết kế 6.2. Cơ cấu phân tích công việc 6.2.1. Phân giải dự án 6.2.2. WBS làm công cụ quản lý dự án 6.3. Xử lý những dự án lớn 6.3.1. Các hệ thống phụ 6.3.2. Đ-ờng lối phân giải chức năng 6.3.3. Đ-ờng lối phân giải thiết kế 6.3.4. Đ-ờng lối phân giải nhiệm vụ công việc 6.4. Tóm tắt Bài tập 96 96 98 99 102 103 105 106 106 108 109 110 111 112 Ch-ơng 7. Các chức năng hỗ trợ dự án Hỗ trợ quản lý dự án 7.1. Kiểm tra cấu hình phần mềm (SCC) 7.1.1. Thuật ngữ kiểm tra cấu hình 7.1.2. Nguồn lực kiểm tra cấu hình 7.1.3. Kế hoạch quản lý cấu hình phần mềm 7.1.4. Một số đ-ờng lối chung 7.2. Bảo đảm chất l-ợng phần mềm (SQA) 7.2.1. Cung cấp phần mềm có chất l-ợng 7.2.2. Nguồn lực kiểm tra chất l-ợng 7.2.3. Kế hoạch bảo đảm chất l-ợng phầm mềm 7.2.4. Độ đo chất l-ợng phần mềm 7.2.5. Một số đ-ờng lối chung 7.3. Thử nghiệm phần mềm 7.3.1. Các loại thử nghiệm phần mềm 7.3.2. Các thủ tục thử nghiệm chính thức 7.3.3. Một số đ-ờng lối chung 7.4. Tóm tắt Bài tập 115 116 118 119 121 123 126 126 128 130 132 133 134 135 137 138 139 140 Ch-ơng 8. Tiêu chuẩn phát triển phần mềm Tiêu chuẩn phát triển: tai hại cần thiết 8.1. Tổng quan các tiêu chuẩn phát triển phần mềm 8.2. Tiêu chuẩn US DOD 2167 8.2.1. Tổng quan tiêu chuẩn 2167 8.2.2. Rà soát và kiểm toán 8.2.3. Mô tả hạng mục dữ liệu (DIDS) 8.2.4. Lấy kích th-ớc tiêu chuẩn 8.2.5. Lợi và bất lợi của tiêu chuẩn 2167 8.3. Các tiêu chuẩn công nghệ phần mềm IEEE 8.3.1. Tổng quan tiêu chuẩn IEEE 8.3.2. Phân loại IEEE về các tiêu chuẩn công nghệ phần 142 142 145 146 148 148 154 156 156 157 Quản lý dự án phần mềm 5 mềm 8.3.3. Lợi và bất lợi của tiêu chuẩn IEEE 8.3.4. So sánh các tiêu chuẩn IEEE và DOD 8.4. Các tiêu chuẩn Ada 8.4.1. Môi tr-ờng Ada 8.4.2. Tiêu chuẩn IEEE cho các Ada PDL 8.5. Các tiêu chuẩn phát triển phần mềm khác 8.6. Tóm tắt Bài tập 159 159 164 164 165 165 166 167 168 Ch-ơng 9. Lập trình dự án Lập trình: vấn đề 9.1. Kế hoạch phát triển dự án 9.2. Các hoạt động theo lập trình và mốc 9.2.1. Danh mục hoạt động theo lập trình 9.2.2. Các cột mốc và đ-ờng mốc chủ yếu 9.3. Các biểu đồ Gantt 9.4. Các biểu đồ PERT và con đ-ờng tới hạn 9.4.1. Đ-ờng tới hạn 9.4.2. Các khối ch-ơng trình PERT và việc tăng c-ờng 9.5. Nhân sự lập trình 9.5.1. Qui mô đội ngũ phát triển 9.5.2. Kỹ năng và kinh nghiệm 9.5.3. Tháng của con ng-ời bất nghì 9.6. Lập lịch các nguồn lực 9.6.1. Lập lịch không gian làm việc 9.6.2. Thiết bị lập trình 9.6.3. Chủ bán các nhà thầu phụ 9.7. Kiểm chứng và cập nhật ch-ơng trình 9.7.1. Báo cáo định kỳ 9.7.2. Các hoạt động kiểm chứng khác 9.7.3. Cập nhật ch-ơng trình 9.8. Một số đ-ờng lối chung cho việc lập trình và qui hoạch 9.8.1. Tinh lọc danh mục hoạt động ban đầu 9.8.2. Giành đ-ợc phê chuẩn ch-ơng trình 9.8.3. Mối quan hệ giữa ch-ơng trình, tài nguyên, chất l-ợng và tính chức năng 9.9. Tóm tắt Bài tập 170 171 173 174 176 177 180 182 182 183 184 187 188 189 189 190 191 192 192 193 193 194 194 195 197 198 199 Ch-ơng 10. Chuẩn bị dự toán: ph-ơng pháp và kỹ thuật Dự toán: vấn đề 10.1. Dự toán dự án 10.2. Dự toán từng b-ớc 10.2.1. Những thành phần đ-a khỏi giá 10.2.2. Những thành phần d- thừa kinh nghiệm 10.2.3. Những thành phần có một phần kinh nghiệm 200 201 202 203 203 205 Quản lý dự án phần mềm 6 10.2.4. Phát triển mới 10.2.5. Phân tích chi tiết dự án ở mức rủi ro 10.3. Uớc định phát triển mới 10.3.1. Những ph-ơng pháp kiểu đầu (nguyên mẫu) 10.3.2. Những ph-ơng pháp thống kê 10.4. Mô hình chi phí xây dựng (Cocomo) 10.4.1. Mức nhân sự 10.4.2. Mức độ phức tạp 10.4.3. Yếu tố độ tin cậy 10.4.4. Môi tr-ờng phát triển 10.4.5. Các thứ hệ 10.4.6. Thuật toán dự toán phí 10.5. Chức năng phân tích điểm 10.5.1. Những b-ớc FPA cơ bản 10.5.2. ứng dụng của FPA 10.6. Dự toán là một lĩnh vực 10.7. Dự toán tài nguyên phần cứng 10.7.1.Tải trọng CPU 10.7.2. L-u trữ dự liệu 10.7.3. Tốc độ 10.8. Tổng phí không phát triển 10.9. Tóm tắt Bài tập 206 206 207 207 209 210 210 213 215 216 218 219 221 221 224 225 229 229 233 236 238 239 241 Tham khảo 243 Tài liệu đọc thêm Lời nói đầu Quản lý dự án phần mềm 7 Đây là cuốn sách về quản lý dự án phần mềm; nó không phải là một cuốn sách tiếp nữa về công trình phần mềm. Đã có nhiều cuốn sách tham khảo về công trình phần mềm (coi danh mục tham khảo ở cuối cuốn sách này). Mục tiêu của sách này là trình bày công việc phát triển phần mềm theo quan điểm của nhà quản lý chứ không phải theo quan điểm của nhà phát triển. Cuốn sách tập trung, trong một cuốn duy nhất nhiều thực tiễn và kỹ thuật quản lý phần mềm hiện đại đã đ-ợc phát triển và tinh lọc trong suốt thập kỷ qua. Quản lý dự án đ-ợc trình bày nh- là một kỹ năng lĩnh hội đ-ợc và chứ không phải nh- là của trời cho. Chắc chắn, việc quản lý dự án đòi hỏi tài năng quản lý, nh-ng bản thân tài năng không đ-ợc hữu hiệu. Việc vận dụng thiết thực các thủ tục phát triển phần mềm hiện đại đòi hỏi có các nhà quản lý chuyên nghiệp. Vì đây là cuốn sách thực hành (chứ không phải là một công trình lý thuyết) nên nhiều ph-ơng pháp và kỹ thuật đ-ợc mô tả không có cơ sở lý thuyết cho riêng nó. Tuy nhiên những tham khảo sẽ đ-ợc cung cấp suốt cuốn sách dành cho những ai quan tâm đến cơ sở lý thuyết. Danh mục kèm các tham khảo và tài liệu để đọc đ-ợc gợi ý có ở cuối cuốn sách này. Nhất thời, độc giả có thể thấy một số đoạn đ-ợc nhắc lại trong cuốn sách này. Sở dĩ có điều này là để giải quyết cái th-ờng đ-ợc gọi là tình huống năm ngón tay. Điều này xảy ra khi mỗi năm ngón tay của độc giả cần đ-ợc cài vào cuốn sách để đánh dấu trong khi độc giả l-ỡng lự giữa các ch-ơng nhằm bao quát đ-ợc một chủ đề đặc biệt. Cuốn sách này có giảm nhu cầu phải đánh dấu bằng cách lặp lại cái giải thích vắn tắt bất cứ chủ đề chủ yếu nào đ-ợc tham chiếu ngay dù chủ đề đã đ-ợc thảo luận chi tiết ở đâu đó. Suốt cuốn sách những hạng mục tháng công và năm công đã đ-ợc sử dụng thay cho các hạng mục cũ tháng ng-ời và năm ng-ời. Những từ này đ-ợc thảo luận chi tiết ở phần 9.5.3. Đối t-ợng đọc đ-ợc chủ định. Quản lý dữ án phần mềm: Một tiếp cận cho ng-ời thực hành đ-ợc chủ định cho đối t-ợng đa dạng. Tr-ớc hết và chủ yếu sách đ-ọc chủ định làm nguồn tham khảo cho các nhà quản lý dự án phần mềm đang thực thi nhiệm vụ quản lý và trên cơ sở đó nó đ-ợc sắp xếp sao cho đề tài chủ yếu bao quát ở mỗi ch-ơng (trừ ch-ơng 1). Điều này đ-ợc thảo luận thêm trong giải thích sau về việc bố trí nội dung sách. Cuối cùng, cuốn sách có thể dùng làm tham khảo cho các kỹ s- phần mềm muốn mở rộng kiến thức của minh sang những lĩnh vực quản lý dự án kỹ thuật. Bố trí của cuốn sách Quản lý dự án phần mềm 8 Nói chung, m-ời ch-ơng của cuốn sách xuất hiện theo trình tự lôgíc và cung cấp cho việc đi đầu vào lĩnh vực quản lý dự án phần mềm. Tham khảo nhanh đặt ở cuối mỗi ch-ơng có dạng tóm tắt mở rộng. Tóm tắt này nhằm đ-ợc sử dụng nh- là để ghi nhớ lần nữa hay nh- là một nguồn thông tin ban đầu. Ng-ời đọc đ-ợc yêu cầu tìm cách làm một số bài tập ở cuối mỗi ch-ơng. Các bài tập này sẽ giúp ng-ời đọc hiểu đ-ợc nhiều ý t-ởng và kỹ thuật trình bày trong ch-ơng đó. Ch-ơng 1 đề cập quan niệm quản lý dự án phần mềm. Ch-ơng này cũng tham luận nhiều khó khăn mà các nhà quản lý dự án gặp trong việc giành hỗ trợ của bộ phận quản lý cấp trên để trình ra những thủ tục phát triển mới. Ch-ơng 2 tóm tắt vắn tắt nhiều vấn đề phát triển phần mềm chung nhất (sau này đ-ợc xây dựng trong suốt cuốn sách). Ch-ơng này đ-ợc chia làm 2 phần. Phần đầu giành cho độc giả không quen với những vấn đề cơ bản về quản lý phần mềm. Phần hai giành cho những ngành đang quản lý dự án cả mới và cả đã có kinh nghiệm. Phần này thảo luận ph-ơng pháp đấu tranh với những vấn đề đã thảo luận tr-ớc đây, gọi là phân tích rủi ro. Các nhà quản lý dự án có kinh nghiệm có thể bỏ qua ch-ơng 1 và phần đầu của ch-ơng 2. Ch-ơng 3 thảo luận việc phát triển phần mềm theo hợp đồng. Ch-ơng này mô tả các hợp đồng dự án phần mềm đ-ợc tiến hành nh- thể nào, các đề nghị ra sao. Một văn bản đề nghị nên đ-ợc xây dựng thể nào và nên thiết lập thế nào và những mối quan hệ giữa khách hàng và nhà sản xuất. Ch-ơng này cũng mô tả các yêu cầu về văn bản đề nghị (RFP) và quá trình lựa chọn sau khi các đề nghị đã đ-ợc đệ trình. Ch-ơng 4 mô tả chu trình cơ bản phát triển phần mềm, nhấn mạnh đến việc tiếp cận theo giai đoạn, phát triển phần mềm. Những ph-ơng pháp luận khác cũng đ-ợc thảo luận (nh- là tạo mẫu nhanh và mô hình xoắn ốc - Spiral). Những giai đoạn cơ bản đ-ợc mô tả theo quan điểm của ng-ời quản lý dự án nhấn mạnh đến không khí và những vấn đè của mỗi giai đoạn. Ch-ơng 5 trình bày một số những nguyên tắc cơ bản của việc quản lý con ng-ời. Ch-ơng này lựa ra một số những mặt đặc thù liên quan đến việc quản lý các kỹ s- phần mềm, chẳng hạn nh- sự khác nhau đáng kể về năng suất giữa các kỹ s- phần mềm và tính khí phong độ của các nhà lập trình nói chung. Ch-ơng 6 đề cập một trong những vấn đề khó khăn nhất của phát triển phần mềm: làm sao quản lý đ-ợc những dự án phần mềm lớn. Ch-ơng này giải thích những dự án lớn có thể đ-ợc phần chia thành những bộ phận nhỏ dễ quản lý nh- thế nào theo ph-ơng châm chia ra chế ngự. Quản lý dự án phần mềm 9 Ch-ơng 7 mô tả ba trong những chức năng hỗ trợ quản lý cơ bản: kiểm tra cấu hình đảm bảo chất l-ợng và thử nghiệm phần mềm. Ch-ơng này cũng thảo luận mối quan hệ giữa những chức năng đó. Ch-ơng 8 trình bày tổng quan về các chuẩn phát triển phần mềm. Đặc biệt hai chuẩn đ-ợc thảo luận chi tiết: chuẩn 2167 của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (DOD) và chuẩn IEEE về phát triển phần mềm. Những chuẩn khác, nh- chuẩn phát triển phần mềm của Anh và Châu Âu, cũng đ-ợc nhắc tới và so sánh. Ch-ơng 9 thảo luận việc lập lịch và kế hoạch phát triển dự án (PDP) và kỹ thuật lập lịch và lập kế hoạch đ-ợc mô tả, kể cả phác đồ Gantt và PERR cổ điển và cấu trúc phá hủy công việc (WBS). Ch-ơng 10 chứa một mô tả tăng c-ờng và chi tiết của một vài ph-ơng pháp và kỹ thuật chuẩn bị dự toán. Ch-ơng này gồm những ph-ơng pháp dự tính qui mô của dự án và lịch phát triển dự án cũng nh- dự toán kỹ thuật, chẳng hạn nh- các yêu cầu về đĩa và về bộ nhớ. Ch-ơng này cũng giải thích kinh nghiệm có thể đ-ợc sử dụng thế nào để cải tiến dự toán và mô tả các dự toán có thể đ-ợc hoàn thiện thế nào trong quá trình phát triển dự án tiến triển. Tri ân Các tiêu chuẩn DOD-STD 2167a và DOD-STD 2168 và các mô tả hạng mục dự liệu liên quan của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã đ-ợc tham chiếu và trích dẫn đ-ợc phép của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, Bộ chỉ huy các hệ thống chiến tranh không gian và trên biển. Các tiêu chuẩn công nghệ phần mềm IEEE đã đ-ợc tham chiếu và những tài liệu sau đây đã đ-ợc trích dẫn đ-ợc phép của Viện tập đoàn kỹ s- điện và điện tử (IEEE). Phần nhập môn của F.Buckley cho bản in 1984 của IEEE về tiểu chuẩn công nghệ phần mềm IEEE. Phần nhập môn của J.Horch cho bản in 1987 của IEEE về tiểu chuẩn công nghệ phần mềm. IEEE stel 729 - 1983 IEEE stel 1022 - 1987 IEEE stel 830 - 1984 IEEE stel 990 - 1986 Giữ bản quyền mọi mặt @ Viện tập đoàn kỹ s- điện và điện tử. Tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ to lớn của Amir trong việc duyệt và tập hợp văn bản. Tôi cũng biết ơn về nhiều gợi ý có ích của Ông. Tôi cũng xin cảm ơn Sharon và Talya đã không xáo trộn bản thảo văn bản. Cuối cũng và quan trọng nhất, tôi xin hết sức cảm ơn động viên của Iril, nếu không văn bản đã chẳng bao giờ đ-ợc viết ra. Nhãn hiệu th-ơng mại Ada là nhãn hiệu đã đăng ký của Chính phủ Hoa Kỳ, Ada AJPO UNIX là th-ơng nhãn của tập đoàn điện thoại và điện báo Mỹ VMS là th-ơng nhãn của tập đoàn thiết bị số Quản lý dự án phần mềm 10 MS-DOS là th-ơng nhãn của tập đoàn Microsoft PC-DOS là th-ơng nhãn của tập đoàn máy móc kinh doanh quốc tế BYB là th-ơng nhãn của nhóm Gordon. . trợ giúp. Quản lý dự án phần mềm 13 Quản lý dự án phần mềm là quá trình qui hoạch, tổ chức, nhân sự điều khiển, kiểm tra và lãnh đạo dự án phần mềm. Rõ ràng. triển phần mềm phải duy trì trách nhiệm vẫn phải là ở nhà quản lý dự án phần mềm. 1.2. Vai trò của việc quản lý trong phát triển phần mềm. Việc quản lý dự án