Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: DI SẢN KIẾN TRÚC VÀ MĨ THUẬT VIỆT NAM NÉT ĐẸP TRONG KIẾN TRÚC CHÙA KEO THÁI BÌNH GVHD: ThS NGUYỄN ĐĂNG ĐỨC SVTH: LÊ VĂN DUY LỚP: VIỆT NAM HỌC K1 Nha Trang, ngày 25 tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: DI SẢN KIẾN TRÚC VÀ MĨ THUẬT VIỆT NAM NÉT ĐẸP TRONG KIẾN TRÚC CHÙA KEO THÁI BÌNH GVHD: ThS NGUYỄN ĐĂNG ĐỨC SVTH: LÊ VĂN DUY LỚP: VIỆT NAM HỌC K1 Nha Trang, ngày 25 tháng năm 2018 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước Trong suốt năm trình hình thành, xây dựng vung đấp văn hóa manh đậm sắc dân tộc gìn giữ nếp sống từ hệ qua hệ khác Nền văn hóa ấy, phi vật thể thể qua lối sống, qua phong tục tập quán, qua cách ứng xử người với thiên nhiên, người với người Nếu vật thể, nét văn hóa thể cơng trình kiến trúc mĩ thuật người Việt Nam Với lịch sử phát triển lâu dài, cha ông ta để lại hệ thống di sản kiến trúc mĩ thuật phong phú đặc sắc, thể rõ nét văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh nét chung, cơng trình thể nét riêng phong cách mĩ thuật, phát triển thời kỳ lịch sử Một hệ thống cơng trình kiến trúc lại nhiều thể rõ nét đặc trưng kiến trúc mĩ thuật Việt Nam truyền thống hệ thống đền chùa Qua trình học tập, tìm hiểu học phần “Di sản kiến trúc mĩ thuật Việt Nam”, nghiên cứu tài liệu di sản kiến trúc Việt Nam qua thời kì, tơi thấy vơ hứng thú với kiến trúc mĩ thuật thời Hậu Lê Ngồi cơng trình kiến trúc cung điện, lăng tẩm vua, dinh thự quan lại, đền miếu điện… kiến trúc chùa chiền để lại thúc phải sau vào tìm hiểu Và ngơi chùa vào thời kì để lại tơi nhiều ấn tượng chùa Keo Thái Bình với nét đẹp kiến trúc mà tơi khơng thể qn Có thể nói, chùa Keo Thái Bình thực cơng trình thể tài hoa nghệ nhân, kiến trúc chùa kết hợp hài hòa lối thờ Phật thờ Thánh, để lại dấu ấn đặc biệt tơi q trình tìm hiểu, khiến tơi muốn khám phá tìm hiểu sâu sắc ngơi chùa này, nói ngơi chùa giữ ngun sắc kiến trúc độc đáo có từ thời Hậu Lê Đồng thời, nhu cầu trở cội nguồn, tìm hiểu văn hóa truyền thống nhu cầu thiết yếu người, khơng ngoại trừ thân tơi Vì thế, với đam mê nghệ thuật kiến trúc chùa Keo Thái Bình mong muốn tìm hiểu văn hóa truyền thống, tìm hiểu hay, đẹp cha ông nên định tìm hiểu đề tài để làm tiểu luận cho học phần “Di sản kiến trúc mĩ thuật Việt Nam Thông qua việc tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp kết hợp phong cách kiến trúc độc đáo văn hóa thờ Phật thờ Thánh mà chùa Keo Thái Bình lưu giữ ngày nay, nhằm giới thiệu cho du khách ngồi nước biết đến cơng trình độc đáo Hơn nữa, việc quảng bá, giới thiệu phục vụ cho công việc sau sinh viên ngành Việt Nam học mà theo học Trong thời gian ngắn phạm vi nghiên cứu có hạn, khơng có điều kiện thực tế nên tập trung nghiên cứu nét đẹp kiến trúc chùa phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích giá trị, phương pháp thuyết trình, đối chiếu tổng hợp nguồn tài liệu tìm kiếm sách báo Internet PHẦN NỘI DUNG Khái quát hình thành chùa Keo Thái Bình Chùa Keo ( tên chữ: 神神神 -Thần Quang tự ), thuộc thôn Hành Dũng Nghĩa, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Hình Quan cảnh chùa Keo Thái Bình nhìn từ cao Theo nghiên cứu từ Ban Quản lý di tích tỉnh Thái Bình, vào năm Tân Sửu, niên hiệu Chương Thánh Gia Khánh thứ (1061) đời Lý Thánh Tông dựng chùa Nghiêm Quang đất Giao Thuỷ (làng Keo/ấp Keo), thuộc Nam Định ngày Tháng năm Đinh Hợi, niên hiệu Chính Long Bảo Ứng thứ (1167) đời Lý Anh Tông, chùa đổi tên thành chùa Thần Quang Năm Tân Hợi (1611), trận lụt lớn làm chùa bị trôi dạt, dân ấp Keo phải di dời nơi: phận định cư phía Đơng Nam - hữu ngạn sông Hồng (nay thuộc làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, Nam Định); định cư phía Đơng Bắc - tả ngạn sơng Hồng (nay thuộc thôn Hành Dũng Nghĩa, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) Như vậy, sau năm 1611, làng Keo (gốc Nam Định) chia thành hai làng Sau đó, hai làng dựng lại chùa, tên Nơm gọi “chùa Keo” Để phân biệt, dân gian thường gọi chùa Keo Thái Bình Keo Thái Bình Keo trên; chùa Keo Nam Định Keo Nam Định Keo Chùa Keo Thái Bình dựng năm 1632, tên chữ Thần Quang tự Căn vào văn bia Chùa Keo tỉnh Thái Bình chùa vị quan lớn thời Lê - Trịnh đứng khởi lập, quận cơng Hồng Nhân Dũng làng Tứ Quán, phủ Hải Thanh Vì lúc có nội chiến Trịnh - Nguyễn nên chúa Trịnh cấp cho nhà chùa 100 gỗ lim, tất vật liệu khác nhân dân tự đóng góp Chính vậy, Hồng Nhân Dũng phải 19 năm ròng vận động qun góp (1611-1630), đến tháng 7/1630 ơng mời 42 hiệp thợ khởi công xây dựng Sau 28 tháng hồn thành, Chùa Keo Thái Bình khánh thành vào cuối năm 1632 Sau xây dựng xong, chùa trùng tu nhiều lần, vào năm 1689, 1707, 1941 Lần trùng tu năm 1941, có giúp đỡ Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp Qua nhiều lần trùng tu, đến Chùa Keo giữ nguyên sắc kiến trúc độc đáo có từ thời Hậu Lê kỷ 17 Hình Du khách thập phương đến viếng lễ chùa Năm 1962, chùa Keo cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia Đến năm 2012, chùa tiếp tục xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Và năm 2013, chùa cơng nhận “ Điểm đến du lịch Quốc gia” Lối kiến trúc xây dựng hạng mục kiến trúc chùa Keo Thái Bình 2.1 Lối kiến trúc xây dựng Chùa Keo Thái Bình cơng trình tiêu biểu cho kiến trúc nghệ thuật thời Lê, đến giữ dáng dấp kiến trúc cổ ban đầu Ngồi quy mơ rộng lớn bậc chùa cổ Việt Nam, Chùa Keo có nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo riêng Chùa Keo Thái Bình quay mặt hướng nam, cơng trình xây dựng cân đối theo lối kiến trúc đặc trưng “nội nhị cơng, ngoại quốc” Nếu tính Tam quan ngoại kiến trúc điểm đầu Gác chng phía sau chùa điểm cuối, hai điểm nằm đường thẳng theo hướng Bắc - Nam, gọi đường thần đạo Được đánh giá kiệt tác nghệ thuật gỗ lim, Chùa Keo xem cơng trình nghệ thuật đồ sộ với nguyên vẹn 12 tòa, 102 gian kiến trúc Ngồi có tòa, 24 gian cơng trình kiến trúc phụ trợ Tổng số 16 tòa, 126 gian diện tích đo đạc gần xấp xỉ 56.000 m2 Hình Sơ đồ tổng thể chùa Keo Điểm khác biệt với ngơi chùa khác Ngồi chức thờ Phật, chùa Keo Thái Bình chùa Keo Nam Định nơi thờ Thánh Dương Không Lộ người có có cơng lớn việc dựng chùa (Trịnh Thị Ngọc Lễ, Hoàng Nhân Dũng, Trần Thị Ngọc Duyên, Lê Hồng Quốc, Nguyễn Văn Trụ) Chùa Keo Thái Bình cơng trình sáng giá hệ thống chùa dạng thức “tiền Phật hậu Thánh” dạng thức chùa “trăm gian” Việt Nam 2.2 Các hạng mục kiến trúc 2.2.1 Tam quan ngoại Tam quan ngoại gồm gian, hai chái, khung gỗ, chân hàng cột, mái lợp ngói mũi hài Kết cấu theo kiểu giá chiêng, kết cấu nách theo kiểu chồng rường Phía trước Tam quan ngoại có trụ biểu sân lát đá (kích thước 11,10m x 10,10m), phía sau hồ nước (hình vng), bờ kè đá, diện tích rộng Xung quanh hồ hệ thống đường giao thông dẫn vào khu vực Tam quan nội 2.2.2 Tam quan nội Hình Tam quan ngoại Hình Tam quan nội Tam quan nội phía sau hồ nước (hình vng), khung gỗ, gồm gian, hai chái, hàng chân cột, vì, mái lợp ngói mũi hài Hai kết cấu theo kiểu chồng rường, hồi kết cấu theo kiểu kẻ chuyền Đây kiến trúc độc đáo, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo Đặc biệt cửa vị trí trung quan, mang phong cách nghệ thuật kỷ XVII (Bộ cửa vật phục chế, cửa gốc lưu giữ Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam) 2.2.3 Chùa thờ Phật Chùa thờ Phật dựng mặt hình chữ Cơng, gồm tồ (chùa Hộ/chùa Ơng Hộ, Ống muống, Tam bảo) - Tòa Ơng Hộ: dựng theo thức tàu đao mái, gồm gian, kết cấu gỗ, mái lợp ngói mũi hài Khung kiến trúc gồm vì chái bồ câu, dựng hàng chân cột Các cấu kiện kiến trúc chạm khắc công phu, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật kiến trúc kỷ XVII Trong khu vực an vị hai tượng Hộ pháp, khám tượng vị có nhiều cơng lao việc dựng chùa xưa kia: Hoàng Nhân Dũng, Nguyễn Văn Trụ, Trịnh Thị Ngọc Trân, Lại Thị Ngọc Lễ Hai gian đầu hồi an vị tượng Thập điện Diêm vương 10 Hình Tòa ơng Hộ Hình Tòa Ơng hộ - Tòa Ống muống: khung gỗ, khơng có tường bao, gồm gian, vì, hàng chân cột, kết cấu theo dạng thức thượng giá chiêng, hạ chồng rường, mái lợp ngói mũi hài, nối liền chùa Ơng Hộ Tam bảo Trong khơng gian có sập thờ, mang phong cách nghệ thuật chạm khắc thời Lê Trung hưng, đặt bát hương ban Cơng đồng Hình Tồ ơng Muống 11 - Tòa Tam bảo: dựng theo thức tàu đao mái, kiểu giá chiêng chồng rường, kết cấu gỗ, gồm gian, khơng có tường bao, mái lợp ngói mũi hài Đây khu vực an vị hệ tượng Phật giáo Hình Tồn Tam bảo 2.2.4 Đền Thánh tòa Giá roi Đền Thánh dựng theo dạng thức mặt chữ Công, gồm tòa: Thiêu hương (5 gian), Ống muống (3 gian), Thượng điện (5 gian) Phía trước đền tồ Giá roi (5 gian) Hình Tồn cảnh tòa Giá roi, đền Thánh gác chng 12 2.2.5 Gác chng Hình 10 Gác chuông Được dựng gạch xây vuông vắn, gác chng cao 11m, có tầng mái, kết cầu sơn chồng lên Tầng treo khánh đá dài 1.2m; tầng hai có chng đồng cao 1.3m với đường kính 1m đúc vào thời Lê Hy Tông 1686; tầng ba tầng thượng treo chng nhỏ cao 0.62m, đường kính 0.69m đúc năm 1796 Đặc biệt, mái gác chng có kết cấu gần 100 đàn đầu voi viên ngọc quý kiến trúc Việt Nam 13 Hình 11 Chng đồng Khánh đá Ngồi kiến trúc chính, chùa Keo số kiến trúc phụ trợ, Hai dãy hành lang Đông Tây dựng bao quanh chùa Phật - Đền Thánh, phía trước thơng qua hàng dậu Tam quan nội, phía sau kết nối với Gác chng, hợp thành ô chữ Quốc Khu Tăng xá, Nhà khách (phía Đơng phía Tây), lưu giữ 197 di vật, cổ vật gắn với lịch sử hình thành phát triển chùa (từ kỷ XVII đến nay), tạo tác từ nhiều loại chất liệu (gỗ, đá, đồng), có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đặc sắc Nghệ thuật điêu khắc Bộ cánh cửa Tam quan nội gồm hai cánh, cánh cao 2,2m rộng 1,3m khép lại tạo thành phù điêu hoàn chỉnh, chạm đề tài “lưỡng long mẫu tử chầu nguyệt”.Chính hai cánh cửa chạm mặt nguyệt lớn, bên cánh cửa chạm rồng mẹ rồng con, phía góc chạm nghê tất hướng mặt nguyệt 14 Hai bia hai bên tòa tiền đường hai bia tuyệt đẹp với chạm khắc lộng lẫy bốn diện Đặc biệt, bia đứng cánh sen xếp lớp thay rùa Hình 12 Bộ cánh cửa Tam quan nội Hình 13 Tấm bia đá bên trái tòa ơng Hộ 15 Ngoài ra, khu đền Thánh, tảng đá kê chân cột chạm cánh sen Các đầu củng, chắn phong chạm trổ công phu Trên chắn phong rồng mẹ dắt díu đàn vui đùa với thú Thú cưỡi lưng rồng, thú túm râu rồng, thú đu chum mây lửa Hình 14 Con son đỡ đầu dư Đặc biệt, tất bẩy, kẻ có sơn chống đỡ hai đầu, 42 sơn ngoại chạm 42 rồng với dáng vẻ khác nhau, chỗ rồng cuộn vòng, vòng quanh sơn, chỗ rồng tì ngực vào cột dồn dơ đầu đỡ kẻ 42 sơn nội nhỏ chạm trổ công phu hơn, chạm rồng bốc lửa đưa đầu đội bẩy, lại chạm rồng khom lưng uốn cõng đấu chạm nghê thần cõng kẻ, đội hoành, đạp đấu với đường chạm nét sắc sảo, tinh vi Lễ hội chùa Keo Thái Bình Dù cho cha đánh mẹ treo Em không bỏ hội chùa Keo hơm rằm Hàng năm, Chùa mở hội lần, Hội Xuân vào ngày mồng tết Nguyên Đán, Hội Thu (lễ hội chính) từ ngày 10 - 15/9 âm lịch (chính hội từ 13 - 15/9), gắn liền với tích Khơng Lộ Thiền Sư Lễ hội Chùa Keo Thái Bình diễn đơng vui tấp nập suốt ngày, đêm với nghi lễ tôn giáo, số tập tục cổ truyền hình thức biểu diễn nghệ thuật dân 16 gian, phản ánh lối sống cư dân ven sông, mang màu sắc văn hóa nơng nghiệp đồng Bắc Bộ Hình 15 Lễ rước kiệu hồng cung Với tất nét độc đáo Chùa Keo (Thái Bình) nhà nước cơng nhận danh lam thắng cảnh từ năm 1960 liệt kê vào danh sách thắng cảnh đặc biệt quan trọng quốc gia Trải qua gần 400 tồn phát triển, trước thăng trầm lịch sử, biến cố thời gian, bất thường thời tiết chất liệu chủ yếu gỗ ngơi chùa nhiều cơng trình chùa bị xuống cấp, đặc biệt gác chng (cơng trình bật chùa) Trước tình hình đòi hỏi quan chức năng, quyền cư dân địa phương phải có biện pháp để trùng tu, tơn tạo giữ gìn nguyên trạng chùa để chùa “một kiệt tác kiến kỷ XVII” 17 PHẦN KẾT LUẬN Chùa Keo chùa xây dựng sớm Việt Nam, xây vào thời nhà Lý – giai đoạn Phật giáo Việt Nam phát triển cực thịnh, trở thành Quốc giáo nước Đại Việt xưa Chùa Khổng Lô Thiền sư xây dựng vào năm 1061 làng Keo với tên gọi Nghiêm Quang tự sau đổi Thần Quang tự, đến năm 1611, trận lụt nước sơng Hồng tràn vào làng Keo, dân làng Keo chuyển đến hai nơi sinh sống xây dựng lại chùa Keo hai nơi ( chùa Keo Trên chùa Keo Dươi) Và chùa mà tìm hiểu nghiên cứu chùa Keo Trên, tức chùa Keo Thái Bình Chùa Keo Thái Bình xây lại vời thời kì nhà Hậu Lê ( kỉ 17) qua nhiều lần trùng tu, đến chùa giữ nguyên vẹn nét đẹp kiến trúc nhà Lê Chùa Keo Thái Bình chùa Keo Nam Định số chùa Việt Nam vừa thờ Phật vừa thờ Thánh Chùa xây dựng theo lối kiến trúc “ nội công ngoại quốc” gồm nhiều hạng mục công trình độc đáo tòa ơng Hộ, tòa Thiên hương, tòa ơng Muống, tòa Phục quốc… tiêu biểu gác chuông - coi cơng trình kiến trúc độc đáo nhất, trở thành điểm nhấn cho ngơi chùa Từ cao nhìn xuống, gác chuông chùa Keo trông giống mái nhà Rông đồng bào dân tộc Tây Nguyên Cấu trúc tầng nhẹ nhàng, khỏe đẹp Điều để chùa Keo Thái Bình trở nên đặc biệt ngơi chùa lưu giữ nhiều đồ vật quý giá niên đại giá trị nghệ thuật qua công trình kiến trúc mà ngơi chùa nắm giữ Trong đó, phải kể đến cánh cửa Tam quan nội chạm trổ tinh xảo với đề tài “lưỡng long mẫu tử chầu nguyệt”, hai cánh cửa chạm mặt nguyệt lớn, bên cánh cửa chạm rồng mẹ rồng con, phía góc chạm nghê tất hướng mặt nguyệt nay, nhà nước công nhận Bảo vật Quốc gia cho lưu giữ Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, ngồi chùa lưu giữ bảng hoành phi câu đối mà vị vua bang tặng cho chùa Hằng năm, chùa Keo Thái Bình mở hội hai lần vào mùa xuân mùa thu, thu hút đông đảo người dân tham gia, đặc biệt vùng đồng Bắc Bộ để nghi nhớ công lao Thiền sư Dương Khổng Lộ người có cơng xây dựng chùa, với ý nghĩa cầu cho quốc thái dân an, mùa vụ bội thu, nhân dân ấm no hạnh phúc Chùa Keo Thái Bình ngơi chùa cổ, tồn 400 năm trãi qua bao thăng trầm lịch sử Hiện nay, chùa Keo Thái Bình chùa thuộc loại lớn miên Bắc Việt Nam, qua trình tìm 18 hiểu, nghiên cứu tơi thấy giá trị văn hóa tiềm ẩn mà ngơi chùa ẩn chứa bên trong, cơng trình kiến trúc từ bàn tay, trí óc người xưa tạo nên mà chưa khám phá hết Điều cuối cùng, qua học phần “ Di sản kiến trúc Mĩ thuật Việt Nam” với việc tìm hiểu nghiên cứu Chùa Keo Thái Bình để viết “ Bài tiểu luân: Nét đẹp kiến trúc chùa Keo Thái Bình” này, tơi tự hào người Việt Nam – đất nước có bề dày lịch sử 4000 năm Và người dân Việt Nam khác, mong muốn quan nhà nước, người chuyên trách lĩnh vực văn hóa cần sức việc bảo tồn khôi phục giá trị văn hóa tốt đẹp bị mai mọt, biến dạng Từ đó, vận động, tuyên truyền để người dân Viêt Nam chung tay gìn giữ phát huy giá trị văn hóa mà ơng cha để lại 19 Tài liệu tham khảo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, Chùa Keo Thái Bình, www.wikipedia.org Đạt Thức, Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), Theo Hồ sơ xếp hạng di tích, tư liệu Cục Di sản văn hóa, www.dsvh.gov.vn Lan Anh, Keo Thái Bình – ngơi chùa có kiến trúc độc đáo miền Bắc, 15/04/2017, www.vovworld.vn Chùa Keo Thái Bình , www.vamvo.com 20 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: DI SẢN KIẾN TRÚC VÀ MĨ THUẬT VIỆT NAM NÉT ĐẸP TRONG KIẾN TRÚC CHÙA KEO THÁI... hiểu văn hóa truyền thống, tìm hiểu hay, đẹp cha ông nên chúng tơi định tìm hiểu đề tài để làm tiểu luận cho học phần “Di sản kiến trúc mĩ thuật Việt Nam Thơng qua việc tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp... Di sản kiến trúc Mĩ thuật Việt Nam” với việc tìm hiểu nghiên cứu Chùa Keo Thái Bình để viết “ Bài tiểu luân: Nét đẹp kiến trúc chùa Keo Thái Bình” này, tơi tự hào người Việt Nam – đất nước có