1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chọn mẫu ngẫu nhiên NCDL (bổ sung mới) trong nghiên cứu xã hội học

52 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Tổng thể (population of interest) là toàn bộ các khách thểđơn vị nghiên cứu.Mỗi nghiên cứu có thể có tổng thể khác nhau hoặc trùng nhau. Thí dụ: sinh viên, nông dân, cư dân đô thị v.v.Các tổng thể có độ phức tạptính thuần nhất khác nhauDung lượngkích thướcqui mô tổng thể thường được ký hiệu bằng chữ NTổng thể nghiên cứu hoàn toàn phụ thuộc vào vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, vấn đề quản lýMột số cơ sở để xác định tổng thể là:Khu vực địa lýĐặc điểm nhân khẩuLối sốngtập quánSự nhận thức

Trang 1

VẤN ĐỀ MẪU KHẢO SÁT (mẫu ngẫu nhiên)

Trang 3

Các mục tiêu của nghiên cứu Mức độ chính xác

Kiến thức về tổng thể Phạm vị nghiên cứu

Các nhu cầu phân tích thống kê

CÁC YẾU TỐ CẦN CÂN NHẮC KHI THIẾT KẾ MẪU

Trang 6

Điều tra không tổng thể

Điều tra trường hợp

• Điều tra thực hiện với 1, một vài đơn vị

• Ưu, nhược điểm: Tiết kiệm, thông tin sâu, chi tiết; không thể nói gì về tính đại diện

• Sử dụng trong trường hợp: Nghiên cứu tìm kiếm, phát hiện và nghiên cứu sơ bộ

Điều tra chọn mẫu

• Điều tra thực hiện với tất cả các đơn vị trong mẫu

Trang 7

Mẫu điều tra là gì

 Là một phần của tổng

thể (tập con – subset)

đươc lựa chọn ra theo

một cách nhất định

 Thông tin thu được từ

mẫu trong nghiên cứu

định lượng được dùng để

suy luận về tông thể

thước/qui mô mẫu

thưừong được ký hiệu

bằng chữ n

Tổng thể

Mẫu

Trang 8

Tại sao chọn mẫu?

 Ít tốn kém kinh phí

 Nhanh chóng có kết quả

 Tổ chức điều tra, tập huấn

điều tra viên thuận lợi hơn

 Chính xác hơn (sai số phi

Trang 9

Quan hệ giữa tổng thể –

khung mẫu – mẫu, đơn vị

Tổng thể

(thực tế)

Khung Mẫu

(danh sách dân cư)

Mẫu

Đơn

vị vị mẫu

cơ bản

Đơn

vị vị mẫu

cơ bản Đơn vị mẫu thứ cấp

Trang 10

1 Làm rõ tổng thể

2 Làm rõ khung chọn mẫu (nếu có thể)

3 Lựa chọn phương pháp chọn mẫu

4 Tính toán qui mô/kích thước của mẫu

5 Tiến hành việc chọn mẫu

CÁC BƯỚC CỦA CHỌN MẪU

Trang 11

Khung mẫu (sampling frame)

 Là danh sách chứa đựng toàn bộ các đơn

vị nghiên cứu trong tổng thể.

 Những yêu cầu đối với khung mẫu này là:

 Đầy đủ

 Chính xác

 Thích hợp

 Các đơn vị trong danh sách không lặp lại

 Thuận tiện cho sử dụng

Trang 12

Đơn vị mẫu

Nếu mẫu được lựa chọn

trực tiếp trong khung mẫu mà không cần xem xét các thành phần, các yếu tố trong tổng thể thì mỗi một lần chọn các thành viên của mẫu sẽ là một đơn vị.

Trang 13

HAI CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

1 Điều tra bao nhiêu là đủ? Hoặc điều

tra với số lượng là X đã đủ hay chưa?

2 Cách chọn như thế nào mới là đúng?

ngẫu nhiên là thế nào?

Trang 14

I.2.Các phương pháp

suất

Trang 15

Các loại mẫu xác suất

Trang 16

KÍCH THƯỚC MẪU (SAMPLE SIZE)

 Các yếu tố cần suy tính đến

 Sai số tối thiểu là bao nhiêu?

 Độ tin cậy tối thiểu là bao nhiêu?

 Cơ cấu tổng thể có phức tạp không?

 Kinh phí khảo sát là bao nhiêu?

Trang 17

Công thức tính qui mô mẫu

(Không biết kích thước của tổng thể)

Tính theo tỷ lệ

(với các đặc trưng định tính) n =

t 2 *p*q

ε 2

Tính theo giá trị trung bình

(với các đặc trưng định lượng) n =

t 2* δ 2

ε 2

t=1 khi độ tin cậy là 68.2%, t=2 khi độ tin cậy là 95.4% và t=3 khi

đô tin cây là 99.7%

Trang 18

Công thức tính qui mô mẫu

(Khi biết kích thước của tổng thể)

Trang 20

Bài tập

1 Tính toán dung lượng mẫu cho một điều

tra toàn quốc ở Việt Nam với độ tin cậy là 95% và 99%, sai số chọn mẫu là 3%

2 Nếu một xã có 2000 hộ dân, với độ tin cậy

là 95% và 99%, sai số là 3%, cần phải chọn bao nhiêu

3 Nếu một trường ĐH có 5000 SV với độ tin

cậy là 95%, sai số là 5%, kết quả học tập học kỳ trước của SV là: Giỏi và XS: 20%,

khá: 30%, TB: 40%, kém: 10%, cần phải

chọn bao nhiêu SV

Trang 21

Vấn đề mẫu dự trữ

 Mẫu dự trữ dùng để bổ sung cho

trường hợp từ chối hoặc vì lý do khách quan không gặp được đúng người đã chọn

 Kích thước của mẫu dự trữ tuỳ thuộc

vào tổng thể và tỷ lệ rủi ro có thể có

 Ở Việt Nam kích thước mẫu dự trữ

khoảng dưới 10% mẫu chính

Trang 22

CÁC CÁCH CHỌN MẪU

 Ngẫu nhiên đơn giản (Simple Randon

Sampling)

 Ngẫu nhiên hệ thống (Systematic Sampling)

 Phân tầng ngẫu nhiên (Stratified Random

Sampling)

1 theo tỷ lệ (Proportional type)

2 không theo tỷ lệ (Disproportional type)

 Mẫu ngẫu nhiên theo cụm (Cluster sampling)

1 Một giai đoạn

2 nhiều giai đoạn (multistage cluster

sampling)

Trang 23

Ngẫu nhiên đơn giản

Trang 24

Thí dụ một phần của bảng số ngẫu nhiều (contingency table)

Trang 25

Ví dụ

 Trong một xã có 1700 hộ, cần chọn ngẫu nhiên 16 hộ:

 Các hộ này sẽ có số thứ tự từ 0001 cho đến 2000 trong khung

mẫu

 Lấy một phần bất kỳ của bảng số ngẫu nhiên để bắt đầu ví dụ

cột thứ 1;

 Xem xét các số trong bảng, có thể chọn theo hàng hoặc theo

cột, nếu số nào lớn hơn các số thứ tự trong khung mẫu sẽ bị loại bỏ, số nào trùng lặp thì chỉ lấy một lần, lấy cho tới khi nào

đủ số lượng mẫu cần chọn thì dừng lại

 Trường hợp đầu tiện được chọn có số thứ tự là 0097, tiếp là

0822; 0935; 1665; 0344; 0157; 1060; 1199; 0715; 0805; 1805;

1165 (bỏ); 0200; 0959; 0636; 0553; 0402

Trang 26

Ưu điểm của mẫu ngẫu nhiên đơn giản

 Đảm bảo được tính khách quan

 Không đòi hỏi quá nhiều thông tin chi

tiết về tổng thể

 Có hiệu quả cao với tổng thể thuần

nhất

Trang 27

Nhược điểm của mẫu ngẫu nhiên đơn giản

 Việc lập khung mẫu trong điều kiện

Việt Nam không dễ

 Việc dùng bảng số ngẫu nhiên không

phải là cách làm quen thuộc với nhiều người

 Chí phí để lập khung mẫu khá tốn

kém

Trang 28

Ngẫu nhiên hệ thống

1 Lập danh sách tổng thể

2 Gán cho mỗi đơn vị của tổng thể một

mã (số thứ tự)

3 Căn cứ vào kích thước của tổng thể N

và qui mô của mẫu cần chọn n Tính khoảng cách/bước chọn k.

4 Trên danh sách tổng thể, bắt đầu từ

một số bất kỳ, cứ 1 khoảng bằng k

chọn 1 đơn vị để nghiên cứu

Trang 29

Bài tập

 Một xã có 3000 hộ dân, với sai số 3%,

độ tin cậy 95% thì cần phải chọn điều tra 787 hộ Hay tính bước chọn với

khối lượng mẫu dự trữ là 10%

 Có thể áp dung cách chọn mẫu này

trong thực tế ở Việt Nam như thế nào?

Trang 30

Ưu điểm của mẫu ngẫu nhiên hệ thống

 Đảm bảo được tính khách quan

 Không đòi hỏi quá nhiều thông tin chi

Trang 31

Nhược điểm của mẫu ngẫu nhiên hệ thống

 Việc lập khung mẫu trong điều kiện

Việt Nam không dễ

 Yêu cầu về khung mâu chặc chẽ hơn

Thí dụ, khung mẫu không được xếp theo bất kỳ một qui luật nào, thí dụ theo mức lương

 Chí phí để lập khung mẫu tốn kém

hơn so với ngẫu nhiên đơn giản

Trang 32

Mẫu phân tầng ngẫu nhiên

 Dạng tỷ lệ (proportional type): tỷ lệ

thành phần trong mẫu chọn tương tự như tỷ lệ các cúa thành phần tương ứng của tông thể

 Dạng không tỷ lệ (disproportional

type): mỗi tầng thường được ấn định một số lượng mẫu chọn giống nhau

Trang 33

Phân tầng ngẫu nhiên

4 Dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn giản

hoặc ngẫu nhiên cơ học để chọn đủ qui mô của mẫu

Trang 34

 Nếu kích thước của mẫu là 1000 thì sẽ

phải chọn ngẫu nhiên khoảng 122 nữ nông thôn và 368 nữ ở đô thị, và 128 nam ở nông thôn và 382 nam ở đô thị

Trang 35

Bài tập

 Giả sử rằng cơ cấu nghề nghiệp của

một tỉnh là 60% làm nông nghiệp (nữ chiếm 60%), 25% là viên chức nhà

nước (nữ chiếm 40%), 10% là kinh

doanh buôn bán (nữ chiếm 55%), 5%

là thành phần khác (nữ chiếm 50%) Hãy vẽ sơ đồ chọn mẫu và tính toán

số lượng cho từng tầng nếu cuộc điều tra cần khảo sát 1000 người

Trang 36

Phân tầng ngẫu nhiên

 Lập danh sách các đơn vị của các tầng

 Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu

nhiên đơn giản hoặc ngẫu nhiên cơ học

Trang 37

Ví dụ

Để so sánh ý kiến của những người

dân tộc thiểu số, hoặc giữa những

người sống ở đô thị và nông thôn

người ta thường ấn định qui mô mẫu ở mỗi tầng là bằng nhau Thí dụ, nếu

qui mô của mẫu là 1000, thì sẽ điều

tra 500 là người DTTS và 500 là người kinh; hoặc 500 là người sống ở đô thị

và 500 sống ở nông thôn

Trang 38

 Việc ấn định cho các tầng 1 số lượng

giống nhau làm đơn giản hơn các tính toán

Trang 40

Mẫu ngẫu nhiên theo cụm

 Cụm (cluster) bao gồm toàn bộ một

tập con (subset) của tổng thể có ranh giới tương đối xác định chứa đựng các phần tử của tổng thể

 Việc xác định thế nào là cụm phụ

thuộc vào từng nghiên cứu, qui mô

của mẫu

Trang 41

Ưu điểm

 Hữu ích khi không có khung mẫu đầy

đủ đến cấp thành phần trong cụm

 Điều tra viên không phải di dhuyển

nhiều, do vậy tiết kiệm kinh phí điều tra

Trang 42

Nhược điểm

 Sai số chọn mẫu lớn

 Có thể giảm sai số này thông qua một

biến thể của cách chọn mẫu này:

giảm các cấp độ xác định cụm và

tăng số lượng cụm đồng thời giảm số lượng khảo sát trong một cụm

Trang 43

Mẫu ngẫu nhiên theo cụm nhiều

 Chọn 1 hoặc 1 số xã theo kích thước của mẫu

 Trong các lớp được chọn tiến hành điều tra toàn

bộ

Trang 44

CÁC MẪU PHI

XÁC SUẤT

Không phải cuộc nghiên cứu nào cũng có thể và cũng cần thiết phải chọn mẫu xác suất

Những nghiên cứu định tính, nghiên cứu trường hợp trong một khu vực hẹp không đòi hỏi phải chọn mẫu xác suất

Mẫu phi xác suất cũng như cũng thường được sử dụng để kiểm tra lại các cuộc khảo sát lớn, hoặc sử dụng trong những nghiên cứu mang tính khai phá hay để kiểm định giả thiết.

Trang 45

Mẫu thuận tiện

 Mẫu thuận tiện là những người sẵn lòng trả lời cho người muốn lấy thông tin mà không cần phải thuộc về một danh sách nào và việc chọn họ làm đơn vị mẫu cũng không cần tuân theo nguyên tắc nào

 Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cũng phải hiểu ai mới có thể cung cấp thông tin phù hợp với mục tiêu thu thập thông tin

 Khi một giáo sư muốn áp dụng phương pháp giảng dạy mới và muốn tham khảo ý kiến sinh viên, ông

ta chọn một hai lớp để hỏi, có nghĩa là ông ta đang thực hiện khảo sát với một mẫu thuận tiện.

 Vì vậy phải cân nhắc xem ai là người có thể sẵn lòng bày tỏ quan điểm của họ trước những yêu cầu của mình.

Trang 46

Mẫu phán đoán:

 Kiểu chọn mẫu này cũng là hình thức chọn mẫu phi xác suất, trong đó các đối tượng được chọn có vẻ đáp ứng được những yêu cầu của cuộc nghiên cứu

 ø Người nghiên cứu dự đoán về những nhóm người có thể phù hợp với yêu cầu cung cấp tin của anh ta

Chẳng hạn khi nghiên cứu về những người nghiện rượu

không ai nghĩ đến việc vào trường ĐH nhưng vào các quán Bar, các nhà hàng lại là một phương án khả thi.

Khi muốn tiếp xúc với những người nhập cư nghèo để

tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến họ, các nhà nhgiên cứu thường nghĩ đến huyện Bình Chánh, đến quận 4, quận 7 và quận 8

Trang 47

 Mẫu chỉ tiêu thoạt nhìn hơi giống mẫu phân tầng.

 Tuy nhiên, đây là cách chọn mẫu phi xác suất, tuy nó được chọn trên cơ sở những nhóm đã được xác định rõ ràng nhưng nếu như mẫu phân tầng có được một khung mẫu thì mẫu này không có

Ví dụ khi nghiên cứu thực hiện một cuộc

phỏng vấn sâu ở xã Tân Tạo, huyện Bình Chánh Mặc dù không có danh sách dân cư trong tay nhưng sau khi hỏi các tổ trưởng về số người nhập cư và số ở tại chỗ, số phụ nữ làm chủ hộ, số lượng phụ nữ sống độc thân.vv…

Mẫu chỉ tiêu:

Trang 48

Những số liệu phản ánh như

sau:

 Tổng số hộ của một trong ba tổ trong một cụm dân

cư mà chúng tôi khảo sát là 120 hộ,

 trong đó số người nhập cư bằng 1/3 tổng số hộ vì vậy chúng tôi dự kiến chọn 12 hộ để phỏng vấn

nhưng dự kiến chỉ phỏng vấn 8 người tại chỗ còn sẽ phỏng vấn 4 người nhập cư nhưng vì biết rằng số phụ nữ làm chủ hộ chiếm 1/3 nên chúng tôi lại quyết định trong số 12 đơn vị mẫu nói trên sẽ chọn ra một nữ chủ hộ nhập cư, ba nam chủ hộ nhập cư, 2 nữ

chủ hộ là người tại chỗ

 Lúc này chúng tôi chỉ cần kiếm cho đủ chỉ tiêu những người phù hợp với các tiêu chí vừa vạch ra chứ không cần phải dựa vào một danh sách cụ thể nào cả.

 Đương nhiên, vì đây là cách chọn mẫu phi xác suất nên chúng tôi không dám khẳng định rằng kết quả của chúng tôi sẽ khái quát cho tổng thể

Trang 49

Mẫu tăng nhanh ( mẫu viên

tuyết):

 Trong cách chọn mẫu này, trước hết chúng ta cần chọn một số người có những tiêu chuẩn mà ta mong muốn, phỏng vấn họ rồi hỏi xem họ có thể giới thiệu cho chúng ta vài người tương tự Theo cách này, số lượng đơn vị sẽ tăng lên nhanh chóng

 Như vậy người trả lời đồng thời là người cung cấp mẫu cho nhà nghiên cứu

 Cách chọn mẫu này rất phù hợp với những cuộc nghiên cứu về những vấn đề tế nhị hay thật đặc biệt của xã hội như tìm hiểu về những khách làng chơi, về những người đồng tính luyến ái, những đối tượng sử dụng ma tuý…

Trang 50

 Trong những nghiên cứu về các

nhóm xã hội tương đối đặc thù không đòi hỏi về tính đại diện có thể áp dụng biện pháp này

Ví dụ đề tài nghiên cứu sự thích nghi với đời sống đô thị của nữ nhập cư làm nghề “giúp việc” hay nghề “bồi bàn”

Trang 51

Nhận xét

nào được coi là tối ưu cho mọi cuộc nghiên cứu Mẫu tốt là mẫu được chọn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, qui mô và tài chính của cuộc nghiên cứu Điều quan trọng là trong các báo cáo phúc trình kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu phải trình bày rõ ràng cách thức chọn mẫu của mình cũng như hạn chế của việc chọn mẫu đó để bản thân họ và những người khác có thể rút kinh nghiệm Điều qui định này được coi như một trong những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp.

Trang 52

Thảo luận

 Làm thế nào để lựa chọn mẫu nhiên

có hiệu quả cao nhất ở Việt Nam?

Ngày đăng: 03/11/2018, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w