Lâm sản và những hoạt động trồng rừng,

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 9 chuan KTKN (Trang 36)

khai thác gỗ, bảo vệ rừng

GV cho HS Quan sát H 9.1 (mơ hình kinh tế

trang trại ) - Gồm cĩ 3 loại rừng: Rừng phịng hộ, rừng sản xuất,rừng đặc dụng. 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: * Phân bố:

- Rừng phịng hộ –núi cao, ven biển.

- Rừng sản xuất – ở núi thấp trung du.

- Rừng đặc dụng- điển hình cho các hệ sinh thái.

* Sự phát triển: -Mơ hình nơng, lâm kết hợp.

GV phân tích: Với đặc diểm địa hình nước ta

rất thích hợp phát triển mơ hình giữa kinh tế và sinh thái của kinh tế trang trại nơng lâm kết hợp – mơ hình đem lại hiệu quả cao trong khai thác và tái tạo đất rừng và tài nguyên rừng nâng cao đồi sống nhân dân.

? Nếu rừng bị chặt phá một cách bừa bãi sẽ để

lại hậu quả gì?

HS: Xĩi mịn, rửa trơi, lỡ đất, lũ lụt, hệ sinh

thái bị phá hủy mất cân bằng để lại hậu quả xấu cho mơi trường ( lũ lụt …)

? Cho biết việc đầu tư rừng đem lại lợi ích gì? HS Bảo vệ mơi trường sinh thái, hạn chế giĩ

bão, lũ lụt, hạn chế hạn hán, sa mạc hĩa -Hình thành ,bảo vệ đất chống xĩi mịn

-Cung cấp nhiều lâm sản thỏa mãn nhu cầu sản xuất và đời sống

? Tại sao phải khai thác kết hợp trồng rừng, bảo vệ rừng là một vấn đề rất cần thiết?

HS - Để tái tạo nguồn tài nguyên quí giá, bảo

vệ rừng.

- Ổn định việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.

Chuyển ý: Ngành thủy sản được coi là ngành

đi đầu trong quá trình đổi mới. Được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Nước ta đã đứng vào hàng ngũ những nước cĩ sản lượng khai thác hải sản trên một triệu tấn kể từ năm 1997

Hoạt động 2

? Nước ta cĩ điều kiện thuận lợi nào để phát

triển nhanh khai thác thủy sản?

HS - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.

- Vùng biển rộng 1tr km2

- Bờ biển, đầm phá, rừng ngập mặn…

? Quan sát H9.2 đọc tên các tỉnh trọng điểm

nghề cá? Ngư trường trọng điểm nước ta? ( HS lên xác định tr6n bản đồ)

18p II. Ngành thủy sản: 1.Nguồn lợi thủy sản: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động khai thác thủy sản nước ngọt( ao, hồ, ..) nước mặn ( biển..) nước lợ( rừng ngập mặn..)

HS - Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và

Nam Bộ.

- 4 ngư trường trọng điểm.

? Những thuận lợi của điều kiện tự nhiên cho

mơi trường thủy sản?

HS

? Những khĩ khăn do thiên nhiên gây ra cho

nghề khai thác và nuơi trồng thủy sản?

HS - Bão, giĩ mùa đơng bắc, ơ nnhiễm mơi

trường, nguồn lợi suy giảm.

GV Nĩi thêm khĩ khăn do kinh tế xã hội

mang lại:

-Thiếu vốn đầu tư, hiệu quả kinh tế cịn thấp, khai thác bằng tàu thuyền nhỏ làm nguồn lợi nguồn hải sản vùng ven bờ bị suy giảm nhanh chĩng, nhiều vùng đã cạn kiệt

-Nhiều nơi do thiếu quy hoạch và quản lí phá rừng ngập mặn nuơi tơm, phá hủy mơi trường sinh thái

-Ngư dân cịn nghèo khơng cĩ vốn đĩng tàu cơng suất lớn.

GV: Nguồn lợi thủy sản nước ta rất phong

phú, tuy nhiên nếu chúng ta khai thác bừa bãi, khơng hợp lí thì sẽ làm cho nguồn lợi thủy sản của nước ta ngày càng cạn kiệt dần, do đĩ đi đơi với việc khai thác chúng ta cần phải cĩ biện pháp bảo vệ, đặc biệt là bảo vệ vùng biển, sơng khỏi bị ơ nhiễm…

Chuyển ý: Sự phát triển và phân bố của ngành

như thế nào, ta cùng tìm hiểu

GV Quan sát bảng 9.2 (sản lượng thủy sản)

hãy:

? So sánh số lệu trong bảng, rút ra nhận xét về

sự phát triển của ngành thủy sản?

HS - Sản lượng thủy sản tăng nhanh, liên tục.

- Sản lượng khai thác, nuơi trồng tăng liên tục.

- Sản lượng khai thác tăng nhiều hơn nuơi trồng.

GV Ngư nghiệp tạo việc làm cho nhân dân,

thu hút 3,1% lao động cĩ việc làm của cả nước với gần 1,1 tr ng ( 45 vạn người làm nghề đánh bắt, 56 vạn làm nghề nuơi trồng, 6 vạn trong lĩnh vực chế biến)

? Tình hình xuất khẩu thủy sản hiện nay như (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thế nào?

HS

? Những hàng thủy sản nào của tỉnh Sĩc Trăng

- Hoạt động nuơi trồng cĩ tiềm năng lớn.

- Khĩ khăn trong khai thác, sử dụng nguồn lợi thủy sản do khí hậu mơi trường, khai thác quá mức

2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:

- Sản xuất thủy sản phát triển mạnh. Tỉ trọng sản lượng khai thác lớn hơn tỉ trọng sản lượng nuơi trồng

- Nghề nuơi trồng thủy sản đang rất phát triển.

- Xuất khẩu thủy sản hiện nay cĩ bước phát triển vượt bậc.

ta được nuối nhiều và xuất khẩu ra nước ngồi?

HS Tơm sú, Cá tra, cá ba sa…

4. Củng cố (4p)

- Ngành lâm nghiệp phát triển như thế nào?

GV treo bài tập lên và cho HS chọn câu đúng nhất Câu 1; năm 2000 độ che phủ rừng nước ta đạt;

a. Gần 30% b. Hơn 30% c. 35% d. 40% (ý c)

Câu2: Cĩ độ che phủ rừng lớn nhất nước ta là vùng:

a. Trung du và miền núi Bắc Bộ b. Bắc Trung Bộ

c. Duyên hải Nam Trung Bộ d. Đơng Nam Bộ (ý d)

Câu 3. Nguyên nhân nào sau đây làm cho diện tích rừng nước ta suy giảm nhiều nhất

a. Cháy rừng b. Chiến tranh

c. Đốt rừng làm rẫy d. Khai thác rừng bừa bãi (ý d)

Câu 4. Tỉnh cĩ sản lượng thuỷ sản lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là:

a. Bình Định b. Ninh Thuận c. Khánh Hồ d. Bình Thuận (ý d)

Câu 5. Thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nước ta hiện nay;

a. Đúng b. Sai (ý a)

Câu6. Tỉnh cĩ sản lượng thuỷ sản lớn nhất của vùng đồng bằng sơng Cửu Long là:

a. Bến Tre b. Cà Mau c. Tiền Giang d. Kiên Giang (ýd)

5. Hướng dẫn, dặn dị về nhà (1p)

- Học thuộc bài

- làm bài tập Câu 3 vẽ 2 biểu đồ cột chồng khơng cần xử lí số liệu - Chuẩn bị bài sau: Bài 10 Thực hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

************************ Tuần: 05, Tiết CT: 10 Ngày soạn: 219/9/2010 Ngàydạy:23/9/2010 BÀI 10 THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔØICƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO

CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC,GIA CẦM I. Mục tiêu I. Mục tiêu

1.Kiến Thức :

Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng sử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cụ thể là tính cơ cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100,0%

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình trịn và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.

- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích. II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Giáo án

- Bảng số liệu SGK

2. Học sinh

Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước ở nhà

III. Hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp (1p) Kiểm tra sĩ số: /44

2. Kiểm tra bài cũ (4p)

- Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu? - Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?

3. Giới thiệu bài mới

Giới thiệu mục đích của tiết thực hành.

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài Hoạt động 1

GV cho HS thảo luận nhĩm HS Làm việc theo nhĩm

Bước1 Lập bảng số liệu đã xử lí

a/ Dựa vào bảng 10.1, hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện diện tích cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây. Biểu đồ năm 1990 cĩ bán kính là 20mm; *Xử lí số liệu:6474,6:9040 =71,6% 1199,3: 9040 =13,3% 1366.1: 9040 =151% Biểu đồ năm 2002 cĩ bán kính là 24mm. *Xử lí số liệu:8320,3:12831,4=64,9% 2337,3: 12831,4=18,2% 2173,8:12831,4=16,9%

b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mơ diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các loại cây lương thực và cây cơng nghiệp .

Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường

a/ Hãy tính tốc độ phát triển đàn trâu bị, đàn bị, đàn lợn và đàn gia cầm, lấy năm 1990 = 100% - Đàn trâu

+ 1995=2962,8*100:2854,1=103,8 + 2000=2897,2*100:2854,1=101,5

GV Bảng 10.2 người ta đã xử lí số liệu đem số

trâu năm đĩ (1995) chia số trâu ở gốc (1990) b/ Vẽ trên cùng một trục hệ toạ độ 4 đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995 và 2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18p

18p

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 9 chuan KTKN (Trang 36)