I. Mục tiếu 1 Kiến thức:
B. ĐỊA LÍ KINHTẾ
I. Sự phát triển nền kinh tế của nước ta. Do hậu quả của chiến tranh kéo dài nên nền kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài, lạm phát cao, sản xuất đình trệ, lạc hậu.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện:
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành. + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
- Thành tựu: Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, phát triển theo hướng cơng nghiệp hố.
- Thách thức:Nhiều địc phương nền kinh tế kém phát triển, tài nguyên bị khai thác quá mức. Mơi trường bị ơ nhiễm, thị trường thế giới luơn biến động.
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nền nơng nghiệp và cơng nghiệp.
- Các nhân tố tự nhiên: + Tài nguyên đất. + Tài nguyên khí hậu. + Tài nguyên nước. + Tài nguyên sinh vật.
- Các nhân tố kinh tế - xã hội: + Dân cư và lao động.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật.
+ Chính sách phát triển nơng nghiệp. + Thị trường trong và ngồi nước.
HS:
? Trình bày cơ cấu ngành trồng trọt? HS:
? Tình hình phát triển của ngành chăn
nuơi ở nước ta?
HS:
? Sự phát triển phân bố lâm nghiệp ở nước
ta cĩ đặc điểm gì?
HS:
? Đặc điểm ngành thuỷ sản ở nước ta?
? Trình bày tình hình phát triển và phân bố
cơng nghiệp của nước ta?
HS:
GV : Treo bản đồ phân bố cơng nghiệp
Việt Nam.
HS: Nên xác định vị trí các trung tâm
cơng nghiệp, khu cơng nghiệp.
? Hãy cho biết vai trị và đặc điểm phát
- Các nhân tố tự nhiên ( nguồn tài nguyên khống sản).
- Các nhân tố kinh tế - xã hội: + Dân cư và lao động.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật trong cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng.
+ Chính sách phát triển cơng nghiệp. + Thị trường.
- Trồng trọt gồm: 2002.
+ Cây lương thực: Chiếm 60,8%, quan trọng nhất là lúa nước.
+ Cây cơng nghiệp: 22,7% ( cây cơng nghiệp nhiệt đới).
+ Cây ăn quả, rau đậu và cây khác: 16,5%.
- Chăn nuơi 2002:
+ Chăn nuơi trâu bị: khoảng 7 triệu con.
+ Chăn nuơi lợn: khoảng 23 triệu con. + Chăn nuơi gia cầm: 230 triệu con. - Tài nguyên rừng: rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng.
- Hiện nay mõi năm khai thác hơn 2,5 triệu m3 gỗ trong khu vực rừng sản xuất.
- Phấn đầu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 45%.
- Nước ta cĩ nhiều điều kiện để phát triển ngành khia thác và nuơi trồng thuỷ hải sản.
+ Do thị trường được mở rộng nên hoạt động của ngành thuỷ sản ngày càng trở lên sơi động, đặc biệt ở các tỉnh vên biển.
+ Khai thác và nuơi trồng ngày càng tăng nhanh, giá trị xuất khẩu đạt 2014 triệu USD năm 2002.
- Nước ta cĩ đầy đủ các ngành cơng nghiệp thuộc các lĩnh vực:
+ Khai thác nhiên liệu. + Điện. + Cơ khí điện tử. + Hố chất. + Vật liệu xây dựng. + Các ngành cơng nghiệp khác. - Cơ cấu ngành dịch vụ gồm: + Nhĩm dịch vụ tiêu dùng.
triển và phân bố của nhĩm ngành dịch vụ của nước ta?
HS:
? Những ngành và nhĩm ngành dịch vụ nào đĩng vai trị quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế xã hội của đất nước HS: Giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, thương mại, du lịch.
? Việc phát triển điện thoại và Internet cĩ
tác động như thế nào đến
đời sống kinh tế xã hội nước ta?
HS:
? Trình bày tình hình thương mại và du
lịch nước ta. Liên hệ tỉnh Sĩc Trăng?
HS:
GV: Cho HS nhắc lại các cách vẽ biểu đồ trịn, biểu đồ cột, biểu đồ đường.
+ Dịch vụ sản xuất. + DỊch vụ cơng cộng.
- Vai trị: Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước, giữa nước ta với nước ngồi, thu hút nhiều lao động, nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế phát triển. - Đặc điểm phát triển: Thu hút 25% lao động chiếm 38,5% cơ cấu GDP năm 2002.
- Phân bố: Sự phân bố các hoạt đơng dịch vụ phụ thuộc vào các đối tượng địi hỏi dịch vụ.
+ Khu vực đơng dân nền kinh tế phát triển, dịch vụ phát triển.
+ Khu vực ít dân cư, kinh tế kém phát triển, dịch vụ kém phát triển.
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn của cả nước. - Tác động của điện thoại, Internet: + Là phương tiện quan trọng tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật
+ Cung cấp kịp thời các thơng tin cho việc điều hành các hoạt động kinh tế xã hội
+ Phục vụ việc vui chơi giải trí học tập của nhân dân
-Gĩp phần đưa nước ta nhanh chĩng hịa nhập với nền kinh tế thế giới
*Thương mại và du lịch:SGK trang 57,58,59
*Liên hệ Sĩc Trăng: -Thương mại:
+ Nội thương phát triển với hàng hĩa phong phú đa dạng, sức mua tăng, xây dựng trung tâm thương mại, nhiều chợ, siêu thị...
+ Ngoại thương:Trao đổi mua bán với tỉnh bạn và nước ngồi các mặt hàng như:thủy sản, gạo , trái cây(xuất khẩu) và nhập về máy mĩc, điện tử... - Du lịch:Sĩc trăng cĩ tiềm năng về du lịch:miệt vườn, chợ nổi Ngã Năm, vườn cị Tân Long, lễ hội...
4.Củng cớ (2p)
GV: Nhận xét giờ ơn tập.
5. Hướng dẫn, dặn dị về nhà (1p)