CÁC TRUNG TÂM KINHTẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 9 chuan KTKN (Trang 93)

ĐIỂM BẮC BỘ

- Hà Nội, Hải Phịng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng sơng Hồng.

- Các thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Hạ Long (Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

HS: xác định trên bản đồ.

GV: Định hướng để HS nhận thấy hầu hết các

tỉnh , thành trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đều nằm kề với vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ (trong đĩ tỉnh Quảng Ninh với TP’ Hạ Long thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đốùi với 2 vùng kinh tế, chứ khơng riêng đối với đồng bằng sơng Hồng.

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sơng Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

.

4. Củng cố (4p)

- Trình bày đặc điểm cơng nghiệp của Đồâng bằng sơng Hồng thời kì 1995-2002

- Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sơng Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sơng Hồng cĩ những thuận lợi khĩ khăn gì để phát triển sản xuất lương thực?

- Chứng minh rằng Đồng bằng sơng Hồng cĩ điều kiện thận lợi để phát triển du loch? 5. Hướng dẫn bài về nhà (1p)

- Học bài ,làm bài tập 1,2,3 trang 79 - Đọc, làm câu hỏi ở bài thực hành.

*******************************

Tuần: 13, Tiết CT: 25

Ngày soạn: 13/11/2010 BÀI 22 Ngàydạy: 17/11/2010 THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮADÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ

BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜII. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lơng thực và bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sơng Hồng, một vùng đất chật người đơng, mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất .

- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững

2. Kĩ năng

Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần lao động

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Giáo án.

- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sơng Hồng

2. Học sinh:

Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp (1p)

Kiểm tra sĩ số: /44

- Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sơng Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sơng Hồng cĩ những thuận lợi khĩ khăn gì để phát triển sản xuất lương thực?

- Chứng minh rằng Đồng bằng sơng Hồng cĩ điều kiện thận lợi để phát triển du lịch?

3. Giới thiệu vào bài mới:

Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành.

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài

Hoạt động 1 Năm Tiêu chí 1995 1998 2000 2002 Dân số 100.0 103.5 105.6 108.2 Sản lượng LT 100.0 117.7 128.6 131.1 BQ lương thực/ngườ i 100.0 113.6 121.9 121.2

Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số , Sản lượng lương thực Sản lượng lương thực theo đầu người

GV Vẽ từng đường trong ba đường ,tương ứng với

sự biến đổi dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương

GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hành và GV hướng dẫn

trực tiếp cách vẽ yêu cầu cả lớp chú ý theo dõi vẽ theo

* Tiến hành vẽ biểu đồ.

+ Kẻ hệ trục tọa độ vuơng gĩc.Trục đứng (trục tung ) thể hiện độ lớn của các đối tượng (dân số sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người);trục nằm ngang( trục hồnh) thể hiện thời gian

+ Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả hai trục,chú ý tương quan giữa độ cao của trục đứngvà độ dài của trục nằm ngang để biểu đồ thể hiện tính mĩ thuật và tính trực quan

+ Căn cứ số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định để tính tốn và đánh dấu tọa độ của các điểm mốc trên hai trục.Khi đánh dấu các năm trên trục ngang lưu ý đến tỉ lệ (khoảng cách năm: 1995-1998 cách 3 năm, 1998-2000-2002 cách 2 năm Thời điểm đầu tiên (1995 ) điểm mốc nằm trên trục đứng

+ Xác định các điểm mốc và nối các điểm mốc bằng các đoạn thẳng để hình thành đường biểu diễn

+ Hồn thành biểu đồ: .Ghi số liệu vào biểu đồ .Ghi chú giải

20p 1. Vẽ biểu đồ đường theo bảng số liệu 22.1 SGK trang 80

.Ghi tên biểu đồ

HS: Thực hành vẽ biểu đồ theo sự hướng dẫn của

GV.

GV: Hướng dẫn HS dựa vào sự biến đổi của các

đường trên biểu đồ để nhận xét mối quan hệ dân số -lương thực:

HS: Tổng sản lượng và bình quân lương thực đầu

người phát triển nhanh hơn sự gia tăng dân số

Hoạt động 2

GV: Cho HS Thảo luận nhĩm (5 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết:

a. Những thuận lợi khĩ khăn trong sản xuất lương

thực ở Đồng bằng sơng Hồng? Các giải pháp phát triển lương thực.

TL:

b. Vai trị của vụ đơng trong việc sản xuất lương

thực ở Đồng bằng sơng Hồng

TL:

c. Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới

việc đảm bảo lương thực của vùng?

TL:

HS: Thảo luận nhĩm, rồi đại diện các nhĩm lên báo

cáo, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét, kết luận.

? Cho biết chính sách dân số kế hoạch hĩa đình ? HS: Mỗi gia đình cĩ 1 hoặc 2 con.

GV: liên hệ gia đình ít con với gia đình đơng con ? Hiện nay đồng bằng sơng Hồng là vựa lúa thứ hai

của cả nước, gĩp phần đưa nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ mấy trên thế giới?

HS :Đứng thứ hai

15p 2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết:

a. Những thuận lợi khĩ khăn trong sản xuất lương thực ở trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sơng Hồng

* Thuận lợi: đất phù sa, khí hậu cĩ mùa đơng lạnh, nguồn nước, lao động dồi dào.

* Khĩ khăn: thời tiết thất thường.

* Giải pháp: Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, cơ khí hố khâu làm đất, giống cây trồng, vật nuơi, thuốc bảo vệ thực vật, cơng nghiệp chế biến

b. Vai trị của vụ đơng: Ngơ đơng cĩ năng suất cao, ổn đơng cĩ năng suất cao, ổn định, diện tích đang mở rộng chính là nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng

c. Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sơng Hồng giảm mạnh là bằng sơng Hồng giảm mạnh là do việc triển khai chính sách dân số kế hoạch hố gia đình cĩ hiệu quả. Do đĩ, cùng với phát triển nơng nghiệp ,bình quân lương thực đạt trên 400kg/người

4. Củng cố (4p)

GV Nhận xét tiết thực hành và thu biểu đồ của HS về chấm điểm.

Xem lại các bài đã học về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng đồng bằng Sơng Hồng. ************************** Tuần: 13, Tiết CT: 26 Ngày soạn: 20/11/2010 Ngàydạy: 18/11/2010 ƠN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và vùng Đồng bằng Sơng Hồng.

2. Kỹ năng:

Củng cố kỹ năng tổng hợp và tái hgie65n kiến thức đã học, kỹ năng trình bày… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ:

Nghiêm túc, tích cực thảo luận đĩng gĩp ý kiến.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Giáo án

- Bản đồ tự nhiên và kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Bản đồ tự nhiên và kinh tế của vùng Đồng bằng Sơng Hồng.

- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam

2. Học sinh:

Xem lại các bài đã học..

III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp (1p)

Kiểm tra sĩ số: /44

2. Kiểm tra bài cũ (1p)

Gv: Nhận xét, đánh giá bài thực hành vẽ biểu đồ của HS.

3. Giới thiệu vào bài mới:

Chúng ta đã biết những đặc điểm cơ bản về thiên nhiên ,con người và tình hình phát triển của 2 vùng lãnh thổ phía Bắc( HS nêu tên 2 vùng). Bài học hơm nay ,chúng ta sẽ đi ơn lại những kiến thức đã học liên quan tới hai vùng nĩi trên.

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài

Hoạt động 1

GV: Chia lớp thành 2 nhĩm lớn

thảo luận:

Nhĩm 1: Thảo luận tìm hiểu về

vị trí địa lí của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ( Xác định trên bản đồ), phân tích điều kiện tự nhiên của vùng, đặc điểm dân cư và xã hội, những khĩ khăn của điều kiện tự nhiên và dân cư xã hội đối với sự phát triển kinh tế của vùng. Tình hình phát triển kinh tế ( cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ) và những vấn đề cân được giải quyết. Xác định tên các tỉnh và

20p I. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

1.1. Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- Vị trí địa lí: ở phía bắc đất nước, tên các nước và vùng tiếp giáp.

- Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nước, cĩ đường bờ biển dài.

- Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: dễ giao lưu với nước ngồi và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.

1.2. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khĩ khăn thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khĩ khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻmạnh, khí hậu cĩ mùa đơng lạnh; nhiều loại khống sản; trữ lượng thủy điện dồi dào.

thành phố lớn của vùng, các trung tâm cơng nghiệp trên bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhĩm 2: Thảo luận tìm hiểu về

vị trí địa lí của vùng Đồng bằng Sơng Hồng. ( Xác định trên bản đồ), phân tích điều kiện tự nhiên của vùng, đặc điểm dân cư và xã hội, những khĩ khăn của điều kiện tự nhiên và dân cư xã hội đối với sự phát triển kinh tế của vùng. Tình hình phát triển kinh tế ( cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ) và những

điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.

- Khĩ khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khống sản cĩ trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xĩi mịn đất, sạt lở đất, lũ quét…

1.3. Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khĩ khăn đối với việc phát triển những thuận lợi, khĩ khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng

- Đặc điểm:

+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người. Tên một số dân tộc tiêu biểu. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hế các địa phương.

+ Trình độ dân cư, xã hội cĩ sự chênh lệch giữa Đơng Bắc và Tây Bắc (dẫn chứng).

+ Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ cơng cuộc Đổi mới.

- Thuận lợi:

+ Đồng bào dân tộc cĩ kinh nghiệm sản xuất (canh tác trên đất dốc, trồng cây cơng nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ơn đới…).

+ Đa dạng về văn hĩa. - Khĩ khăn:

+ Trình độ văn hĩa, kĩ thuật của người lao động cịn hạn chế.

+ Đời sống người dân con nhiều khĩ khăn.

1.4. Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm hiện ở một số ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đĩ

- Cơng nghiệp:

+ Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khống sản, thủy điện.

+ Phân bố: tên các vùng khai thác chủ yếu, các nhà máy thủy điện lớn, trung tâm luyện kim đen.

- Nơng nghiệp:

+ Cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ơn đới), quy mơ sản xuất tương đối tập trung. Một số sản phẩm cĩ giá trị trên thị trường (chè, hồi, hoa quả…); là vùng nuơi nhiều trâu, bị, lợn. + Phân bố: vùng phân bĩ chủ yếu của chè, hồi… - Lâm nghiệp: nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nơng - lâm kết hợp.

1.5. Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm ngành kinh tế của từng trung tâm

Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long.

Một phần của tài liệu Giao an Dia ly 9 chuan KTKN (Trang 93)