ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VU HOANG THEO DÕI QUY TRÌNH GIEO ƯƠM VÀ CHĂM SÓC CÂY KEO TAI TƯỢNG TẠI VƯƠN ƯƠM TRƯƠNG ĐAI HOC NÔNG LÂM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đ
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
DƯƠNG VU HOANG
THEO DÕI QUY TRÌNH GIEO ƯƠM VÀ CHĂM SÓC CÂY KEO TAI TƯỢNG
TẠI VƯƠN ƯƠM TRƯƠNG ĐAI HOC NÔNG LÂM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2013-2017
Thái Nguyên, năm 2017
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
DƯƠNG VU HOANG
THEO DÕI QUY TRÌNH GIEO ƯƠM VÀ CHĂM SÓC CÂY KEO TAI TƯỢNG
TẠI VƯƠN ƯƠM TRƯƠNG ĐAI HỌC NÔNG LÂM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2013-2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyên Thi Thu Hoàn
Thái Nguyên, năm 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực Khóa luận đã được giáo viênhướng dẫn xem và chỉnh sửa
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017.
XÁC NHẬN CUA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN
Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để kết thúc khóa học 2013 – 2017 tại trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên, được sự nhất trí của khoa Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực tập tạiTrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Với sự cố gắng hết sức của bảnthân cộng với sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của cô giáo, tôi đã hoànthành bản khóa luận tốt nghiệp của mình Nhưng do trình độ có hạn vàthời gian thực tập ngắn nên bản khóa luận của tôi không thể tránh khỏinhững thiếu sót Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo
và các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận của tôi được hoàn chỉnh hơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới BGH Trường Đại học Nông lâm TháiNguyên, nơi đã gắn bó với tôi suốt 4 năm học tập và tu dưỡng trở thànhngười có ích cho xã hội Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới BCN khoaLâm nghiệp, nơi những người thầy, người cô đã trực tiếp đào tạo chúng tôi.Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong Khoa Lâm nghiệp đã dìudắt, giúp đỡ tôi, cho tôi những kiến thức khoa học mới và dạy tôi cách làmngười có ích Đặc biệt, tôi xin chân thành gửi cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ts.Nguyên Thị Thu Hoàn, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình để tôi hoànthành khóa luận tốt nghiệp này Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các cán
bộ, công nhân tại vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâ m đã tạo mọi điều kiện
để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nhất
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực tập
Dương Vu Hoang
Trang 5iii
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Trang
Mâu bang 3.1 Kêt qua đanh gia tinh hinh sâu, bênh hai
15 Bảng 4.1 Hô sơ theo doi san xuât, kinh doanh vât liêu giông 17
cây lâm nghiêp 17
Bảng 4.2 Giây chưng nhân nguôn gôc lô cây con 17
Bảng 4.3 Phân bô bênh phân trăng la Keo 26
Bảng 4.4 Phân bô bênh lơ cô rê Keo 27
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Kĩ thuật đóng bâu 18
Hình 4.2 : Xư li hat giông 19
Hình 4.3: Kỹ thuật tra hạt 20
Hình 4.4 : Tươi nươc cho cây 20
Hình 4.5: Làm cỏ cho cây 21
Hình 4.6: Cây con được tỉa, dặm toàn vườn ươm 22
Hình 4.8: Hình ảnh cây sau khi được đảo bầu 25
Hình 4.9: Hình ảnh loại thuốc Đồng – Hóc Môn 24.5 SG 29
Hình 4.10: Hình ảnh loại thuốc Anvil 5sc 30
Hình 4.12: Hình ảnh cây con đạt tiêu chuẩn xuất vườn 32
Trang 9DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ
Trang 10MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC HÌNH iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHÂN 1 MƠ ĐÂU 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích va yêu câu nghiên cứu 2
PHÂN 2 TÔNG QUAN VÊ TAI LIÊU 4
2.1 Tông quan vê cây Keo tai tương 4
2.2 Tông quan vê nguôn gôc lô hat 9
2.3 Các nghiên cứu về kĩ thuật gieo ươm cây Keo tai tượng ở thế giới và Viêt Nam 9
2.4 Tổng quan cơ sơ thưc tâp 12
2.4.1 Điều kiện vươn ươm 12
2.4.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 13
PHÂN 3 NÔI DUNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU 14
3.1 Thơi gian va pham vi thưc hiên 14
3.1.1 Thơi gian 14
3.1.2 Phạm vi thực hiện 14
3.2 Nôi dung thưc hiên 14
3.2.1 Theo doi cac bươc quy trinh thưc hiên gieo ươm 14
3.2.2 Theo doi cac bươc thưc hiên chăm soc cây con giai đoan vươn ươm 14
Trang 113.2.3 Kĩ thuật theo doi va phong trư sâu bênh hai cây con trong giai đoan
vươn ươm 14
3.2.4 Tiêu chuân cây con xuât vươn 14
3.2.5 Bài học kinh nghiệm 14
3.3 Các bươc thưc hiên 14
3.3.5 Điêu tra đanh gia ti lê va mưc đô bi bênh 15
Phần 4 KÊT QUA THƯC HIÊN VA THAO LUÂN 16
4.1 Kêt qua theo doi va đanh gia cac bươc quy trinh thưc hiên gieo ươm 16
4.1.1 Nguôn gôc giông va hô sơ vườn ươm 16
4.1.2 Kỹ thuật đóng bầu gieo ươm 18
4.1.3 Kỹ thuật xử lý hạt giống 19
4.1.4 Kỹ thuật tra hạt 19
4.1.5 Kỹ thuật chăm sóc, tra dăm cây con 20
4.1.6 Kỹ thuật đảo bầu 24
4.1.7 Kỹ thuật theo dõi và phòng trừ sâu bệnh hại 25
4.1.8 Tiêu chuân cây con xuât vươn va xuât vươn cây giông phuc vu trông r3ư1ng PHÂN 5 KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI 33
5.1 Kết luận 33
5.2 Đê nghi 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 121
Trang 131.1.Tính cấp thiết của đề tài
327, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
Để tăng tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việclàm cho người dân sống ở miền núi, đặc biệt là đồng bào sống trong và gầnrưǹ g đồng thời đáp ứng được nhu cầu về gỗ cho ngành công nghiệp chếbiến gỗ, thì việc trồng rưǹ g bằng các loài cây có giá trị kinh tế cao và thờigian sinh trưởng nhanh là yêu cầu cấp bách hiện nay
Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) là loài cây lá rộng, mọc nhanh,mọc được trên nhiều loại đất, có biên độ sinh thái rộng, phù hợp chotrồng rừng trên quy mô lớn Ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệpsản xuất giấy, ván nhân tạo, gỗ của loài cây này còn được sử dụng cho cácmục đích khác như xây dựng, trang trí nội thất, gỗ củi Đây cũng là loài cây
có nốt sần chứa cả Rhizobium và Bradyrhiobium, có khả năng tổng hợp nitơ
tự do trong không khí rất cao, có khả năng thích ứng với nhiều điều kiệnkhí hậu đất đai ở nước ta từ vùng cát ven biển tương đối khô hạn đếnvùng núi thấp dưới 400m ở Tây Nguyên Keo Tai tượng đã được lấy giống
để gây trồng ở nhiều nơi Nếu nguồn giống tốt, điều kiện sinh thái và lập địaphù hợp
Trang 14sẽ tạo ra khối lượng gỗ lớn không những đáp ứng được nhu cầu trong nước
mà còn có thể xuất khẩu sang nước ngoài
Việc gieo ươm là một công việc vô cùng quan trong trong ngành lâmnghiệp, quy định những nguyên tắc, nội dung và kỹ thuật trồng rưǹ g Keo taitượng gồm các khâu: xác định điều kiện trồng, giống, tạo cây con, trồng rừng,chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ nhằm cung cấp gỗ nhỏ kết hợp gỗ lớn và tạocây đến trước cho trồng rừng cây bản địa
Hướng dẫn kỹ thuật này là cơ sở để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật
và lập kế hoạch cụ thể trồng cây Keo tai tượng, cũng là cơ sở để quản lý vànghiệm thu cho các đơn vị thuộc các chương trinh trông rưng
Với những đặc điểm như vậy, Keo tai tượng là một trong nhữngloài cây đáp ứng được mục tiêu của trồng rừng sản xuất của nước tatrong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài Đây là loài cây có khả năngthích ứng lớn có thể trồng trên đất trống đồi núi trọc, vừa có khả năngcung cấp gỗ nguyên liệu vừa có khả năng cung cấp gỗ lớn có giá trị để làm đồmộc
Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Theo doi quy trinh gieo ươm va chămsóc cây Keo tai tượng tại vươn ươm Trương Đai hoc Nông Lâm Thai
Nguyên” được đặt ra là hết sức cần thiết nhằm giúp ta hiểu rõ hơn về đặc điểm sinh trưởng của loài cây này đồng thời góp phần đẩy nhanh tốc độphát triển lâm nghiệp của vùng
1.2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
* Mục đích
- Theo doi quy trinh gieo ươm cây Keo tai tương giai đoan vươn ươm
- Chăm soc cây Keo tai tương tai vươn ươm Trương Đai Hoc Nông
Lâm Thai nguyên
- Góp phần nâng cao chất lượng giống cây Keo phục vụ trồng rừng
Trang 15* Yêu câu đê tai.
- Hệ thống lại kiến thức đã học và vận dụng vào thực tiễn sản xuất
- Làm quen với một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu
Trang 16PHÂN 2 TÔNG QUAN VÊ TAI LIÊU
2.1 Tông quan vê cây Keo tai tương
Cây Keo tai tương có nguồn gốc ở Australia, được trồng khá phổ biến ởcác nước Đông Nam Á Tuy nhiên, mãi đến những năm gần đây, loại cây nàymới được trồng rộng rãi ở Việt Nam Vậy bạn đã biết cây Keo tai tương là
gì chưa? Bạn hiểu về giống cây này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúpbạn giải đáp những điều đó
- Đặc điêm hình thái
Cây gô trung bình, chiêu cao biên đông tư 7-30m, đương kính tư 25-35
cm đôi khi trên 50cm Thân thăng, vỏ có màu nâu xám đến nâu, xù xì, có vêtnưt dọc Tán lá xanh quanh năm, hình trưng hoăc hình tháp, thương phâncành cao Cây mầm giai đoan vài tháng tuổi có lá kép lông chim 2 lân, cuông
lá thương dẹt gọi là lá thât, các lá ra sau là lá đơn, mọc cách, gọi là lá giả,phiên lá hình trưng hoăc hình trái xoan dài, đâu có mũi lôi tù Lá giả có 4 gândọc song song nôi rõ và cũng là loại lá trươngthành tôn tại đến hêt đơi củacây
Hoa tưa hình bông dài gân băng lá, mọc lẻ hoăc tâp trung 2-4 hoa tưa ởnách lá Hoa đều lương tính có màu trăng nhạt hoăc màu kem, cây 18-
24 tháng tuôi đa có thê ra hoa nhưng hoa nhiêu nhât vào 4-5 tuôi, màu hoachính thương vào tháng 6-7
Quả đâu, dẹt, mỏng khi già khô vỏ quả cong xoăn lại Hạt hình tráixoan hơi dẹt, màu đen và bóng, vỏ dày, cưng, có dính dải màu đo vàng, khichín và khô vỏ nưt hạt dơi ra mang theo dải đo hâp dân kiên và chim giúpphán tán hạt đi xa hơn Môt kg hạt có tư 52.000-95.000 hạt
Rê phát triên mạnh cả rê cọc và rê bàn, đâu rê cám có nhiêu nôtsân chưa vi khuẩn công sinh có khả năng cô điṇ h đam
Trang 17- Đặc điêm sinh thái.
Vào đâu nhưng năm 80 của thê kỷ trươc đươc sư tài trơ của môt sô tôchưc quôc tê, cùng vơi môt sô loài keo vùng thâp khác, Keo tai tương đa đươcđưa vào gây trông khảo nghiêm ở 1 sô vùng sinh thái chính của nươc ta Ngàynay, bên cạnh viêc nguôn giông ngày càng đươc cải thiên vê chât lương 1phân thì diên tích trông Keo tai tương cũng đươc mơ rông ở hâu hêt các tỉnhtrong cả nươc vơi khoảng 200.000 ha tính đến năm 2006
Đây là loài có biên đô sinh thái rông, thích nghi đươc vơi nhiêu vùnglâp đia khác nhau, có thê trông trên đât bị xói mòn, nghèo dinh dương, đâtchua, bôi tụ, đât phù sa, vơi đô pH tư 4-4,5 Cũng có thể kiêm sông đươc ởnhưng vùng ngâp úng, thoát nươc kém Tuy nhiên ở nhưng nơi này chúngsinh trương kém và thương phân cành sơm, chiêu cao không quá 10m Sinhtrương tôt nhât trên đât sâu, ẩm, giàu dinh dương, thoáng khí và thoátnươc tôt, cùng vơi đô pH trung tính hoăc hơi chua
- Ưu điêm
Cây con đươc Bô NN & PTNT cho phép các nguôn giông ươm tư hạtđươc thông qua hình thưc cải thiên và chọn lọc vê giông có chât lương vê ditruyên tôt nhât tư các vươn giông, rưng giông…
Cây Keo tai tương là loài cây họ đâu, có bô rê có nôt sân cô đinh đam
và đươc phục hôi và sinh trương trên các loại đât đai nghèo sinh dương, bạcmàu và cải tạo môi tương đât rât tôt trong vòng 5-7 năm là loài câysinh trương và phát triên nhanh hơn loài cây Keo lai giâm hom
Viêc trông rưng Keo tai tương cho sản phâm gô trong vòng 6-7 năm làmục tiêu chủ yêu để kinh doanh rưng và làm nguyên liêu giây, gô dăm… ítsản phâm làm gô lơn
Cây Keo tai tương chỉ cho môt thân nên viêc nuôi dương rưng dê dànghơn các loài cây khác Cây con gieo ươm tư hạt (sinh sản hưu tính), nên hê rê
Trang 18cây Keo tai tương luôn luôn là hê rê phát triên là rễ cọc ăn sâu xuông đât nênviêc lây nươc ở tâm sâu sẽ dê dàng khi có mùa khô hạn.
Lá cây Keo tai tương dê phân hủy, các thảm mục để lại là nguôn phânhưu cơ là thưc ăn côn trùng có lơi cho đât, cho nên đât đai luôn bôi đăp
và màu mơ qua hàng năm là mục tiêu để hương đến phục hôi trông các loàicây bản đia lá rông có giá trị như các loài họ Đậu; họ sao Dâu;…
- Tiêu chuân đôi vơi cây giông đat chât lương “co thê đưa ra trông rưng”Hạt giông Keo tai tương phải đươc thu hái tư các cây mẹ trong các rưnggiông hoăc rưng giông chuyên hóa đa đươc công nhân Ưu tiên lây giông củacác xuât xư Pongaki, Cardwell, Iron range và môt sô xuât xư có nguôn gôcPapua Niu Ghine đa đươc công nhân là giông tiên bô kĩ thuât để đươc trôngrưng
Là nhóm loài cây có hê sô nhân giông cao, có thê tạo giông băng gieohạt nhưng dùng phương pháp nhân giông sinh dương cho kêt quả còn hạn chê
Cây 2 tuôi có thê ra hoa kêt quả, tuy nhiên để đam bảo có đươc nguôngiông tôt cho trông rưng chỉ thu hạt của nhưng cây mẹ tư 6 tuôi trơ lên ở rưnggiông hoăc rưng giông chuyên hóa đa đươc công nhân Chọn cây mẹ có hìnhdáng thân đep, sinh trương tôt, không bị sâu bênh Khi quả chuyên tưmàu xanh sang màu nâu thì thu hái rôi phơi trên nên gạch cho vỏ quả khôđều Sau đo cho vào bao tải và đâp để tách hạt ra Làm sạch hạt và phơitrong năng nhẹ cho đến khi đô ẩm của hạt còn khoảng 6-8% trong điêu kiêncác chư thông thương sau 2 năm vân đam bảo sưc nảy mâm của hạt khoảng60% Nêu đươc xư lý tôt, tỷ lê nảy mâm ban đâu của hạt có thê đat trên80% và 1kg hạt cho
30.000-35.000 cây con đat tiêu chuân
Xư lý hạt trươc khi gieo băng cách cho hạt vào châu rôi đô nươc sôivào vơi tỷ lê 1/10 và ngâm trong khoảng 30 phút, sau đo vơt ra đem ngâmvào nươc lã khoảng 1h và rưa sạch Có thê đem gieo ngay hoăc ủ trong túi vải
Trang 192-3
Trang 20ngày thì hạt nưt nanh và đem cây vào bâu hoăc gieo trên luông Cân lưu ýtrong quá trình ủ hạt phải rưa chua và thay túi hăng
+ Cây giông có nhiêu nôt sân lơn ở rê
+ Bô rê phát triên tôt và chăt
+ Cây đã đươc huân luyên trươc khi trông, thân đa hóa gô, không cụtngọn, không nảy cành non và không có nhiêu rê vươn ra ngoài bâu
+ Cây khỏe mạnh, không có dâu hiêu nhiêm bênh hoăc bị tôn thương
- Trông và chăm sóc rưng
Ở nươc ta Keo tai tương thương đươc trông thuân loài hoăc cũng cómôt sô nơi đươc trông hôn giao vơi bạch đan, phi lao, trám… Nhưng chưamây thành công
Đê tân dụng khả năng cải tạo đât của nhưng loài cây có nôt sân cô đinhđam tư nhiên, qua đo cung câp dinh dương cho cây, góp phân cải tạo đât,nên Keo tai tương thương đươc trông ở nhưng nơi đất trông đôi núi trọc thíchhơp gây trông ở nhưng nơi có lương mưa bình quân năm 1500-2200mm,nhiêt đô bình quân năm 22-27 đô C, nhiêt đô bình quân tháng nóng nhât <
30 đô C, nhiêt đô bình quân tháng lạnh nhât trên 22 đô C, nhiêt đô tôi caotuyên đôi <
32 đô C, nhiêt đô tôi thâp tuyêt đôi > 15 đô C, có 0-3 tháng mưa ít hơn50mm, đô cao 1-500m so vơi mưc nươc biên, đia hình dôc <15 đô; loại đât
đo trên macma bazo và trung bình, đât đo vàng trên đa khác, đât phù sa, đôdày tâng đât trên 100cm
Trang 21Nêu trông rưng nguyên liêu phục vụ cho ngành giây, chỉ cân tỉa thưa 1lân vào tuôi 6-7 và có thê khai thác ở tuôi 9-10 Khi mục đich trông rưng là đểlây gô xẻ phải tiên hành tỉa thưa lân 2 vào tuôi 9-10, cương đô tỉa thưa là 30%
sô cây hiên có trong lâm phân Khi rưng đến tuôi 15-18 tiên hành khai thácchính theo phương thưc chăt trăng Keo tai tương có khả năng tái sinh hạt râttôt, có thể tân dụng khả năng đo sau khai thác luân kì 1 để phục hôi rưng màkhông cân phải trông lại
- Khai thác sư dụng
Cũng giông như Keo lá tràm, Keo tai tương là cây đa tác dụng, gô cógiác lõi phân biêt, vơi tỷ trọng tư 0,5-0,6; sơi dài tư 1-1,2mm; dùng làm gôgiây, gô dăm, gô xẻ, đong đô môc cao câp, làm ván ghép thanh, bao bì,… Gô
có nhiêt lương khá cao 4800 kcal/kg do đo cũng có thê dùng để đôt than, làmcủi đun rât tôt
Là loại cây mọc nhanh, tán lá dày, thương xanh nên còn đươc trông làmcây bóng mát ở công viên, đương phô Hoa có thê dùng để nuôi ong, vỏ chưatan nin dùng cho công nghê thuôc da, lá cây có thê làm thưc ăn cho gia súc
Rưng keo tai tương trông 10 tuôi ở nơi đât trùng bình có thê cho 15m3/ha/năm, nơi đât tôt vơi xuât xư phù hơp và trông thâm canh có thê cho
12-18-20, thâm trí đat 25m3/ha/năm Tăng trương bình quân ở giai đoan 13
10-tuôi đat tơi 24m3/ha/năm, ở Nam Phi rưng trông băng cây con tư hạt đat
21,9m3/ha/năm và tư các dòng vô tính đat 30m3/ha/năm
Nêu kêt hơp kinh doanh gô xẻ sau 15-18 năm khai thác gô dùng đểđong đô môc cao câp nhât là cho xuât khâu thì càng có giá trị cao, cũng vì vây
mà nhưng năm gân đây nhiêu nơi đa rât trú trọng trông Keo tai tương nhât làcác tỉnh phía Băc như Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh…
Trang 22Ở môt sô lâp đia hoăc 1 sô xuât sư thương găp có cây bị rông ruôt làmgiảm giá trị sư dụng của gô nhưng chưa xác đinh đươc nguyên nhân môt cáchchăc chăn và cũng chưa tìm đươc biên pháp khăc phục có hiêu quả.
2.2 Tông quan vê nguôn gôc lô hạt
- Mã số lô hạt: 20128 (Lô nhập: ngày 9/7/2015)
- Xuất xứ từ: Trung tâm giông cây rưng CSIRO, nguồn gốc : Australia
- Sức nảy mầm: 728 mầm/10 gram cho lô hạt 20128 (kiểm tra trongphòng thí nghiệm)
- Tỷ lệ xuất vườn đạt 85 – 90 % (Tương đương: 60,000 – 63.000 câyxuất vườn/ kg
2.3 Các nghiên cưu vê kĩ thuât gieo ươm cây Keo tai tương ở thê giơi và Viêt Nam
* Trên Thê giơi.
- Thu hai hạt giống cây Keo tai tượng nên lựa chọn hạt giống chấtlượng Tốt nhất nên ưu tiên lấy giống của các xuất xứ Pongaki, Cardwell, Ironrange và một số xuất xứ tốt có nguồn gốc Papua Niu Ghinê đã được côngnhận là giống tiến bộ kỹ thuật để trồng rưng
- Lựa chọn cây trên 6 tuổi để lấy hạt, thu hái tháng 5 khi quả trên câychín đều, vỏ có màu nâu Hái quả về trải ra sân phơi trong bóng râm cho đếnkhô, đập cho vỏ quả gãy và sàng bỏ tạp chất Hạt bảo quản thôngthường trong túi nilông hay túi vải, có điều kiện thì cất giữ ở nhiệt độ 4-50C
- Xử lý hạt bằng nước sôi 1000C trong 30 giây, sau đó rửa sạch vàngâm vào nước lạnh trong 12 giờ, vớt ra rửa sạch hạt rồi đem gieo lên luống.Hoặc ủ hạt 2-3 ngày rồi chọn hạt nứt nanh đem gieo vào bầu, mỗi bầumột hạt Cây mầm gieo trên luống khi được 3 lá thì cấy vào bầu.
Trang 23- Tạo bầu: vỏ bầu bằng túi Polyêtylen, thủng đáy, cỡ 9x12cm Ruột bầubằng đất mặt vườn ươm đập nhỏ, sàng kỹ loại bỏ cục đất và tạp vật có đườngkính trên 4-5mm, trộn với 2,5kg supe lân vào 100kg đất.
- Gieo hạt và chăm sóc: tưới đẫm bầu trước khi gieo hoặc cấy cây, saukhi cấy tưới nước thường xuyên đủ ẩm cho cây, cứ 15 ngày nhổ cỏ phá vángmột lần và tưới thúc đạm urê nồng độ 0,1%, liều lượng 4 lít/m2
- Vệ sinh vườn ươm: Phải thường xuyên vệ sinh vườn ươm sạch cỏtránh nơi trú ẩn của các loài sâu hại trong vườn ươm
- Phòng trừ sâu bệnh trong vườn ươm: Cây Keo thường xuất hiện bệnhphấn trắng trong vườn ươm, cần chú ý biện pháp phòng ngừa, nếu bệnh xuấthiện cần xử lý ngay Khi bệnh được phát hiện sớm, việc phòng trừ bệnh cũngđạt được hiệu quả cao bằng việc chọn đúng thuốc diệt nấm Theo kết quảnghiên cứu của Lim và Khoo năm 1985 ở Malaysia, sử dụng dung dịchBordeaux có thành phần và tỷ lệ như sau: CuSO4:CaO:H2O = 1:2:10 rất cóhiệu quả
- Tiêu chuẩn cây con khi xuất vườn là 3-3,5 tháng, cây thẳng đẹp, 1thân, cao 20-25cm, đường kính cổ rễ 15-30mm, không gãy ngọn
* Tại Viêt Nam.
- Thu hái hạt giống trên những cây mẹ từ 8 tuổi trở lên Cây mẹ đượcchọn phải có hình dáng đẹp, thân thẳng, chiều cao dưới cành từ 6m trở lên,tán lá đều, không sâu bệnh, cụt ngọn, cây có sức sinh trưởng khá, chỉ thu háinhững quả đã chín Dấu hiệu nhận biết quả đã chín: Vỏ khô có màu nâu hoặcxám
- Quả sau khi thu hái đem về phải chế biến ngay Tiến hành phân loạiquả, những quả chưa chín được ủ lại thành tưǹ g đống từ 2-3 ngày choquả chín đều, đóng ủ không cao quá 50 cm và phải thông gió, mỗi ngày đảolại 1 lần Quả chín thì rải đều phơi dưới nắng để tách hạt ra khỏi quả Sau khihạt tách ra khỏi quả phải thu ngay để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ cao,
Trang 24loại bỏ
Trang 25tạp chất, hạt lép Khi phơi phải đảo trộn nhiều lần trong ngày Không phơiquả trên nền xi măng; chỉ phơi trên vải, cót, nong, nia, …
- Hạt sau khi thu tiếp tục được phơi 2-3 nắng cho khô, sàng sảy, thu hạttốt cho vào bao vải hoặc chum, vại để nơi khô thoáng
- Xư ly hat giông
Hạt giống trước khi gieo được ngâm trong thuốc tím (KMnO4) nồng độ0,05% trong 10 phút; sau đó vớt ra rửa sạch, để ráo, đổ nước sôi vào ngâmhạt và để nguội dần sau 4-6 giờ Chọn những hạt trương (kích thuớc củahạt lúc trương lớn hơn kích thước hạt bình thường từ 2 – 3 lần) vớt ra và ủtrong túi vải (những hạt chưa trương tiếp tục xử lý trong nước sôi lạinhư lần đầu).Hằng ngày rửa chua bằng nước sạch, túi vải ủ hạt phải luôn luônẩm Sau
2 – 3 ngày hạt nẩy mầm có thể đem đi gieo hoặc cấy hạt trực tiếp vàobầu
- Chuẩn bị bầu đất
Dùng túi bầu PE 7 x 12 cm đựng hỗn hợp ruột bầu, thành phần ruộtbầu gồm 80% đất tầng AB + 20% phân hữu cơ đã hoai (phân chuồng, phânxanh, phân rác).Đất làm ruột bầu được đập nhỏ trộn đều với phân và tiếnhành đóng bầu Bầu đất đóng xong được xếp đứng, thẳng hàng theo tưǹ gluống có chiều rộng 0,8 – 1 m, chiều dài tùy ý, khoảng cách giữa 2 luống là 0,4m
- Gieo hat
Trước khi gieo hạt, bầu đất phải được tưới nước đủ ẩm trước đó 1 ngày.Chọn những hạt nhú mầm, dùng que bằng đầu đũa vót nhọn một đầu tạo lỗgiữa bầu sâu 1 – 1,5 cm rồi gieo hạt vào (mỗi bầu gieo từ 1 – 2 hạt), phủ mộtlớp đất mịn vừa lấp kín hạt, dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá) đã qua khử trùngbằng nước vôi trong để che phủ mặt luống, bên trên dùng dàn che bằng lướiche nắng 50% – 70% Hằng ngày tưới nước đều (sáng sớm và chiều tối), đủẩm Sau 6 – 7 ngày, cây mạ mọc đều thì bỏ lớp vật liệu che phủ (rơm, rạ, cỏ,
Trang 26lá khô) và chăm sóc luống bầu, bầu nào cây chết phải được cấy dặm ngay.Chú ý đề phòng nấm bệnh và côn trùng phá hoại cây mầm.
Trang 27Khi cây con bén rễ thì tháo dỡ dần dàn che ra, đến khi cây con được 1 –1,5 tháng thì dỡ bỏ hoàn toàn và tiến hành đảo bầu.
- Kĩ thuật chăm sóc
+ Luôn đảm bảo cho cây đủ ẩm trong 03 tháng đầu, mỗi ngày tưới 4 – 5lít/m2/1 lần, 15 ngày làm cỏ phá váng 1 lần và tưới nước phân chuồng hoaihoặc phân NPK pha loãng 1% Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphátđạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2% tưới 2,5 lít/m2 haingày tưới 1 lần, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã
+ Phòng trừ bệnh thối cổ rễ cho cây con bằng dung dịch Boocđo 1%họăc thuốc Benlate (1g/1lít) phun đều trên mặt luống Nếu bệnh xuất hiệnpha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần hai lần, phun liên tụctrong 2 –
3 tuần
+ Thời gian nuôi cây trong vườn ươm từ 3 - 4 tháng, cây có chiều cao
35 - 40 cm, đường kính cổ rễ 3,5 – 4 mm thì đem xuất vườn
- Phòng trừ sâu
+ Cây con ở giai đoạn vườn ươm phải được thường xuyên chăm sóc,làm sạch cỏ để tránh sâu, bệnh gây hại Để ngăn ngừa nấm hại, dùng Boocđonồng độ 1% phun đều lên trên mặt lá với liều lượng phun 1 lít/4m2, 2 tuần/1lần
+ Khi phát hiện nấm bệnh thì tưới dung dịch boocđo 1% hay COC 85liều lượng 25 gram/1 - 2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá với liều lượngphun 1 lít/4m2, 10 – 15 ngày phun 1 lần, liên tục 2 – 3 lần liền
2.4 Tổng quan cơ sơ thưc tâp
2.4.1 Điều kiện vươn ươm
* Vị trí địa lý; Vườn ươm đươc bô tri tai khu vưc mô hinh CAQ - chèTrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cách trung tâm thành phố khoảng3km về phía Tây và nằm trong địa bàn xã Quyết Thắng
- Phía Nam vườn ươm giáp với phường Thiṇ h Đán
- Phía Bắc vườn ươm giáp với phường Quán Triều
- Phía Đông vườn ươm giáp với khu dân cư