1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Theo dõi quy trình gieo ươm và chăm sóc cây keo tai tượng tại vườn ươm trường đại học nông lâm

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VŨ HOÀ NG THEO DÕI QUY TRÌNH GIEO ƢƠM VÀ CHĂM SÓC CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI VƢỜN ƢƠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2013-2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM DƢƠNG VŨ HOÀ NG THEO DÕI QUY TRÌNH GIEO ƢƠM VÀ CHĂM SÓC CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI VƢỜN ƢƠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2013-2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thi Thu Hoàn ̣ Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận đƣợc giáo viên hƣớng dẫn xem chỉnh sửa Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦ A GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng TS: Nguyễn Thi Thu Hoàn ̣ Dƣơng Vũ Hoàng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2013 – 2017 trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc trí khoa Lâm nghiệp, tơi tiến hành thực tập Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Với cố gắng thân cộng với giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình giáo, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhƣng trình độ có hạn thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới BGH Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Ngun, nơi gắn bó với tơi suốt năm học tập tu dƣỡng trở thành ngƣời có ích cho xã hội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới BCN khoa Lâm nghiệp, nơi ngƣời thầy, ngƣời cô trực tiếp đào tạo Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô Khoa Lâm nghiệp dìu dắt, giúp đỡ tơi, cho kiến thức khoa học dạy tơi cách làm ngƣời có ích Đặc biệt, tơi xin chân thành gửi cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ts Nguyễn Thị Thu Hoàn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân vƣờn ƣơm Trƣờng Đại Học Nông Lâ m tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực tập Dƣơng Vũ Hoàng iii DANH MỤC BẢNG Trang Mẫu bảng 3.1 Kế t quả đánh giá tình hình sâu, bê ̣nh ̣i 15 Bảng 4.1 Hồ sơ theo dõi sản xuấ t, kinh doanh vâ ̣t liê ̣u giố ng 17 lâm nghiê ̣p 17 Bảng 4.2 Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n nguồ n gố c lô 17 Bảng 4.3 Phân bố bê ̣nh phấ n trắ ng lá Keo 26 Bảng 4.4 Phân bố bê ̣nh lở cổ rễ Keo 27 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Kĩ thuật đóng bầ u 18 Hình 4.2 : Xƣ̉ lí ̣t giố ng 19 Hình 4.3: Kỹ thuật tra hạt 20 Hình 4.4 : Tƣới nƣớc cho 20 Hình 4.5: Làm cỏ cho 21 Hình 4.6: Cây đƣợc tỉa, dặm toàn vƣờn ƣơm 22 Hình 4.8: Hình ảnh sau đƣợc đảo bầu 25 Hình 4.9: Hình ảnh loại thuốc Đồng – Hóc Mơn 24.5 SG 29 Hình 4.10: Hình ảnh loại thuốc Anvil 5sc 30 Hình 4.12: Hình ảnh đạt tiêu chuẩn xuất vƣờn 32 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ CT Công thức KV Khu vực MĐ Mật độ MT Mơi trƣờng ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TB Trung bình ĐT Điề u tra vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích và yêu cầ u nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÀ I LIỆU 2.1 Tổ ng quan về Keo tai tƣơ ̣ng 2.2 Tổ ng quan về nguồ n gố c lô ̣t 2.3 Các nghiên cứu kĩ thuật gieo ƣơm Keo tai tƣợng giới Viê ̣t Nam 2.4 Tổng quan sở thƣ̣c tâ ̣p 12 2.4.1 Điều kiện vƣờn ƣơm 12 2.4.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 13 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 14 3.1 Thời gian và pha ̣m vi thƣ̣c hiê ̣n 14 3.1.1 Thời gian 14 3.1.2 Phạm vi thực 14 3.2 Nô ̣i dung thƣ̣c hiê ̣n 14 3.2.1 Theo dõi các bƣớc quy triǹ h thƣ̣c hiê ̣n gieo ƣơm 14 3.2.2 Theo dõi các bƣớc thƣ̣c hiê ̣n chăm sóc giai đoa ̣n vƣờn ƣơm 14 vii 3.2.3 Kĩ thuật theo dõi và phòng trƣ̀ sâu bê ̣nh ̣i giai đoa ̣n vƣờn ƣơm 14 3.2.4 Tiêu chuẩ n xuấ t vƣờn 14 3.2.5 Bài học kinh nghiệm 14 3.3 Các bƣớc thƣ̣c hiê ̣n 14 3.3.5 Điề u tra đánh giá tỉ lê ̣ và mƣ́c đô ̣ bi ̣bê ̣nh 15 Phần KẾT QUẢ THƢ̣C HIỆN VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Kế t quả theo dõi và đánh giá các bƣớc quy trình thƣ̣c hiê ̣n gieo ƣơm 16 4.1.1 Nguồ n gố c giố ng và hồ sơ vƣờn ƣơm 16 4.1.2 Kỹ thuật đóng bầu gieo ƣơm 18 4.1.3 Kỹ thuật xử lý hạt giống 19 4.1.4 Kỹ thuật tra hạt 19 4.1.5 Kỹ thuật chăm sóc, tra dă ̣m 20 4.1.6 Kỹ thuật đảo bầu 24 4.1.7 Kỹ thuật theo dõi phòng trừ sâu bệnh hại 25 4.1.8 Tiêu chuẩ n xuấ t vƣờn và xuấ t vƣờn giố ng phu ̣c vu ̣ trồ ng rƣ 31 ̀ ng PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 33 ̣ 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề nghi.̣ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Rừng đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên đất nƣớc, nguồn tài nguyên quan trọng hội tạo việc làm cho nhiều ngƣời thuộc nhiều dân tộc khác Nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phục hồi phát triển rừng, năm qua Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, đầu tƣ thực nhiều chƣơng trình, dự án, áp dụng đồng nhiều giải pháp, phát triển lâm nghiệp đƣợc quan tâm trọng nhƣ đầu tƣ thực Chƣơng trình 327, Dự án trồng triệu rừng Để tăng tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời dân sống miền núi, đặc biệt đồng bào sống gần rừng đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, việc trồng rừng lồi có giá trị kinh tế cao thời gian sinh trƣởng nhanh yêu cầu cấp bách Keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) loài rộng, mọc nhanh, mọc đƣợc nhiều loại đất, có biên độ sinh thái rộng, phù hợp cho trồng rừng quy mô lớn Ngồi việc cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất giấy, ván nhân tạo, gỗ loài cịn đƣợc sử dụng cho mục đích khác nhƣ xây dựng, trang trí nội thất, gỗ củi Đây lồi có nốt sần chứa Rhizobium Bradyrhiobium, có khả tổng hợp nitơ tự khơng khí cao, có khả thích ứng với nhiều điều kiện khí hậu đất đai nƣớc ta từ vùng cát ven biển tƣơng đối khô hạn đến vùng núi thấp dƣới 400m Tây Nguyên Keo Tai tƣợng đƣợc lấy giống để gây trồng nhiều nơi Nếu nguồn giống tốt, điều kiện sinh thái lập địa phù hợp 24 + Khi bệnh xuất có triệu chứng: Cổ rễ bị thối nhũn làm bị chết Bệnh thƣờng xuất tháng tuổi - Bệnh nấm mốc trắng Ngồi thuốc Benlát, dùng hỗn hợp lƣu huỳnh vôi nồng độ - ppm phun Lít/24m2 định kì 10 - 15 ngày/lần - Bệnh lí thiếu dinh dƣỡng khoáng + Trong vƣờn xuất số chí đám có biểu thiếu dinh dƣỡng khống chất, cịi cọc, tím lá, bạc vàng cịi, khơng có màu xanh lục + Cách điều trị: Ngồi việc bón thúc, phun phòng bệnh theo chế độ kể cần tăng cƣờng Supe Lân Lâm thao nồng độ 0,2% với liều lƣợng 2,5 lít/m2 - ngày lần kéo dài - tuần khỏi bệnh - Sâu hại Khi xuất sâu hại, việc thƣờng xuyên kiểm tra bắt sâu vào sáng sớm, dùng 0,05 lít Fenitrotion pha với 10 lít nƣớc phun liều lƣợng lít /10m2 4.1.6 Kỹ thuật đảo bầu - Từ tháng thứ phải tiến hành thăm bầu Khi rễ cọc phát triển ngồi đáy bầu phải tiến hành cắt phần rễ thị bầu đảo bầu kết hợp phân loại để tiện chăm sóc (ít phải đảo bầu lần) - Chỉ tiến hành đảo bầu vào ngày dâm mát có mƣa nhỏ - Kỹ thuâ ̣t đảo bầ u: + Dùng tay lay nhẹ nhấc bầu lên khỏi luống ƣơm, hàng dứt điểm hàng + Những tốt xếp thành hàng gần nhau, trung bình xếp cạnh nhau, kém, yếu ta loại bỏ 25 + Vệ sinh sửa sang lại luống cũ đảo bầu để sử dụng xếp lại bầu từ luống khác cần + Nếu vào mùa nắng, hanh khô cần chuyển vào luống ƣơm có giàn che làm giàn che tạm thời chỗ, sau ổn định chuyển dỡ giàn che Cây sau đảo bầu cần tƣới đủ ẩm cho Hình 4.8: Hình ảnh sau đƣợc đảo bầu 4.1.7 Kỹ thuật theo dõi phòng trừ sâu bệnh hại * Các loại sâu, bê ̣nh phổ biế n, cháy thời tiết - Phấ n trắ ng lá Keo tai tƣơ ̣ng - Lở cổ rễ Keo tƣợng - Sâu ̣i lá (sâu ̣i lá Keo) * Tỷ lệ bệnh P% dƣ̣a vào kế t quả đã đo đế m đánh giá phân bố sâu bê ̣nh * Kế t quả theo dõi phân bố bê ̣nh ta ̣i vƣờn ƣơm 26 Bảng 4.3 Phân bố bênh ̣ phấ n trắ ng lá Keo ODB Số cây/ODB Số bi ̣bê ̣nh P% Phân bố 756 675 85,9 Đề u 756 623 82,4 Đề u 756 611 80,8 Đề u 729 619 84,9 Đề u 729 655 89,8 Đề u 729 601 82,4 Đề u 783 599 76,5 Đề u 783 623 79,5 Đề u 783 651 83,1 Đề u 10 756 613 81,1 Đề u 11 756 622 82,2 Đề u 12 756 571 75,5 Đề u 13 756 597 78,9 Đề u 14 756 600 79,3 Đề u 15 756 615 81,3 Đề u Nhâ ̣n xét : Qua điề u tra ta thấ y mƣ́c đô ̣ ̣i của bê ̣nh phấ n trắ ng lá Keo tai tƣơ ̣ng dich ̣ bê ̣nh nên chiế m tỷ lê ̣ bê ̣nh cao nhấ t loại bệnh , nguyên nhân thời gian này t hời tiế t có mƣa , ẩm độ cao , trời không nắ ng thuâ ̣n lơ ̣i cho nấ m phấ n trắ ng phát triể n Mƣ́c phân bố bê ̣nh cho ta thấ y tỷ lê ̣ bê ̣nh rấ t lớn nằ m ở >25% đƣơ ̣c xế p vào da ̣ng phân bố đề u 27 Bảng 4.4 Phân bố bênh ̣ lở cổ rễ Keo ODB Số cây/ODB Số bi bê ̣ nh ̣ P% Phân bố 756 62 8,2 Cá thể 756 81 10,7 Cụm 756 88 11,6 Cụm 729 59 7,8 Cá thể 729 23 3,1 Cá thể 729 33 4,5 Cá thể 783 89 11,3 Cụm 783 82 10,4 Cụm 783 32 4,1 Cá thể 10 756 36 4,8 Cá thể 11 756 64 8,4 Cá thể 12 756 75 9,9 Cá thể 13 756 42 5,5 Cá thể 14 756 60 7,9 Cá thể 15 756 31 4,1 Cá thể Nhận xét: Ở bệnh lở cổ rễ cho ta thấy nguyên nhân dẫn đến bệnh ẩm độ trung bình khơng khí cao , là ều kiện thuận lợi cho nấm lở cỗ rễ phát triể n , nƣ̃a la ̣i là điề u kiê ̣n bấ t lơ ̣i cho sƣ̣ sinh trƣởng của Qua điề u tra cho ta thấ y mƣ́c phân bố bê ̣nh lở cổ rễ nằ m ở mƣ́c k quá cao, nằm khoảng10% đƣợc xế p vào mƣ́c phân bố cu ,̣mvà cá thể 28 Bảng 4.5 Phân bố sâu ̣i lá Keo ODB Số cây/ODB Số bi ̣bê ̣nh P% Phân bố 756 29 3,8 Cá thể 756 30 3,9 Cá thể 756 41 5,4 Cá thể 729 12 1,6 Cá thể 729 17 2,3 Cá thể 729 73 10,01 Cụm 783 81 10,3 Cụm 783 55 7,02 Cá thể 783 32 4,08 Cá thể 10 756 18 2,4 Cá thể 11 756 51 6,7 Cá thể 12 756 82 10,8 Cụm 13 756 86 11,4 Cụm 14 756 25 3,3 Cá thể 15 756 36 4,8 Cá thể Nhâ ̣n xét : Qua điề u tra cho ta thấ y mô ̣t số loa ̣i sâu bê ̣nh gây ̣i cho lá keo nhƣ : Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp ) thuộc họ ngài túi Psychidae cánh vẩy Lepidoptera và Bọ dừa Chúng thƣờng ăn Keo non làm ảnh hƣởng tới sƣ̣ phát triể n của Keo Mâ ̣t đô ̣ gây ̣i của chú ng cũng chỉ nằ m ở mƣ́c đô ̣ ̣i nhe ̣ khoảng dƣới 10% đƣợc xếp vào mức độ phân bố cụm cá thể 29 * Kỹ thuật phòng trừ số loại sâu, bê ̣nh ̣i Bê ̣nh lở cổ rễ Keo tai tƣơ ̣ng Bê ̣nh phấ n trắ ng lá Keo tai tƣơ ̣ng Sâu ̣i lá Bênh ̣ lở cổ rễ Keo tai tƣơ ̣ng + Loại thuốc: Đồng Hóc Mơn 24.5 SG + Kỹ thuật phun thuốc, phịng trừ : Pha 01 gói (20g) cho bình 16-20 lít nƣớc Phun 400-600 lít thuốc pha/ha Phun ƣớt vùng gốc rễ Thời gian cách ly ngày Hình 4.9: Hình ảnh loại thuốc Đồng – Hóc Mơn 24.5 SG 30 Bênh ̣ phấ n trắ ng lá keo tai tƣơ ̣ng - Loại thuốc : Anvil 5sc, sản phẩm công ty thuộc tập đồn Syngenta - Kỹ thuật phun thuốc, phịng trừ : + Thời điểm phun ngày: phun vào ban đêm (từ 16h ngày hôm trƣớc đến 9h sáng ngày hôm sau) Do thời điểm thời tiết thƣờng lặng gió nên tiến độ phun tăng gấp đơi so với trƣớc (25 – 30 ha/ngày) + Liều lƣợng, nồng độ phun: thuốc sử dụng: Anvil 5SC nồng độ 0,2 – 0,3% kết hợp với chất bám dính (1 lít/ha) + Cách pha phun : Pha 10ml cho bình 10 lít nƣớc, phun bình cho sào (360m2) + Lƣơ ̣ng nƣớc pha phun : 400-600 lít/ha, phun bê ̣nh mới xuấ t hiê ̣n 5-10%, nế u bê ̣nh nă ̣ng có thể phun nhắ c la ̣i 7-10 ngày + Thời gian cách ly: ngày Hình 4.10: Hình ảnh loại thuốc Anvil 5sc 31 Sâu ̣i lá - Loại thuốc : Afatin 1.8 EC, Cơng ty TNHH Anfa Sài Gịn - Kỹ thuật phun thuốc, phịng trừ : Để thuốc có tác dụng tốt, phải kiểm tra bệnh thƣờng xuyên, thấy bệnh chớm phát sinh phải phun thuốc kịp thời Nếu để trừ bệnh phun 7-10 ngày lần, để phịng bệnh phun tháng lần Phun thuốc bám hai mặt lá, cành thân Hình 4.11: Lồi Câu cấu, sên hại Keo tai tƣợng 4.1.8 Tiêu chuẩ n xuấ t vư ờn và xuất vườn giống phục vụ trồng rừng Vƣờn ƣơm sau 4-6 tháng đủ tiêu chuẩn xuất vƣờn , đa ̣t tiêu chuẩ n xuấ t vƣờn có đầ y đủ các tiêu chuẩ n sau: - Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n nguồ n gố c giố ng của lô đƣơ ̣c SNN PTNT công nhâ ̣n - Tiêu chuẩ n Doo ≥ 0.25cm, Hvn ≥ 30cm, kích thƣớc túi bầu 7x12cm & 32 Hình 4.12: Hình ảnh đạt tiêu chuẩn xuất vƣờn - Kĩ thuật xếp vào túi vận chuyển đến nới trồng rừng * Bƣớc 1: Tƣới nƣớc + Yêu cầ u: tƣới cho ĺ ng trƣớc ½ đế n ngày + Lƣơ ̣ng nƣớc tƣới 4-5l/m2 * Bƣớc 2: Bƣ́ng + Thao tác : Tay không thuâ ̣n đỡ bầ u , tay thuâ ̣n cầ m bay , ấn lực mạnh dƣới đáy bầu đẩy nhẹ lên, lấ y bầ u khỏi luố ng + Yêu cầ u: Tránh làm tổn thƣơng đến cây, vỡ bầ u - Vâ ̣n chuyể n cây, xế p + Nế u chuyể n thủ công Xế p vào túi nilon : giố ng đƣơ ̣c xế p vào túi nilon loa ̣i cân, mỗi túi xếp 50 Keo, mỗi túi xế p làm lớp cây, mỗi lớp xế p thà nh hàng, mỗi hàng xế p cây, lớp cuố i cùng xế p thêm lẻ Yêu cầ u xế p đúg kỹ thuâ ̣t theo tƣ̀ng lớp tƣ̀ng hàng thì không bi dâ ̣ ̣p nát , gẫy ngo ̣n và kiể m soát đƣơ ̣c lƣơ ̣ng đem trồ ng Chú ý: xe chở phải có mui xe che kín để tránh nắ ng và gió lùa làm dâ ̣p nát ngo ̣n 33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian điều tra theo dõi thành phần loại bệnh hại Keo tai tƣợng giai đoạn vƣờn ƣơm Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng(tƣ̀ tháng2 đến tháng6 năm 2017) thu đƣợc kết nhƣ sau * Theo dõi các bƣớc quy trình thƣ̣c hiê ̣n gieo ƣơm - Nguồ n gố c ̣t giố ng Keo tai tƣơ ̣ng nhâ ̣p Ú c đƣơ ̣c gieo tai vƣờn ƣơm có chƣ́ng nhâ ̣n nguồ n gố c lô ̣t giố ng số 282_6270 ngày 09/07/2015 - Kĩ thuật đóng bầu gieo ƣơm , bầ u ƣơm đƣơ ̣c đóng trƣớc gieo ̣t 10-15 ngày, vỏ bầu đƣợc làm Polyetylen màu đen , cỡ bầ u 7x12cm, loại đấ t sƣ̉ du ̣ng đóng bầ u là đấ t dƣới tán rƣ̀ng phầ có n giới thiṭ nhe ̣ đế n trung nh bì - Kĩ thuật ngâm ủ hạt giống , hạt giống đƣợc ngâm với nƣớc sôi 100 đô ̣ với lƣơ ̣ng nƣớc gấ p đôi ̣t , ngâm cho tới nƣớc nguô ̣i và rƣ̉a bằ ng nƣớc rồ i ủ bảo tải hoă ̣c túi vải, sau 10-12 giờ rƣ̉a chua bằ ng nƣớc lã - Kĩ thuật tra hạt vào bầu, hạt sau đƣợc ngâm ủ chọn hạt nhú mầ m, đa ̣t tiêu chuẩ n thì đem tra ̣t * Theo dõi các bƣớc thƣ̣c hiê ̣n chăm sóc giai đoa ̣n vƣờn ƣơm - Tƣới nƣớc hằ ng ngày - Làm cỏ - Theo dõi tỉ lê ̣ nảy mầ m để dă ̣m - Kĩ thuật dặm - Cấ y dă ̣m - Nhở cỏ váng - Bón thúc - Đảo bầ u 34 * Kĩ thuật theo dõi phòng trừ sâu bệnh hại giai đoạn vƣờn ƣơm Điều tra phát đƣợc số loại bệnh hại Keo tai tƣợng phổ biến mức độ hại trung bình loại bệnh hại qua lần điều tra nhƣ sau: • Bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng có mức độ hại cao phân bớ ở mƣ́c (>25% Đề u) • Bệnh lở cổ rễ Keo tƣợng có mức độ hại vƣ̀a phải , phân bố ở mƣ́c cá thể và cu ̣m • Bệnh sâu ̣i lá Keo tai tƣơ ̣ng cũng ở mƣ́c nhe ̣ vƣ̀a phải , phân bố khoảng 10% mức cá thể cụm Qua q trình khảo nghiệm thuốc hóa học theo dõi thu đƣợc kết hiệu thuốc hóa học từng loại bệnh nhƣ sau: • Đối với bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng loại thuốc cho kết cao AnvilR 5sc Đối với bệnh lở cổ rễ bệnh sâu hại ta sử dụng loại thuố c boocdo * Vƣờn ƣơm sau 4-6 tháng đủ tiêu chuẩ n xuấ t vƣờn Qua trình nghiên cứu phát sinh, phát triển bệnh hại, đặc điểm sinh lý, sinh trƣởng phát triển Keo tai tƣợng tơi đƣa số biện pháp phịng trừ bệnh hại nhƣ sau: • Biện pháp canh tác vƣờn ƣơm: - Gieo ƣơm thời vụ - Mật độ gieo ƣơm phù hợp, không cao + Che nắng cho + Tƣới nƣớc + Nhổ cỏ, xới đất + Bón phân + Xén rễ, đảo bầu, tỉa thƣa 35 - Chọn giống có sức chống chịu khả kháng bệnh cao • Biện pháp giới vật lý - Thƣờng xuyên theo dõi, tiêu hủy bị bệnh • Phịng trừ thuốc hóa học Trên kết điều tra thành phần bệnh hại, hiệu thuốc hóa học đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo tai tƣợng giai đoạn vƣờn ƣơm mà tổng hợp đƣợc Nhƣ có nhiều loại bệnh hại xuất Keo tai tƣợng, gây ảnh hƣởng đến phát sinh, phát triển đồng thời ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng giống, làm tổn thất đến việc kinh doanh lâm nghiệp,ảnh hƣởng đến kế hoạch trồng rừng Nguyên nhân gây loại bệnh hại chủ yếu nấm, điều kiện thời tiết, virus, nguyên nhân chủ yếu nấm gây ra, mức độ hại cao nguyên nhân khác Nhìn chung ta thấy loại bệnh hại thƣờng phát sinh, phát triển mạnh vào mùa đông mùa xuân nhiệt độ thấp, ẩm độ cao Đặc tính sinh học từng loại khác cần phải lựa chon loại thuốc hóa học phù hợp để đem lại hiệu cao nhất, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng 5.2 Đề nghi ̣ Hiện địa bàn Thái Nguyên loài Keo đƣợc trồng với diện tích lớn Để góp phần cho việc sản xuất giống đạt hiệu chất lƣợng đƣợc nâng cao việc chăm sóc, điều tra, theo dõi bệnh hại để phát sớm giảm thiểu tổn thất bệnh hại gây Điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu trình phát sinh phát triển để đƣa biện pháp phòng trừ phù hợp Cần tiếp tục đƣa đề tài nghiên cứu sâu, rộng bệnh hại nhiều vùng, nhiều địa phƣơng khác 36 Cần có đầy đủ dụng cụ để phục vụ cho việc nghiên cứu thuận tiện xác Đầu tƣ xây dựng hệ thống tƣới tiêu đảm bảo cung cấp đủ nƣớc cho sinh trƣởng, phát triển tốt 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Tuyến (2000), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, “Thử nghiệm số loại thuộc hóa học phịng trừ bệnh phấn trắng Keo” vƣờn ƣơm Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Trƣơng Thị Hạnh (2012), Đề tài tốt nghiệp-Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, “Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Ngô Thị Hợi (2011), Đề tài tốt nghiệp- Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, “Điều tra thành phần bệnh hại vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001), “Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp”.NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguồ n giố ng trồ ng Nam bô ̣ Nguyễn Thế Nhã,Trần Văn Mão (2001), “Kĩ tḥt chăm sóc keo”.NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Đào Hồng Thuận (2008), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp,“Điều tra thành phần bệnh hại và chăm sóc con” Phạm Quang Thu, “Nghiên cứu quy trình gieo ươm keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng” Kiề u Thi ̣Lan, Khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu một số biê ̣n pháp phòng trừ bê ̣nh hại Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm” 10 Trần Văn Mão (1997), “Kỹ thuật theo dõi phòng trừ sâu bệnh giai đoạn vườn ươm”,NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Nhã “Chăm sóc giai đoạn vườn ươm ”, NXB Nông Nghiê ̣p, Hà Nội 12 Trần Công Loanh (1992), “Kỹ thuâ ̣t chăm sóc Keo tai tƣơ ̣ng giai đoa ̣n vƣờn ƣơm” , Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Xuân Mai, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 38 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MẪU BIỂU PHỎNG VẤN Ngƣời vấn:……………………………………Thời gian:…………… Ngƣời đƣợc vấn:………………………………Năm sinh:………… Điạ chi:̉ ……………… ……………………………….Kết quả:…………… Nguồ n gố c ̣t giố ng đƣơ ̣c lấ y ở đâu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hạt đƣợc xử lý trƣớc gieo nhƣ thế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thời điể m xƣ̉ lý? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kĩ thuật tra hạt nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kĩ thuật tra dặm làm nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kĩ thuật chăm sóc, bón phân qua đƣợc tiến hành sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kĩ thuật đảo bầu đƣợc làm nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kĩ thuật điều tra đánh giá sâu, bê ̣nh ̣i con? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiêu chuẩ n xuấ t vƣờn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VŨ HOÀ NG THEO DÕI QUY TRÌNH GIEO ƢƠM VÀ CHĂM SÓC CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI VƢỜN ƢƠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... giai đoạn vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Ngô Thị Hợi (2011), Đề tài tốt nghiệp- Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, “Điều tra thành phần bệnh hại vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái... thực - Theo dõi quy trình ki ̃ thuâ ̣t nhân giố ng keo tai tƣơ ̣ng nhâ ̣p Ú c - Tại vƣờn ƣơm Đại học Nông Lâm, quy mô 1000m2 3.2 Nô ̣i dung thƣ̣c hiêṇ 3.2.1 Theo doĩ các bước quy trình

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w