1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bệnh đường ruột ở trẻ em

240 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 10,18 MB
File đính kèm BenhDuongRuotOTreEm.rar (6 MB)

Nội dung

Ths NGU Y Ễ N XUÂN QUÝ Ths Bs LAM GI ANG BỆNH ĐƯÒNG RUỘT TRỄ E M PHÒNG NGỪA - NHÀ XUẢT BẨN P HỤ NỮ BỆN HĐ Ư Ò N G RU Ộ TỞ TRẾ EM Ths NGU Y Ễ N XUÂN QUÝ T h s Bs LAM G I ANG BỆNH ĐƯÒNG RUỘT TRẼEM PHÒNG NGỪA - CHẨN ĐOÁN - ĐI ỂU TRỊ NHÀ XƯÂ T BẢN P HỤ NỮ j£ i n jẩ i đ ầ u Đ ặc đ iểm bật n h ấ t th ể trẻ em chưa p h t triển hoàn thiện, dang q trình khơng ngừng lớn lên, nên nêu khơng chăm sóc đ ầ y đủ, kh o a học, gặp m ôi trường bất lợi d ễ bị bệnh B ệnh dường ruột bệnh thường gặp trẻ, chiếm tỉ lệ cao bệnh nhi, ch ỉ dứng th ứ hai sau bệnh đường hô hấp N guyên nhân gá y bệnh dường ruột trề em phứ c tạp, việc p h â n biệt chẩn đoán kh c hẳn với người lớn H ơn nữa, trẻ chưa có kh ả hạn c h ế diễn đ t m iêu tả triệu chứng bệnh m ình N hiều triệu chứng đường ruột m trẻ m ắc p h ả i th ể không đặc thù m ột loại nhiễm trùng nghiêm trọng viêm m ăng năo, viêm phổi, chứng bại h uyết v.v , làm cho việc chẩn đốn thêm khó khăn Một th a y dổi nhỏ chức đường ruột có th ể ảnh hưởng lớn đến p h t triển trẻ D o đòi hỏi bậc cha mẹ p h ả i n ắ m c h ế gây bệnh, triệu chứng bệnh đ ể p h t kịp thời, nhằm p h ố i hợp chặt chẽ với th ầ y thuốc việc chẩn đoán điều trị Với tiêu chí đó, chúng tơi biên soạn B ện h đường ruột ỏ trẻ em p h ò n g ngừa, chẩn đoán, điều trị n h ằ m cung cấp m ột s ố kiến thức n h ấ t lĩnh vực Trong trình biên soạn khó tránh khỏi sa i sót, m ong nhận ý kién dóng góp quý độc giả N hóm biên soạn PhẩnJ KIẾN THỨC C BẢN VỀ HÊ TIÊU HÓA ^ C â 'u tạo hệ tiêu hóa Chất dinh dưỡng cung cấp cho thể người để bảo đảm lượng cần thiết cho hoạt động sinh lý bình thường đưỢc chắt lọc từ thực phẩm mà ăn vào Quá ưình biến thực phẩm từ phân tử lớn thành phân tử nhỏ đơn giản dễ tiêu hóa gọi q ưình hấp thu Q trình đưỢc thực hồn thành nhờ tổ chức gọi hệ tiêu hóa Hệ tiêu hố hệ thơng quan thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hoá thức ăn để tách lấy lượng chất dinh dưỡng, đồng thời đẩy châ"t thải ngồi .7 cấ u tạo hệ tiêu hóa gồm ơ"ng tiêu hóa tuyến tiêu hóa Ơng tiêu hóa đường ơng để thức ăn qua gồm khoang miệng, cổ họng, thực quản, dày, ruột non, đại tràng hậu mơn Tuyến tiêu hóa gồm hai loại lớn nhỏ Tuyến tiêu hóa lớn gồm tuyến nước bọt, gan tụy; tuyến tiêu hóa nhỏ nằm bên thành ơng tiêu hóa lớn tuyến dày, tuyến ruột tuyến ruột non Tác dụng tiêu hóa hệ tiêu hóa gồm hai dạng: tiêu hóa mang tính tiêu hóa mang tính hóa học Thức ăn đưa vào miệng, qua nhai cắt ừộn lưỡi, với nước miếng nhào đều, nuô"t đưa thức ăn qua họng thực quản xuông dày Sự nhu động thành dày khiến thức ăn đưỢc tiêu hóa bước đầu thành dạng cháo Cháo sau vào ruột non, nhờ men tiêu hóa nhu động ruột, hồn thành cơng đoạn cì tiêu hóa Bã lại đưa xuông đại tràng, phần nước đưỢc hấp thu, phần bã lại từ từ thơi rữa thành phân, xuất ngồi qua hậu mơn Có thể thấy việc tiêu hóa phần ơng tiêu hóa mang tính chính, tiêu hóa phần đường tiêu hóa hóa học Q trình tiêu hóa hoạt động sinh lý phức tạp đưỢc hoàn thành tác dụng liên hồn hóa học, điều tiết thần kinh ^ H ệ tiêu hóa ỉrẻ em có đặc điểm gì? Trẻ q trình khơng ngừng phát triển nên tiêu hóa thức ăn hấp thu chất dinh dưỡng nhiều người lớn, đòi hỏi hệ tiêu hóa làm việc với hiệu suất cao Nhưng quan tiêu hóa trẻ lại chưa phát triển hoàn thiện Điều gây mâu thuẫn chức sinh lý với nhu cầu thể Người làm cha làm mẹ nắm vững đặc điểm sinh lý hệ tiêu hóa trẻ có ý nghĩa quan trọng đơ"i với phòng ngừa xử lý bệnh tật Hệ tiêu hóa trẻ em có đặc điểm sau: Khoang miệng: Niêm mạc khoang miệng trẻ mềm, mạch máu nhiều, tế bào tuyến nước bọt chưa phát triển, nước bọt tiết khiến niêm mạc tương đôi khô, dễ tổn thương nhiễm trùng, dẫn đến viêm Vì cần đặc biệt ý vệ sinh khoang miệng cho trẻ Thực quản; So với chiều dài thể, thực quản trẻ em dài người lớn, lớp trơn thành ống lại mỏng Dạ dày: Cơ thắt van thực quản trẻ chưa phát triển, trạng thái nhão Cơ thắt mơn vị phát triển tương đơì tơ"t, phần lớn dày vị trí bằng, trẻ dễ bị nôn trớ sữa Thành phần dịch vị trẻ giống người lớn, niêm mạc dày tiết axit chlohydrit enzym hơn, tăng dần theo tuổi; sức sông lượng tiết dịch vị tăng dần Dung lượng dày trẻ sơ sinh vào khoảng 30-60 ml, trẻ tháng tuổi 100 ml Thời gian xả hết phụ thuộc vào loại thức ăn, thường cần 3-4 Cho nên bậc cha mẹ cần ý khoảng cách thời gian cho ăn, không nên gần Sau cho trẻ bú, nên bồng đứng, nhẹ nhàng vỗ phía lưng trẻ để xả hết khơng khí dày, tránh bị trớ sữa Ruột: Ruột trẻ em dài người lớn Độ dài ruột trẻ sơ sinh gâ"p 7-8 lần chiều dài thể, người trưởng thành 4-5 lần Diện tích ơng tiêu hóa trẻ tương đô3 lớn, thành ruột râ"t mỏng, mạch máu nhỏ niêm mạc nhiều, thẩm thâu cao, nên tỉ lệ hấp thu cao Nhưng thành ruột mỏng, đường tiêu hóa nhiễm trùng chất độc ưong ruột dễ thông qua thành ruột xâm nhập vào máu, gây tượng ngộ độc Thành đại tràng trẻ mỏng, cố định đại tràng lên đại tràng xuông với thành sau bụng yếu dễ gây lồng ruột Hệ thần kinh trẻ chưa hoàn thiện đường ruột dễ bị ảnh hưởng từ bên ngồi, dẫn đến tiêu hóa khơng tơ't tiêu chảy 10 @ Dạ dày vị trí ctf thể? Dạ dày phận lớn ơng tiêu hóa Dung lượng dày người trưởng thành khoảng 1500 ml, trẻ em nhỏ Đầu dày nơì với thực quản, đầu thơng với tá tràng Hình dáng, vị trí, kích thước dày thay đổi theo thức ăn đưa vào, có khác tùy tuổi tác, giới tính, vóc dáng người Hình dáng dày giông lưỡi câu Sau ăn, phần lớn (3/4) dày nằm bên sườn trái, phần nhỏ (1/4) bụng Khi đầy thức ăn, dày sa xng rơ'n, đói, co lại thành hình ơng Thành trước dày tiếp xúc với thành trước bụng thành trái gan Bộ phận tiếp xúc với thành trước bụng thành trái gan với vòng cung sườn trái Mặt sau dày tiếp xúc với lách, thận ưái, tuyến thượng thận trái đại tràng ngang Khi người đứng, vị trí bờ dày thay đổi lớn, có gần rơ"n, có bụng @ K ế t câu dày sao? Dạ dày giống túi đàn hồi, hình chữ J, nơi phình to hệ tiêu hố, có hai lỗ, lỗ vào tâm môn, lỗ môn vị Chỗ nối thành trước thành sau có dạng uốn cong, bờ tương đôi ngắn, 11 khuẩn axit lactic phát triển, ức chế sinh sôi trực khuẩn đại tràng, giảm tỉ lệ mắc tiêu chảy Lượng amilaza sữa mẹ tương đơi nhiều, có lợi cho tiêu hố Sữa mẹ có nhiều loại gen chơng bệnh, chơng lại virut vi khuẩn gây tiêu chảy Sữa mẹ nguyên chất, không vi khuẩn, ô nhiễm, nhiệt độ vừa phải, không cần đun sôi, nên men, kháng thể bị phá hoại, rât gây tiêu chảy Vì thế, ăn sữa mẹ xảy tiêu chảy so với sữa bò loại sữa khác Cả giới khuyến khích ni sữa mẹ Hễ có điều kiện ni dòng sữa Đây ăn tơt nhât trẻ Trẻ ni sữa bò, cẩn ý vấn đề gì? Chú ý vệ sinh: dụng cụ dùng để pha sữa: bình sữa sau lấn sử dụng phải rửa sạch, đun sôi, khử trùng (cần đun sôi phút) Núm cao su sau dùng phải tháo rửa sạch, cho vào bình khơ, trước dùng lại phải đun sôi phút Coi trọng chất lượng sữa: sữa phải mới, bảo đảm không biến chất Sữa bột pha đến đâu phải cho ucmg hết đến dó Khơng để lại cho lần khác .227 Nhiệt độ sữa: nhỏ vài giọt sữa vừa pha vào lòng bàn tay, vừa â"m tay đưỢc, tuyệt đôi không dùng miệng để thổi, trực tiếp dùng miệng thử, nhằm tránh đưa vi khuẩn vào miệng trẻ, gây nhiễm trùng Lỗ núm vú phải vừa vặn: lỗ to quá, sữa chảy nhiều dễ gây sặc Lỗ nhỏ, sữa không lưu thông, trẻ nút vừa sức vừa bú khơng đủ sữa, dẫn đến khóc qy Chú ý tư cho bú: tô"t cho trẻ bú ỏ tư nằm nghiêng lòng mẹ, bình sữa nghiêng, cho nước sữa đầy núm vú nhằm tránh trẻ n"t phải nhiều khơng khí gây trướng bụng, đau bụng nôn Sau cho ăn nên bồng trẻ dậy, vỗ nhẹ sau lưng, thải khơng khí n"t phải ngoài, tránh trớ sữa Cần sớm luyện cho trẻ tự nâng bình sữa hai tay, thường trẻ - tháng tuổi bắt dầu luyện đưỢc rồi, đến - tháng tuổi trẻ tự cầm bình sữa mút Khi chọn sữa cho trẻ, trước tiên cần xét dến tình hình cung cấp sữa, xem cung cấp loại sữa lâu dài khơng, sau trẻ quen loại sữa, thay loại khác trẻ khó tiếp nhận, gây phiền phức cho việc ăn uôVig trẻ Tiếp đến phải ý thành phần dinh dưỡng sữa Không nên ăn lâu loại sữa nhiệt 228 lượng cao mà thành phần dinh dưỡng không cân đôd sữa luyện ngọt, tinh lúa mạch Giá vấn đề cần xem xét có phù hỢp điều kiện kinh tế khơng ^ Trẻ em có nên ăn vặt khơng? Rơt cuộc, trẻ có đưỢc ăn vặt khơng? Điều khơng thể có câu trả lời tuyệt đơd Vì phải xem ăn vặt gì, thời gian phương pháp ăn Ví dụ, ăn cơm rồi, cho trẻ ăn vặt, kết trẻ ăn không dưỢc cơm ăn rât Có trẻ vừa ăn no cơm, liền ăn vặt socola, sữa, kẹo cỏ trẻ ba bữa cơ" tình ăn khơng ăn, chờ ăn vặt Thậm chí có trẻ s"t ngày ăn vặt Nhiều trẻ đưỢc bô" mẹ nuông chiều, thịt, cá, trái ngon dều ép ăn thật nhiều, kết đảo lộn qui luật tiêu hố bình thường dày, ruột, khiến đường ruột làm việc liên tục, lâu dần, ảnh hưởng dến chức tiêu hoá, gây hàng loạt bệnh đường ruột Cho nên, ăn vặt nhiều hồn tồn có hại Ăn khơng dưỢc ảnh hưỏng dến bữa chính, ăn vặt khơng nên chứa nhiệt lượng cao, đường nhiều socola, bánh ngọt, mà nên ăn trái cây, thức uô"ng hỗ trỢ tiêu hố Trước bữa ăn khơng nên cho ăn vặt kể thức "ng Trẻ khát cho Liơng nước, dói cho ăn cơm .229 Sau ngủ trưa sau bữa ctím tơi cho ăn ăn trỢ tiêu hố trái cây, sữa chua, thức uô"ng chua, nước trái Mùa hè cho trẻ ăn dưa hâu, uô"ng nước đậu xanh, nước mO Các loại thực phẩm thịt cá không đưỢc làm ăn vặt Do nguyên nhân đỏ, mà bữa ăn trẻ chưa ăn no, lại thời gian ăn cơm cho trẻ ăn bánh quy, bánh lan, không cho ăn nhiều, không đưỢc thành thói quen đúng? Ngày ba bữa ăn, “ăn gì?” “ăn nào?” trở thành vấn đề người quan tâm cần ăn cải thiện đưỢc dinh dưỡng, phòng chơng bệnh tật LưỢng ăn vừa phải: béo phì gầy gò ảnh hưởng đến sức khoẻ Vì thế, bình thường yêu cầu ăn đủ, ăn không no, không thừa, khơng thiếu dinh dưỡng, trì trọng lượng thể lý tưởng Thực đơn cần đa dạng Bât ăn đơn điệu khơng thể cung cấp đầy dủ, tồn diện chât dinh dưỡng cần thiết thể, phải có nhiều loại thực phẩm hỢp thành thứ uù thứ khác đạt đưỢc cân ăn uô"ng 230 cần ăn lương thực phôi hỢp thô tinh Chất xơ có tác dụng phòng chơng nhiều bệnh tật Chat béo cần vừa phải: tránh ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ, mỡ động vật Nhiệt lượng chất béo cung cấp ngày chiếm 20% tổng nhiệt lượng vừa LưỢng muối thích hỢp; muối ăn chứa natri clo Bệnh huyết áp cao người trưởng thành liên quan mật thiết đến lượng natri hấp thu q nhiều Vì thế, thức ăn khơng nên mặn LưỢng muôi ngày trẻ nên hạn chế mức 10 gam Nên ăn ngọt: đường ăn nhiệt lượng, ăn nhiều dễ dẫn đến béo phì sâu Ngày ba bữa ăn cần bơ"trí hỢp lý Bữa sáng ăn ngon, bữa trưa ăn no, bữa tơi ăn Trẻ nhỏ cho ăn điểm tâm thêm sáng, chiều, bình thường cơ" gắng ăn vặt .231 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần 1: KIẾN THỨC cđ BẢN VỂ HỆ TIÊU HÓA 1, Cấu tạo hệ tiêu hóa Hệ tiêu hóa trẻ em có đặc điểm gì? Dạ dày vị trí co thể? 11 Kết cấu dày sao? 11 Dạ dày có chức sinh lý nào? 13 Q trình tiêu hóa thức ăn diễn nào? 14 Tại nói dày “cối xay" mểm? 15 Ba nhóm dinh dưdng chinh thay đổi thê’ trước ruột non hấp thu? 16 Kết cấu ruột non nào? 17 10 Chất dinh dưỡng thức ăn ruột non hấp thu nào? 18 11 Nhiều loại vi khuẩn tổn đại tràng có tác dụng gì? 19 12 Đại tràng có chức chủ yếu gì? 19 13 Nuồi sữa mẹ có ưu điểm gì? 21 Phần 2: TÌM HlỂU VỂ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT 14 Tại bụng kêu? 23 23 15 Tại trẻ bị bệnh béo phì? 24 16 Cảm giác đói dâu? 26 17 Tiêu chảy đon thuẩn gi? 27 18 Tại trẻ dễ bị suy dinh dưỡng? 28 19 Khi thi gọi trẻ biếng ăn? 29 232 20 Hội chứng hấp thu ruột gi? 29 21 Tại có tượng ợ chua? 31 22 Vì trè lại buồn nốn nôn? 32 23 Hẹp môn vị phì đại bẩm sinh gì? 33 24 Phình đại tràng bẩm sinh gì? 34 25 Dị tật trực tràng, hậu môn bẩm sinh biểu nào? 35 26 Tại lại cân vi khuẩn đường ruột? 37 27 Viêm dày gì? 39 28 Tại không xem thường viêm dày trẻ em? 40 29 Khi viêm dày mạn tinh thi vị toan tăng phải không? 41 30 Trẻ em có bị loét đường tiêu hóa viêm hang vị không? 42 31 Tại thể lại nước? 43 32 44 Ngộ độc axit gi? 33 Tiêu chảy gi? 45 34 Tiêu chảy chia loại? 46 35 Tiêu chảy xảy nào? 47 36 Thế gọi viêm ruột kéo dài trẻ em? 48 37 Viêm ruột hoại tử xuất huyết cấp tinh ỏ trẻ biểu sao? 49 38 Viêm đại tràng loét mạn tinh gì? 50 39 Bệnh lỵ trực khuẩn gì? 50 40 Lỵ trực khuẩn nhiễm độc gi? 51 41 Lỵ amíp gl? 53 42 Táo bón gì? 54 43 54 U đại tràng gi? 44 Viêm ruột thừa gì? 55 45 Tại lại bị tắc ruột? 56 46 Xoấn ruột biểu sao? 58 47 Lồng ruột nào? 58 48 Ký sinh trùng đường ruột lớn loại nào? 59 49 Bệnh giun kim gì? 61 50 Bệnh giun đũa biểu nào? 62 ,233 51 Giun đũa “du lịch" thể người nào? Tinh nguy hại sao? 63 52 Thoát vị bụng gì? 64 Phấn 3: NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH OƯỜNG RUỘT 66 53 Nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn? 66 54 Trẻ biếng ăn dày có bệnh phải khơng? 68 55 Từ chất nơn biết nguyên nhân gây nôn không? 68 56 Sự thay đổi tình cảm trẻ có ảnh hưởng chức đường ruột khơng? 69 57 Ngun nhân gây trục trặc chức đường ruột? 70 58 Tại lạnh trẻ dễ bị đau bụng? 72 59 Tại trẻ em dễ bị bụng? 73 60 Lỵ trực khuẩn lãy truyền qua đường nào? 74 61 Tại trẻ dễ bị mấc bệnh lỵ nhiễm độc? 75 62 Tại trẻ bị bệnh lỵ amíp? 76 63 Tại ta lại bị ngộ độc thức ăn nhiễm trùng? 77 64 Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy trẻ nhỏ? 78 65 Nguyên nhân găy tiêu chảy kéo dài trẻ em? 79 66 Nguyên nhân gi khiến trẻ bị tiêu chảy tử vong? 80 67 Tại tiêu chảy dễ dẫn đến nước, nhiễm độc axit? 81 68 Tại tiêu chảy có cảm giác sệ hậu môn? 81 69 Tại phân cùa trẻ sơ sinh có màu xanh? 82 70 Tại phân loãng nước? 83 71 Tại trẻ đại tiện máu mủ? 84 72 Tại trẻ đại tiện máu? 84 73 Nguyên nhân khiến trẻ viêm dày? 85 74 Nguyên nhân khiến trẻ chảy máu đường tiêu hóa? 87 75 Yếu tố di truyền có liên quan đến bệnh loét đường ruột trè em không? 87 75 Vi trùng gây viêm ruột cấp tinh? 88 77 89 NgUyên nhân gi gãy viêm ruột thừa cấp? 234 78 Bệnh thương hàn chuột lây nhiễm nào? 90 79 Bệnh tả lây nhiễm sao? 91 80 Tại trè bị táo bón? 92 81 Tại ăn thực phẩm tinh chế dễ bị táo bón? 93 82 Nguyên nhân gi khiến trè tấc ruột? 93 83 Nguyên nhân trẻ bị lổng ruột? 94 84 Tắc ruột bầm sinh gì? 95 85 Tại trẻ bị bệnh giun kim? 96 86 Tại trẻ dễ mấc bệnh giun đũa? 97 Phần 4: BlỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH ĐƯỜNG RUỘT 98 87 Trẻ nuốt phải dị vật, có biểu lâm sàng nào? 98 88 Trẻ tiêu hóa có biểu lâm sàng nào? 99 89 Suy dinh duSng có biểu gì? 100 90 Trẻ biếng ăn gẩy gò có biểu gì? 101 91 Trẻ béo phi có biểu gì? 102 92 Biểu đau bụng nguy hiểm đến tính mạng? 103 93 Chức thẩn kinh ruột có vân đề hiểu nào? 1U3 94 Trẻ viêm dày có biểu gi? 105 95 Mất cân vi khuẩn đường ruột có biểu gi? 107 96 Hội chứng ruột dễ kích thích có biểu gì? 108 97 Trẻ nhỏ bị tiêu chảy có biểu gi? 108 98 Tiêu chảy nguy hại sức khỏe trẻ nhỏ? 109 99 Lầm phán đoán mức độ nước trẻ tiêu chảy? 111 100 Trẻ bị bệnh tả có biểu gì? 112 101 Viêm ruột hoại tử trẻ sơ sinh có biểu gl? 113 102 Bệnh crohn có biểu gì? 114 103 Viêm túi thừa meckel có biếu gi? 115 104 Viêm ruột thừa cấp tính trẻ em có biểu gl? 117 105 Triệu chứng gi dự báo trẻ rnấc chứng loét đường tiêu hóa? 118 106 Bệnh lt đường tiêu hóa ò trẻ em có gi khác với người lớn? 118 235 107 Bệnh loét đường ruột ỏ trẻ thường gây biến chứng gì? 120 108 Bệnh lao ruột trẻ em có triệu chứng gi? 121 109 Bệnh thưong hàn trẻ em có triệu chứng gi? 122 110 Bệnh thương hàn trẻ em có biến chứng gì? 123 111 Bệnh lỵ trực khuẩn cấp có triệu chứng gì? 125 112 Tại thời kỳ đấu bệnh lỵ tiêu chảy, sau đại tiện máu, mù? 126 113 Bệnh lỵ amíp chia thể? 127 114 Bệnh lỵ amíp gây biến chứng gì? 128 115 Ngộ độc thức ăn có triệu chứng gi? 130 116 Trẻ bị tắc ruột có triệu chứng gì? 131 117 Trẻ lóng ruột có triệu chứng gì? 132 118 Hẹp mơn vị bẩm sinh có đặc trưng gì? 134 119 Phlnh đại tràng bẩm sinh có triệu chứng gì? 136 120 Xoắn ruột bẩm sinh có triệu chứng lâm sàng gi? 137 121 Tắc ruột hẹp ruột bẩm sinh có đặc trưng g|7 138 122 Trẻ táo bón có triệu chứng gì? 139 123 Trẻ bị thối vị có triệu chứng gì? 140 124 Bệnh giun kim có triệu chứng lâm sàng gi? 141 125 Bệnh giun đũa có biểu lâm sàng gì? 142 125 Bệnh giun đũa có nguy hiểm tinh mạng khơng? 143 Phần 5: CHẨN đoán bệnh OƯỜNG RUỘT 145 127 Dựa vào đáu ƠP chẩn đoán trè bị lổng ruột 145 128 Lồng ruột trẻ em cần phân biệt với bệnh gì? 146 1,?9 Thành ruột thay đổi thê viêm dày cấp tinh? 147 130 Làm chẩn đốn sớm viêm ruột thừa cấp tính trè em’ 148 131 Làm chẩn đoán bệnh loét trẻ em? 149 132 Các kiểm tra giúp phán biệt viêm đại tràng thể loét với bệnh lỵ? 150 133 Quan sát tinh trạng phân giúp gi cho chẩn đoán bệnh tiêu chày’ 151 236 134 Nghi ngờ trẻ bị bệnn lỵ amíp cẩn phải làm gì? 151 135 Thực thụt ruột bari nào? 153 136 Chảy máu đường tiêu hóa cấp tinh ô trẻ nhỏ kiểm tra nội soi dày không? 153 137 Nội soi õng mểm gl? 154 138 Nội soi ống mém dầy có chống định nào? 155 139 Nội soi đại tràng ống mềm gi? 156 140 Kiểm tra ngón tay hậu mơn có nghĩa gi? 158 141 Tại nghi lổng ruột cẩn phải kiểm tra thườngxuyên trực tràng ngón tay? Phần 6; OIẾU TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT 159 160 142 Trè biếng ăn phải giải thê' nào? 160 143 Lầm cải thiện chứng ăn khảnh trẻ em? 161 144 Làm điều trị trè tiẽu hóa kém? 163 145 Axit chlohydric kết hợp vòi enzyme dày có tác dụng gi? 164 146 Trẻ tiêu hóa có cấn dùng kháng sính khơng? 165 147 Trẻ suy dinh dưỡng cẩn điều trị sao? 155 148 Điều trị chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng nặng nào? 167 149 Làm phòng ngừa, điểu trị chứng trào ngược dày thực quản tré? 168 150 Làm phòng ngừa, điểu trị chứng béo phi trẻ em? 170 151 Khi trẻ nôn ta phải làm sao? 171 152 Khi trẻ nôn máu phải làm sao? 172 153 Tại trẻ còi xưong phải lúc bổ sung canxi vitamin D? 174 154 Liệu phấp matxa điều trị rấc rối chức thẩn 175 kinh dày ruột thực sao? 155 Lầm điếu trị chứng thoát vị trẻ em? 177 156 Đều tiỊ tấc ruột nào? 178 157 Điếu trị lống ruột cách nào? 179 158 Căn để biết phục hổi lổng ruột thành công gi? 180 237 159 Tây y điều trị chứng viênn dày trẻ em nào? 181 160 Trè viêm dày đểu phải uống thuốc kháng sinh phải không? 182 161 Y học cổ truyền điều trị viêm dày nào? 182 162 Làm điểu trị viêm đại tràng thể loét mạn tính? 183 163 Nguyên tầc điếu trị viêm túi thừa meckel gì? 185 164 Nguyên tắc điểu trị viêm ruột thừa cấp tính ỏ trẻ em gì? 185 165 Điều trị hội chứng kích thích ruột cách nào? 186 166 Những thực phẩm có tác dụng phòng ngừa bệnh đường ruột trẻ em? 187 167 Điều trị bệnh loét trẻ em thê’ nào? 188 168 Nguyên tắc điều trị bệnh tả gì? Làm cách ly, tiêu độc? 189 169 Trẻ tiêu chảy cẩn kiêng ăn không? 190 170 Phương phấp điều trị ăn uống bệnh tiỄu chảy trẻ nào? 192 171 Điểu trị tiêu chảy kéo dài nào? 193 172 Cẩn ý gi bổ sung dinh dưdng cho trẻ tiêu chảy mạn tinh? 195 173 Điều trị hăm da tiêu chảy lâu gây cách nào? 196 174 Tại phải uô'ng bù nước? 197 175 Phương pháp điểu trị nước tiêu chảy? 198 176 Tại cẩn bổ sung kali sau tiêu chảy? 199 177 Tại trẻ nhỏ dễ thiếu máu thiếu sẳt? Làm bổ sung chất sất? 200 178 Tại vitamin c nâng cao hiệu điểu trị thiếu máu thiếu sắt? 202 179 Có ăn chửc điều trị thiếu máu dinh dưỡng trẻ em? 203 180 Tại trẻ dễ mắc bệnh thiếu kẽm? Làm phòng ngừa điều trị? 204 181 Điếu trị táo bón trẻ em thê nào? 206 182 Y học cổ truyền điểu trị táo bón trẻ em nào? 207 183 Y học cổ truyền điều trị bệnh giun kim thếnào? 207 238 PHẦN 7: PHÒNG NGỪA BỆNH ĐƯỜNG RUỘT 209 184 Chăm sóc hậu mơn cùa trẻ sau phẫu thuật nào? 209 185 Chăm sóc trẻ sau phẫu thuật vị nào? 210 186 Làm luyện đại tiện cho trẻ mắc bệnh hậumơn đường ruột 187 Phòngngừa bệnh thương hàn nào? 212 188 Trẻ bị bệnh thương hàn cần ý ăn uống? 213 189 Phòng ngừa trè bị tiêu chảy cách nào? 214 211 190 Bệnh tiêu chảy trẻ em có truyền nhiễm không? 215 191 Trè tiêu chảy mà điểu trị, chãm sóc nhà phải tiến hành nào? 216 192 Làm bảo vệ dày trẻ? 218 193 Phòng ngừa bệnh lỵ vi khuấn nào? 219 194 Làm phòng ngừa ngộ độc thực phẩm nhiễmkhuẩn? 220 195 Làm phòng ngừa lỵ amíp? 221 196 Làm phòng ngừa điều trị bệnh sán dây? 221 197 Làm phòng ngừa bệnh giun kim? 222 198 Làm phòng ngừa bệnh giun đũa? 223 199 Ni dưỡng khoa học gì? 224 200 Trè ni sữa mẹ có cẩn cho ãn dặm khơng? 225 201 Ni sữa mẹ giảm bệnh tiêu chày trẻ em phải không? 226 202 Trẻ ni sữa bò, cẩn ý vấn đế gì? 227 203 Trẻ em có nên ăn vặt khơng? 229 204 Ăn đúng? 230 239 BỆNH ĐƯỜNG RUỘTở TRẺ EM PHÒNG NGỪA - CHẨN EXDÁN - ĐlỀU TRỊ Chịu trách nhiệm xuất MAI QUỲNH GIAO Chịu trách nhiệrn nội dung NGUYỄN THU HÀ Biên tộp Hà Thu Bìa Bùi Nghĩa Trình bày Kim Nguyệt Lan Vy Sửa in NHÀ XUẤT BẢN PHỤ NỮ 39 Hòng C huối - Hà Nội ĐT: (04) 39.717979 - 39.710717 - 39.717980 - 39.716727 - 39.712832 Fax: (04) 9.712830 Email: nxbphunu@vnn.vn CHI NHÁNH 16 Alexandre de Rhodes - Q1 - TP Hổ Chí Minh ĐT: (08) 38.294459 - 38.228467 - 38.233802 Fax: (08) 38.234806 In 1.500 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm Tại Công ty cổ phán In Gia Định, sõ 9D Nơ Trang Long, Quận BT, TP HCM - ĐT 38.412.644 Số đăng kỳ KHXB: 308-2009/CXB/8-17/PN Quyết định xuất số: 142/QĐ-PN, cấp ngày 01.06.2009 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2009 Bệnh đường ruột bệnh thường gặp trẻ, chiếm tỷ lệ cao bệnh nhi, đứng thứ hai sau bệnh đườnbg hô hấp Nguyên nhân gây bệnh phức tạp, việc phản biệt chẩn đoán khác hẳn người lớn Do đòi hỏi bậc cha mẹ phải nắm chế gây bệnh, triệu chứng bệnh để phát kịp thời, nhằm phối hợp chặt chẽ với thầy thuốc việc chẩn đoán điều trị Phát hành tại: NHÀ XUẤT BÁN PHỤ NỮ 39 Hàng Chuối - Hà Nội ĐT: 717980 - 9,710717 Chi nhánh: 16 Alexandre De Rhodes - Q.1 - Tp Hố Chí Minh] ĐT; 38.294459 - Email: nxbphunuỡvnn.vn ... trường bất lợi d ễ bị bệnh B ệnh dường ruột bệnh thường gặp trẻ, chiếm tỉ lệ cao bệnh nhi, ch ỉ dứng th ứ hai sau bệnh đường hô hấp N guyên nhân gá y bệnh dường ruột trề em phứ c tạp, việc p h... lưng trẻ để xả hết khơng khí dày, tránh bị trớ sữa Ruột: Ruột trẻ em dài người lớn Độ dài ruột trẻ sơ sinh gâ"p 7-8 lần chiều dài thể, người trưởng thành 4-5 lần Diện tích ơng tiêu hóa trẻ tương... cường ruột, thường gặp trường hỢp viêm ruột câ"p tính, bệnh lỵ, tiêu hóa kém, tắc ruột giun dính ruột phẫu thuật @ T i trẻ bị bệnh béo phì? Nếu trọng lượng trẻ vượt 20% trọng lượng bình qùân trẻ

Ngày đăng: 03/11/2018, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w