Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
509 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I Tổng quan hoạt động sáp nhập mua lại (M&A) doanh nghiệp I Hoạt động sáp nhập mua lại doanh nghiệp Khái niệm hoạt động sáp nhập doanh nghiệp 1.1 Định nghĩa hoạt động sáp nhập doanh nghiệp 1.1.1 Theo quan niệm giới - David L Scott định nghĩa hoạt động sáp nhập doanh nghiệp kết hợp hai hay nhiều cơng ty mà tồn tài sản, quyền nghĩa vụ (các) bên bán (bên bị sáp nhập) chuyển sang cho bên mua (bên nhận sáp nhập) Mặc dù bên nhận sáp nhập có cấu hồn tồn khác sau vụ sáp nhập, trì tồn mình.1 - Từ điển Các khái niệm, thuật ngữ tài Investopedia có định nghĩa sau: “Sáp nhập xảy hai doanh nghiệp, thường có quy mơ, đồng ý tiến tới thành lập doanh nghiệp trì sở hữu hoạt động cơng ty thành phần Chứng khốn cơng ty thành phần xóa bỏ doanh nghiệp phát hành chứng khoán thay thế.” Hai cách định nghĩa có khác chỗ hay chấm dứt tồn bên nhận sáp nhập, quan niệm giới, hai trường hợp họ dùng từ “Merger” Định nghĩa thứ ba sau cho thấy cách hiểu tổng quát hơn: “Hoạt động sáp nhập xảy hai hay nhiều công ty kết hợp lại thành pháp nhân”.2 Andrew J Sherman and Milledge A Hart (2006), Merger and Acquisitions From A to Z Second Edition, AMACOM, trang 11 Barb Bloemhof, Economics 2N03 - Concentration & Mergers Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Theo quan niệm Việt Nam - Bộ Luật dân Việt Nam 2005 quy định hoạt động “sáp nhập pháp nhân” Điều 95: “Một pháp nhân sáp nhập (sau gọi pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác loại (sau gọi pháp nhân sáp nhập) theo quy định điều lệ, theo thỏa thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền” Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt hoạt động chuyển quyền, nghĩa vụ dân cho pháp nhân sáp nhập - Điều 153 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 quy định: “Một số công ty loại (sau gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” - Luật Cạnh tranh 2004 đưa khái niệm Sáp nhập Điều 17 sau: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập” Khái niệm “pháp nhân loại” hay “công ty loại” hiểu theo nghĩa công ty loại hình doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp Như vậy, điều kiện tiên để xảy sáp nhập doanh nghiệp phải loại hình (cùng cơng ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh) 1.2 Đặc điểm Theo quan điểm nhà lập pháp Việt Nam hoạt động sáp nhập hình thức tích tụ nguồn lực doanh nghiệp thị trường nhằm hình thành chủ Khóa luận tốt nghiệp thể kinh doanh lớn Đó cách nhìn nhận chung giới; chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp để có sức mạnh thị trường Vì vậy, hoạt động sáp nhập mang số đặc điểm sau: - Về chủ thể: Phải có hai doanh nghiệp tự nguyện thỏa thuận tham gia sáp nhập Các doanh nghiệp độc lập với mặt tài hợp lại với để có quy mơ lớn sức cạnh tranh cao Sau sáp nhập, thương hiệu doanh nghiệp cũ trì phát triển Khi điều kiện khách quan thị trường đòi hỏi, doanh nghiệp tự nguyện thỏa thuận sáp nhập có lúc xuất sáp nhập mang tính thù địch (hostile takeover) Ở Việt Nam, hầu hết trường hợp sáp nhập xảy định mang tính hành quan quản lý nhà nước - Về mục đích: Việc sáp nhập để tận dụng lợi ích kinh tế theo quy mô doanh nghiệp kết hợp với thành pháp nhân (thông qua việc trao đổi loại tài sản, cổ phiếu loại tài sản thường doanh nghiệp sử dụng), nhờ sản xuất quy mô lớn mà cắt giảm chi phí sản xuất trung bình Hay mục đích tận dụng lợi ích kinh tế kênh phân phối để tạo lợi cạnh tranh Đối với thơng lệ quốc tế giao dịch sau bên bán bị sáp nhập, trở thành chi nhánh (subsidiary) phận bên nhận sáp nhập khơng thiết phải xóa bỏ tồn hai doanh nghiệp để thành lập doanh nghiệp Tựu chung lại, mục đích hoạt động sáp nhập nhằm sở hữu toàn doanh nghiệp khác, giảm bớt số lượng đối thủ cạnh tranh thị trường gây hạn chế cạnh tranh.3 1.3 Các hình thức sáp nhập doanh nghiệp Quy định pháp luật Việt Nam Bộ Luật dân 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Cạnh tranh 2004 hay Luật Đầu tư 2005 không phân loại cụ thể hình Andrew J Sherman and Milledge A Hart (2006), Merger and Acquisitions From A to Z Second Edition, AMACOM trang 11 3 Khóa luận tốt nghiệp thức sáp nhập doanh nghiệp mà đưa khái niệm, giới có ba kiểu sáp nhập sau: 1.3.1 Sáp nhập hàng ngang (Horizontal Merger) Đây loại sáp nhập xảy hai công ty hoạt động ngành Sáp nhập hàng ngang hay tìm thấy lĩnh vực ngân hàng, ví dụ vụ sáp nhập Chemical Bank Chase, Nations Bank với BankAmerica, DaimlerBenz’s với Chrysler…4 Nhiều tài liệu phân loại hoạt động sáp nhập thành “Sáp nhập mở rộng thị trường” “Sáp nhập mở rộng sản phẩm” Sáp nhập mở rộng thị trường xảy hai doanh nghiệp kinh doanh loại sản phẩm thị trường địa lý khác nhau; sáp nhập mở rộng sản phẩm loại sáp nhập mà doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm khác thị trường Từ việc phân tích loại hình sáp nhập hàng ngang, thấy sáp nhập mở rộng thị trường sáp nhập hàng ngang Còn sáp nhập mở rộng sản phẩm biểu cụ thể hoạt động sáp nhập tổ hợp tập đoàn kinh tế đề cập mục sau Sáp nhập hàng ngang mang lại số lợi ích sau: - Tạo vị trí thống lĩnh độc quyền: doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay độc quyền chứng tỏ có vượt trội so với doanh nghiệp khác Đặc biệt trường hợp độc quyền tự nhiên – kết trình cạnh tranh, tác động tích cực vị trí đào thải chủ thể yếu thị trường Tuy nhiên, đạt vị trí thống lĩnh độc quyền, doanh nghiệp có xu hướng lợi dụng vị trí để làm giảm cạnh tranh, đặt giá hàng hóa mức giá độc quyền nhằm kiếm lợi mặt kinh tế, gây thiệt hại cho người tiêu dùng tạo rào cản gia nhập ngành cao cho doanh nghiệp nhỏ Đây lại tác động xấu đến kinh tế, lý quốc gia phải có đạo luật quy định cấm hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh để đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng Vietnam M&A Network (2009), Cẩm nang Mua bán & Sáp nhập Việt Nam, NXB Tài Chính, trang 4 Khóa luận tốt nghiệp - Nâng cao hiệu hoạt động: Lợi ích có nhờ cắt giảm chi phí hoạt động đóng cửa chi nhánh hoạt động hiệu quả, cắt giảm lao động dư thừa, cắt giảm chi phí tiếp cận thị trường… 1.3.2 Sáp nhập hàng dọc (Vertical Merger) Sáp nhập hàng dọc xảy doanh nghiệp hoạt động chuỗi cung ứng, ví dụ công ty với nhà cung cấp nhà phân phối Mục đích loại sáp nhập doanh nghiệp muốn tự cung cấp phương tiện cho loại dịch vụ Trong lĩnh vực viễn thơng xảy vụ sáp nhập hàng dọc công ty AT&T Tel-Communication Inc (TCI) AT&T mua TCI – cơng ty truyền hình cáp – để cải thiện hệ thống cáp TCI cung cấp dịch vụ điện thoại trực tiếp đến khách hàng.5 Trong nhiều trường hợp ví dụ trên, sau sáp nhập doanh nghiệp thường có xu hướng hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - cơng ty con, cơng ty nhận sáp nhập đóng vai trò công ty mẹ giữ lại hoạt động kinh doanh sinh lời Bằng hình thức này, doanh nghiệp đạt mục tiêu liên kết nguồn lực để nâng cao hiệu mà không làm thay đổi quyền chủ động điều hành 1.3.3 Sáp nhập tổ hợp tập đoàn kinh tế (Conglomerate Merger) Đây dạng sáp nhập cơng ty khơng liên quan đến Kiểu sáp nhập đem lại lợi ích đa dạng hóa ngành nghề hay lưu chuyển nguồn vốn nội từ khu vực có tốc độ tăng trưởng cao sang khu vực có tốc độ tăng trưởng thấp Tuy nhiên rủi ro gia tăng có khác biệt sâu sắc quy trình sản xuất, thị trường tiêu thụ, văn hóa doanh nghiệp, v.v Để khắc phục rủi http://www.itgate.com.vn/index.aspx?u=nws&su=d&cid=84&id=27355: Những vụ sáp nhập bất thành lớn lĩnh vực CNTT-TT Khóa luận tốt nghiệp ro cải thiện hoạt động, xu hướng gần loại hình sáp nhập chia tách doanh nghiệp thành nhiều công ty độc lập với công ty mẹ 1.4 So sánh hình thức sáp nhập hợp doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 quy định thêm hoạt động hợp doanh nghiệp Điều 152: “Hai hay số công ty loại (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành cơng ty (sau gọi công ty hợp nhất) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất” Nếu đem so sánh định nghĩa với định nghĩa hoạt động sáp nhập doanh nghiệp thấy phân biệt hai hoạt động theo quan điểm nhà lập pháp tương đối Đối với hoạt động sáp nhập doanh nghiệp, công ty A công ty B sáp nhập lại với nhau, khơng tồn cơng ty A nữa, tồn pháp nhân B mà khơng hình thành pháp nhân Còn A B tiến hành hoạt động hợp hai cơng ty chấm dứt tồn mà kết hợp thành pháp nhân công ty C Công ty B sau mua lại công ty A tự định tồn cơng ty A Như vậy, hợp thực chất trường hợp đặc biệt sáp nhập Khái niệm hoạt động mua lại doanh nghiệp 2.1 Định nghĩa hoạt động mua lại doanh nghiệp 2.1.1 Theo quan niệm giới - “Mua lại (Acquisition) giao dịch thương mại doanh nghiệp, diễn hoạt động mua bán loại tài sản bao gồm sở vật chất, Khóa luận tốt nghiệp phận tồn doanh nghiệp” (Theo David L Scott, Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms for Today’s Investor).6 - Một định nghĩa khác từ Từ điển Các khái niệm, thuật ngữ tài Investopia rằng: “Mua lại hoạt động thơng qua đó, cơng ty tìm kiếm lợi kinh tế nhờ quy mơ, hiệu khả chiếm lĩnh thị trường Khác với sáp nhập, doanh nghiệp mua mua doanh nghiệp mục tiêu, khơng có thay đổi chứng khốn hợp thành cơng ty mới.” Ví dụ: Tháng năm 2008, Bank of America mua lại ngân hàng Merrill Lynch với giá 50 tỷ đơla Mỹ, sở hữu tồn tài sản ngân hàng trở thành ngân hàng môi giới lớn giới.7 2.1.2 Theo quan niệm Việt Nam Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 không đưa khái niệm mua lại doanh nghiệp mà có quy định doanh nghiệp tư nhân phép bán doanh nghiệp Điều 145: “Sau bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán chủ nợ doanh nghiệp có thoả thuận khác” Bên cạnh đó, Điều 145 quy định thêm người mua doanh nghiệp tư nhân phải tiến hành đăng ký kinh doanh Điều 17 khoản Luật Cạnh tranh 2004 bổ sung làm rõ khái niệm mua lại doanh nghiệp thông qua định nghĩa: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” Andrew J Sherman and Milledge A Hart (2006), Merger and Acquisitions From A to Z Second Edition, AMACOM, trang 11 http://dantri.com.vn/c76/s76-391109/bank-of-america-lai-lon-nho-merrill-lynch.htm: Bank of America lãi lớn nhờ Merrill Lynch Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Đặc điểm hoạt động mua lại doanh nghiệp - Về chủ thể: Nếu hoạt động sáp nhập hay hợp nhất, có hai cơng ty kết hợp lại mua lại doanh nghiệp, có hai chủ thể bên bán bên mua Nếu công ty A lúc mua lại hai công ty B C mua lại doanh nghiệp giao dịch thương mại khác - Về mục đích: Mục tiêu bên mua nhằm đạt lợi kinh tế theo quy mô, tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng thị phần thơng qua việc thâu tóm phần tồn doanh nghiệp Hình thức tốn vụ mua lại tiền mặt, chứng khoán tài sản khác đem lại giá trị cho bên mua Bên mua chuyển tài sản có từ bên bán vào phần vốn tăng thêm vào tài sản mong đợi giá trị tài sản gia tăng tính khoản cho doanh nghiệp 2.3 Các hình thức mua lại doanh nghiệp 2.3.1 Mua lại cổ phần, vốn góp Đối với trường hợp này, bên mua phải đáp ứng đủ điều kiện đầu tư, kinh doanh tất lĩnh vực doanh nghiệp mục tiêu Ở Việt Nam, điều kiện điều chỉnh chủ yếu pháp luật doanh nghiệp pháp luật đầu tư Bên mua mua lại tồn tài sản doanh nghiệp khác tiền mặt Như vậy, bên bán lại tiền mặt nợ (nếu có), phải tự lý đầu tư vào lĩnh vực khác 2.3.2 Mua lại tài sản với tư cách hoạt động sản xuất kinh doanh Khi mua lại phần tài sản doanh nghiệp (bao gồm tài sản vật chất, hợp đồng, mối quan hệ kinh doanh) để vận hành lĩnh vực sản xuất kinh doanh bên mua phải đáp ứng điều kiện đòi hỏi cho lĩnh vực phận bị mua lại “Hàng hóa” hình thức tài sản hữu hình (các hợp đồng, nhà Khóa luận tốt nghiệp xưởng, máy móc, đất đai…) tài sản vơ hình (bản quyền, kênh phân phối, đội ngũ nhân sự…) 2.3.3 Tiếp quản ngược (Reverse Takeover) Trên giới có hình thức mua lại doanh nghiệp khác gọi “Tiếp quản ngược”, tức doanh nghiệp mua lại công ty niêm yết thị trường chứng khốn để thay đổi trở thành công ty đại chúng phát hành cổ phiếu mà khơng phải trải qua q trình phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng – IPO Công ty niêm yết phát hành số lượng lớn cổ phiếu cho cơng ty mua, cơng ty mua nắm cổ phần chi phối trở thành chủ sở hữu Hình thức tiết kiệm nhiều chi phí thời gian cho doanh nghiệp q trình IPO kéo dài năm phức tạp thủ tục Đồng thời, sau trở thành cơng ty đại chúng, doanh nghiệp có nhiều kênh huy động vốn khác phát hành thêm cổ phiếu lần chào bán thứ cấp, hay chào bán riêng lẻ… Phân biệt hoạt động sáp nhập mua lại doanh nghiệp 3.1 Sự giống Điều dễ nhận thấy từ phân tích điểm giống hai hoạt động mục đích đạt lợi kinh tế theo quy mô, nâng cao lực sản xuất kinh doanh mở rộng thị phần Do giao dịch doanh nghiệp diễn chủ yếu giới giao dịch thị trường chứng khoán, phương thức mua bán có đặc điểm giống nhau, gồm phương thức sau đây: - Tham gia mua cổ phần để thâu tóm phần doanh nghiệp đủ để quản trị, điều hành phần toàn doanh nghiệp - Chào thầu: bên mua đề nghị cổ đông hữu bên bán bán lại cổ phần cổ đơng với giá cao thị trường (premium price) Phương thức thường sử dụng vụ thơn tính lẫn mang tính chất cạnh tranh thù địch Khóa luận tốt nghiệp - Lôi kéo cổ đông bất mãn: bên bán lợi dụng tình cảnh bên mua kinh doanh thua lỗ có phận cổ đơng bất mãn muốn thay đổi ban quản trị để lôi kéo họ Ban đầu, bên mua mua lượng tương đối lớn cổ phần bên bán chưa đủ để chi phối doanh nghiệp Từ đó, bên mua khơn khéo lấy ủng hộ cổ đông bất mãn để kết hợp đủ số cổ phần có quyền kiểm soát mà buộc loại bỏ ban quản trị cũ - Thương lượng tự nguyện: doanh nghiệp nhận thấy lợi ích thương vụ M&A, họ ngồi lại với để trao đổi việc mua bán, công ty làm ăn thua lỗ có xu hướng bán lại để rút lui khỏi thị trường tự nguyện tiến hành sáp nhập 3.2 Sự khác Trước phân tích khác hai hoạt động sáp nhập mua lại, cần phải thấy khái niệm M&A Việt Nam chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, xét mặt pháp lý Ở Việt Nam, hợp hai doanh nghiệp nghĩa hình thành pháp nhân hồn tồn mới, sáp nhập bên nhận sáp nhập trì tồn Vậy, rút “cơng thức” so sánh sau: Việt Nam Thông lệ quốc tế Hợp Sáp nhập (Merger) Sáp nhập Mua lại (Acquisition) Nghiên cứu xin phân tích khác mà quan niệm giới hiểu.: - Khi công ty mua lại công ty khác để giành quyền kiểm sốt hay thơn tính cơng ty coi “Mua lại” Bên mua không thiết phải mua lại tồn cơng ty mục tiêu mà thâu tóm phần, ví dụ lĩnh vực kinh doanh công ty mục tiêu Nếu mua lại tồn bộ, cơng ty bị mua khơng tồn chứng khoán bên mua giao dịch bình thường, khơng bị ảnh hưởng 10 Khóa luận tốt nghiệp nước để bước vững mở rộng sang thị trường khu vực toàn cầu làm khâu định.32 Cùng với phương châm nêu trên, xây dựng phát triển Chiến lược “Cất cánh”, Nhà nước doanh nghiệp cần quán triệt tư tưởng sau: Chuyển mạnh từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu; từ số lượng sang chất lượng; tăng cường hiệu quả, suất Tận dụng hiệu ngoại lực để tăng cường nội lực Nội lực phải trở thành nòng cốt chủ yếu, ngoại lực giữ vai trò quan trọng Phát huy tính chủ động sáng tạo hoạt động kinh doanh theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành 33 Xu hướng phát triển hoạt động M&A lĩnh vực BCVT Việt Nam Với phân tích lĩnh vực BCVT nêu trên, triển vọng hoạt động M&A xảy một, hai năm tới chưa rõ rệt Hoạt động M&A lĩnh vực BCVT Việt Nam tương lai nhìn nhận thành hai giai đoạn: giai đoạn hình thành giai đoạn phát triển Ở giai đoạn đầu, hình thái M&A thể hoạt động mua bán, chuyển nhượng cổ phần, đặc biệt sau doanh nghiệp nhà nước thực xong q trình CPH mà cơng ty kinh doanh BCVT nước mong đợi từ lâu Giai đoạn sau, giai đoạn phát triển, giai đoạn hoạt động M&A thể nhiều hình thức Khơng doanh nghiệp BCVT thâu tóm lẫn mà họ tìm đối tác ngành khác tài chính, ngân hàng… Một xu đáng lưu ý Chỉ thị Bộ Bưu – Viễn thơng số 07/CT-BBCVT ngày 07 tháng năm 2007 Định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 32 33 Tài liệu dẫn 73 Khóa luận tốt nghiệp vị trí doanh nghiệp thâu tóm doanh nghiệp mục tiêu hoạt động M&A có yếu tố nước ngồi khó lường trước Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam chủ động hướng thị trường nước ngoài, điển hình Viettel Trong năm 2010, tập đồn Viettel mở rộng đầu tư sang thị trường Châu Á, Châu Phi Mỹ La-tinh Viettel thực hai giao dịch lớn mua lại 60% cổ phần mạng di động Teletalk Bangladesh mua lại 70% cổ phần Công ty Viễn thông Teleco Cộng hòa Haiti (dự kiến hồn tất vào tháng năm 2010) 34 Bên cạnh Viettel FPT Telecom VTC thâm nhập vào thị trường BCVT Campuchia hứa hẹn cạnh tranh gay gắt, có lẽ khơng phải doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp sở mà cạnh tranh ba doanh nghiệp Việt Nam với 35 Căn nhận định thể nguyên nhân sau: 2.1 Thực lộ trình cam kết với WTO đẩy mạnh trình CPH Trong cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực dịch vụ BCVT, nhà đầu tư nước bị hạn chế mức góp vốn 49% BCC JV doanh nghiệp khai thác hạ tầng mạng; dịch vụ viễn thơng khơng có hạ tầng mạng, 03 năm sau gia nhập, cơng ty nước ngồi tự lựa chọn đối tác kinh doanh tăng mức góp vốn lên 65% Nếu vậy, góp mặt doanh nghiệp BCVT nước hoạt động M&A tăng lên đặc điểm “phần lớn hoạt động M&A hoạt động mua lại sáp nhập” nêu chương II tiếp tục thời gian tới Tại thời điểm CPH xong MobiFone, cơng ty VodaFone, Orange http://dddn.com.vn/20100128023143330cat101/se-co-nhung-thuong-vu-ma-dinh-dam.htm: Sẽ có thương vụ M&A đình đám? 34 http://vietnamnet.vn/cntt/201002/Viet-Nam-do-bo-vao-thi-truong-vien-thong-Campuchia895563/: Việt Nam đổ vào thị trường viễn thơng Campuchia 35 74 Khóa luận tốt nghiệp France, NTT Docomo… thực việc mua cổ phần MobiFone mà họ trông đợi từ lâu 2.2 Cạnh tranh gay gắt khiến doanh nghiệp phải hợp tác với để khai thác công nghệ Hiện cạnh tranh doanh nghiệp BCVT Việt Nam gay gắt mức độ tăng trưởng ngành tăng nên cạnh tranh khốc liệt tương lai, bối cảnh gia nhập WTO Nếu nhìn sang Trung Quốc, họ chia tách lại sáp nhập Việt Nam, xét riêng mảng mạng điện thoại di động có đến doanh nghiệp tần số chia hết Rất mạng di động sáp nhập lại để tránh trùng lắp khai thác công nghệ Thực tế nhiều doanh nghiệp hợp tác với để khai thác công nghệ như: Hanoi Telecom mắt mạng di động Vietnamobile, đổi máy sang công nghệ GSM cho thuê bao 092 có, kinh doanh cở sở hạ tầng mạng GSM Viettel, BeeLine sử dụng hạ tầng VinaPhone, EVN Telecom Hanoi Telecom thỏa thuận hợp tác chiến lược để sử dụng chung giấy phép triển khai công nghệ 3G… 2.3 Xu hướng hội tụ lĩnh vực BCVT xu hướng kinh doanh đa ngành Trên giới, hội tụ viễn thơng, máy tính phát thanh, truyền hình diễn với tốc độ nhanh chóng Trong viễn thơng xảy hội tụ cố định di động, thoại liệu Hội tụ nói chung bao gồm hội tụ mạng lưới hạ tầng hội tụ dịch vụ Trước đây, mạng lưới khác chuyên cung cấp dịch vụ chuyên biệt khác nhau: mạng viễn thông cung cấp dịch vụ viễn thông, mạng Internet cung cấp dịch vụ liên quan đến kết nối máy tính, mạng lưới truyền dẫn phát sóng phát truyền hình cung cấp dịch vụ phát truyền hình quảng bá Bản thân dịch vụ có đặc tính tương đối khác nhau, ví dụ dịch vụ viễn thơng 75 Khóa luận tốt nghiệp mang tính tương tác hai chiều, dịch vụ quảng bá mang tính chất chiều Tuy nhiên nay, mạng cung cấp dịch vụ khác Ví dụ điển hình máy di động cầm tay nhận chương trình truyền hình, nghe đài, truy nhập Internet nói chuyện điện thoại, ngược lại mạng truyền hình cáp cung cấp dịch vụ viễn thông Internet, mạng Internet cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình Xu hướng hội tụ kéo theo mở rộng đối tượng tham gia hoạt động M&A lĩnh vực BCVT, không doanh nghiệp kinh doanh BCVT mà doanh nghiệp truyền thơng Hiện phát triển bưu viễn thông Việt Nam cách xa Trong thời gian tới, mảng dịch vụ bưu cần phải thay đổi để bắt kịp viễn thông Một xu mà Việt Nam học tập nước giới liên kết bưu với ngành tài – ngân hàng, cấu lại hoạt động kinh doanh, tận dụng ưu mạng lưới sẵn có phát triển sang dịch vụ tài tốn Dịch vụ ngân hàng bưu loại dịch vụ nằm nhóm dịch vụ tài tốn bao gồm: hoạt động toán, dịch vụ ngân hàng dịch vụ chuyển tiền Tại Úc, bưu làm đại lý cho ngân hàng, Trung Quốc có dịch vụ tài bưu chính; bưu Nhật, Singapore, Pháp, Hàn Quốc kinh doanh dịch vụ tài Bưu chính; Đức thành lập ngân hàng bưu (Deutsche Postbank Group)…36 Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi mơ hình tập đồn với mục đích kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực Đây tín hiệu tốt cho kinh tế, làm tăng sức cạnh tranh nhân tố giúp cho hoạt động M&A diễn thuận lợi Mục tiêu phát triển lĩnh vực BCVT Bộ Thông tin Truyền thông 36 Lê Minh Tồn & Dương Hải Hà, Ngân hàng Bưu – Kinh nghiệm quốc tế số đề xuất 76 Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu quan quản lý lĩnh vực BCVT Việt Nam đến năm 2020, Công nghệ thông tin Truyền thông trở thành ngành quan trọng đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP với tỷ lệ ngày tăng Công nghệ thơng tin Truyền thơng Việt Nam đạt trình độ tiên tiến nước ASEAN góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế tri thức xã hội thông tin Về hạ tầng Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin: đạt tiêu mức độ sử dụng dịch vụ tương đương với mức bình qn nước cơng nghiệp phát triển, đa dạng loại hình dịch vụ, bắt kịp xu hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin - Truyền thơng, hình thành hệ thống mạng tích hợp theo cơng nghệ hệ mới, băng thông rộng, dung lượng lớn, nơi, lúc với thiết bị truy cập, đáp ứng nhu cầu ứng dụng Công nghệ thông tin Truyền thông, rút ngắn khoảng cách số, bảo đảm tốt an ninh, quốc phòng Về ứng dụng Cơng nghệ thông tin Truyền thông Internet: phải đưa hoạt động sâu rộng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quản lý để tạo nên sức mạnh động lực để chuyển dịch cấu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu suất lao động, tăng cường lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sống người dân, thực mục tiêu thiên niên kỷ; góp phần xây dựng nhà nước minh bạch, hiệu lực, hiệu quả, dân chủ phục vụ người dân ngày tốt Khai thác có hiệu thơng tin tri thức tất ngành Xây dựng phát triển Việt Nam điện tử với cơng dân điện tử, phủ điện tử doanh nghiệp điện tử, giao dịch thương mại điện tử đạt trình độ nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN Công nghiệp Công nghệ thông tin Truyền thông trở thành ngành kinh tế mũi nhọn khâu quan trọng dây chuyền gia cơng, sản xuất cung cấp tồn cầu, đảm bảo tăng trưởng tốc độ cao, công nghệ đại, sản xuất nhiều sản phẩm Việt Nam ngày có hàm lượng sáng tạo cao Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng lĩnh vực điện tử, phần cứng, phần mềm đạt trình độ nhóm nước phát triển 77 Khóa luận tốt nghiệp giới Phát triển mạnh cơng nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung, coi trọng sở hữu trí tuệ quyền tác giả Về nguồn nhân lực Công nghệ thông tin Truyền thông: đạt trình độ nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN số lượng, trình độ chất lượng đáp ứng yêu cầu quản lý, sản xuất, dịch vụ ứng dụng nước xuất quốc tế Phổ cập, xóa mù tin học, nâng cao trình độ, kỹ ứng dụng Công nghệ thông tin Truyền thông cho người dân, đặc biệt thiếu niên 37 III Giải pháp phát triển hoạt động M&A lĩnh vực BCVT Việt Nam Để hoạt động M&A tiến hành phổ biến doanh nghiệp BCVT, việc cần làm phải hình thành thị trường M&A hiệu nói chung cho tất ngành nghề, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp BCVT Bước điều chỉnh hoạt động lĩnh vực BCVT theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành M&A, đặc biệt ý đến thống hệ thống văn quy phạm pháp luật Từ mục đích này, tác giả xin đề xuất số nhóm giải pháp sau Nhóm giải pháp phía Nhà nước 1.1 Giải pháp xây dựng, hồn thiện khung pháp lý hoạt động M&A Từ nghiên cứu đầu Chương III, thấy nhiều quốc gia có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể hoạt động M&A (quy tắc ECMR EU, Nghị định số 10 quy định số vấn đề hoạt động M&A nhà đầu tư nước Trung Quốc) hoạt động điều chỉnh văn Vì thế, Việt Nam không thiết phải ban hành văn luật riêng cho hoạt động M&A; hoạt động trải dài nhiều lĩnh vực, có ban hành luật riêng văn khó bao quát hết lĩnh vực, ngành nghề, nhanh bị thay đổi Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2001 Phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu – Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 37 78 Khóa luận tốt nghiệp Tuy vậy, hệ thống VBQPPL điều chỉnh hoạt động M&A cần phải bổ sung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, khái niệm pháp lý quy định văn pháp quy cần phải thống Đầu tiên khái niệm M&A phải thống với quan niệm giới Khi thị trường BCVT mở cửa lúc giao dịch với doanh nghiệp nước tăng lên, cần phải điều chỉnh khái niệm cho phù hợp với thơng lệ quốc tế Sau làm rõ khái niệm nhà đầu tư nước ngồi Nếu doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi mà mang quốc tịch Việt Nam coi doanh nghiệp Việt Nam, cần phải làm rõ doanh nghiệp có 1% vốn đầu tư nước ngồi có xem doanh nghiệp Việt Nam hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có coi nhà đầu tư nước ngồi hay khơng Bên cạnh đó, khái niệm pháp lý chưa hướng dẫn cụ thể cần phải xây dựng như: doanh nghiệp loại, thị trường liên quan, kiểm soát TTKT Thứ hai, bổ sung quy định nhằm tạo thuận lợi để xúc tiến hoạt động M&A: - Một là, xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động M&A hình thức đầu tư trực tiếp Những quy định thủ tục tiến hành M&A Nghị định số 108/2006/NĐ-CP chi tiết Điều 56 lại chưa đầy đủ quy định thủ tục dành cho nhà đầu tư nước ngồi Vì vậy, cần bổ sung quy phạm pháp luật cho phép doanh nghiệp Việt Nam sáp nhập mua lại toàn hay phần doanh nghiệp nước ngồi, hốn đổi cổ phiếu với doanh nghiệp nước ngoài, niêm yết thị trường nước ngoài… - Hai là, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động M&A phải có nội dung tạo điều kiện thuận lợi cho việc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp nước Việc gia nhập WTO làm giảm đáng kể bảo hộ Nhà nước Các doanh nghiệp phải đối phó với cạnh tranh trực tiếp đối thủ nước Riêng lĩnh vực 79 Khóa luận tốt nghiệp BCVT, dù lĩnh vực đạt mức độ tăng trưởng lợi nhuận cao doanh nghiệp phải quan tâm tới q trình tích tụ tư sở vật chất để nâng cao lực cạnh tranh - Ba là, phối hợp chặt chẽ nhiệm vụ, chức quan: quan quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh quan đăng ký kinh doanh Các quan cần nắm bắt số liệu thị trường cụ thể nhằm chủ động việc kiểm sốt TTKT thay chờ đợi doanh nghiệp khiếu nại điều tra Thẩm quyền quan thể công đoạn pháp lý khác q trình kiểm sốt TTKT, phối hợp quan cần thiết để kiểm soát hiệu - Bốn là, nhà làm luật nên quy định cụ thể hình thức thực việc sáp nhập, mua lại Bởi mục đích M&A giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp mức độ định hoạt động đầu tư thông thường nhà đầu tư nhỏ lẻ Nếu nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp cổ phần khơng đủ để định vấn đề quan trọng doanh nghiệp không coi hoạt động M&A - Năm là, cần thu thập ý kiến đóng góp nên hay khơng nên cho phép doanh nghiệp khác loại hình tiến hành M&A với để định quy định Việc quy định công ty loại phép sáp nhập hợp với Bộ Luật dân sự, Luật Doanh nghiệp hạn chế nhiều hội doanh nghiệp - Sáu là, phải xây dựng kênh thông tin minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động M&A nói riêng Đây yếu tố mà thị trường Việt Nam yếu hoạt động M&A, thông tin giá cả, thị phần, thương hiệu… cần thiết cho bên mua bên bán 1.2 Tiếp tục xây dựng phát triển lĩnh vực BCVT 1.2.1 Thống quy định pháp luật BCVT với quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A 80 Khóa luận tốt nghiệp - Điều 17 Sở hữu kinh doanh dịch vụ viễn thông Luật Viễn thông quy định: “Nhà nước nắm cổ phần chi phối doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động toàn sở hạ tầng viễn thông quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh” Vậy, cần phải làm rõ khái niệm “Nhà nước nắm cổ phần chi phối” cách thức nắm giữ Nắm cổ phần chi phối thông thường hiểu tham gia vốn chủ sở hữu, thực tế có loại tài sản khó định tài nguyên, thương hiệu, hệ thống khách hàng… Thực chất, khái niệm cổ phần chi phối doanh nghiệp BCVT liên quan đến quyền chi phối Nhà nước khơng cần phải góp vốn chi phối mà có quyền chi phối Những quy định cạnh tranh kinh doanh dịch vụ viễn thông xây dựng tinh thần Luật Cạnh tranh 2004, Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm thiết lập tiêu chí để xác định thị trường kết hợp lĩnh vực viễn thông thời kỳ - Sớm xây dựng cơng bố lộ trình mở cửa thị trường bưu chính, viễn thông, Internet theo mốc thời gian cho dịch vụ cụ thể Đồng thời đổi sách giá cước đảm bảo thiết lập môi trường cạnh tranh thực sự, tạo động lực để doanh nghiệp phấn đấu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm dịch vụ - Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thành lập tập đoàn kinh tế mạnh, thiết lập liên minh, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp lĩnh vực Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin 1.2.2 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn - Về vốn nước: đẩy mạnh đổi doanh nghiệp, điều chỉnh cấu sản xuất, đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu để tăng nhanh khả tích lũy nguồn vốn nội sinh, tái đầu tư phát triển Tăng cường thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế nước; có giải pháp thích hợp để khuyến khích ngành, địa phương tham gia phát triển bưu chính, viễn thơng, tin học 81 Khóa luận tốt nghiệp - Về vốn nước: Tranh thủ khai thác triệt để nguồn vốn ngồi nước; khuyến khích hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi, đầu tư vào cơng nghiệp bưu chính, viễn thơng, tin học, đầu tư kinh doanh dịch vụ, với hình thức đầu tư phù hợp với lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế ngành 1.2.3 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phục vụ phát triển - Tiếp tục chủ động tham gia mặt hoạt động tổ chức quốc tế để thu thập, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm nhằm nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế - Chủ động lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đa dạng hoá hoạt động hợp tác với nước để tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi (vốn đầu tư, cơng nghệ, kỹ thuật, đào tạo đội ngũ ) tạo cạnh tranh bưu chính, viễn thơng, Internet Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đứng vững thị trường nước mở rộng kinh doanh thị trường giới khu vực 1.2.3 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực Hiện đại hoá trung tâm đào tạo chuyên ngành; nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị; đổi giáo trình; cập nhật kiến thức Tiếp tục xây dựng Học viện Công nghệ Bưu - Viễn thơng theo hướng tích cực tham gia đào tạo nguồn nhân lực bưu chính, viễn thơng, công nghệ thông tin; tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh việc đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao, Nhà nước nên trọng hỗ trợ xây dựng chương trình phổ biến kiến thức hoạt động M&A để doanh nghiệp khơng nhận thức lợi ích hoạt động mà chủ động tiến hành M&A thực cách thành cơng Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp 82 Khóa luận tốt nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp nên tích cực tìm hiểu nâng cao nhận thức lợi ích mà M&A mang lại Có nhiều lý khiến doanh nghiệp Việt Nam ngại trước hoạt động M&A, tâm lý, hệ thống thông tin thị trường chưa rõ ràng, quy định pháp luật chưa chặt chẽ… Điều này, khiến cho vụ M&A Việt Nam hạn chế Song, M&A lại mang đến nhiều lợi ích Riêng doanh nghiệp BCVT, M&A công cụ đắc lực để cắt giảm chi phí đầu tư triển khai cơng nghệ, mở rộng thị phần Thứ hai, việc tìm hiểu rõ đối tác điều quan trọng Nếu doanh nghiệp cơng ty thâu tóm, cần phải định giá doanh nghiệp mục tiêu cách kết hợp nhiều phương pháp định giá Nếu cơng ty mục tiêu có quy mơ lớn khả thất bại cao khơng đủ tài để thâu tóm điều hành công ty lớn rủi ro Còn doanh nghiệp mục tiêu công ty nhỏ nhiều so với doanh nghiệp thâu tóm lợi nhuận cơng ty mục tiêu đóng góp phần nhỏ bé vào lợi nhuận cơng ty thâu tóm Trường hợp doanh nghiệp phải đặc biệt lưu ý M&A xuyên quốc gia Khi đó, doanh nghiệp phải tìm hiểu tình hình trị, kinh tế, luật pháp, văn hóa nước ngồi, tốt nên tìm hiểu thơng qua quan trung gian công ty tư vấn M&A Thứ ba, coi trọng việc nắm bắt thông tin, đặc biệt thông tin liên quan đến tiêu thụ, biến động thị trường giới Các doanh nghiệp BCVT Việt Nam hầu hết hoạt động với đối tác nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước sau thực trình CPH bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, nên lập kế hoạch rõ ràng để tránh bị động giao dịch với Các doanh nghiệp nên chủ động minh bạch hóa sổ sách, báo cáo tài để tạo thuận lợi tiến hành M&A Thứ tư, chủ động đào tạo đội ngũ nhân viên hướng tới kinh tế tri thức; thực sách đãi ngộ hợp lý để thu hút tài năng, nguồn chất xám ngồi nước đóng góp cho phát triển bưu chính, viễn thơng, tin học Các doanh nghiệp BCVT 83 Khóa luận tốt nghiệp khơng cần đạo tạo nguồn nhân lực công nghệ cao mà cần nhà quản lý giỏi, nắm bắt xu hướng phát triển thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: 1.1 Văn quy phạm pháp luật - Bộ luật Dân Việt Nam 2005 - Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 - Luật Đầu tư 2005 - Luật Cạnh tranh 2004 - Luật Viễn thông số 41/2009/QH12 - Quyết định 59/2009/QĐ-TTg ngày 15/04/2009 tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 84 Khóa luận tốt nghiệp - Chỉ thị 07/CT-BBCVT Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 - Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2001 Phê duyệt chiến lược phát triển Bưu – Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Tờ trình Chính phủ Dự án Luật Viễn thơng ngày 07 tháng năm 2009 1.2 Tạp chí - Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh, Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng số – 2009 - Cơng ty Chứng khốn Sen Vàng, Mua bán Sáp nhập – Hướng cho doanh nghiệp Việt Nam - Công ty Luật BAO & PARTNERS (2006), Tham luận khung pháp lý liên quan tới vấn đề Sáp nhập Mua lại doanh nghiệp Việt Nam - Cơng ty Luật Vilaf Hồng Đức, Bình luận Dự thảo Luật Viễn thông, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam 2009 - Cơng ty PricewaterhouseCoopers Vietnam (2009), Nhìn lại hoạt động M&A Việt Nam – Hoạt động mua bán gia tăng theo hướng tích cực cho dù tổng giá trị mua bán năm thấp năm 2007 - Nguyễn Đình Cung & Lưu Minh Đức (2006), Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị công ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam - Nguyễn Thường Lạng & Nguyễn Thị Quỳnh Thư, Một số vấn đề Sáp nhập, Mua lại doanh nghiệp tình hình Việt Nam - Nguyễn Trí Thanh (2009), Nhận định xu hướng triển vọng M&A 2009 – 2010 Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo M&A 2009, Hà Nội 85 Khóa luận tốt nghiệp 1.3 Giáo trình, sách chuyên khảo - Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Năng lực cạnh tranh tác động tự hóa thương mại Việt Nam: Trường hợp ngành Viễn thông - Vietnam M&A Network (2009), Cẩm nang Mua bán – Sáp nhập Việt Nam, NXB Tài Tài liệu tiếng Anh: - ACESA, Study on the Characteristics, Problems and Countermeasures of Chinese Enterprises Cross-border M&A Strategy, Proceedings of the 15th Annual of the Association for Chinese Economics Studies Australia - Andrew J Sherman and Milledge A Hart (2006), Merger and Acquisitions From A to Z - Second Edition, AMACOM - Béatrice Dumont and Peter Holmes, College of Europe Competition, Policy and Market Regulation: M1069 – MCI/WorldCom, Ludwig van Beethoven Promotion 2005 – 2006 - BUSINESS MONITOR INTERNATIONAL LTD (2009), Vietnam Telecommunications Report Q3 2009 - Janet Jie Tang & Ning Lu (2009), Recent Developments in Chinese Law Impacting M&A by Foreign Investors in China, The Metropolitan Corporate Counsel - J Fred Weston & Samuel C Weaver (2001), Mergers and Acquisitions, McGraw-Hill Companies Inc - JPMorgan, Asia Pacific Equity Research 30th August 2007: Vietnam Wireless Services 86 Khóa luận tốt nghiệp - Kathleen A.Lacey, Barbara Crutchfield George, International Telecom Mergers: U.S National Security Threats Inherent in Foreign Government Ownership of Controlling Interests 87 ... sơ… 30 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG Thực trạng hoạt động M&A lĩnh vực Bưu – Viễn thơng Việt Nam I Q trình hình thành phát triển hoạt động M&A Việt Nam Lịch sử hình thành 1.1 Sự hình thành 31 ... Sáp nhập Việt Nam, NXB Tài Chính, trang 4 Khóa luận tốt nghiệp - Nâng cao hiệu hoạt động: Lợi ích có nhờ cắt giảm chi phí hoạt động đóng cửa chi nhánh hoạt động hiệu quả, cắt giảm lao động dư... đề lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư, lĩnh vực đầu tư có điều kiện, lĩnh vực cấm đầu tư… trước xem xét thực M&A Một khía cạnh cần quan tâm hoạt động M&A xem xét góc độ đầu tư quy định pháp luật Việt