1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tận dụng nguồn nguyên liệu rơm rạ ở địa phương trồng nấm bào ngư xám

73 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

tên đề tài.txt Tận dụng nguồn nguyên liệu rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám (Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Sáu) SV: Nguyễn Duy Phương Lớp: 07DSH4 MSSV: 107111128 Page Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HỈNH ẢNH v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NẤM BÀO NGƯ XÁM 1.1 Giới thiệu chung nấm bào ngư xám 1.1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.2 Chu trình sống 1.1.3 Quá trình phát triển 1.2 Điều kiện sinh trưởng phát triển nấm bào ngư xám 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Độ ẩm 1.2.4 Ánh sáng 1.2.5 Nồng độ CO2 1.2.6 Thời vụ nuôi trồng 1.3 Giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư xám 1.4 Tình hình phát triển trồng nấm bào ngư xám giới 10 1.5 Tình hình phát triển nấm bào ngư xám việt Nam tiềm 10 1.6 Nguồn nguyên liệu rơm rạ Huyện Kế Sách Tỉnh Sóc Trăng 11 1.6.1 Vài nét nguồn rơm rạ Huyện Kế Sách 11 1.6.2 Thành phần rơm rạ 12 1.6.2.1 Lignoxenlulozơ 12 1.6.2.2 Hemixenlulozơ 13 1.6.2.3 Lignin 14 i Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu CHƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG NẤM BÀO NGƯ XÁM TRÊN RƠM RẠ 2.1 Quy trình trồng nấm bào ngư xám rơm rạ 15 2.1.1 Quy trình 15 2.1.2 Xử lý nguyên liệu trồng nấm 16 2.2.3 Gieo meo nuôi ủ 16 2.2.4 Giai đoạn tưới đón – thu hoạch (ra thể): 17 2.3 Một số điều cần lưu ý trồng nấm bào ngư xám 19 2.3.1 Nhạy cảm với môi trường 19 2.3.2 Dịch bệnh gây hại nấm 19 2.3.3 Dị ứng bào tử nấm bào ngư 19 2.3 Bảo quản chế biến nấm bào ngư xám 20 2.3.1 Bảo quản 20 2.3.2 Chế biến 20 2.4 Bệnh nấm biện pháp phòng bệnh nấm bào ngư xám 20 2.4.1 Bệnh nấm 20 2.4.2 Các biện pháp phòng trị 22 CHƯƠNG VẬT LIỆUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu hóa chất thiết bị 24 3.1.1 Dụng cụ trang thiết bị 24 3.1.2 Nguyên liệu hóa chất 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Khảo sát tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám chất RRP1 27 3.2.2 Khảo sát tốc độ lan tơ thể chất ni trồng RRP2 28 3.3 Q trình nuôi trồng khảo nghiệm 29 3.3.1 Tính hiệu suất sinh học nấm bào ngư trồng rơm rạ 37 ii Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu 3.3.2 Phương pháp thu nhận kết 38 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết khảo sát chất nuôi trồng 39 4.1.1 Tốc độ lan tơ thể chất RRP1 39 4.1.2 Tốc độ lan tơ thể chất RRP2 44 4.1.3 So sánh tốc độ lan tơ thể chất RRP1 RRP2 49 4.2 Kết nuôi trồng thử nghiệm 54 4.3 Hiệu suất sinh học nấm bào ngư xám chất rơm rạ 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 62 iii Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ thể vài loài nấm bào ngư Bảng Độ ẩm thích hợp cho phát triển nấm bào ngư Bảng Kết đo chiều dài tơ nấm bào ngư xám chất RRP1 39 Bảng Bảng kết khảo sát chiều dài sợi nấm chất RRP2 44 Bảng Kết so sánh tốc độ lan tơ chất RRP1 RRP2 49 Bảng phụ lục Lượng nấm bào ngư xám thu chất RRP1 63 Bảng phụ lục Lượng nấm bào ngư xám thu chất RRP2 64 iv Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HỈNH ẢNH Hình 1 Nấm bào ngư xám (Pleurotus ostreatus) Hình Chu kỳ sinh trưởng nấm bào ngư xám Hình Các giai đoạn phát triển nấm bào ngư xám Hình Cơng thức hóa học pleurotin Hình Nguồn rơm rạ sau nơng dân thu hoạch lúa 12 Hình Cấu trúc Lignoxenlulozo 13 Hình Công thức arabinofurano glucuronoxylan 13 Hình Các đơn vị lignin 14 Hình Quy trình trồng nấm bào ngư xám rơm rạ 15 Hình a Túi nylon, nút cổ, dây thun ; b Lò hấp meo giống 24 Hình Lò hấp bịch phơi 25 Hình 3 a Khay đựng bịch phơi 25 Hình a Rơm rạ ; b Cám bắp 26 Hình a/ Cám gạo 26 Hình Cắt rơm rạ phương pháp thủ công 29 Hình Ngâm rơm rạ nước vơi 30 Hình a/ Vớt rơm rạ ; b/ Phơi rơm rạ (độ ẩm 50-60%) 30 Hình 10 Rơm rạ ủ đống 31 Hình 11 a Bịch phơi 32 Hình 12 Xem áp suất lò 32 Hình 13 Giống bào ngư xám mơi trường hạt 33 Hình 14 Trộn giống nấm bào ngư xám 33 v Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 15 Cấy giống vào chất nuôi trồng 34 Hình 16 Đem nhà nuôi ủ 34 Hình 17 Nhà nuôi ủ tơ 35 Hình 18 Nhà trống nấm 35 Hình 19 a/ Rửa bịch phôi 36 Hình 20 a/ Quá trình phát triển tai nấm bào ngư xám 37 Hình Biểu đồ thể tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám chất RRP1 40 Hình Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau ngày 25mm 40 Hình Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau ngày 42mm 41 Hình 4 Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau 10 ngày 55mm 41 Hình Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau 13 ngày 75mm 42 Hình Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau 15 ngày 89mm 42 Hình Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau 17 ngày 100mm 43 Hình Biểu đồ thể tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám chất RRP2 45 Hình Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau ngày 30mm 45 Hình 10 Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau ngày 50mm 46 Hình 11 Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau 10 ngày 64mm 46 Hình 12 Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau 13 ngày 87mm 47 Hình 13 Tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám sau 15 ngày 100mm 47 Hình 14 Biểu đồ so sánh tốc độ lan tơ chất RRP1 RRP2 50 Hình 15 Quá trình lan tơ chất RRP1 RRP2 sau ngày 50 Hình 16 Quá trình lan tơ chất RRP1 RRP2 sau ngày 51 Hình 17 Quá trình lan tơ chất RRP1 RRP2 sau 10 ngày 51 Hình 18 Quá trình lan tơ chất RRP1 RRP2 sau 13 ngày 52 Hình 19 Quá trình lan tơ chất RRP1 RRP2 sau 15 ngày 52 Hình 20 a/ Quả thể dạng san hô ; b/ Quả thể dạng dùi trống 54 vi Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 21 a Tai nấm dạng phễu lệch ; b/ Tai nấm dạng bán cầu lệch 55 Hình 22 a Tai nấm dạng lục bình ; b/ Các dạng tai nấm khác 55 Hình 23 Quy trình trồng nấm bào ngư xám chất rơm rạ 57 vii Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta nước bắt nguồn từ nông nghiệp nên diện tích trồng lúa lớn đặc biệt tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) diện tích gieo trồng lên đến triệu hecta lúa năm Vì lượng rơm rạ thải hàng năm vào khoảng hàng triệu tấn/năm Vài năm trở lại tình trạng đốt rơm rạ diễn ngày phổ biến sau mùa gặt, gây ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến môi trường sức khỏe người dân Việc đốt rơm, rạ lãng phí nguồn ngun liệu sẵn có mà gây nhiễm mơi trường, an tồn giao thơng… Theo nhà y học, khói bụi đốt rơm rạ làm nhiễm khơng khí, gây tác hại lớn sức khỏe người, trẻ em, người già, người có bệnh hơ hấp, bệnh mạn tính dễ bị ảnh hưởng Các nhà khoa học cho biết thành phần chất gây nhiễm khơng khí đốt rơm rạ, tác động đến sức khỏe người hydrocacbon thơm đa vòng (viết tắt PAH); dibenzo-p-dioxin clo hố (PCDDs), dibenzofuran clo hoá (PCDFs), dẫn xuất dioxin độc hại, tiềm ẩn gây ung thư Q trình đốt rơm rạ ngồi trời khơng kiểm sốt lượng dioxit cacbon (CO2), phát thải vào khí với cacbon monoxit CO; khí metan CH4; oxit nitơ NOx; dioxit sunfua SO2 gây hiệu ứng nhà kính Để khắc phục điều này, biện pháp kinh tế an toàn tận dụng nguồn rơm rạ vào việc trồng nấm hiệu Do chúng tơi thực đề tài: “Tận dụng nguồn nguyên liệu rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám” Mục đích - Chuyển hóa rơm rạ thành chất dinh dưỡng để trồng nấm bào ngư xám - Đưa kỹ thuật trồng nấm bào ngư xám phù hợp với địa phương - Góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường vùng trồng lúa Huyện Kế Sách Tỉnh Sóc Trăng Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám - GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Nâng cao hiệu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu loài nấm bào ngư xám Pleurotus ostreatus khiết lưu trữ phòng thí nghiệm trang trại nấm Bảy Yết chất trồng nấm bào ngư xám nguồn rơm rạ Huyện Kế Sách Tỉnh Sóc Trăng - Việc xây dựng quy trình ni trồng thực trang trại nấm Bảy Yết địa 2/73A Ấp Nhị Tân, Xã Tân Thới Nhì, Huyện Hocmon, TPHCM Phương pháp nghiên cứu Quá trình trồng thử nghiệm nấm bào ngư chất RRP1 RRP2 - Cơ chất RRP1 gồm : Rơm rạ + Cám bắp + Cám gạo - Cơ chất RRP2 gồm : Rơm rạ + Cám bắp + Cám gạo + Ure + MgSO4 So sánh chất nuôi trồng tốc độ lan tơ thời gian thu hái thể, tổng lượng nấm thu Bằng phương pháp thực nghiệm mơ hình quy mơ nhỏ ni trồng trực tiếp nấm bào ngư xám nghiệm thức chất, so sánh đối chiếu số liệu thu được, sử dụng phần mềm Excel Statgraphics Plus để xử lý số liệu Sau 12 tuần thực đề tài (từ 1/4 đến 24/6/2011) trại nấm Bảy Yết, ni trồng hồn tất nấm bào ngư xám chất, thu hoạch nấm lần, tính tốn thu nghiệm thức mơ hình hiệu Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 16 Quá trình lan tơ chất RRP1 RRP2 sau ngày Hình 17 Quá trình lan tơ chất RRP1 RRP2 sau 10 ngày 51 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 18 Quá trình lan tơ chất RRP1 RRP2 sau 13 ngày Hình 19 Quá trình lan tơ chất RRP1 RRP2 sau 15 ngày 52 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Nhận xét Dựa vào Bảng 4.3 Biểu Đồ Hình 4.14 thể cho ta so sánh tốc độ lan tơ nấm trung bình ngày chất RRP1 RRP2 có khác biệt tốc độ lan tơ, chiều dài sợi nấm thời gian tơ nấm lan kín bịch phôi - Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 5): Chiều dài sợi nấm lúc chất RRP2 dài chất RRP1 mm - Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 8): Chiều dài sợi nấm lúc chất RRP2 dài chất RRP1 mm - Trong ngày (từ ngày thứ đến ngày thứ 10): Chiều dài sợi nấm lúc chất RRP2 dài chất RRP1 mm - Trong ngày (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 13): Chiều dài sợi nấm lúc chất RRP2 dài chất RRP1 12 mm - Trong ngày (từ ngày thứ 13 đến ngày thứ 15): Chiều dài sợi nấm lúc chất RRP2 dài chất RRP1 11 mm - Sau hết ngày 15 tơ nấm chất RRP2 lan khắp bịch phơi tơ nấm RRP1 khoảng 11 mm tơ nấm lan kín bịch phơi Nhìn chung tơ nấm chất phát triển bình thường ổn định nhiên chất RRP2 tơ nấm mọc nhanh chất RRP1 có khác chất ni trồng chất RRP2 chất dinh dưỡng cám bắp, cám gạo có bổ sung thêm ure MgSO4 tốc độ lan tơ phát triền tơ nấm nhanh chất RRP1 hầu hết loài nấm cần sử dụng nột nguồn Nitơ lượng khống thích hợp để phát triển yếu tố thúc đẩy q trình sinh trưởng phát triển tơ nấm 53 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu giúp tơ nấm lan nhanh giảm ngắn thời gian nuôi ủ tơ giúp người trồng nấm mau thu hoạch chất RRP1 có cám bắp, cám gạo khơng có bổ sung thêm ure MgSO4 cám bắp cám gạo cung cấp số chất dinh dưỡng vitamin nên nên q trình ni ủ tơ kéo dài thời gian hơn, trình đem nhà trồng thu hái nấm chậm chất RRP2 4.2 Kết nuôi trồng thử nghiệm Sau đem bịch phôi nhà trồng sau – ngày thu hái tai nấm dạng lục bình chất, chất RRP1 ngày RRP2 ngày Quá trình hình thành tai nấm dạng khác chất rơm rạ a/ b/ Hình 20 a/ Quả thể dạng san hơ ; b/ Quả thể dạng dùi trống 54 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám a/ GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu b/ Hình 21 a Tai nấm dạng phễu lệch ; b/ Tai nấm dạng bán cầu lệch a/ b/ Hình 22 a Tai nấm dạng lục bình ; b/ Các dạng tai nấm khác 55 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Kết chất RRP1 Sau ngày đem nhà trồng ta thu hái tai nấm dạng trưởng thành lần 1, sau ngày ta thu hái lần sau 10 ngày thu hái lần Lượng nấm thu sau lần thu hoạch chất RRP1 (Bảng phụ lục 1) 4270g (4.27kg) Kết chất RRP2 Sau ngày đem nhà trồng ta thu hái tai nấm dạng trưởng thành lần 1, sau ngày ta thu hái lần sau ngày thu hái lần 3, lượng nấm thu sau lần thu hoạch chất RRP2 (Bảng phụ lục 2) 4540g (4.54kg) Đánh giá hiệu kinh tế Để đánh giá khác biệt so sánh hiệu kinh tế chất RRP1 RRP2 ta dựa vào lượng nấm thu sau lần hái (Bảng phụ lục 1;2) phần mềm Statgraphics Plus ta kết luận sau: P-value nghiệm thức = 0.0084638 < P-value 0.05 có khác biệt chất RRP1 RRP2 mức ý nghĩa α = 0.05 Ta có giá trị trung bình khối lượng nấm thu được/bịch phôi chất RRP2 > chất RRP1và tổng lượng nấm sau lần thu hoạch chất RRP2 > chất RRP1 Vì hiệu kinh tế chất RRP2 > hiệu kinh tế chất RRP1 56 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Tóm lại q trình ni trồng nấm bào ngư xám chất RRP2 thực theo quy trình sau: Rơm rạ khô (Rơm rạ cắt khúc 5-8cm Ngâm nước vơi 1.5% (trong 24h) Vớt ủ đống 2-3 ngày) Đóng bịch phôi (Phối trộn ((cám (độ ẩm chất 50-60%) bắp+cám gạo) 5% ,(Ure + MgSO4) 5%0) Hấp khử trùng chất khô) (1000C 24h) Meo giống Cấy giống vào bịch phôi Nuôi ủ tơ (nhiệt độ 25-320C) Tưới đón nấm ( tưới 2-3 lần/ngày) Nhiệt độ 20-280C Độ ẩm 80 - 90% Thu hái thể Hình 23 Quy trình trồng nấm bào ngư xám chất rơm rạ 57 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu 4.3 Hiệu suất sinh học nấm bào ngư xám chất rơm rạ Hiệu suất sinh học chất RRP1 Trên 20kg rơm rạ khơ tơi thu 4270g (tương đương 4.27kg) nấm bào ngư xám Vậy hiệu suất sinh học là: (4.27 : 20) x 100% = 21.35 % Nếu đưa vào sản xuất 1.000kg chất rơm rạ hiệu kinh tế sản xuất nấm bào ngư xám là: Chi phí : + Túi nilon (19 x 36cm ):10kg x 30.000đ/kg = 300.000đ + Bông nút : 3kg x 2.000đ/kg = 6.000đ + Vôi bột: 15kg x 1.500đ/kg = 45.000đ + Giống nấm : 20 chai giống cấp x 15.000đ = 300.000đ + Công lao động : 15công x 100.000đ = 1.500.000đ + Điện nước = 250.000đ + Củi đốt = 250.000đ + Cám bắp + Cám gạo 50 kg = 200.000đ Tổng cộng = 2.851.000đ Thu nhập + Năng suất 21.35% 213.5 kg nấm bào ngư xám + Nấm tươi: 213.5 x 30.000đ (giá bán thấp nhất) = 6.405.000đ Lợi nhuận tối thiểu: 6.405.000 – 2.851.000 = 3.554.000 vnđ Vậy sau chi phí ta thu lại lợi nhuận với số tiền 3.554.000 vnđ 58 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Hiệu suất sinh học chất RRP2 Trên 20kg rơm rạ khơ tơi thu 4540g (tương đương 4.54kg) nấm bào ngư xám Vậy hiệu suất sinh học là: (4.54 : 20) x 100% = 22.7 % Nếu đưa vào sản xuất 1.000 kg chất rơm rạ hiệu kinh tế sản xuất nấm bào ngư xám là: Chi phí + Túi nilon (19 x 36cm ):10kg x 30.000đ/kg = 300.000đ + Bông nút : 3kg x 2.000đ/kg = 6.000đ + Vôi bột: 15kg x 1.500đ/kg = 45.000đ + Giống nấm : 20 chai giống cấp x 15.000đ = 300.000đ + Công lao động : 15công x 100.000đ = 1.500.000đ + Điện nước = 250.000đ + Củi đốt = 250.000đ + Cám bắp + Cám gạo 50 kg = 200.000đ + Ure + MgSO4 = 30.000 đ kg Tổng cộng = 2.881.000đ Thu nhập + Năng suất 22.7% 227 kg nấm bào ngư xám + Nấm tươi: 227 x 30.000đ (giá bán thấp nhất) = 6.810.000đ Lợi nhuận tối thiểu: 6.810.000 – 2.881.000= 3.929.000 vnđ Vậy sau chi phí ta thu lại lợi nhuận với số tiền 3.929.000 vnđ 59 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khảo sát tốc độ lan tơ nấm bào ngư xám hai chất nuôi trồng đến kết luận sau: Nên dùng chất RRP2 để làm chất nuôi trồng nấm bào ngư xám Tốc độ lan tơ thời gian thể chất RRP2 nhanh q trình phối trộn ngồi cám bắp cám gạo có bổ sung thêm nguồn ure MgSO4 Tốc độ lan tơ thời gian thể chất RRP1 chậm so với RRP2 có phối trộn với cám bắp cám gạo nên hiệu cho hiệu thấp Từ việc xây dựng đươc quy trình trống nấm bào ngư xám chất rơm rạ, người dân địa phương lấy rơm rạ làm chất ni trồng nấm bào ngư xám Như từ phế phẩm nông nghiệp rơm rạ trở thành nguồn chất q giá để trồng nấm Vì có điều kiện phù hợp với nấm bào ngư xám khu vực chuyên canh tác lúa hàng năm nên lượng rơm rạ lớn Như vậy, sau vụ mùa bà tận dụng nguồn rơm rạ sẵn có để ni trồng nấm bào ngư xám, vừa góp phần xử lý mơi trường lại vừa tăng thêm thu nhập, tiết kiệm chi phí sản xuất 5.2 Kiến nghị Từ kết đạt nghiên cứu nuôi trồng đưa kiến nghị sau Có nhiều nghiên cứu sâu nhằm tối ưu hóa cơng đoạn quy trình nuôi trồng nấm bào ngư xám chất rơm rạ Đặc biệt điều kiện cân dinh dưỡng môi trường chất rơm rạ, điều kiện nuôi trồng như: điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng để nấm có suất cao hơn, thể đồng 60 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học sinh học hoạt chất sinh học có nấm bào ngư xám thử nghiệm lâm sàng để chứng minh giá trị dinh dưỡng giá trị dược liệu Từ tun truyền quảng bá lồi nấm q đến tay người tiêu dùng, phục vụ công tác xuất Tiến hành thử nghiệm nuôi trồng nấm bào ngư xám môi trường chất phế phẩm nơng nghiệp khác bã mía, xơ cọ dừa, cùi bắp, bơng phế thải, vỏ hạt bơng… để tận dụng nguồn phế phẩm thành nguồn chất quí giá trồng nấm Tiếp tục nghiên cứu chất rơm rạ sau trồng nấm bào ngư sử dụng làm phân bón Các trại nấm thiết kế theo kiểu di động việc khử trùng vệ sinh trại nấm quan trọng để giảm thiểu nguồn lây nhiễm bệnh từ loài nấm khác Tăng thêm thời gian thực nghiệm việc làm đồ án tốt nghiệp để tăng thêm độ tin cậy kết 61 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Tài liệu tham khảo Tài liệu nước [] Bùi Xuân Đống, 1977: Một số vấn đề nấm học Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [] Nguyễn Hữu Đống (2005), CN Định Xuân Linh, CN Nguyễn Thị Sơn, TS Zani Federico Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông Nghiệp [] Nguyễn Lân Dũng (2008) Công nghệ nuôi trồng nấm tập - 1, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [] Nguyễn Lân Dũng (2009) Công nghệ nuôi trồng nấm - tập 2, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [] Nguyễn Thị Sáu (2010) Tập giảng kỹ thuật trồng chế biến nấm Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ , TP HCM [] Lê Duy Thắng (2008) Kỹ thuật trồng nấm –tập nuôi trồng số loại nấm thông dụng Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, TP HCM Tài liệu nước ngồi [] Han, Y.H., K.M Chen, and S Cheng, 1974: Characteristics and cultivation of new Pleurotus in Taiwan Mushroom Science (2): 167-173 []J.W Kimeniu, G.O.M Odero, E.W Mutitu, P.M wachira, R.D Narla, W.M Muiru (2009) Suitability of locally available substrates for oyster mushroom (Pleurotus ostreatus) cultivation in Kenya, Asian journal of plant Sciences (7), 510514 62 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu Bảng phụ lục Lượng nấm bào ngư xám thu chất RRP1 Lượng nấm thu (gam) Stt Tổng lượng nấm sau Lần Lần Lần 3 lần (g) 50 40 30 120 50 50 40 140 60 50 40 150 60 40 20 120 70 30 30 130 60 50 20 130 60 50 40 150 60 50 50 160 60 60 40 160 10 60 50 30 140 11 50 50 40 140 12 40 50 60 150 13 50 30 20 100 14 50 40 30 120 15 80 30 20 130 16 60 40 30 130 17 60 50 40 150 18 80 30 30 140 19 70 50 40 160 20 70 60 30 160 21 80 40 30 150 22 60 50 30 140 63 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu 23 50 60 20 130 24 60 60 30 150 25 60 50 40 150 26 60 70 30 160 27 50 70 40 160 28 50 60 50 160 29 50 50 40 140 30 50 60 40 150 Tổng 1770g 1470g 1030g 4270g Tổng 4270g Bảng phụ lục Lượng nấm bào ngư xám thu chất RRP2 Lượng nấm thu (gam) Stt Tổng lượng nấm sau Lần Lần Lần lần (g) 60 50 40 150 50 50 40 140 70 50 30 150 70 40 30 140 60 50 30 140 60 50 40 150 80 40 40 160 70 60 40 170 50 60 40 150 10 60 50 30 140 11 50 50 40 140 64 Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu 12 50 60 50 160 13 60 50 40 150 14 60 40 40 140 15 80 60 20 160 16 70 50 30 150 17 60 50 40 150 18 80 30 40 150 19 70 50 30 150 20 70 50 30 150 21 80 50 40 170 22 60 50 30 140 23 50 60 40 150 24 60 70 30 160 25 50 50 40 140 26 60 70 30 160 27 50 70 50 170 28 60 50 50 160 29 50 50 40 140 30 60 60 40 160 1860 1500 1060 4540 Tổng Tổng 4540g 65 ... THUẬT TRỒNG NẤM BÀO NGƯ XÁM TRÊN RƠM RẠ 2.1 Quy trình trồng nấm bào ngư xám rơm rạ 2.1.1 Quy trình nước vơi 1.5% Ủ đống 3-5 ngày Hình Quy trình trồng nấm bào ngư xám rơm rạ 15 Tận dụng nguồn rơm rạ. .. toàn tận dụng nguồn rơm rạ vào việc trồng nấm hiệu Do thực đề tài: Tận dụng nguồn nguyên liệu rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám Mục đích - Chuyển hóa rơm rạ thành chất dinh dưỡng để trồng. .. Tận dụng nguồn rơm rạ địa phương trồng nấm bào ngư xám GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu CHƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG NẤM BÀO NGƯ XÁM TRÊN RƠM RẠ 2.1 Quy trình trồng nấm bào ngư xám rơm rạ 15 2.1.1

Ngày đăng: 02/11/2018, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w