1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế VN sau 10 năm gia nhập WTO

4 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,52 KB

Nội dung

Liên hệ kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO Thành tựu Nhìn lại chặng đường 10 năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhờ mở rộng quan hệ sách đổi • Tăng trưởng kinh tế khả quan Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO (2007-2017) bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng trì tốc độ tăng trưởng bình quân 6,29%/năm - thành tựu quan trọng.GDP bình quân đầu người tăng từ 730 USD vào năm 2006 lên 2.445 USD năm 2016 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp - Khu vực nông nghiệp Năm 2015, sản lượng lúa đạt mức cao, khoảng 44,75 triệu tấn, năm 2016 đạt 44,5 triệu Sản lượng lương thực có hạt năm 2016 đạt 50 triệu tấn, tăng gần 10 triệu so với năm 2007 - Khu vực công nghiệp Khu vực sản xuất công nghiệp từ giai đoạn năm 2007-2011 chịu ảnh hưởng lớn tăng giá đầu vào, lạm phát, suy thoái kinh tế giới, khủng hoảng nợ công… khiến tăng trưởng chậm lại hiệu thấp Cơ cấu nội ngành cơng nghiệp dần chuyển dịch theo hướng tích cực Xét từ năm 2011 đến 2015, cơng nghiệp khai khống giảm từ 37,1% xuống khoảng 33,1%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 50,1% lên 51,5% - Khu vực dịch vụ Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định 10 năm qua, hai năm 2008, 2009 gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu đạt mức tăng bình quân 6,75%/năm, cao so với mức tăng trưởng bình quân chung kinh tế Sau10 năm gia nhập WTO, doanh thu từ du lịch tăng nhanh, từ 56.000 tỷ đồng năm 2007 lên 400.000 tỷ đồng năm 2016 Du lịch quốc tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2015 đạt triệu lượt so với 4,2 triệu năm 2007, khách nội địa đạt 42 triệu năm 2016 Các sản phẩm dịch vụ ngày phát triển - đa dạng với chất lượng cải thiện hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân có sức cạnh tranh thị trường Đổi thay thể chế sách kinh tế, thương mại, đầu tư WTO làm thay đổi diện mạo khung khổ pháp lý, thể chế sách kinh tế, thương mại, đầu tư, phương thức quản lý kinh tế Việt Nam Trong năm trước sau thời điểm gia nhập WTO (2006 - 2007), Việt Nam sửa 60 văn luật để thực thi cam kết WTO Hàng trăm nghị định, thông tư hướng dẫn sửa đổi Trước đó, năm 2005, lần đầu tiên, Việt Nam có Luật Doanh nghiệp WTO tạo sức ép để Việt Nam chuyển dần từ phương thức quản lý nhà nước can thiệp hành sang phương thức quản lý nhà nước kiến tạo - tôn trọng quyền tự kinh doanh, theo quy luật thị trường Kết là, năm 2007 năm mở cho bùng nổ khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, với kỷ lục gần 60.000 doanh nghiệp thành lập năm • Điểm sáng xuất nhập khẩu, thu hút vốn FDI Theo Tổng cục Hải quan, năm 2016 đánh dấu 10 năm Việt Nam gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng gấp lần, vượt mốc 350 tỷ USD Đáng ý, thay đổi rõ kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng mạnh Theo đó, năm 2006, Việt Nam thu hút 10 tỷ USD vốn FDI, đến năm 2007 lên tới 21,3 tỷ USD đạt 64 tỷ USD vào năm 2008 Đến nay, Việt Nam thu hút 22.000 dự án FDI với tổng vốn đăng ký gần 300 tỷ USD, nhiều tập đoàn hàng đầu giới chọn Việt Nam làm “cứ điểm” sản xuất Samsung, LG, Toyota, Honda, Canon… • Tự tin vào sân chơi tồn cầu Khơng tác động mạnh mẽ, tích cực đến phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, chuyên gia kinh tế cho rằng, gia nhập WTO “mở cánh cửa lớn” để Việt Nam bước vào “sân chơi” tồn cầu Tính đến nay, có 12 FTA đa phương song phương Việt Nam đối tác lớn giới thức ký kết, kết thúc đàm phán như: FTA Việt Nam - EU (EVFTA), FTA Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Trong có FTA hệ có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Bên cạnh FTA ký kết kết thúc đàm phán, Việt Nam tiếp tục đàm phán thêm FTA, có RCEP- dự đốn FTA kỷ, quy định hoạt động thương mại toàn vùng ASEAN Các FTA mở không gian cho Việt Nam phát triển mạnh mẽ, có quan hệ thương mại tự với 55 đối tác giới, bao gồm nước G7 15/20 thành viên nhóm G20 Hạn chế Trong giai đoạn 2007-2016, Việt Nam ln trì mức tăng trưởng cao, bình quân 6,29%/năm để đạt mức tăng trưởng đó, tổng đầu tư cho phát triển mức cao (30,0% - 46,5%), cao nhiều so với nước khác Điều này, chứng tỏ hiệu chất lượng tăng trưởng Việt Nam thấp so với nước khu vực Bên cạnh đó, suất lao động Việt Nam thấp, đóng góp vào tăng trưởng hạn chế Năm 2012 suất lao động xã hội (GDP/LĐ), giá hành đạt 63,11 triệu đồng; năm 2013: 68,65 triệu, năm 2014: 74,66 triệu năm 2015 đạt khoảng 83,81 triệu đồng, thấp nhiều lần so với nước khu vực Trong công nghiệp, ngành khai thác, gia công chiếm tỷ trọng lớn, việc sử dụng công nghệ tiên tiến, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao thấp Nơng nghiệp đạt nhiều thành tựu tỷ lệ hàng nông sản qua chế biến thấp; đặc biệt nhiều loại giống trồng, vật ni phụ thuộc vào nhập đến 80% dẫn đến hạn chế sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế thời gian qua chậm So sánh với nhiều nước khu vực cấu kinh tế nước ta chuyển dịch chậm, nơng, lâm ngư nghiệp cao, khu vực dịch vụ phát triển, chiếm tỷ trọng khiêm tốn Giải pháp Tóm lại, sau 10 năm hội nhập WTO, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn chưa cải thiện nhiều, dẫn đến hiệu thấp, tăng trưởng kinh tế phát triển thiếu bền vững, nhiều vấn đề xã hội, môi trường chưa giải hiệu Vì vậy, cần phải có cải cách đột phá, tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, tiếp tục cải cách hành triệt để, khắc phục mặt trái chế “một cửa”, đổi máy hành nhà nước cương hiệu Tăng cường nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, làm minh bạch, lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh Thứ hai, sớm xây dựng chiến lược phát triển ngành dịch vụ sở hạ tầng giai đoạn đến 2020 tầm nhìn 2030, đó, vấn đề cốt lõi tái cấu DN, loại dịch vụ sở hạ tầng theo hướng tập trung dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, dịch vụ có giá trị gia tăng cao phát triển logistics xanh, nhằm tận dụng hiệu hội mang lại từ hội nhập Thứ ba, nhanh chóng đầu tư phát triển hệ thống logistics Việt Nam, bao gồm: Cơ sở hạ tầng logistics, thể chế pháp luật phát triển dịch vụ logistics, phát triển DN cung ứng sử dụng dịch vụ logistics… nhằm đẩy nhanh q trình đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả, thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa Thứ tư, nâng mức đầu tư cho khoa học công nghệ (1-2% GDP) để Việt Nam sớm có đột phá khoa học cơng nghệ, tạo mặt hàng, sản phẩm kỹ thuật cao mặt hàng xuất chủ lực mang lại giá trị cao cho xuất Việt Nam Thứ năm, với việc đổi chế, hoàn thiện hệ thống sách nhằm phát triển mặt hàng xuất chủ lực, cần có biện pháp để chuyển dần từ gia công sang sản xuất, xuất khẩu, giảm tiến tới hạn chế mức thấp xuất sản phẩm thơ, khống sản; tăng xuất sản phẩm tinh chế, có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao ... lại, sau 10 năm hội nhập WTO, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn chưa cải thiện nhiều, dẫn đến hiệu thấp, tăng trưởng kinh tế. .. cục Hải quan, năm 2016 đánh dấu 10 năm Việt Nam gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng gấp lần, vượt mốc 350 tỷ USD Đáng ý, thay đổi rõ kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO nguồn vốn... sách kinh tế, thương mại, đầu tư WTO làm thay đổi diện mạo khung khổ pháp lý, thể chế sách kinh tế, thương mại, đầu tư, phương thức quản lý kinh tế Việt Nam Trong năm trước sau thời điểm gia nhập

Ngày đăng: 02/11/2018, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w