1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BCTK đề tài cháy rừng TP Hà Nội

210 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 18,78 MB

Nội dung

Thành phố Hà Nội hiện có 24.500 ha rừng, trong đó khoảng 4.500 ha ở Sóc Sơn, 10.200 ha ở Ba Vì và 9.800 ha còn lại phân bố từ Mỹ Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất và thị xã Sơn Tây. Với tỷ lệ che phủ chung xấp xỉ 10% rừng trở thành nguồn tài nguyên và yếu tố môi trường quý giá của Thủ đô. Nó được xem như lá phổi xanh để bảo vệ môi sinh cho thành phố xấp xỉ 4.5 triệu người cùng tốc độ công nghiệp hoá đang diễn ra ngày càng nhanh. Rừng ở Hà Nội cũng là yếu tố cần thiết cho bảo vệ những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cả nước, cho giáo dục môi trường, hình thành những tâm lý, tình cảm yêu thiên nhiên, yêu đất nước của người dân thủ đô. Rừng Hà Nội cũng trực tiếp cung cấp nhiều dịch vụ du lịch, giải trí và nghỉ dưỡng có giá trị cao, cung cấp nhiều lâm đặc sản khác nhau như một nguồn sống của người dân địa phương. Rừng Hà Nội rất quý giá nhưng cũng được xem là rừng có nguy cơ cháy cao. Mặc dù có sự quan tâm lớn của Thành phố và sự tích cực của các lực lượng PCCC nhưng mỗi năm vẫn xảy ra hàng chục đến hàng trăm vụ cháy rừng gây thiệt hại lớn cả về kinh tế và môi trường. Kết quả thảo luận của nhóm nghiên cứu với Chi cục Kiểm lâm TP. Hà Nội cho thấy những nguyên nhân cháy rừng chủ yếu ở Hà Nội liên quan đến những yếu tố sau: Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng ở Hà Nội chưa tính đến đặc điểm của trạng thái rừng, cũng như đặc điểm phân hoá mạnh mẽ của lượng mưa giữa các khu vực, số trạm đo mưa phục vụ dự báo nguy cơ cháy rừng còn quá thưa. Điều đó làm giảm độ độ chính xác của thông tin dự báo nguy cơ cháy rừng. Nhận thức và kiến thức chưa đầy đủ của người dân và chủ rừng về phòng cháy chữa cháy rừng. Nhiều người trong đó có cả cán bộ địa phương không hiểu rõ về thiệt hại của cháy rừng và cũng rất lúng túng trước những đám cháy rừng. Không hiểu về kỹ thuật phòng cháy và chữa cháy cho những khu rừng cụ thể của mình. Chưa có những quy định của cộng đồng đủ mạnh để lôi cuốn người dân tích cực tham gia vào hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng. Còn có những trường hợp người dân thờ ơ với hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng. Một số cán bộ địa phương cũng chưa hiểu được PCCCR là trách nhiệm của toàn dân, và chưa tích cực tham gia vào hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Diện tích rừng đất lâm nghiệp Hà Nội 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ 10 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI .12 Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1 Ngoài nước 14 1.2 Trong nước 19 1.3 Nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng Hà Nội 24 Chương II MỤC TIÊU – NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .54 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng Hà Nội 54 3.2 Thực xác định nguyên nhân gây cháy rừng thành phố Hà Nội 55 3.2.1 Thực trạng cháy rừng TP Hà Nội 55 3.2.2 Các nguyên nhân điều kiện tự nhiên cháy rừng Hà Nội 58 3.1.2.1 Ảnh hưởng điều kiện địa hình đến nguy cháy rừng 58 3.3 Hoàn thiện phương pháp phần mềm Dự báo nguy cháy rừng thành phố Hà Nội 92 3.3.1 Đánh giá hiệu phương pháp dự báo nguy cháy rừng thành phố Hà Nội .92 3.3.2 Phương pháp dự Dáo nguy cháy rừng cho thành phố Hà Nội 95 3.4 Biện pháp kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng Hà Nội 118 3.4.1 Biện pháp kỹ thuật phòng cháy rừng 118 3.4.2 Biện pháp kỹ thuật chữa cháy rừng 143 3.5 Xây dựng mơ hình kỹ thuật phòng cháy rừng hiệu Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức 163 3.5.1 Mơ hình băng trắng cản lửa: 163 3.5.2 Mơ hình hạ cấp thu gom thực bì 167 3.5.3 Mơ hình xây dựng đường nhỏ phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng 172 3.5.4 Hiệu mơ hình kỹ thuật phòng cháy rừng 173 3.6 Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý lửa rừng .175 3.6.1 Nâng cao nhận thức kiến thức quản lý lửa rừng 176 3.6.2 Xây dựng quy ước quản lý lửa rừng cho cộng đồng 177 3.6.3 Hiệu mơ hình cộng đồng tham gia quản lý lửa rừng 179 3.7 Phương án tổng thể PCCCR thành phố Hà Nội 185 3.7.1 Các nguyên tắc xây dựng phương án tổng thể phòng cháy chữa cháy rừng 185 3.7.2 Phương án nhân lực cho phòng cháy chữa cháy rừng 187 3.7.3 Phương án sở vật chất kỹ thuật cho phòng cháy chữa cháy rừng 190 3.7.4 Phương án hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng hàng năm 193 3.8 Một số kiến nghị phòng cháy chữa cháy rừng 203 KẾT LUẬN 205 TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 PHỤ LỤC .210 KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt OTC TT TK CP N D1.3 Hvn Hdc Dt Hcb Htt ĐDTK CPTK Mtk Mtt Wvlc VLC VRD T TC R Dam P KĐ VĐ K S S% H Ki Ect PCCCR VQG Ý nghĩa Ô tiêu chuẩn Thảm tươi Thảm khô Che phủ Mật độ rừng (cây/ha) Đường kính 1.3 m (cm) Chiều cao vút (m) Chiều cao cành (m) Đường kính tán (m) Chiều cao bụi Chiều cao thảm tươi Độ dày thảm khô Che phủ thảm khô Khối lượng thảm khô Khối lượng thảm tươi Độ ẩm vật liệu cháy Vật liệu cháy Vật rơi dụng Nhiệt độ oC Độ tàn che Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) Chỉ tiêu khí tượng tổng hợp Nesterop Kinh độ Vĩ độ Hệ số thủy nhiệt Xelianhilop Chỉ số khô hạn Thái Văn Trừng Hệ số biến động Số ngày khô hạn Hệ số hiệu chỉnh cấp nguy cháy rừng Chỉ số hiệu canh tác Phòng cháy chữa cháy rừng Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Diện tích rừng đất lâm nghiệp Hà Nội 39 Bảng Diện tích rừng đất lâm nghiệp Hà Nội 54 Bảng Số vụ cháy rừng khu vực thuộc Thành phố Hà Nội 55 Bảng Phân bố diện tích rừng Hà Nội theo độ cao (ha) 58 Bảng Phân bố diện tích rừng Hà Nội theo độ dốc (ha) 59 Bảng Nhiệt độ trung bình (0C) tháng khu vực rừng trọng điểm Hà Nội 60 Bảng Lượng mưa trung bình (mm) tháng năm khu vực nghiên cứu 61 Bảng Độ ẩm khơng khí trung bình (%) tháng năm 63 khu vực nghiên cứu 63 Bảng Phân bố số ngày theo số khí tượng tổng hợp (Pi) Hà Nội .64 khu vực xung quanh 64 Bảng Chỉ số khơ hạn (K) tính theo cơng thức Xelianhinop 65 Bảng 10 Đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái rừng nghiên cứu 66 Bảng 11 Khối lượng, phân bố độ ẩm vật liệu cháy trạng thái rừng 72 nghiên cứu .72 Bảng 12 Trọng số tiêu cấu trúc rừng liên quan đến nguy cháy 79 Bảng 14 Chỉ số fij số Ect cho yếu tố trạng thái rừng TP Hà Nội .82 Bảng 15 Phân cấp nguy cháy theo số Ect 82 Bảng 16 Phân bố trạng thái rừng theo nguy cháy địa bàn 84 thành phố Hà Nội (ha) 84 3.2.3 Nguyên nhân điều kiện kinh tế xã hội cháy rừng Hà Nội 89 Bảng 17 Mối quan hệ hàm lượng nước vật liệu cháy với mức độ nguy hiểm cháy rừng 94 Bảng 19 Ngưỡng cấp nguy cháy rừng theo tiêu khí tượng tổng hợp .97 khí tượng tổng hợp P .97 Bảng 21 Nhiệt độ trung bình lúc 13h trạm khu vực Hà Nội lân cận(oC) .99 Bảng 23 Độ ẩm khơng khí trung bình trạm quan trắc (%) 102 Bảng 25 Lượng mưa trung bình trạm quan trắc (mm) 105 Bảng 26 Phương trình liên hệ lượng mưa (mm) với kinh độ, vĩ độ độ cao trạm khí tượng phục vụ dự báo cháy rừng Hà Nội 105 Bảng 27 Chiều cao lửa chiều rộng cần thiết băng trắng cản lửa rừng Hà Nội (nguồn: đề tài KC0824) 119 Bảng 28 Bề rộng cần thiết băng xanh cản lửa (nguồn: đề tài KC0824) 122 Bảng 29 Biến đổi trọng lượng thảm khô theo thời gian (gam) 126 Bảng 30 Bề rộng băng trống vật liệu cháy 129 Bảng 31 Phân bố vật rơi rụng theo thời gian .137 Bảng 32 Khối lượng mẫu khô keo tai tượng giảm theo thời gian 138 Bảng 33 Tổng khối lượng vật rụng tồn đọng héc ta rừng keo tai tượng qua tháng (kg/ha) 138 Bảng 34 Tổng khối lượng vật rụng tồn đọng héc ta rừng keo tai tượng qua năm (kg/ha) 139 Bảng 35 Khối lượng mẫu khô thông mã vĩ thời gian điều tra .140 Bảng 36 Tổng khối lượng vật rụng tồn đọng héc ta rừng thông mã vĩ qua tháng (Kg/ha 140 Bảng 37 Tổng khối lượng vật rụng tồn đọng héc ta rừng thông mã vĩ qua năm (kg/ha) 141 Bảng 38 Khối lượng vật liệu cháy tích luỹ rừng trồng từ sau thời điểm đốt trước 142 Bảng 39 Khả sử dụng thiết bị chữa cháy phụ 143 Bảng 40 Khả sử dụng thiết bị chữa cháy trực tiếp loại cháy khác khơng có trang phục (mũ) bảo hộ chữa cháy 144 Bảng 41 Khả sử dụng thiết bị chữa cháy trực tiếp loại cháy khác có trang phục (mũ) bảo hộ chữa cháy .144 .168 168 168 168 170 170 171 171 171 171 Bảng 42 Số lượng Tổ đội xung kích PCCCR cấp xã/phường Hà Nội 189 Bảng 43.Định mức cơng trình phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng TP Hà Nội 190 Bảng 44 Nhu cầu cơng trình phòng cháy chữa cháy rừng cho TP Hà Nội 191 Bảng 45 Số lượng cơng trình phòng cháy chữa cháy rừng có Hà Nội .191 Bảng 47 Hiện trạng nhu cầu thiết bị chủ yếu cho phòng cháy chữa cháy rừng TP Hà Nội .193 Bảng 48 Nội dung lịch thời gian hoạt động phòng cháy 194 Bảng 49 Mẫu biểu đặc điểm đám cháy rừng .201 Bảng 50 Giải pháp phục hồi rừng sau cháy .202 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tổng số vụ cháy rừng năm gần khu vực trọng điểm 56 Hà Nội .56 Hình Biến động số vụ cháy rừng năm gần Hà Nội .57 Hình Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) khu vực nghiên cứu 61 Hình Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm (%) khu vực nghiên cứu .63 Hình Mật độ rừng tầng cao bình quân trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 68 Hình Đường kính ngang ngực bình qn trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 69 Hình Chiều cao vút bình quân trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 70 Hình Chiều cao cành bình quân trạng thái rừng 71 khu vực nghiên cứu 71 Hình 10 Độ tàn che bình quân trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 71 Hình 11 Chiều cao bình quân bụi thảm tươi trạng thái rừng 76 khu vực nghiên cứu 76 Hình 12 Độ ẩm vật liệu cháy bình quân trạng thái rừng .77 khu vực nghiên cứu 77 Hình 13a.Một số hình ảnh cấu trúc rừng Ba Vì 78 78 Rừng trồng Keo tai tượng .78 78 Rừng trồng Thông 78 78 Hình 13b Một số hình ảnh cấu trúc rừng Sóc Sơn 78 Hình 13c Một số hình ảnh cấu trúc rừng Mỹ Đức .79 Hình 14 Bản đồ phân bố trạng thái rừng theo nguy cháy thành phố Hà Nội 85 Hình 15 Bản đồ phân bố trạng thái rừng theo nguy cháy huyện Ba Vì 86 87 Hình 16 Bản đồ phân bố trạng thái rừng theo nguy cháy huyện Mỹ Đức 87 88 Hình 17 Bản đồ phân bố trạng thái rừng theo nguy cháy huyện Sóc Sơn 88 Hình 18 Khoảng cách tối đa nội suy nhiệt độ dự báo cháy rừng 101 Hà Nội .101 Bảng 24 Phương trình liên hệ độ ẩm khơng khí (%) với kinh độ, vĩ độ độ cao trạm khí tượng phục vụ dự báo cháy rừng Hà Nội 102 Hình 19 Khoảng cách tối đa nội suy độ ẩm khơng khí lúc 13h dự báo cháy rừng Hà Nội 104 Hình 20 Vị trí trạm điểm đo mưa cần thiết cho dự báo cháy rừng huyện Ba Vì, Mỹ Đức Sóc Sơn 107 Hình 21 Trang giao diện phần mềm Dự báo nguy cháy Hà Nội 109 Hình 22 Rừng thơng đầu mùa khơ Sóc Sơn Hà Nội .125 Hình 23 Rừng thơng mùa khơ Sóc Sơn 126 Hình 24 Biến đổi lượng mẫu thảm khô rừng theo thời gian 127 Hình 25 Vật liệu cháy rừng Thơng .128 Hình 26 Băng trống đề phòng cháy lan theo chiều ngang 130 Hình 27 Có người kiểm sốt q trình đốt trước đề phòng cháy lan .131 Hình 28 Phân bố vật liệu cháy theo chiều cao rừng 132 Hình 29 Phân bố vật liệu cháy theo chiều cao rừng 132 Hình 30 Tỉa cành để giảm cháy lan theo chiều cao 133 Hình 33 Tích luỹ vật liệu cháy rừng trồng từ sau thời điểm đốt trước 142 Hình 34 Cháy mặt đất chậm Sóc Sơn .146 Hình 35 Chiến thuật chữa cháy trực tiếp với đám cháy mặt đất chậm .147 Hình 36 Cháy mặt đất nhanh rừng Thông 148 Hình 37 Chiến thuật chữa đám cháy nhanh mặt đất 149 Hình 38 Xe chữa cháy sử dụng để làm yếu lửa cho người 150 vào chữa cháy trực tiếp 150 Hình 39 Tạo băng giảm tốc để chữa đám cháy mặt đất cháy tán trung bình .150 Hình 40 Tạo băng giảm tốc để chữa đám cháy mặt đất 152 cháy tán nhanh 152 Hình 41 Giao diện phần mêm Tổ chức chữa cháy rừng 153 thành phố Hà Nội .153 Hình 44 Mơ hình băng trắng Cơng ty TNHH TV Nơng Lâm nghiệp Sóc Sơn .167 .168 168 168 .168 Hình 45 Mơ hình hạ cấp thu gom thực bì xã Minh Quang – VQG Ba Vì 168 .170 170 Hình 46 Mơ hình hạ cấp thu gom thực bì xã An Phú – BQL 170 rừng đặc dụng Hương Sơn 170 .171 171 171 171 Hình 47 Mơ hình hạ cấp thu gom thực bì Cơng ty TNHH TV Sóc Sơn 171 Hình 48 Mơ hình đường nhỏ phục vụ PCCCR Ba Vì .172 Hình 49 Mơ hình đường nhỏ phục vụ PCCCR Mỹ Đức 173 Hình trang bìa tài liệu hướng dẫn phòng cháy chữa cháy rừng cho cộng đồng .176 Hình 50 Tập huấn phòng cháy chữa cháy rừng cho cộng đồng Mỹ Đức .184 ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Hà Nội có 24.500 rừng, khoảng 4.500 Sóc Sơn, 10.200 Ba Vì 9.800 lại phân bố từ Mỹ Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất thị xã Sơn Tây Với tỷ lệ che phủ chung xấp xỉ 10% rừng trở thành nguồn tài nguyên yếu tố môi trường quý giá Thủ đô Nó xem phổi xanh để bảo vệ môi sinh cho thành phố xấp xỉ 4.5 triệu người tốc độ cơng nghiệp hố diễn ngày nhanh Rừng Hà Nội yếu tố cần thiết cho bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng nước, cho giáo dục mơi trường, hình thành tâm lý, tình cảm yêu thiên nhiên, yêu đất nước người dân thủ đô Rừng Hà Nội trực tiếp cung cấp nhiều dịch vụ du lịch, giải trí nghỉ dưỡng có giá trị cao, cung cấp nhiều lâm đặc sản khác nguồn sống người dân địa phương Rừng Hà Nội quý giá xem rừng có nguy cháy cao Mặc dù có quan tâm lớn Thành phố tích lượng PCCC năm xảy hàng chục đến hàng trăm vụ cháy rừng gây thiệt hại lớn kinh tế mơi trường Kết thảo luận nhóm nghiên cứu với Chi cục Kiểm lâm TP Hà Nội cho thấy nguyên nhân cháy rừng chủ yếu Hà Nội liên quan đến yếu tố sau: - Phương pháp dự báo nguy cháy rừng Hà Nội chưa tính đến đặc điểm trạng thái rừng, đặc điểm phân hoá mạnh mẽ lượng mưa khu vực, số trạm đo mưa phục vụ dự báo nguy cháy rừng q thưa Điều làm giảm độ độ xác thơng tin dự báo nguy cháy rừng - Nhận thức kiến thức chưa đầy đủ người dân chủ rừng phòng cháy chữa cháy rừng Nhiều người có cán địa phương khơng hiểu rõ thiệt hại cháy rừng lúng túng trước đám cháy rừng Không hiểu kỹ thuật phòng cháy chữa cháy cho khu rừng cụ thể - Chưa có quy định cộng đồng đủ mạnh để lơi người dân tích cực tham gia vào hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng Còn có trường hợp người dân thờ với hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng Một số cán địa phương chưa hiểu PCCCR trách nhiệm tồn dân, chưa tích cực tham gia vào hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng 10 Tu sửa cơng trình phòng cháy bao gồm thiết kế thực biện pháp đốt trước để giảm vật liệu cháy tán rừng Đốt trước Hà Nội thực rừng trồng mà mặt đất khơng có bụi thảm tươi, thảm khô phân bố liên tục đất thành lớp dày 10 tấn/ha Diện tích đốt trước năm thực không 25 đến 30% - Dự báo lửa rừng Dự báo nguy cháy rừng thực từ đầu tháng 11 hết tháng Đâ thời kỳ có nguy cháy rừng cao Trong thời gian vận hành liên tục hệ thống quan trắc dự báo nguy cháy rừng Các thông tin cấp cháy rừng gửi đến xã chủ rừng lớn Đồng thời thông tin nguy cháy rừng địa bàn toàn thành phố tải lên mang internet - Trực cảnh báo lửa rừng Phát sớm cháy rừng thực phương pháp quan trắc từ hệ thống chòi canh tuần tra mặt đất Phương tiện phục vụ phát sớm cháy rừng bao gồm: hệ thống chòi canh, ống nhòm, la bàn, đồ phần mềm máy tính xác định toạ độ đặc điểm khác đám cháy Lịch thực phát sớm cháy rừng bắt đầu thực từ tháng 01.11 kết thúc vào khoảng 01.04 hàng năm, nguy cháy rừng đạt cấp trở lên Quy trình trực để phát sớm cháy rừng thực theo hướng dẫn Bộ NNPTNT - Kiểm tra cơng tác phòng cháy rừng Hàng năm BCD phòng cháy chữa cháy rừng tổ chức kiểm tra để đảm bảo hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng địa phương thực theo phương án xây dựng hướng dẫn cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng BCĐ phòng cháy chữa cháy rừng cấp - Tổng kết rút kinh nghiệm Phòng cháy cơng việc tốn kinh phí cơng sức Hiệu phụ thuộc nhiều vào kiến thức kinh nghiệm lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng Hàng năm, ban đạo phòng cháy chữa cháy rừng cấp phải tổ chức rút kinh 196 nghiệm Nội dung đánh giá cơng tác phòng cháy kiến nghị biện pháp khắc phục tồn cho năm sau 3.7.4.2 Phương án hoạt động chữa cháy rừng Phương án chữa cháy rừng xây dựng cho đám cháy cụ thể tuỳ theo quy mô đám cháy, đặc điểm thời tiết loại rừng bị cháy Phương án chữa cháy bao gồm phương án huy động nguồn nhân lực thiết bị cho chữa cháy, phương pháp kỹ thuật áp dụng để chữa cháy Phương án chữa cháy cho đám cháy rừng tư vấn phần mềm tổ chức chữa cháy rừng Tuy nhiên, quy mơ tồn thành phố có số điểm lớn phương án huy động nhân lực chữa cháy sau - Phương án nhân lực huy chữa cháy Khi có cháy rừng xảy người có chức vụ cao đơn vị Cảnh sát PCCC có mặt nơi xảy cháy người huy chữa cháy Tham gia máy huy chữa cháy rừng gồm Chủ tịch UBND xã trở lên người đứng đầu quan, tổ chức, có mặt đám cháy Khi cháy rừng hộ gia đình trưởng thơn nơi xảy cháy có trách nhiệm tham gia huy chữa cháy - Phương án nhân lực tham gia chữa cháy rừng Căn vào đặc điểm phân bố diện tích rừng, phân bố nguồn nhân lực tham gia chữa cháy Nhóm nghiên cứu đề tài Chi cục Kiểm lâm thống kiến nghị phương án tổ chức lực lượng tham gia trực tiếp chữa cháy rừng cho khu vực sau: - Khi cháy rừng sườn Tây núi Ba Vì huy động lực lượng chữa cháy rừng sau: * Tổ PCCCR nhân dân xã Minh Quang, Khánh Thượng, Ba Vì, Ba Trại, Vườn Quốc gia Ba Vì, Đội KLCĐ & PCCCR số 2, Hạt Kiểm lâm Ba Vì, Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc gia Ba Vì, Đồn 285 Bộ Tư lệnh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh * Đội xe chữa cháy Phòng Cảnh sát PC&CC Sơn Tây * Đội chữa cháy chuyên ngành số thuộc Chi cục Kiểm lâm Hà Nội * Khi cháy lớn huy động bổ sung Trường trung cấp kỹ thuật Thông tin, Trung tâm huấn luyện thực hành - Học viện Biên phòng, quan Kiểm lâm vùng 197 - Khi cháy rừng sườn Đơng núi Ba Vì huy động lực lượng chữa cháy rừng sau: * Tổ PCCCR nhân dân xã Yên Bài, Vân Hoà, Tản Lĩnh, Ba Trại (Ba Vì), Yên Bình, Yên Trung, Tiến Xuân (Thạch Thất), Đông Xuân (Quốc Oai), Xuân Sơn (Sơn Tây) Các đơn vị quân đội như: Trường trung cấp Kỹ Thuật Thơng tin, Trường bắn Đồng Doi, Tiểu đồn 510, 19, đoàn 914 * Đội chữa cháy chuyên ngành số 1, Đội KLCĐ & PCCCR số 1, Đội KLCĐ & PCCCR số 2, Đội xe chữa cháy Phòng Cảnh sát PC&CC Sơn Tây * Hạt Kiểm lâm Ba Vì, Hạt Kiểm lâm Sơn Tây, Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc gia Ba Vì, doanh nghiệp đóng xã n Bài, Vân Hoà, Tản Lĩnh Thị xã Sơn Tây - Khi cháy rừng khu vực Sơn Tây, Hoà Lạc huy động lực lượng chữa cháy rừng sau: * Các tổ đội PCCCR nhân dân xã Kim Sơn, Xuân Sơn, Sơn Đông, Cổ Đông, Trung Sơn Trầm, trường Sĩ quan Lục qn 1, trung đồn Khơng quân 916, trại Quân pháp, Trường sỹ quan Hoá học, Học viện Phòng khơng khơng qn * Đội chữa cháy chuyên ngành số 1, Đội KLCĐ & PCCCR số 1, Đội KLCĐ & PCCCR số 2, Hạt Kiểm lâm Sơn Tây, Hạt Kiểm lâm Chương Mỹ * Đội xe chữa cháy Phòng Cảnh sát PC&CC Sơn Tây, Đội xe chữa cháy Phòng Cảnh sát PC&CC Hà Đơng, Trường Đại học Lâm nghiệp - Khi cháy rừng khu vực huyện Quốc Oai, Chương Mỹ huy động lực lượng chữa cháy: * Tổ đội PCCCR xã thuộc Huyện Quốc Oai, Thạch Thất, Chương Mỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Trung đoàn 102, Sư đoàn 308, Sư đoàn 305, trường Sĩ quan Đặc công, * Đội chữa cháy rừng chuyên ngành số 2, Đội KLCĐ & PCCCR số 1, Hạt Kiểm lâm Chương Mỹ, Hạt Kiểm lâm Mỹ Đức, Hạt Kiểm lâm Lương Sơn - Hồ Bình * Đội xe chữa cháy Phòng Cảnh sát PC&CC Sơn Tây, Đội xe chữa cháy Phòng Cảnh sát PC&CC Hà Đông - Khi cháy rừng huyện Mỹ Đức huy động lực lượng chữa cháy rừng: 198 * Các tổ đội nhân dân xã Hương Sơn, An Phú, Tuy Lai, Hồng Sơn, An Tiến, Hợp Tiến, trường bắn Miếu môn * Hạt Kiểm lâm Mỹ Đức, Ban Quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Đội KLCĐ & PCCCR số 1, Hạt Kiểm lâm Chương Mỹ, Hạt Kiểm lâm Thường Tín, Hạt Kiểm lâm Kim Bơi - Chi cục Kiểm lâm Hồ Bình * Đội chữa cháy chun ngành số * Đội xe chữa cháy Phòng Cảnh sát PC&CC Hà Đông * Cơ quan Kiểm lâm vùng 1, Chi cục Kiểm lâm Hà Nam - Khi cháy rừng Sóc Sơn huy động lực lượng chữa cháy: * Tổ đội xung kích PCCCR nhân dân 11 xã, thị trấn có rừng huyện Sóc Sơn * Hạt Kiểm lâm Sóc Sơn, Trung tâm cứu hộ ĐVHD & Kỹ thuật Bảo vệ rừng Sóc Sơn, Ban quản lý rừng PH - ĐD Sóc Sơn, Cơng ty TNHH thành viên Đầu tư phát triển Nông Lâm nghiệp Sóc Sơn, Hạt Kiểm lâm số 1, số 2, số 3, Đội KLCĐ & PCCCR số * Đội chữa cháy chuyên ngành số thuộc Chi cục Kiểm lâm Hà Nội * Đơn vị quân đội: Trung đoàn 87, Trung đoàn 141, Sư đoàn 371, Trung đoàn 165, Trung đoàn 86, Bộ đội xăng dầu K95 * Đội xe chữa cháy Phòng Cảnh sát PC&CC Đơng Anh, Đội Cảnh sát PC&CC khu công nghiệp Bắc Thăng Long * Chi cục Kiểm lâm Vĩnh Phúc, Cơ quan Kiểm lâm vùng * Bộ tư lệnh Thủ đô Phương án huy động lực lượng cho chữa cháy rừng thông qua UBND Thành phố Hà Nội 3.7.4.3 Giải pháp khắc phục hậu qủa cháy rừng Khắc phục hậu cháy rừng việc - Các giải pháp phục hồi rừng sau cháy Phục hồi rừng sau cháy Hà Nội thực giải pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung trồng lại rừng 199 + Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Khoanh nuôi phục hồi rừng hệ thống biện pháp nhằm lợi dụng tối đa quy luật tái sinh diễn tự nhiên với can thiệp hợp lý người để khoảng thời gian định phục hồi thảm rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung giải pháp khoanh nuôi vừa dựa vào lực tái sinh tự nhiên, vừa trồng thêm có giá trị kinh tế vào nơi mật độ có giá trị kinh tế thấp Biện pháp kỹ thuật áp dụng vừa bảo vệ đối tượng khoanh ni, giải phóng tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh tự nhiên vừa trồng thêm lồi có giá trị kinh tế cao Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung thường áp dụng nơi điều kiện lập địa tốt, đối tượng khoanh ni giai đoạn tương đối phát triển mật độ tái sinh thấp thiếu loài giá trị kinh tế cao Đất thích hợp để áp dụng giải pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung đất sau cháy rừng tự nhiên Ba Vì Mỹ Đức, đất sau cháy rừng trồng vùng mà mật độ trồng không 200cây/ha + Phục hồi rừng sau cháy trồng rừng Tái sinh nhân tạo phục hồi rừng sau cháy giải pháp trồng đất rừng bị cháy loài đáp ứng yêu cầu kinh tế sinh thái địa phương Nội dung tái sinh nhân tạo sau cháy rừng thực hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng để phục hồi lại hệ sinh thái rừng nơi bị cháy Trồng rừng sau cháy áp dụng thích hợp diện tích rừng đất sau cháy rừng tự nhiên rừng trồng mà mật độ sống lại thấp 200 triển vọng Các bước thực phục hồi rừng sau cháy sau: Bước Điều tra đặc điểm cháy rừng Điều tra đặc điểm đám cháy xác định đặc điểm đám cháy có liên quan đến giải pháp phục hồi rừng Kết điều tra đặc điểm đám cháy ghi vào biểu sau 200 Bảng 49 Mẫu biểu đặc điểm đám cháy rừng Lô bị cháy TT Điều kiện lập Nguồn giống tái Điều kiện địa sinh kinh tế tiêu Diện tích Thơng tin cột bảng sau: Lô bị cháy: ghi số hiệu lô rừng bị cháy Điều kiện lập địa: ghi theo cấp: * tốt (độ xốp đất mặt 50%, hàm lượng mùn 5%) * trung bình (độ xốp đất mặt 30%, hàm lượng mùn 3-5%) * xấu (độ xốp đất mặt 30%) Nguồn giống tái sinh: ghi theo cấp: * cao (đất sau cháy rừng tự nhiên không xa rừng tự nhiên 500m, đất rừng trồng sau cháy mật độ sống có triển vọng lớn 200cây/ha) * trung bình (đất sau cháy rừng tự nhiên xa rừng tự nhiên 500m, đất rừng trồng sau cháy có mật độ triển vọng từ 100-200 cây/ha) * thấp (không phải hai loại trên) Điều kiện kinh tế: ghi theo mức: * cao ( nơi có thị trường tiêu thụ lâm sản tốt có nguồn kinh phí dồi cho phát triển lâm nghiệp) * khơng cao (nơi khơng có điều kiện mục trên) Diện tích: ghi diện tích lơ (diện tích tương đối đồng tiêu chí trên) Bước Lựa chọn giải pháp phục hồi rừng Giải pháp phục hồi rừng sau cháy lựa chọn sở phân tích đặc điểm nguồn lực cho phục hồi rừng điều kiện kinh tế, điều kiện lập địa, nguồn giống (bao gồm tiềm cung cấp giống mật độ triển vọng sau cháy) Có thể lựa chọn giải pháp phục hồi rừng sau cháy Hà Nội theo bảng tra 201 Bảng 50 Giải pháp phục hồi rừng sau cháy Điều kiện kinh tế Điều kiện lập địa tốt Cao trung bình xấu tốt thấp trung bình xấu Nguồn giống Phương án phục hồi rừng sau cháy Cao Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung Trung bình Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung thấp Trồng rừng Cao Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Trung bình Khoanh ni tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung thấp Trồng rừng Cao Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung Trung bình Trồng rừng thấp Trồng rừng Cao Khoanh ni tái sinh tự nhiên Trung bình Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên thấp Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Cao Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Trung bình Khoanh ni tái sinh tự nhiên thấp Khoanh ni tái sinh tự nhiên Cao Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Trung bình Khoanh ni tái sinh tự nhiên thấp Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Bước Thi công biện pháp phục hồi rừng Tổ chức thi công biện pháp phục hồi rừng công việc quan trọng để phục hồi rừng sau cháy Tổ chức thi công bao gồm nội dung sau: (1)- Chuẩn bị vật liệu trồng rừng: xây dựng kế hoạch thực cung cấp giống cho diện tích cần áp dụng biện pháp trồng rừng, (2)- Dọn đất phục hồi rừng: tổ chức dọn cành nhánh chưa cháy khỏi khu vực cháy rừng Trong điều kiện khôi phục rừng sau cháy vườn quốc gia khu bảo tồn khơng cần dọn cành khô 202 (3)- Bảo vệ rừng: cần ngăn cản người gia súc phá hoại khu vực cần phục hồi rừng (4)- Trồng rừng bổ sung: thực việc trồng bổ sung nơi cần áp dụng giải pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung (5)- Trồng rừng mới: trồng rừng nơi định áp dụng giải pháp trồng rừng Bước Kiểm tra đánh giá bổ sung hoạt động phục hồi rừng Kiểm tra đánh giá bổ sung hoạt động phục hồi rừng cơng việc giám sát tình trạng phục hồi rừng tồn diện tích đám cháy Trong trường hợp tình trạng phục hồi rừng không dự kiến cần áp dụng biện pháp bổ sung, tăng cường bảo vệ, trồng bổ sung, chăm sóc rừng trồng v.v 3.8 Một số kiến nghị phòng cháy chữa cháy rừng Kết nghiên cứu cho thấy Hà Nội cần áp dụng số biện pháp để nâng cao hiệu cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng sau (1) Tăng cường trạng thiết bị cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng Nhìn chung thiết bị phục vụ chữa cháy rừng nửa so với yêu cầu Tập trung vào thiết bị cho chữa cháy thủ công giới nhẹ cho khu vực Ba Vì Mỹ Đức, tập trung thiết bị chữa cháy giới cho khu vực Sóc Sơn Đảm bảo đủ số lượng thiết bị theo phương án phòng cháy chữa cháy rừng (2) Đầu tư cho cơng trình phòng cháy Các cơng trình phòng cháy cần xây dựng bổ sung tu sửa hàng năm Những cơng trình thiếu chủ yếu hệ thống đường băng cản lửa bể nước nhỏ sườn dốc nơi có nguy cháy rừng cao Nên áp dụng băng cản lửa cải tiến Tiếp tục nghiên cứu loài trồng băng cản lửa cải tiến để giảm bớt cỏ dại ngăn lửa lan mặt đất Đầu tư cho hệ thống dự báo cảnh báo cháy rừng Đảm bảo thông tin cảnh báo cháy rừng đến chủ rừng cộng đồng sống gần rừng Ngoài ra, đầu tư cho chòi canh hỗ trợ trực tròi canh vào mùa cháy rừng 203 (3) Áp dụng biện pháp quản lý vật liệu cháy Nghiên cứu đầu tư cho quản lý vật liệu cháy đảm bảo không để vật liệu cháy vượt mức nguy hiểm Đầu tư nghiên cứu sử dụng vật liệu cháy rừng cho sản xuất sản phẩm hữu ích (4) Áp dụng biện pháp thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý lửa rừng Tăng cường giáo dục nhận thức kiến thức phòng cháy chữa cháy rừng Giao quyền quản lý lửa cho cộng đồng, tăng cường giám sát thực thi luật bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng địa phương 204 KẾT LUẬN Ở Hà Nội tiềm ẩn nguy cháy rừng cao với rừng tự nhiên rừng trồng Mỗi năm xảy hàng chục đến hàng trăm vụ cháy rừng Các vùng trọng điểm cháy vùng Sóc Sơn, Ba Vì Mỹ Đức, nguy cao Sóc Sơn Các loại rừng có nguy cháy cao rừng trồng, rừng phục hồi, rừng thông Nguyên nhân tự nhiên nhân sinh chủ yếu cháy rừng Hà Nội có nhiều trạng thái rừng dễ cháy với khối lượng lớn vật liệu rừng, nhận thức kiến thức phòng cháy chữa cháy rừng của người dân chưa đầy đủ, số cán chưa hiểu quy định Nhà nước trách nhiệm địa phương phòng cháy chữa cháy rừng Một số địa phương chưa áp dụng đầy đủ biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Phương pháp dự báo nguy cháy rừng Hà Nội thích hợp xác định cấp cháy theo công thức Nesterop có điều chỉnh, hệ số điều chỉnh theo lượng mưa không cố định mà biến đổi hàm số lượng mưa Cấp nguy cháy thay đổi theo điều kiện thời tiết kiểu rừng Để nâng cao độ xác dự báo nguy cháy rừng cần bổ sung thêm trạm đo mưa, xây dựng vận hành Trung tâm dự báo nguy cháy rừng Thành phố với yếu tố kỹ thuật ứng dụng phần mềm dự báo mạng internet để chuyển tải thông tin Các biện pháp phòng cháy rừng phù hợp với điều kiện Hà Nội gồm: băng cản lửa cải tiến mật độ khoảng 1-2km/100ha, hạ cấp thu dọn thực bì, đốt trước phòng cháy với chu kỳ đốt từ đến năm, phát triển rừng trồng hỗn giao vừa có giá trị vừa có khả chống chịu lửa Cần tập huấn diễn tập hàng năm cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng Có thể sử dụng phần mềm tổ chức chữa cháy rừng để xây dựng phương án chữa cháy cho đám cháy cụ thể Các mơ hình trình diễn kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng có hiệu tốt nhân rộng Hà Nội gồm mơ hình băng trắng cản lửa cải tiến, hạ cấp thực bì thu dọn vật liệu cháy, đốt trước có kiểm sốt Yếu tố quan trọng để cộng đồng tham gia quản lý lửa rừng Hà Nội quy ước trách nhiệm chia sẻ lợi ích phòng cháy chữa 205 cháy rừng tổ chức lực lượng cộng đồng tham gia phòng cháy chữa cháy rừng Các mơ hình cộng đồng tham gia quản lý lửa rừng có hiệu tốt góp phần hạn chế nguy cháy rừng thời gian nghiên cứu đề tài Phương án tổng thể phòng cháy chữa cháy rừng Thành phố gồm phương án nhân lực huy, nhân lực tham gia phòng cháy chữa cháy rừng, phương án thiết bị cơng trình phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng, phương án hoạt động thường xuyên phòng cháy chữa cháy rừng, có hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng Những giải pháp để thực tốt phương án phòng cháy chữa cháy rừng Hà Nội kiện toàn lực lượng huy tổ đội xung kích, tập huấn kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng hàng năm, đầu tư phương tiện, thiết bị cơng trình phục vụ phòng cháy Chỉ đạo thực hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng theo phương án xây dựng Có thể khắc phục hậu cháy rừng giải pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung giải pháp trồng lại rừng Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung áp dụng với đám cháy rừng tự nhiên lập địa Ba Vì Mỹ Đức Trồng rừng đất rừng bị cháy áp dụng diện tích mà mật độ sống lại sau cháy thấp địa phương Một số kiến nghị để nâng cao hiệu phòng cháy chữa cháy rừng Hà Nội gồm: (1)- Tăng cường trạng thiết bị cho cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng, (2)Tiếp tục đầu tư cho cơng trình phòng cháy, (3)- Áp dụng biện pháp quản lý vật liệu cháy, (4)- Áp dụng biện pháp thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý lửa rừng 206 TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời gian từ 2010 đến diện tích rừng Hà Nội tăng lên hàng nghìn hecta phục hồi rừng tự nhiên trồng rừng Tuy nhiên, thay đổi này chưa rà sốt cập nhật vào đồ Vì vậy, sau có kết điều tra kiểm kê rừng đề nghị cập nhật vào đồ dự báo nguy cháy rừng để làm tăng độ xác công tác dự báo Trong thời gian thực năm đề tài khơng có điều kiện để thử nghiệm hiệu số biện pháp kỹ thuật phòng cháy băng xanh cản lửa, hồ đập v.v Đề nghị Thành phố Hà Nội cho phép Chi cục Kiểm lâm tiếp tục kiểm nghiệm biện pháp kỹ thuật để nâng cao khả áp dụng chúng Phương pháp phần mềm dự báo nguy cháy rừng xây dựng đề tài vào kết phân tích đặc điểm phân hố theo khơng gian biến đổi theo thời gian nguyên nhân cháy rừng thời tiết, trạng thái rừng, địa hình v.v Tuy nhiên, số trạm đo mưa dự kiến bổ sung mạng lưới quan trắc phục vụ dự báo chưa xây dựng, hệ thống thiết bị phục vụ dự báo chưa đầu tư, vậy, chưa có điều kiện để vận hành ổn định phần mềm dự báo nguy cháy rừng Đề nghị sau hệ thống hoàn chỉnh cần tổ chức vận hành thử nghiệm để kiểm tra hiệu chỉnh, nâng cao độ xác phương pháp phần mềm dự báo nguy cháy rừng Thời gian hai năm thực đề tài ngắn, không đủ để kiểm nghiệm số mơ hình kỹ thuật phòng cháy rừng, mơ hình cộng đồng tham gia phòng cháy chữa cháy rừng, phương án phòng cháy chữa cháy rừng vừa thống với Chi cục Kiểm lâm Vì vậy, sau giải pháp vận hành đề nghị tiếp tục theo dõi để có hiệu chỉnh bổ sung cần thiết 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Belop C V Lửa rừng Leningrat 1982 Bế Minh Châu Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự baó cháy rừng số vùng trọng điểm thông Miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ Hà Tây 2001 Bộ Nông nghiệp PTNT- Cục Kiểm lâm (2000) Cấp dự báo báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng- Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Cục kiểm lâm (2000), Văn pháp qui phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hồng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão (1972), Quản lý bảo vệ rừng - Giáo trình tập 1, Nxb nơng nghiệp - Hà Nội Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng Phòng cháy chữa cháy rừng Nxb Nơng nghiệp, Hà nội 1983 Phạm Ngọc Hưng Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Hà Nội1988 Mai Văn Nam "Nghiên cứu quản lý rừng tràm đồng sông Cửu Long" Đại học Cần Thơ 2002 Phan Thanh Ngọ Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thơng ba lá, rừng tràm Việt Nam Luận án tiến sỹ Hà Nội.1996 10 Vương Văn Quỳnh, Bế Minh Châu, Công thức dự báo nguy cháy rừng theo điều kiện thời tiết kiểu trạng thái rừng tỉnh Hà Tây Sản phẩm hợp tác Trường Đại học Lâm nghiệp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tây Hà Tây 2004 11 Vương Văn Quỳnh cộng tác viên Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KC0824 Bộ khoa học công nghệ 2005 12 Vương Văn Quỳnh Tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng vùng sinh thái Việt Nam Tạp chí NNPTNT.No 10 2012 13 Phạm Minh Nguyệt “Lửa rừng biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng”, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1987 14 Nguyễn Chí Thành Đánh giá bước đầu tổn thất rừng, than bùn sau cháy tình hình tái sinh rừng 2002 15 Đặng Trung Tấn Kết khảo sát bước đầu vè tình trạng cháy rừng tràm năm 2002 Cà Mau biện pháp phục hồi Cà Mau 2002 16 Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Viết Phổ “ Cháy rừng biện pháp phòng chống có hiệu “ Tạp chí Lâm nghiệp 1994 208 17 Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Viết Phổ, “ Cháy rừng biện pháp phòng chống có hiệu “, Tạp chí Lâm nghiệp No 4+5 1994 18 Võ Đình Tiến (1995), Nghiên cứu phương pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Lâm Nghiệp 19 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 20 Brown A.A Forest fire control and use New york - Toronto 1979 21 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L & William D Fire in forestry New york 1983 22 Graham, Russell; McCaffrey, Sarah; Jain, Theresa B Science Basis for Changing Forest Structure to Modify Wildfire Behavior and Severity Rocky Mountain Research Station 2009 23 Gromovist R., Juvelius M., Heikkila T Handbook on forest fire Helsinki 1993 24 Johann G Goldammer and Nikola Nikolov Climate change and forest fires risk European and Mediterranean Workshop on climate change impact on water-related and marine risks Murcia 26-27 October 2009 25 Johnson Edward A Fire and Vegetation Dynamics Cambridge University 1996 26 Laslo Pancel (Ed) Tropical forestry handbook - Volum Springer - Verlag Berlin Heidelberg 1993 27 Mc Arthur A.G., Luke R.H Bush fires in Ausralia Canberra, 1984 28 MiBbach K Waldbrand verhutung und bekampfung, VEB Deutscher landwirtschafts Verlag, Berlin 1972 29 Richmond R.R The use of fire in the forest environment, Forestry commission of N.S.W 1974 30 Sameer Karki Sự Tham gia quản lý cộng đồng cơng tác phòng cháy chữa cháy Rừng Đơng Nam Á Dự án phòng cháy phữa cháy pừng Đơng Nam Á JKPWB, Jakarta, Inđônêxia 2002 31 Rowell, A anh Moore, P.F Global Review of Forest Fires WWF and IUCN, Gland, Switzerland (2000) 32 NSW Rural Fire Service Bush irefighter Manual 3/175-179 James Ruse Drive Rosehill, NSW 2003 33 Peter Moore Burning Issues Thinking for more effective fire management Project FireFight South East Asia 2003 209 PHỤ LỤC 210 ... phòng cháy chữa cháy rừng: chất cháy rừng, phương pháp dự báo nguy cháy rừng, cơng trình phòng cháy chữa cháy rừng, phương pháp chữa cháy rừng phương tiện chữa cháy rừng - Nghiên cứu chất cháy rừng. .. trình bày kết theo nội dung phê duyệt đề tài 11 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về khoa học Đề tài làm rõ thực trạng nguyên nhân cháy rừng, phân tích đặc điểm đám cháy rừng Hà Nội Đề tài mơ hình hố đặc... cháy rừng cho trạng thái rừng thành phố Hà Nội Nội dung chủ yếu đề tài gồm: (1) - Hoàn thiện phương pháp phần mềm dự báo nguy cháy rừng thành phố Hà Nội, (2) - Đề xuất biện pháp kỹ thuật phòng cháy

Ngày đăng: 02/11/2018, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Mai Văn Nam. "Nghiên cứu về quản lý rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu Long". Đại học Cần Thơ. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về quản lý rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu Long
13. Phạm Minh Nguyệt. “Lửa rừng và biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng”, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp. 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa rừng và biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng
2. Bế Minh Châu. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đến khả năng cháy của vật liệu dưới rừng thông góp phần hoàn thiện phương pháp dự baó cháy rừng tại một số vùng trọng điểm thông ở Miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Hà Tây. 2001 Khác
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT- Cục Kiểm lâm (2000) Cấp dự báo báo động và các biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy chữa cháy rừng- Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Khác
4. Cục kiểm lâm (2000), Văn bản pháp qui phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Khác
5. Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1972), Quản lý bảo vệ rừng - Giáo trình tập 1, Nxb nông nghiệp - Hà Nội Khác
6. Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng. Phòng cháy chữa cháy rừng. Nxb Nông nghiệp, Hà nội. 1983 Khác
7. Phạm Ngọc Hưng. Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh. Luận án PTS khoa học Nông nghiệp. Hà Nội1988 Khác
9. Phan Thanh Ngọ. Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba lá, rừng tràm ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Hà Nội.1996 Khác
10. Vương Văn Quỳnh, Bế Minh Châu, Công thức dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện thời tiết và kiểu trạng thái rừng tỉnh Hà Tây. Sản phẩm hợp tác giữa Trường Đại học Lâm nghiệp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tây. Hà Tây. 2004 Khác
11. Vương Văn Quỳnh và các cộng tác viên. Nghiên cứu giải pháp phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và Tây Nguyên. Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KC0824. Bộ khoa học và công nghệ. 2005 Khác
12. Vương Văn Quỳnh. Tác động của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng ở các vùng sinh thái Việt Nam. Tạp chí NNPTNT.No 10. 2012 Khác
14. Nguyễn Chí Thành. Đánh giá bước đầu tổn thất về rừng, than bùn sau khi cháy và tình hình tái sinh rừng. 2002 Khác
15. Đặng Trung Tấn. Kết quả khảo sát bước đầu vè tình trạng cháy rừng tràm năm 2002 ở Cà Mau và biện pháp phục hồi. Cà Mau. 2002 Khác
16. Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Viết Phổ “ Cháy rừng và biện pháp phòng chống có hiệu quả “. Tạp chí Lâm nghiệp. 1994 Khác
17. Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Viết Phổ, “ Cháy rừng và biện pháp phòng chống có hiệu quả “, Tạp chí Lâm nghiệp. No 4+5. 1994 Khác
18. Võ Đình Tiến (1995), Nghiên cứu phương pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Lâm Nghiệp Khác
19. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, Hà Tây.Tiếng Anh Khác
20. Brown A.A.. Forest fire control and use. New york - Toronto. 1979 Khác
21. Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L. & William D.. Fire in forestry. New york. 1983 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w