Và từ các điểm chia αcó góc tương ứng trên trục O ta vẽ các đường song song với OS.. - Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên, ta tiến hành khai triển như sau: + Từ các
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ 1
1.1 CÁC THÔNG SỐ TÍNH 1
1.2 ĐỒ THỊ CÔNG 2
1.2.1 Các thông số xây dựng đồ thị 2
1.2.2 Cách vẽ đồ thị 5
1.3 ĐỒ THỊ BRICK 7
1.3.1 Phương pháp 7
1.3.2 Đồ thị chuyển vị 8
1.4 XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC V(α)α)) 9
1.4.1 Phương pháp 9
1.4.2 Đồ thị vận tốc V(α)α)) 10
1.5 ĐỒ THỊ GIA TỐC 11
1.5.1 Phương pháp 11
1.5.2 Đồ thị gia tốc j = f(α)x) 11
1.6 VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH 13
1.6.1 Phương pháp 13
1.6.2 Đồ thị lực quán tính 13
1.7 ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN: PKT, PJ, P1 – α) 15
1.7.1 Vẽ Pkt – α) 15
1.7.2 Vẽ Pj – α) 15
1.7.3 Vẽ p1 – α) 15
1.7.4 Đồ thị khải triển Pkt, Pj, P1 – α) 16
1.8 XÂY DỰNG ĐỒ THỊ T, Z, N – α) 18
1.8.1 Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khủy thanh truyền 18
1.9 ĐỒ THỊ ∑T – α) 24
1.10 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU 25
1.11 ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN Q(α)α)) 27
1.12 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN 30
1.13 ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU 32
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CHUNG ĐỘNG CƠ THAM KHẢO 35
2.1 CHỌN ĐỘNG CƠ THAM KHẢO 35 SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B
Trang 22.2 GIỚI THIỆU CHUNG 36
2.3.CÁC CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG TRONG ĐỘNG CƠ SA6D140E-3 36
2.3.1 Hệ thống làm mát 36
2.3.2 Hệ thống bôi trơn 37
2.3.3 Cơ cấu phân phối khí 39
2.3.4 Cơ cẩu trục khuỷu thanh truyền 40
2.3.5 Hệ thống nhiên liệu 42
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 44
3.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 44
3.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 44
3.3.TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 45
3.3.1 Tỷ số truyền của cơ cấu phân phối khí: 45
3.3.2 Tiết diện lưu thông của xupap: 45
3.3.3 Xác định trị số “thời gian- tiết diện”: 46
3.4 KẾT CẤU CỦA CÁC CHI TIẾT TRONG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 46
3.4.1 Xupap: 46
3.4.2 Đế xupap 47
3.4.3 Ống dẫn hướng xupap 48
3.4.4 Lò xo xupap: 49
3.4.5 Con đội: 49
3.4.6 Trục cam phân phối khí: 50
3.4.7 Đũa đẩy 50
3.4.8 Đòn bẩy: 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B
Trang 3CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ 1.1 CÁC THÔNG SỐ TÍNH
Các thông số cho trước
Khối lượng nhóm thanh
Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cascte ướt
Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng
Hệ thống phân phối khí 12 valve, OHV
S (α)m) : Hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh
N (α)vòng/phút) : Tốc độ quay của động cơ
Do Cm > 9 m/s nên động cơ là động cơ tốc độ cao hay động cơ cao tốc.Chọn trước: n1 = 1,35
n2 = 1,25
Áp suất khí cuối kỳ nạp:
Chọn áp suất đường nạp (α)tăng áp tuabin khí): pk = 0,15 [MN/m2]
SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B
Trang 4Đối với động cơ bốn kỳ tăng áp ta chọn: pa = (α)0,9 - 0,96)pk
Áp suất cuối kì nén:
pc = pa.εn1 = 0,135.16,21,35 = 5.8[MN/m2]
Chọn tỷ số giãn nở sớm(α)động cơ diesel): ρ = 1,3
Áp suất cuối quá trình giãn nở sớm:
Áp suất khí sót (α)động cơ cao tốc) chọn:
Áp suất trước tuabin: pth = 0,97pk = 0,97.0,15 = 0,146 [MN/m2]
Trang 5Gọi Pnx , Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ.Vìquá trình nén là quá trình đa biến nên:
Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3,
c Xây dựng đường giãn nở
Gọi Pgnx , Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của độngcơ.Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:
Để dể vẽ ta tiến hành chia Vh thành khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3,
d Biểu diễn các thông số
- Biểu diễn thể tích buồng cháy: Chọn Vcbd = 10 [mm]
SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B
Trang 6- Biểu diễn áp suất cực đại:
Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu diễn
Vh, nghĩa là giá trị biểu diễn cửa AB = Vhbd
0 0,16
1 10
1 1
1 12,5
1 1,4
0 0,7 4,1 89,1
1 1,4 0,7 9 198 2Vc 2
0 0,32
2 20
2 2,5
0
2 2,4 0,4 5,3 116,5 3Vc 3
0 0,48
3 30
4 4,4
0 0,2 1,3 28,3
4
4 0.3 3,2 70,3 4Vc 4
0 0,64
4 40
6 6,5
0 0,1 0,9 19,6
5 5,7 0,2 2,2 48,4 5Vc 5
0 0,8
5 50
8 8,8
0 0,1 0,7 15,2
7 7,5 0,1 1,7 37,4 6Vc 6
0 0,96
6 60
1 11,2
0 0,09 0.5 10,7
9 9,4 0,1 1,3 28,5
7Vc 7
0 1,12
7 70
1 13,8
0 0,07 0,4 8,7
1 11,4 0,09 1,1 24,2 8Vc 8
1 1,28
8 80
1 16,6
0 0,06 0,3 6,5
1 13,5 0,07 0,9 19,8 9Vc 9
1 1,44
9 90
1 19,4
0 0,05 0,3 6,5 15,6 0,06 0,8 17,6
SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B
Trang 71,6 100 22,4 0,04 0,2 4,3 17,8
11Vc 11
1 1,76
1 110
2 25,5
0 0,04 0,2 4,3
2
20 0,05 0,6 13,2 12Vc 12
1 1,92
1 120
2 28,6
0 0,03 0,2 4,3
2 22,3 0,04 0,6 13,2
13Vc 13
1 2,08
1 130
3 31,9
0 0,03 0,2 4,3
2 24,7 0,04 0,5 11 14Vc 14
2 2,24
1 140
3 35,3
0 0,02 0,1 2,2
2
27 0,03 0,5 11 15Vc 15
2 2,4
1 150
3 38,7
0 0,02 0,1 2,2
2 29,5 0,03 0,4 9 16Vc 16
2 2,56
1 160
4 42,2
0 0,02 0,1 2,2
2
32 0,03 0,4 9
1.2.2 Cách vẽ đồ thị
Xác định các điểm đặc biệt:
Hình 1.1: Các điểm đặc biệt cần xác định trên đồ thị công động cơ diesel
+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở
+ Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:
- Điểm a (α)Va ; pa):
Va = Vc+ Vh = 0,166 + 2,53=2,696 [dm3] Vabd = 162,4 [mm]
pa = 0,135 [MN/m2] pabd = 0,135/0,0455 = 3[mm]
abd (α)162,4;3)SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B
Trang 8 Điểm bắt đầu quá trình nạp : r(α)Vc;Pr) => r(α)10; 3,5)
Điểm mở sớm của xu páp nạp : r’ xác định từ Brick ứng với α)1
Điểm đóng muộn của xupáp thải : r’’ xác định từ Brick ứng với α)4
Điểm đóng muộn của xupáp nạp : a’ xác định từ Brick ứng với α)2
Điểm mở sớm của xupáp thải : b’ xác định từ Brick ứng với α)3
Điểm y (α)Vc, Pz) => y(α)10; 200)
Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (α)Vc, Pz) => z(α)13; 200)
Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’(α)/2Vc, Pz) => z’’(α)11.5; 200)
Trang 9+ Ta có : AC=AO - OC= AO - (α)CO’ - OO’) = R- MO’.cos +
Rλλ
2+ Coi : MO’ R +
- Muốn xác định chuyển vị của piston ứng với góc quay trục khuỷu là α) =10o,
20o, 30o, ta làm như sau: từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu
SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B
Trang 10OB Hạ MC vuông góc với AD Điểm A ứng với góc quay =00(α)vị trí điểm chết trên)
và điểm D ứng với khi =1800 (α)vị trí điểm chết dưới).Theo Brick đoạn AC = x
- Vẽ hệ trục vuông góc OS, trục O biểu diễn giá trị góc còn trục OS biễu diễn khoảng dịch chuyển của Piston Tùy theo các góc ta vẽ được tương ứng khoảngdịch chuyển của piston Từ các điểm trên vòng chia Brich ta kẻ các đường thẳng song song với trục O Và từ các điểm chia (α)có góc tương ứng) trên trục O ta vẽ các đường song song với OS Các đường này sẽ cắt nhau tại các điểm Nối các điểm này lại ta được đường cong biểu diễn độ dịch chuyển x của piston theo
Bảng 1.3: Bảng giá trị đồ thị chuyển vị S = f(α)α))α)(α)độ) Λ cosα) cos2α) x=R[(α)1-cosα))+λ/4(α)1-cos2α))][mm] xbd
Trang 11μ v=
17196,3225,7 =76 ,2 [mm]
- Chia đều nửa vòng tròn bán kính R1, và vòng tròn bán kính R2 ra 18 phần bằngnhau Như vậy, ứng với góc ở nửa vòng tròn bán kính R1 thì ở vòng tròn bán kính
R2 sẽ là 2, 18 điểm trên nửa vòng tròn bán kính R1 mỗi điểm cách nhau 10 và trênvòng tròn bán kính R2 mỗi điểm cách nhau là 20
- Trên nửa vòng tròn R1 ta đánh số thứ tự từ 0, 1, 2, , 18 theo chiều ngược kimđồng hồ, còn trên vòng tròn bán kính R2 ta đánh số 0’,1’,2’, , 18’ theo chiều kim đồng
hồ, cả hai đều xuất phát từ tia OA
- Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn bán kính R1, ta dóng các đường thẳng vuônggóc với đường kính AB, và từ các điểm chia trên vòng tròn bán kính R2 ta kẻ cácđường thẳng song song với AB Các đường kẻ này sẽ cắt nhau tương ứng theo từngcặp 0-0’;1-1’; ;18-18’ tại các điểm lần lượt là 0, a, b, c, , 18 Nối các điểm này lạibằng một đường cong và cùng với nửa vòng tròn bán kính R1 biểu diễn trị số vận tốc vbằng các đoạn 0, a,2b,3c, , 0 ứng với các góc 0,
1,2, 3 18 Phần giới hạn củađường cong này và nửa vòng tròn lớn gọi là giới hạn vận tốc của piston
- Vẽ hệ toạ độ vuông góc OvS trùng với hệ toạ độ OS , trục thẳng đứng Ov trùngvới trục O Từ các điểm chia trên đồ thị Brick, ta kẻ các đường thẳng song song với
trục Ov cắt trục Os tại các điểm 0, 1, 2, 3, , 18 Từ các điểm này, ta đặt các đoạn
thẳng 00, 1a, 2b, 3c, , 1818 song song với trục Ovvà có khoảng cách bằng khoảngcách các đoạn 0, a,2b,3c, , 0 Nối các điểm 0, a ,b c, , 18 lại với nhau ta có đườngcong biểu diễn vận tốc của piston v=f(α)S)
1.4.2 Đồ thị vận tốc V(α)α))
SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B
Trang 12Hình 1.3: Giải vận tốc bằng đồ thị
Hình 1.4: Đồ thị vận tốc V = f(α)α))
- Vẽ hệ toạ độ vuông góc v - s trùng với hệ toạ độ trục thẳng đứng 0v trùng với trục trục thẳng đứng 0v trùng với trục
0Từ các điểm chia trên đồ thị Brích, ta kẻ các đường thẳng song song với trục 0v và cắt trục 0s tại các điểm 0,1,2,3, ,18, từ các điểm này ta đặt các đoạn thẳng 00’’, 11’’, 22’’, 33’’, ,1818’’ song song với trục 0v có khoảng cách bằng khoảng cách các đoạn
tương ứng nằm giữa đường cong với nữa đường tròn bán kính r1 mà nó biểu diển tốc
độ ở các góc tương ứng Nối các điểm 0’’,1’’,2’’, ,18’’ lại với nhau ta có đườngcong biểu diễn vận tốc piston v=f(α)s)
1.5 ĐỒ THỊ GIA TỐC
1.5.1 Phương pháp
SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B
Trang 13Để giải gia tốc j của piston, người ta thường dùng phương pháp đồ thị Tôlê vìphương pháp này đơn giản và có độ chính xác cao.Cách tiến hành cụ thể như sau:
Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R Từ A dựng đoạn thẳng AC = Jmax = R2(α)1+)
Từ B dựng đoạn thẳng BD = Jmin = -R2(α)1-) , nối CD cắt AB tại E
Lấy EF = -3R2 Nối CF và DF Phân đoạn CF và DF thành những đoạn nhỏbằng nhau ghi các số 1 , 2 , 3 , 4 , và 1’ , 2’ , 3’ , 4’ , (α)hình 1.6)
Nối 11’ , 22’ , 33’ , 44’ , Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị quan hệcủa hàm số : j = f(α)x)
Trang 14đoạn FD: F, 1’, 2’, 3’,4’,D Nối các điểm chia 11',22',33', Đường bao của các đoạn này là đường cong biểu diễn gia tốc của piston: J = f(α)x).
Hình 1.5: Đồ thị gia tốc J = f(α)x)
SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B
Trang 151.6 VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH
1.6.1 Phương pháp
- Các chi tiết máy trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền tham gia vào chuyển động tịnhtiến bao gồm các chi tiết trong nhóm piston và khối lượng của thanh truyền quy dẫn vềđầu nhỏ thanh truyền
m’ = mpt +m1 [kg]
Trong đó:
+ mpt: Khối lượng nhóm piston Theo đề ta có mpt = 2,2 [kg]
+ m1: Khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu nhỏ thanh truyền Được chọn tùy theo loại động cơ ôtô máy kéo hay tàu thủy, tĩnh tại Vì động cơ đang thiết kế có các thông số phù hợp với động cơ ôtô máy kéo nên ta chọn m1 trong khoảng
m=m'
Fpis=
m'πDD24
Trang 16Cách vẽ tiến hành tương tự như cách vẽ đồ thị J - S, với:
c''
c' c
z
z'' y
a' b'
p = f(V)
b'' a b
Trang 17- Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc OP, trục hoành O nằm ngang với trục po.
- Trên trục O ta chia 10o một, ứng với tỷ lệ xích = 2 [o/mm]
- Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên, ta tiến hành khai triển như sau:
+ Từ các điểm chia trên đồ thi Brick, dóng các đường thẳng song song với OP và cắt đồ thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn các quá trình nạp, nén,cháy - giãn nở và thải Qua các giao điểm này ta kẻ các đường ngang song song với trục hoành sang hệ trục toạ độ OP
+Từ các điểm chia trên trục O, kẻ các đường song song với trục OP, những đường này cắt các đường dóng ngang tại các điểm ứng với các góc chia của đồ thị Brick và phù hợp với quá trình làm việc của động cơ Nối các giao điểm này lại ta
có đường cong khai triển đồ thị Pkt - với tỷ lệ xích :
Trang 181.7.4 Đồ thị khải triển Pkt, Pj, P1 – α)
Bảng 1.4: Giá trị đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1-α)
Giá trị đo (α)mm) Giá trị vẽ (α)mm) Giá trị thật (α)MN/m2)
Trang 19Giá trị đo (α)mm) Giá trị vẽ (α)mm) Giá trị thật (α)MN/m2)
Trang 20Giá trị đo (α)mm) Giá trị vẽ (α)mm) Giá trị thật (α)MN/m2)
Trang 21Giá trị đo (α)mm) Giá trị vẽ (α)mm) Giá trị thật (α)MN/m2)
-50 0 50 100 150 200
Trang 22lPk
TPtt
N
Z
PttO
Hình 1.8: Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyển
- Lực tiếp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:
T= ptt.Sin(α +β )= p1 Sin( α+β)
- Lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:
22
Trang 23sinβ = .sinα) = arcsin(α)sin)
- Ta lập bảng xác định các giá trị N, T, Z Sau đó, ta tiến hành vẽ đồ thị N, T, Z theo trên hệ trục toạ độ vuông góc chung (α)N,
Trang 2727
Trang 28Khi trục khuỷu của xylanh thứ 1 nằm ở vị trí α1=00 thì:
Khuỷu trục của xylanh thứ 2 nằm ở vị trí α2=2400 .
Khuỷu trục của xylanh thứ 3 nằm ở vị trí α3=4800 .
Khuỷu trục của xylanh thứ 4 nằm ở vị trí α4=1200 .
Khuỷu trục của xylanh thứ 5 nằm ở vị trí α5=6000 .
Khuỷu trục của xylanh thứ 6 nằm ở vị trí α6=3600 .
Trang 29Tính giá trị của T tb
bằng công thức:
∑Ttb=30⋅N i
π⋅Rλ⋅F P⋅ϕ⋅n [N/m2]Trong đó:
+ Ni: công suất chỉ thị của động cơ
1.10 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU
- Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bìnhcủa phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất và lực bé nhất Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để xác định
vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ở trục
- Vẽ hệ toạ độ T - Z gốc toạ độ O’ trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới
29
Trang 30- Chọn tỉ lệ xích :T = Z = p = 0,0455 [MN/(α)m2.mm)]
- Đặt giá trị của các cặp (α)T,Z) theo các góc tương ứng lên hệ trục toạ độ T -
Z Ứng với mỗi cặp giá trị (α)T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0 72 ứng với các góc từ 00 7200 Nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
- Dịch chuyển gốc toạ độ Trên trục 0’Z (α)theo chiều dương) ta lấy điểm 0 với
O'O=PRo
μPr0=
0,45870,0455=10,1 [mm]
- Đặt lực PRλ
0 về phía dưới tâm O’, ta có tâm O, đây là tâm chốt khuỷu
30
Trang 31Hình 1.9: Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
Trang 32Bảng 1.3: Giá trị đồ thị khai triển phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
Trang 351.12 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN
+ Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền được xây dựng bằng cách :
- Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm Otrùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho cácđiểm 00 , 100 , 200 , 300, trùng với trục +Z của đồ thị phụ tải chốt khuỷu Đồng thời
35
Trang 36đánh dấu các điểm đầu mút của các véc tơ ⃗ Q0 , ⃗ Q10 , ⃗ Q20 , ⃗ Q30 , của đồ thị
phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0 , 10 , 20 , 30,
Nối các điểm 0 , 15 , 30 , bằng một đường cong , ta có đồ thị phụ tải tácdụng trên đầu to thanh truyền
36
Trang 37β)/cosβ (α)độ)
α) +β)/cosβ (α)độ)
Trang 38Hình 1.11: Đồ thị phụ tải tác dụng lên đâu to thanh truyền
1.13 ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU
- Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu (α)hoặc cổ trục khuỷu ) thể hiện trạng tháichịu tải của các điểm trên bề mặt trục Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái hao mòn lýthuyết của trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu theo đúng nguyêntắc đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc lót của ổ lớn nhất Áp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng
38
Trang 39- Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây:
+ Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất Ne và tốc
độ n định mức;
+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200;+ Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải;
+ Không xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp ghép
- Các bước tiến hành vẽ như sau:
+ Trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ vòng tâm O, bán kínhbất kì Chia vòng tròn này thành 24 phần bằng nhau, tức là chia theo 15o theo chiềungược chiều kim đồng hồ, bắt đầu tại điểm 0 là giao điểm của vòng tròn O với trục OZ(α)theo chiều dương), tiếp tục đánh số thứ tự 1, 2, , 23 lên vòng tròn
+ Từ các điểm chia 0, 1, 2, , 23 của vòng tròn O, ta kẻ các tia qua tâm
O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải tại nhiều điểm, có bao nhiêu điểm cắt đồthị thì sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại điểm chia đó Do đó ta có :
ΣQ'Q'i=Q'i0+Q'i1+ +Q'in
Trong đó:
+ i : Tại mọi điểm chia bất kì thứ i
+ 0, 1, , n: Số điểm giao nhau của tia chia với đồ thị phụ tải tại 1 điểm chia
- Vẽ các tia ứng với số lần chia
- Lần lượt đặt các giá trị Q0, Q1, Q2, …, Q23 lên các tia tương ứng theo chiều
từ ngoài vào tâm vòng tròn Nối các đầu mút lại ta có dạng đồ thị mài mòn chốt khuỷu
- Các hợp lực Q0, Q1, Q2, …, Q23 được tính theo bảng sau :
39